Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Tự tình II (Hồ Xuân Hương) - Lê Thị Hồng

PHꢀ Nꢁ TRƯꢂNG CAO ĐꢃNG NGHꢄ Sꢅ 4  
BꢆN LꢇNH, SꢈNG TꢉO, Nꢊ HOA VIꢋC TꢅT”  
Chꢌo mꢍng Đꢎi hꢏi đꢎi biꢐu phꢑ nꢒ toꢌn quân lꢓn thꢔ  
VII vꢌ Đꢎi hꢏi Đꢎi biꢐu phꢑ nꢒ toꢌn quꢕc lꢓn thꢔ XIII  
BỘ QUỐC PHÒNG  
TRƯꢂNG CAO ĐꢃNG NGHꢄ Sꢅ 4  
Thanh Hóa , 11/2021  
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC  
1. Kiến thức  
- Cảm nhận được tâm trạng buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên  
phận éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc ở Hồ Xuân  
Hương.  
- Khả năng Việt hóa thơ Đường: Dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn;  
miêu tả sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca.  
2. Kỹ năng  
- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.  
- Phân tích bình giảng bài thơ.  
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân  
vật trữ tình.  
3.Thái độ:- Trân trọng, cảm thông với thân phận và khát vọng  
của người phụ nữ trong xã hội xưa.  
II. TIỂU DẪN  
1. Tác giả  
a.Cuộc đời và con người  
Hã y nêu  
- Hồ Xuâ n Hương sống vào cuối thế  
kỷ XVIII đều XIX.  
những nét  
chí nh về  
cuộc đời, con  
người, sự  
nghiệp của  
nữ sĩ Hồ  
Xuâ n  
- Quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh  
Lưu, tỉnh Nghệ An. Sống ở kinh thành  
Thăng Long (Hà nội)  
- Cha là Hồ Phi Diễm từng đỗ tú tài.  
- Cuộc đời, tì nh duyên của Hồ Xuâ n  
Hương?  
Hương nhiều é o le, ngang trá i. (Tài  
liệu → yêu học trò của cha →không  
thành 2 lần  
b. Sá ng tá c  
- Sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm: Lưu  
ương ký gồm 24 bài chữ Hán. 40 bài thơ Nôm  
Em hãy ch
biết những  
sáng tác và  
cảm hứng  
chủ đạo  
- Là hiện tượng độc đáo trong văn học Việt  
nam: Nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào  
phúng, trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian.  
Bà chúa thơ Nôm.  
trong thơ  
HXH?  
c. Nội dung, cảm hứng: Tiếng nói thương cảm  
với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ  
đẹp và khát vọng của họ.  
TỰ TÌNH II  
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,  
Trơ cái hồng nhan với nước non.  
Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh  
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn  
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám  
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn  
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại  
Mảnh tình san sẻ tí con con.  
* Xuất xứ, thể thơ, bó cục  
Em hã y cho  
biết xuất xứ,  
hể thơ và bó  
cục của bài  
hơ?  
- Xuất xứ: Trong chùm thơ Tự tì nh (gồm 3 bài)  
- Thể Thơ: Thất ngô n bá t cú Đường luật  
- Bó cục: 4 phần: Đề - T
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  
a. Hai câu đề  
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn  
Trơ cái hồng nhan với nước non  
. Hoàn cảnh tự tì nh  
m hãy cho  
biết hoàn  
cảnh tự  
- Thời gian: Đêm khuya  
- Khô ng gian: Vắng lặng, tĩnh mịch  
tình?  
- Â m thanh: “văng vẳng trống canh dồn”→  
Lấy động tả tĩnh → Cảm nhận bước đi của  
thời gian ý thức về tuổi trẻ, tì nh yêu, hạnh  
phúc→ ảnh hưởng tâ m lý.  
=> Gợi lên sự đơn, trống vắng rối bời  
trong tâ m trạng nhâ n vật trữ tì nh.  
. Nhâ n vật trữ tì nh xuất hiện  
- Nhâ n vật trữ tì nh xuất hiện: Trong sự lẻ loi, đơn  
độc, tủi hổ, bẻ bàng trước cuộc đời rộng lớn.  
+ Động từ “trơ” đặt ở đầu câ u: gợi sự trơ trọi, lẻ  
loi, đơn độc và hàm chứa sự vô duyên. Trơ cũng  
nghĩa nghĩa sự tủi hổ, bẽ bàng.  
Nhân vật  
trữ tình  
xuất hiện  
như thế  
nào trong  
câu đê?  
+ Cá i+ “hồng nhan-> sự rẻ rúng, mỉa mai.  
+ Hồng nhan (Chỉ người con gá i trẻ đẹp, bạc  
phận) >< nước non (Sự mênh mô ng, rộng lớn của  
cuộc đời)→ Tương phản: con người đơn độc, nhỏ  
bé >< cuộc đời.  
Em hãy chỉ  
ra biện pháp  
nghệ thuật  
được sử  
dụng trong 2  
câu đề?  
-
Nghệ thuật đảo ngữ, đối nhịp thơ 1/3/3: đã  
làm tô đậm thêm cá i cô đơn, bẽ bang, buồn tủi  
của phận hồng nhan đến trơ giữa cuộc đời  
=> Hai câu đề là sự cô đơn, lẻ loi. Tâm trạng rối bời, bẽ bàng, buồn tủi, rẻ rúng cay  
đắng của nhân vật trữ tình.  
b. Hai câu thực  
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh  
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn  
Giá trị biểu  
cảm của  
từ Say –  
tỉnh? Tìm  
mối tương  
quan giữa  
trăng và  
- Chén rượu - say lại tỉnh: → Gợi lên cái vòng  
quẩn quanh, bế tắc→ Càng say lại càng tĩnh,  
càng thấm thía cái nỗi đau thân phận  
- Vầng trăng - bóng xế - khuyết chưa tròn  
+ Tả cảnh ngụ tình  
+ Hình ảnh ẩn dụ: Chỉ tuổi xuân sắp trôi qua,  
cuộc đời sắp sửa xế bóng → tình yêu vẫn dang  
dở chưa bao giờ được hưởng hạnh phúc trọn  
vẹn của nhân vật trữ tình.  
người?  
Nghệ thuật  
được sử  
dụng trong  
hai câu thực?  
- Nghệ thuật: đối, ẩn dụ →làm rõ thêm thâ n  
phận người đàn bà dang dở.  
=>2 câu thơ thực cho ta thấy nỗi xót xa, buồn đau duyên phận hẩm hiu của  
Hồ của Xuân Hương -> bi kịch tình duyên của nhân vật trữ tình.  
c. Hai câu luận:  
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám  
Đâm toạc châ n mâ y đá mấy hòn  
- Hình ảnh thiên nhiên như gợi tả mang nỗi niềm,  
thái độ, tính cách nhân vật trữ tình  
+ Động từ mạnh: Xiên ngang, đâm toạc -> gợi sự  
ngang ngạnh, bướng bỉnh, phẫn uất, dồn né n đến  
cao độ chuẩn bị cho hành động cô ng phá để trỗi dạy.  
+ Rêu vốn nhỏ bé , mềm yếu nay trở nên gai  
cứng sắc nhon, xiên ngang mặt đất để trồi lên  
Hình tượng  
iên nhiên  
ong hai  
âu luận  
góp phần  
diễn tả tâm  
trạng và  
thái độ của  
nhân vật  
trữ tình  
+ Đá vốn vật vô tri vô giá c cũng trở nên nhọn  
hoắt như chô ng như má c đâm toạc cả châ n mâ y để  
vươn lên  
trước số  
Những sự vật vốn tĩnh lặng bổng trở nên sống  
động cựa quậy từ bên trong, căng tràn sức sống.  
phận?  
Cá tí nh Hồ Xuâ n Hương: Mạnh mẽ, quyết liệt, tì m  
mọi cá ch vượt lên số phận.  
- Sử dụng phé p nghệ thuật đảo đối:  
+ Đảo ngữ: xiên ngang – rêu  
Đâm toạc - Đá  
Tác giả sử  
dụng biện  
pháp nghệ  
nào? Tá 
dụng?  
+ Đối trong câu:  
Xiên ngang >< Rêu từng đám  
Đâm toạc >< đá chân mây  
+ Đối 2 câ u:  
Xiên ngang >< Đâm toạc  
Mặt đất >< châ n mâ y  
Mây từng đám >< đá mấy hoàn  
Làm cho hình ảnh thơ mạnh mẽ, táo bạo và tràn đầy  
sức sống giống như tính cách của nhân vật trữ tình.  
=> 2 câu thơ luận thể hiện cái tâm trạng, phẫn uất, thái độ phản kháng dữ dội  
quyết liệt của nhân vật trữ tình với cuộc đời, số phận và xã hội. Đồng thời  
khẳng định cá tính mạnh mẽ và luôn khát khao hành động để giải thoát thực tại  
đau khổ, vượt lên số phận của Hồ Xuân Hương.  
d. Hai câu kết  
Ngá n nỗi xuân đi xuân lại lại  
Mảnh tì nh san sẻ tí con con  
- Từ “ xuân”: Là mùa xuâ n tuổi xuâ n  
- Từ “Lại”: được lặp đi lặp lại 2 lần: “Lại” thứ nhất thêm  
1 lần nữa, từ “lại” thứ 2 là sự trở lại tuần hoàn.  
Nhâ n vật trữ tì nh nhận ra mùa xuâ n của thiên nhiên,  
đất trời qua đi rồi sẽ trở lại. Cò n tuổi xuâ n của con  
người qua đi khô ng bao giờ trở lại Sự trở lại của  
mùa xuâ n thiên nhiên đất trời cũng đồng nghĩa với sự  
ra đi của tuổi xuâ n con người.  
Sắc thái  
của hai từ  
xuân  
trong câu  
thơ và  
biện pháp  
nghệ  
thuật?  
=> Chí nh vì vậy nhâ n vật trữ tì nh cảm thấy chua chá t,  
chá n chường, buồn tủi.  
- Câ u thứ 2 ngắt nhịp 2/2/1/2 làm cho câ u thơ như ná t vụ ra diễn tả cá i nỗi đau, xó t  
xa sự é o le trong duyên phận “san sẻ tí con con”, “Kẻ đắp chăn bô ng kẻ lạnh lùng”.  
=>Hai câu thơ kết là sự ý thức sâu sắc về nỗi đau thân phận, sự chán chường mệt  
mỏi trước duyên phận éo le, không lối thoát của nữ thi sĩ. Đó cũng là nỗi đau chung  
của người phụ nữ trong xã hội xưa.  
III. TỔNG KẾT  
1.Nội dung  
- Tiếng nó i đau buồn, phẫn uất của nhà thơ  
trước duyên phận bất hạnh sự gắng gượng  
vươn lên đầy bản lĩnh nhưng vẫn rơi vào bi  
kịch.  
- Khá t vọng tự do, khá t vọng sống, khá t vọng  
tì nh yêu và hạnh phúc chá y bỏng của nữ sĩ,  
của người phụ nữ tài hoa, đa truâ n trong xã hội  
phong kiến.  
2.Nghệ thuật  
- Từ ngữ giản dị, đặc sắc  
- Hì nh ảnh giàu sức gợi cảm để diễn tả cá c  
biểu hiện tinh tế, phong phú của tâ m trạng  
IV.Củng cố kiến thức – bài tâp về nhà  
1. Củng cố kiến thức (tại lớp)  
- Bản lĩnh – cái tôi của Hồ Xuân Hương được thể  
hiện như thế nào trong những vần thơ tự tình?  
2. Bài tập về nhà  
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.  
- Soạn bài: Câu cá mùa thu- Nguyễn Khuyến.  
Lời tự tình của  
Hồ Xuân Hương  
Củng cố  
Ý thức sâu  
sắc về nổi  
đau duyên  
phận không  
lối thoát  
Nỗi phẫn uất,  
Nỗi cô  
đơn, lẻ loi  
trống vắng,  
bẽ bàng  
Nỗi đau  
duyên phận.  
Bi kịch tình  
duyên  
phản kháng,khát  
vọng sống vượt  
lên trên hoàn  
cảnh  
Bản lĩnh – cái tôi trữ tình Hồ Xuân  
Hương  
BỘ QUỐC PHÒNG  
TRƯỜNG CAO ĐꢀNG NGH
XIN CHÂN THÀNH CꢆM ƠN  
pptx 18 trang baolam 06/05/2022 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Tự tình II (Hồ Xuân Hương) - Lê Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_tu_tinh_ii_ho_xuan_huong_le_thi.pptx