Giáo trình Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Lê Đình Khả

BNÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN  
CHƯƠNG TRÌNH HTRNGÀNH LÂM NGHIP & ĐỐI TÁC  
CM NANG  
NGÀNH LÂM NGHIP  
Chương  
CI THIN GING VÀ QUN LÝ GING CÂY RNG  
VIT NAM  
NĂM 2006  
i
Biên son:  
Đình Khả  
Nguyn Hoàng Nghĩa  
Nguyn Xuân Liu  
Chnh lý:  
Nguyn Văn Tư  
Vũ Văn Mễ  
Nguyn Hoàng Nghĩa  
Nguyn Bá Ngãi  
Trn Văn Hùng  
Đỗ Quang Tùng  
HTrkthut và tài chính: Dán GTZ-REFAS  
ii  
Mở đầu.............................................................................................................................7  
Phn 1: Lch SPhát Trin và Các Chính Sách VCi Thin Ging, Bo Tn  
Qun Lý Ngun Gen Cây Rng......................................................................9  
1. Lch sci thin ging và bo tn ngun gen cây rng Vit Nam ............................9  
1.1. Thi ktrước năm 1945...............................................................................................9  
1.2. Thi ktnăm 1945 đến năm 1975............................................................................9  
1.3. Thi ktnăm 1975 đến năm 1990..........................................................................10  
1.4. Thi kỳ đổi mi (sau năm 1990)................................................................................10  
2. Các chính sách vci thin ging và bo tn ngun gen cây rng ............................14  
2.1. Các văn bn pháp lý vnghiên cu, sn xut và qun lý ging cây lâm nghip ..14  
2.2. Vbo tn ngun ........................................................................................................15  
Phn 2: Các Hot Động, Thành Tu và Mt sVn Đề Tn Ti VCi Thin  
Ging Cây Trng ............................................................................................18  
1. Chn loài, chn xut x, xây dng rng ging và vườn ging ...........................18  
1.1. Chn loài, chn xut x, xây dng rng ging và vườn ging các loài keo ..........18  
1.1.1. Các loài keo vùng thp..........................................................................................19  
1.1.2. Các loài keo vùng cao...........................................................................................27  
1.1.3. Các loài keo chu hn............................................................................................31  
1.2. Chn loài, chn xut xvà xây dng vườn ging các loài bch đàn .....................35  
1.2.1. Kho nghim loài xut x.....................................................................................35  
1.2.2. Xây dng các vườn ging bch đàn......................................................................39  
1.3. Chn loài, chn xut xvà xây dng vườn ging các loài tràm.............................41  
1.3.1 Bging và các địa đim kho nghim .................................................................41  
1.3.2. Kho nghim ti mt slp địa chính ..................................................................42  
1.3.3. Mt snhn định chính.........................................................................................45  
1.3.4. Các loài và xut xtràm được công nhn là ging tiến bkthut....................45  
1.3.5. Các vườn ging M. leucadendra...........................................................................45  
1.4. Chn loài và chn xut xPhi lao.............................................................................46  
1.5. Chn loài và chn xut xLát hoa............................................................................46  
1.6. Kho nghim xut xThông caribê..........................................................................48  
1.7. Chn xut xThông ba lá..........................................................................................50  
1.8. Xây dng rng ging và rng ging chuyn hoá.....................................................51  
2. Chn lc cây tri, kho nghim ging và xây dng vườn ging .........................51  
2.1. Các nguyên tc chn lc cây tri ...............................................................................52  
2.2. Chn lc cây tri và kho nghim dòng vô tính Keo lá tràm .................................52  
2.3. Chn lc cây tri và kho nghim dòng vô tính bch đàn ......................................55  
2.3.1. Chn dòng vô tính Bch đàn urô (E. urophylla)...................................................55  
2.3.2. Chn dòng vô tính Bach đàn caman (E. camaldulensis) ......................................56  
2.4. Chn lc cây tri và xây dng vườn ging Thông nha .........................................57  
iii  
2.5. Chn lc cây tri và xây dng vườn ging Thông ba lá..........................................59  
2.6. Chn lc cây tri và xây dng vườn ging Thông đuôi nga.................................60  
3. Sdng ging lai tnhiên và lai ging .................................................................61  
3.1. Sdng ging Keo lai tnhiên .................................................................................61  
3.2. Lai ging Keo tai tượng và Keo lá tràm ...................................................................64  
3.3. Lai ging mt sloài bch đàn ..................................................................................65  
4. Nhân ging bng giâm hom và nuôi cây mô .........................................................68  
4.1. Nhân ging bng hom.................................................................................................69  
4.1.1. Đặc đim ca nhân ging hom..............................................................................69  
4.1.2. Nhân ging hom Keo lai .......................................................................................70  
4.1.3. Nhân ging hom mt sdòng bch đàn cao sn ..................................................70  
4.1.4. Nhân ging hom các loài cây lá rng khác...........................................................71  
4.1.5. Nhân ging hom các loài cây lá kim.....................................................................72  
4.1.6. Nhân ging hom và chiết cành mt sloài tre trúc ..............................................72  
4.2. Nhân ging bng nuôi cy mô....................................................................................73  
4.2.1. Đặc đim nuôi cy mô...........................................................................................73  
4.2.2. Nuôi cy mô Keo lai..............................................................................................75  
4.2.3. Nuôi cy mô mt sging bch đàn cao sn và bch đàn lai..............................76  
4.2.4. Nuôi cy mô mt sloài cây khác.........................................................................76  
5. Mt svn đề tn ti và bin pháp gii quyết ......................................................76  
5.1. Mt svn đề tn ti...................................................................................................76  
5.2. Mt sbin pháp gii quyết.......................................................................................77  
Phn 3: Bo Tn Ngun Gen Cây rng.....................................................................80  
1. Suy gim ngun gen.................................................................................................80  
1.1. Suy gim tài nguyên rng ..........................................................................................80  
1.2. Suy gim ngun gen cây rng và mc độ đe do.....................................................83  
1.2.1. Nguy cơ mt loài ...................................................................................................83  
1.2.2. Nguy cơ mt mt svùng phân b........................................................................84  
1.2.3. Xói mòn di truyn..................................................................................................84  
1.3. Đánh giá mc độ đe do.............................................................................................85  
2. Phương pháp bo tn ngun gen ...........................................................................89  
2.1. Nguyên tc chung vbo tn ngun gen cây rng ..................................................89  
2.2. Xác định đối tượng bo tn và đánh giá ngun gen ................................................90  
2.3. Các bước bo tn ........................................................................................................90  
2.3.1. Điu tra kho sát...................................................................................................90  
2.3.2. Đánh giá................................................................................................................91  
2.3.3. Bo tn ..................................................................................................................91  
2.3.4. Bo tn thông qua qun lý rng............................................................................93  
3. Hthng các khu bo tn .......................................................................................93  
3.1. Quy hoch hthng các khu bo tn ........................................................................93  
iv  
3.2. Công tác qun lý và tính hiu quca vic bo tn các khu rng đặc dng........95  
4. Nhng vn đề đặt ra................................................................................................96  
4.1. Nhng vn đề vchính sách, thchế.........................................................................96  
4.1.1. Nhng vn đề tn ti.............................................................................................97  
4.1.2. Mt svn đề cn được gii quyết........................................................................97  
4.2. Nhng vn đề vkthut ..........................................................................................98  
Phn 4:HThng Sn Xut và Cung ng Ging Cây Lâm Nghip ....................100  
1. Hin trng hthng sn xut và cung ng ging cây lâm nghip ...................100  
1.1. Nhu cu vging cây lâm nghip ............................................................................100  
1.1.1. Dtính nhu cu ging hàng năm theo tng giai đon trng rng ca dán 661  
.......................................................................................................................................101  
1.1.2. Dtính nhu cu ging hàng năm theo các dán trng rng giai đon 2006-2010  
.......................................................................................................................................103  
1.2. Hin trng vhthng ngun ging và vườn ươm cây lâm nghip.....................103  
1.2.1. Ngun ging........................................................................................................103  
1.2.2. Hthng vườn ươm.............................................................................................108  
1.3. Hin trng hthng tchc sn xut và cung ng ging cây lâm nghip ..........109  
1.3.1. Cp trung ương (Công ty ging lâm nghip trung ương)...................................109  
1.3.2. Cp vùng .............................................................................................................110  
1.3.3. Cp tnh...............................................................................................................111  
2. Công tác qun lý sn xut và cung ng ging cây lâm nghip..........................112  
2.1. Qun lý sn xut và cung ng ht ging.................................................................113  
2.2. Qun lý sn xut và cung ng cây con....................................................................114  
2.3. Qun lý theo hthng mã s....................................................................................115  
3. Nhng vn đề tn ti và gii pháp phát trin hthng sn xut và cung ng  
ging cây trng lâm nghip..........................................................................117  
3.1. Nhng kết quả đạt được...........................................................................................117  
3.1.1. Vchính sách htrvà khung pháp lý ...............................................................117  
3.1.2. Các chương trình phát trin ging và xây dng hthng ngun ging cây lâm  
nghip............................................................................................................................118  
3.1.3. Về đầu tư xây dng cơ shtng, trang thiết bhin đại..................................118  
3.1.4. Vphát trin khoa hc kthut, công nghmi.................................................119  
3.2. Nhng vn đề tn ti.................................................................................................119  
3.3. Các gii pháp phát trin sn xut và cung ng ging cây lâm nghip.................120  
3.3.1. Có chính sách phù hp........................................................................................121  
3.3.2. Xây dng và thc thi các chiến lược quc gia dài hn.......................................121  
3.3.3. Thiết lp và đưa vào hot động mng lưới ging cây lâm nghip vi sự điu phi  
thng nht trong toàn quc...........................................................................................121  
3.3.4. To thtrường ging đa dng và mrng..........................................................122  
3.3.5. Phát trin ngun lc............................................................................................122  
3.3.6. Đầu tư thích đáng cho công tác ging cây rng.................................................122  
Tài liu tham kho.....................................................................................................131  
v
vi  
Mở đầu  
Ging là mt trong nhng khâu quan trng nht ca trng rng và rng trng, đặc bit là  
rng trng sn xut. Không có ging được ci thin theo mc tiêu kinh tế thì không thể đưa năng  
sut rng trng lên cao. Theo Davidson (1996) thì ging được ci thin có thchiếm đến 50 -  
60% năng sut rng trng. Vì thế, ci thin ging cây rng nhm không ngng nâng cao năng  
sut, cht lượng gvà các sn phm mong mun khác là mt yêu cu cp bách đi vi sn xut  
lâm nghip nước ta.  
Hin nay mt snước có nn lâm nghip tiên tiến đã to được năng sut rng trng 40 -  
50 m3/ha/năm trên din rng, có nơi đã đạt năng sut 60 - 70 m3/ha/năm. Gn đây, vi vic đưa  
mt sging Keo lai và bch đàn cao sn vào sn xut, mt snơi đã đạt năng sut rng trng 30  
- 40 m3/ha/năm, mra trin vng mi cho công tác ging và trng rng sn xut nước ta. Cùng  
vi vic đưa ging mi vào sn xut là vic áp dng công nghnhân ging hom có quy mô hàng  
trăm ngàn cây/năm nhiu lâm trường và hp tác xã. Nhiu cơ snhân ging bng nuôi cy mô  
cũng ra đời, góp phn quan trng vào vic đưa nhanh các ging mi có năng sut cao vào sn  
xut.  
Kết hp sdng ging có cht lượng di truyn được ci thin vi vic trng đúng lp địa  
và áp dng các bin pháp kthut lâm sinh thích đáng là nhng bin pháp tng hp để tăng năng  
sut rng nước ta. Mt khác bo tn ngun gen cây rng là mt khâu không ththiếu để to cơ  
svng chc cho công tác ci thin ging lâu dài nước ta.  
Trong các năm gn đây Nhà nước đã ban hành nhiu văn bn vqun lý ging cây trng  
(trong đó có cây trng lâm nghip) như Pháp lnh ging cây trng và Pháp lnh vcht lượng  
hàng hóa ca Chtch nước, Nghị định bo hging cây trng và mt sNghị định và Quyết  
định khác ca Chính phvcông tác ging và bo tn ngun gen cây rng làm cơ scho ci  
thin ging cây rng nước ta phát trin.  
Tuy vy, công tác ging cây rng nước ta cũng có mt sbt cp như tlging có  
cht lượng cao được sdng chưa nhiu, nhiu nơi còn sdng ging xô b, vic áp dng các  
thành tu ca công nghsinh hc vào ci thin ging mi giai đon ban đầu.  
Tp "Ci thin ging và qun lý ging cây rng Vit Nam" được biên son theo yêu cu  
ca "Dán Htrkthut" (GTZ) do Cng hòa Liên bang Đức tài trvà ca Chương trình "Hỗ  
trci cách hành chính lâm nghip" (REFAS) là nhm cung cp mt shiu biết vlch sphát  
trin, nhng thành tu và nhng thách thc trong công tác ging cây rng nước ta.  
Sách gm 4 phn:  
-
-
Phn 1. Lch sphát trin và các chính sách vci thin ging, bo tn và qun lý ngun gen  
cây rng do GS.TS. Lê Đình Kh, PGS.TS. Nguyn Hoàng Nghĩa và KS. Nguyn Xuân Liu  
biên son.  
Phn 2. Các hot đng, thành tu và mt svn đề tn ti vci thin ging cây rng do  
GS.TS. Lê Đình Khbiên son.  
-
-
Phn 3. Bo tn ngun gen cây rng do PGS.TS. Nguyn Hoàng Nghĩa biên son.  
Phn 4. Hthng sn xut và cung ng ging cây lâm nghip do KS. Nguyn Xuân Liu biên  
son.  
Sau khi hoàn thành bn tho ln đầu chúng tôi đã nhn được các bn nhn xét ca GS.  
TS. Nguyn Xuân Quát, TS. Phm Văn Mch, Phó Vtrưởng VKhoa hc công ngh; TS.  
7
Phm Đức Tun, Phó Cc trưởng Cc lâm nghip; TS. Hà Huy Thnh, Giám đốc Trung tâm  
nghiên cu ging cây rng (Vin Khoa hc Lâm nghip Vit Nam); và ca Công ty ging lâm  
nghip Trung ương.  
Các bn nhn xét đã đánh giá cao cgng ca nhng người biên son và góp mt sý  
kiến cthể để bn tho hoàn chnh hơn. Bn viết này đã tiếp thu các ý kiến đóng góp, đã có thay  
đi kết cu trong phn mở đầu và mt schnh sa khác.  
Tuy có biên tp bước đầu, song vcơ bn chúng tôi vn gicác ý và cách viết ca tng  
tác giả để người đọc tin liên h. Mt khác, mc du đã có nhiu cgng song chc chn không  
tránh khi thiếu sót, mong người đc góp ý và lượng th.  
Nhân dp này chúng tôi xin cm ơn Ban điu hành các Dán REFAS và GTZ cũng như  
các nhà khoa hc và qun lý đã có nhng chbo quý giá để chúng tôi chnh sa cho cun sách  
này.  
Các tác giả  
8
Phn 1: Lch SPhát Trin và Các Chính Sách VCi Thin Ging,Bo Tn Qun Lý  
Ngun Gen Cây Rng  
1. Lch sci thin ging và bo tn ngun gen cây rng Vit Nam  
Có thchia lch sci thin ging cây rng Vit Nam thành bn giai đon chyếu:  
trước năm 1945, tnăm 1945 đến năm 1975, tnăm 1975 đến năm 1990 và thi kỳ đổi mi (từ  
năm 1990 đến nay).  
1.1. Thi ktrước năm 1945  
Thi ktrước năm 1945 ci thin ging cây rng nước ta chyếu là hot đng tphát  
ca người dân trong các hgia đình gn vi mt skthut chn ging và chiết ghép cây ăn quả  
như Nhãn, Vi, Cam vùng đng bng Bc B.  
Đến nhng năm 1930 mi tht scó hot đng ci thin ging cây rng, khi các nhà lâm  
nghip người Pháp xây dng các khu kho nghim cho Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Ngân  
hoa (Grevillia robusta), Bch qu(Ginkgo biloba), Long não (Cinnamomum camphora), Bch  
đàn caman (Eucalyptus camaldulensis), Bch đàn đỏ (E. robusta) v.v... mt svùng sinh thái  
chính trong nước. Mt skhu kho nghim mt snơi như Cu Cm NghAn đã tn ti đến  
đầu nhng năm 1960 và mt sging như Ngân hoa đến nay đã được trng trng thử ở mt số  
nơi.  
1.2. Thi ktnăm 1945 đến năm 1975  
Đây là thi kkháng chiến chng Pháp và chng M. Lúc này nhim vchính ca cả  
nước là đấu tranh gii phóng dân tc, nên các hot đng vci thin ging trong vùng gii phóng  
chyếu là cung cp ging cho trng rng, các hot đng ci thin ging chỉ được tiến hành mt  
snơi có điu kin.  
min Nam gia nhng năm 1950 đã xây dng được các khu kho nghim loài có tính  
cht trng thti Đà Lt cho 18 loài Bch đàn như Eucalyptus saligna, E. microcorys, E.  
camaldulensis, E. punctata, E. robusta, E. citriodora, E. globulus, E. botryoides, E. maideni, E.  
longifolia, E. resinifera v.v., trong đó các loài E. microcorys E. saligna đến nay vn là nhng  
loài có khnăng thích ng khá nht và sinh trưởng nhanh nht ti vùng này.  
Mt skhu tp hp ging và trng thcho mt sloài cây gcó giá trkinh tế ti Trng  
Bom (Đồng Nai), Lang Hanh (Lâm Đồng), Buôn Ma Thut (Đắc Lc) cũng được xây dng trong  
thi knày.  
Tiếp đến, trong nhng năm 1960 đã xây dng các khu kho nghim loài cho mt sloài  
cây lá kim như Pinus kesiya, P. caribaea, P. patula, P. taeda, P. massoniana, P. elliottii, P.  
radiata, P. taiwanensis, P. pinea, P. longifolia, P. thunbergii, Fokienia hodginsii, Cupresus  
benthami, C. pyramidalis, C. funebris, C. macrocarpa, Calitris obtusa, C. robusta, C.  
cupresiformis v.v. Cùng thi gian này mt sloài keo thuc chi Acacia trong đó có Keo lá tràm  
(Acacia auriculiformis) và Mimosa (Acacia podalyriifolia) cũng được đưa vào kho nghim.  
min Bc Công ty ging được thành lp vào năm 1963 nhm sn xut ging cung cp  
cho nhu cu trng cây phxanh, trng rng phòng hchng cát bay ven bin, trng cây phân tán  
và cung cp ging cho các "Tết trng cây". Phòng nghiên cu ging cây rng thuc Vin Lâm  
nghip ra đời cùng vi vic thành lp Vin vào năm 1961 đã có mt snghiên cu bước đầu về  
xây dng rng ging và bo qun ht ging cho mt sloài cây như Bồ đề, M, Phi lao, Bch  
đàn, v.v.  
9
Rng Sao đen (Hopea odorata) 50 tui được trng thử đầu tiên ti Buôn Ma Thut  
(nh Lê Đình Kh, 2005)  
1.3. Thi ktnăm 1975 đến năm 1990  
Sau khi gii phóng min Nam vào năm 1975 công tác ci thin ging có điu kin hot  
đng trong điu kin hòa bình và thng nht đất nước. Tuy vy thi ktnăm 1975 đến 1990  
hot đng ci thin ging chyếu là kho nghim loài và xut xcho mt sloài cây mt số  
tnh min Bc, trong đó có kho nghim xut xcác loài thông do dán Sida tài trnhư Pinus  
caribaea, P. oocarpa, P. kesiya, P. merkusii và các loài thông khác vùng Trung tâm Min Bc.  
Mt sloài bch đàn chyếu cũng được kho nghim xut xtrong thi gian này như Bch đàn  
caman (Eucalyptus camaldulensis), Bch đàn têrê (E. tereticornis), Bch đàn liu (E. exserta), mt  
sloài keo cũng bước đầu được trng thử ở mt svùng. Thi knày cũng bt đầu có nghin cu  
vchn lc cây tri và xây dng vườn ging cho cây M(Manglietia conifera), Thông ba lá (Pinus  
kesiya), Thông nha (P. merkusii), cũng như có nghiên cu vht ging, song kết quả đạt được  
trong thi knày không nhiu.  
Chn lc cây tri và xây dng vườn ging bng cây ghép cũng được Công ty Ging lâm  
nghip thc hin cho Thông ba lá Lang Hanh và Xuân Ththuc tnh Lâm Đồng và Thông nha  
Lang Hanh (Lâm Đồng) và ThLc (Qung Bình), Mỡ ở Cu Hai (Phú Th) vào cui nhng  
năm 1970 và đầu 1980. Công ty Ging lâm nghip cũng là đơn vị đã cung cp hàng ngàn tn ging  
cho các chương trình trng rng phxanh và trng cây phân tán các địa phương (trong đó có  
"Tết trng cây").  
1.4. Thi kỳ đổi mi (sau năm 1990)  
Thi ksau năm 1990, đặc bit là khong 10 năm gn đây, là thi kcông tác ci thin  
ging cây rng hot động mnh mnht và có hiu qunht. Đây là thi kỳ đất nước đã có  
nhng chuyn biến quan trng theo hướng đổi mi, mca và hi nhp vi kinh tế thế gii nên  
công tác ci thin ging cây rng cũng có nhng chuyn biến mnh m. Chúng ta đã có điu kin  
xây dng các kho nghim ging trên các vùng sinh thái chính. Có thchia hot động ci thin  
ging trong thi knày theo các ni dung sau đây:  
10  
- Kho nghim loài và xut x. Ngoài vic tiếp tc theo dõi và mrng các kho nghim  
loài và xut xcho các loài thông và bch đàn nói trên chúng ta đã xây dng thêm các khu kho  
nghim loài - xut xcho mt sloài cây chyếu như Bch đàn uro (E. urophylla), các loài E.  
grandis, E. pelita, E. cloeziana v.v. mt svùng sinh thái chính trong nước.  
Đầu nhng năm 1990 bên cnh vic tiếp tc xây dng các kho nghim loài - xut xcho  
các loài bch đàn, mt lot kho nghim cho các loài keo vùng thp như Keo lá tràm (A.  
auriculiformis), Keo tai tượng (A. mangium), Keo lá lim (A. crassicarpa), Keo nâu (A.  
aulococarpa) và Keo quxon (A. cincinnata) đã được xây dng nhiu nơi trong nước.  
Năm 1993 kho nghim cho các loài keo chu hn như A. tumida, A. difficilis, A. torulosa  
v.v. đã được xây dng ti Tuy Phong (nơi có lượng mưa 700 - 800mm/năm) thuc tnh Bình  
Thun. Các năm 1994 - 1996 kho nghim xut xcác loài keo vùng cao như A. mearnsii, A.  
melanoxylon v.v. được xây dng ti Đà Lt (1600m trên mt bin), núi Ba Vì (600m trên mt  
bin) và mt snơi khác.  
Trong các năm 1993 - 1995 mt lot các kho nghim xut xcho các loài tràm như  
Melaleuca leucadendra, M. cajuputi v.v. được xây dng trên mt slp địa đất ngp phèn mt  
stnh đồng bng sông Cu Long.  
Năm 1994 kho nghim xut xPhi lao (Casuarina equisetifolia) đã được xây dng ở  
vùng cát ven bin thuc các tnh Thanh Hóa, NghAn, Qung Nam và Bình Thun, sau đó là  
kho nghim xut xPhi lao đi (Casuarina junghuniana) ti Đà Nng và Ba Vì.  
Ngoài ra, kho nghim xut xXoan chu hn (Azadirachta indica) cũng được xây dng  
ti Ba Vì (Hà Tây) và mt snơi khác vào năm 1996. Tuy Ba Vì Xoan chu hn sinh trưởng  
kém, song ti Ninh Thun đã có mt sging thích nghi và sinh trưởng tt trên đất cát khô hn  
ven bin.  
Năm 1999 kho nghim xut xcho Lát hoa (Chukrasia tabularis) được xây dng mt  
stnh min Bc.  
11  
100  
90  
80  
70  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
NK  
P
NK  
P
Lµm ®Êt  
Thµnh phÇn  
ruét bÇu  
NhiÔm  
NK  
vi khuÈn  
Lµm cá  
Lµm cá  
P
NK  
Lµm cá  
C¶i thiÖn  
gièng  
C¶i thiÖn  
gièng  
P
Lµm cá  
C¶i thiÖn  
gièng  
C¶i thiÖn  
gièng  
N¨m 0  
N¨m 1  
N¨m 3  
N¨m 6  
Tuæi  
Stham gia tương đối ca ci thin ging và các bin pháp kthut lâm sinh trong sinh trưởng ca cây và  
tăng trưởng thtích gca mt sloài Keo và Bch đàn trong 6 năm trên mt slp địa các nước nhit đới  
(theo Davidson, 1996). Năm 0 là giai đon vườn ươm, năm 1là năm đầu sau khi trng, v.v.  
- Chn lc cây tri, kho nghim ging và xây dng rng ging, vườn ging nước ta  
mi tht sbt đầu từ đầu nhng năm 1980, khi có các nghiên cu vchn ging cho cây Mỡ  
(Manglietia conifera), sau đó là chn ging Thông nha có lượng nha cao (1987-2000), chn  
ging Scho vùng Lng Sơn (1988 - 1990), chn ging Thông đuôi nga (1994-2000) và Thông  
ba lá (1996-2000) sinh trưởng nhanh. Cùng vi vic chn lc cây tri chúng ta đã xây dng được  
các vườn ging bng cây ghép cho Thông nha có lượng nha cao ti NghAn, Qung Ninh, Hà  
Tây và Vĩnh Phúc; cho Thông đuôi nga để ly gti Lng Sơn. Đến nay mt svườn ging đã  
phát huy tác dng cung cp ging được ci thin cho sn xut, mt svườn ging cn được đầu  
tư và nâng cp mi đáp ng yêu cu ca giai đon mi. Vic chn lc cây tri có sinh trưởng  
nhanh có cht lượng thân cây tt cũng được thc thin cho các loài Bch đàn caman và Bch đàn  
urô, qua kho nghim dòng vô tính đã chn được mt sdòng có năng sut cao để đưa vào sn  
xut. Đến nay đã có 5 dòng Bch đàn urô được công nhn là ging tiến bkthut để phát trin  
trên din rng vùng Trung tâm min Bc.  
Tnăm 1999 ln đầu tiên vic chn ging chng chu bnh và sinh trưởng nhanh được  
thc hin cho Bch đàn caman, qua kho nghim dòng vô tính đã chn được hai dòng có năng  
sut cao và chng bnh hi lá cho vùng Đông Nam B.  
Tkết qukho nghim xut xvà chn lc cây tri chúng ta đã xây dng dược mt số  
rng ging và vườn ging cho mt sloài cây như Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lá lim, Bch đàn  
uro, Bch đàn caman, Bch đàn pelita (E. pellita), Tràm lá dài (Melaleuca leucadendra) v.v.  
Trong các năm 1995-2000 rng ging chuyn hóa trng sn xut ca mt sloài cây  
khác như Thông ba lá, Thông đuôi nga (P. massoniana), Sa mu (Cunninghamia lanceolata), Pơ  
12  
mu (Fokienia hodginsii), Phi lao, Trám trng (Canarium album), Vng trng (Endospermum  
chinensis), Hunh (Tarrietia javanica) cũng được Công ty Ging lâm nghip xây dng ti mt số  
vùng trong nước.  
- Sdng ging lai tnhiên và lai ging là mt lĩnh vc được áp dng nước ta từ đầu  
nhng năm 1970 khi có phát hin và nghiên cu vging lai tnhiên gia Bch đàn camam (E.  
camandulensis) và Bch đàn đỏ (E. robusta) (Lê Đình Kh, 1970), song mi tht scó thành tu  
ni bt vào đầu nhng năm 1990, khi phát hin, chn lc và kho nghim mt sdòng Keo lai tự  
nhiên gia Keo tai tượng vi Keo lá tràm có năng sut cao gp 1,5- 2 ln các loài cây bm, lai to  
được mt sthp lai và chn lc được mt sdòng vô tính có năng sut cao gia hai loài cây  
này, cũng như gia các loài Bch đàn caman (E. camadulelsis). Bch đàn urô (E. urophylla) và  
Bch đàn liu (E. exserta).  
- Nhân ging sinh dưỡng trong ci thin ging cây rng nước ta được thc hin theo tng  
bước khác nhau. Kthut ghép đã được áp dng để xây dng vườn ging Thông ba lá và Thông  
nha tnăm 1978, sau đó đã được áp dung để xây dng vườn ging Thông nha có lượng nha  
cao, Thông đuôi nga, M, Tếch (Tectona grandis), v.v. Hin nay kthut ghép cũng đang được  
áp dng có kết quả để nhân ging Trám trng, Su, Macadamia (Macadamia intergifolia), v.v.  
Nhân ging hom đã được thnghim nước ta tnhng năm 1960, song mi được áp  
dng quy mô sn xut trong khong 10 năm gn đây, khi các ging cây có năng sut cao như  
Keo lai, các ging Phi lao 601, 701 và mt sdòng bch đàn cao sn (chn trong nước và được  
nhp tTrung Quc) được đưa vào sn xut. Ngoài ra, kthut nhân ging hom cành cho mt số  
loài cây khác như Lung và các ging tre măng cũng đang được áp dng trên quy mô sn xut.  
Nuôi cy mô cho cây rng tuy mi được áp dng nước ta tsau năm 1993, khi nhà  
nước cho nhp công nghnuôi cy mô và mt sdòng bch đàn cao sn ca Trung Quc, đến  
nay đã được áp dng rng rãi nhiu cơ strong cnước để nhân ging Keo lai và mt sdòng  
bch đàn cao sn.  
- Bo tn ngun gen cây rng là mt lĩnh vc mi được thc hin nước ta tnăm 1987,  
khi Nhà nước có chtrương bo tn ngun gen cho các ging cây trng vt nuôi và vi sinh vt  
quan trng nht. Đến nay mt hthng các vườn quc gia và khu bo tn thiên nhiên cũng như  
mt svườn sưu tp thc vt đã được xây dng góp phn tích cc vào vic lưu gingun gen  
cây rng nước ta làm cơ scho công tác ci thin ging sau này. Các hot đng bo tn ngun  
gen cũng góp phn làm rõ mc độ đe da, phương thc khai thác và bo tn cho mt sloài cây  
quan trng nht.  
- Ban hành các quy trình, quy phm và các tiêu chun công nhn ging cây lâm nghip.  
Ging cây trng lâm nghip là mt bphn ca ging cây trng, vì thế vic qun lý ging cây  
trng lâm nghip cũng phi tuân thcác quy định chung vqun lý ging cây trng ca Nhà  
nước. Để tng bước đưa công tác sn xut và qun lý ging cây trng lâm nghip vào nnếp năm  
1993 Blâm nghip đã ban hành quy phm xây dng rng ging, vườn ging và rng ging  
chuyn hóa mà đến nay vn có giá tr. Trong các năm sau đó Blâm nghip cũng như BNông  
nghip và Phát trin nông thôn đã ban hành nhiu tiêu chun vht ging cho mt sloài cây  
trng quan trng nht, trong đó có tiêu chun ngành vphương pháp kim nghim ht ging cây  
trng lâm nghip được ban hành năm 2001.  
Năm 1996 Chính phVit Nam có Nghị định vqun lý ging cây trng trong đó có quy  
định vkho nghim và sdng ging trong sn xut. Năm 1998 BNông nghip và Phát trin  
nông thôn ban hành Tiêu chun công nhn ging cây trng lâm nghip, sau đó được sa đi và  
bsung vào năm 2003. Năm 2001 chính phcó Nghị định bo hging cây trng trong đó quy  
13  
định điu kin các ging cây trng được bo hvà cách thc tiến hành bo h. Năm 2004 đánh  
du schuyn biến mnh mvcông tác ging vi sra đời ca Pháp lnh ging cây trng.  
Ngoài ra còn có nhiu quyết định ca Nhà nước vbo vrng và xây dng các vườn quc gia,  
khu bo tn thiên nhiên to điu kin cho công tác bo tn ngun gen hot đng có kết qu.  
Hin nay ngành Lâm nghip đang chun bban hành mt svăn bn vqun lý ging cây  
trng lâm nghip góp phn tăng năng sut rng trng nước ta.  
Nét ni bt khác trong công tác ci thin ging cây rng thi knày là có shp tác và  
giúp đỡ nhiu mt ca các tchc quc tế như Sida-SAREC ca Thy Đin, CSIRO và ACIAR  
ca Australia, DANIDA ca Đan Mch, cũng như ca UNDP, IPGRI, JICA và mt stchc  
quc tế khác. Nhsgiúp đỡ ca các tchc này mà công tác ging cây rng ca nước ta đã có  
nhng chuyn biến mau chóng theo xu hướng chung ca thế gii.  
2. Các chính sách vci thin ging và bo tn ngun gen cây rng  
2.1. Các văn bn pháp lý vnghiên cu, sn xut và qun lý ging cây lâm nghip  
Nhn thc rõ tm quan trng và mc độ ảnh hưởng ca vic sdng ging tt đối vi sự  
thành bi ca công tác trng rng, Nhà nước và ngành lâm nghip đã ban hành các văn bn pháp  
qui và nhng chính sách htrnhm tăng cường vic qun lý cht chquá trình nghiên cu, sn  
xut và cung ng; đng thi khuyến khích sdng ging có cht lượng dn dn được ci thin  
trong trng rng. Ni bt nht là các văn bn pháp qui vnghiên cu, sn xut và qun lý ging  
cây lâm nghip sau đây đã được ban hành và áp dng trong toàn quc, đó là:  
-
-
-
-
QĐ 264 (22/7/1992) ca BLâm nghip về Đầu tư phát trin ging lâm nghip bng ngân  
sách nhà nước, xây dng và phát trin hthng ngun ging ci thin.  
HD 08/KHKT (24/5/1993) ca BLâm nghip Hướng dn tăng cường xây dng và phát  
trin hthng ngun ging và vườn ươm cp tnh.  
QĐ 804/QĐ-KT (02/11/1993) ca BLâm nghip ban hành Qui phm kthut xây dng  
rng ging, vườn ging và rng ging chuyn hoá.  
QĐ 556/TTg (12/9//1995) ca Thtướng chính phvCơ cu rng phòng hvà sdng  
ht ging các loài cây bn địa quí.  
-
-
Nghị định s07/CP, ngày 05/02/1996 ca Chính phvqun lý ging cây trng.  
Thông tư s02/NN-KNKL/TT, ngày 01/3/1997 ca BNN&PTNT. Hướng dn thi hành  
Nghị định 07/CP ca Chính phv:  
Kim tra công nhn ging mi, cây m, ngun ging.  
Kho nghim hoc sn xut thging mi chn to, ging nhp khu và ging đưa từ  
vùng này sang vùng khác.  
-
-
-
-
Quyết định s124/198/QĐ/BNN/KHCN ngày 31/8/1998 ca BNN&PTNT ban hành  
Tiêu chun công nhn ging cây trng lâm nghip (TCN 17 - 98).  
Quyết định s178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 ca Chính phban hành Qui chế ghi  
nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xut nhp khu.  
Thông tư s75/2000/TT-BNN-KHCN ngày 17/7/2000 ca BNN&PTNT Hướng dn  
thc hin Quyết định s178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 ca Chính ph.  
Quyết định s34/2001/QĐ-BNN-VP ngày 30/3/2001 ca BNN&PTNT ban hành Qui  
định về điu kin kinh doanh trong mt slĩnh vc thuc ngành trng trt và chăn nuôi.  
14  
-
Thông tư s62/2001/TT-BNN ngày 05/6/2001 ca BNN&PTNT Hướng dn thc hin  
Quyết định s46/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 ca Chính phvQun lý xut nhp  
khu hàng hóa thi k2001-2005.  
-
-
Quyết định s86/2001/QĐ/BNN-KHCN ngày 23/8/2001 ca BNN&PTNT ban hành  
Qui định tm thi công btiêu chun cht lượng hàng hóa chuyên ngành nông nghip.  
Quyết định s58/2001/QĐ-BNN-KNKL ngày 23/5/2001 ca BNN&PTNT ban hành  
Danh mc ging cây trng, vt nuôi quí hiếm cm xut khu, Danh mc ging cây trng,  
vt nuôi được nhp khu.  
-
-
Nghị định s13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 ca Chính phvBo hging cây trng mi.  
Thông tư s119/2001/TT-BNN ngày 02/12/2001 ca BNN&PTNT Hướng dn thi hành  
Nghị định s13/CP ca Chính phvbo hging cây trng mi  
-
Quyết định s199/QĐ-BNN-PTLN ngày 22 tháng 1 năm 2002 ca BNN&PTNT về  
Chiến lược phát trin lâm nghip giai đon 2001 - 2010, trong đó Ging cây lâm nghip là  
mt trong 6 chương trình được ưu tiên vi ba mc tiêu:  
Đảm bo cung cp đủ ging cht lượng cao ca các loài cây chính.  
Thiết lp cơ chế thtrường thích hp trong sn xut, cung ng và sdng ging.  
Áp dng công nghtruyn thng và tiên tiến trong sn xut, nhân ging và ci thin ging.  
-
-
-
Quyết định s188/2003/QĐ-BNN ngày 23/1/2003 ca BNN&PTNT ban hành Tiêu  
chun công nhn ging cây lâm nghip (04TCN - 64 - 2003).  
Lnh s03/204/L/CTN ngày 05/4/2004 ca Chtch nước CHXHCN Vit Nam ban hành  
Pháp lnh ging cây trng.  
Quyết định s13/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 ca BNN&PTNT ban hành  
Danh mc ging cây trng lâm nghip chính,  
Danh mc ging cây trng lâm nghip được phép sn xut kinh doanh,  
Danh mc ging cây trng lâm nghip phi áp dng tiêu chun ngành,  
Danh mc các loài cây chyếu trong trng rng sn xut theo 9 vùng sinh thái lâm nghip.  
- Quyết định ca Chính phban hành Nghị định xpht vi phm hành chính vging cây trng.  
2.2. Vbo tn ngun  
Năm 1991, Nhà nước ban hành “Lut bo vvà phát trin rng”, sa đi bsung năm  
2004 và năm 1994 là “Lut bo vmôi trường” cũng như nhiu văn bn dưới lut khác đã là cơ  
spháp lý cơ bn cho công tác xây dng và qun lý hthng rng đặc dng này.  
Năm 1991, Chương trình Hành động Lâm nghip Nhit đới đã ra đời góp phn quy hoch  
tng thể đất lâm nghip trong phm vi toàn quc. Vi cgng ca nhiu nhà khoa hc, Sách đỏ  
Vit Nam đã được son tho trong đó Tp I, phn động vt (xut bn năm 1992) bao gm 347 loài;  
Tp II, phn thc vt (xut bn năm 1996) gm 350 loài hiếm và có nguy cơ bị đe do.  
Vlĩnh vc nghiên cu bo tn tài nguyên di truyn, sut tnăm 1988 cho ti nay,  
Chương trình “Bo tn ngun gen quc gia” do BKhoa hc, Công nghvà Môi trường (nay là  
BKhoa hc và Công ngh) chtrì và đầu tư đã góp phn đáng kvào thành công ca công tác  
bo tn ngun gen nước ta. Đnh hướng chiến lược, la chn hình thc và la chn các loài cn  
bo tn đã được bước đầu đưa ra xem xét và tiếp tc hoàn thin.  
15  
Vmt quc tế, Vit Nam đã tham gia nhiu chương trình như Chương trình con người  
và sinh quyn (MAB - Man and Biosphere) ca UNESCO, Công ước RAMSAR (Công ước quc  
tế bo vệ đất ngp nước) mà Vườn quc gia Xuân Thu(Nam Đnh) đã được ghi vào danh sách  
“các vùng đất ngp nước có tm quan trng quc tế, đặc bit là nơi ca chim nước” vào năm  
1989 và Vit Nam trthành thành viên th50 ca công ước này. Vit Nam cũng đã tham gia ký  
công ước CITES (Công ước quc tế vbuôn bán các đng thc vt hoang di bị đe da) vào năm  
1994 và như vy nước ta cũng đứng vào đi ngũ quc tế kim soát và qun lý vic buôn bán các  
loài hoang di.  
Năm 1993, Vit Nam ký Công ước về Đa dng sinh hc, cam kết htrcác cgng bo  
tn trên thế gii và trong nước. Công ước đã được phê chun vào tháng 10/1994 và do vy Vit  
Nam đang hành đng theo tinh thn ca Công ước này. Cthlà Kế hoch Hành đng Đa dng  
sinh hc (BAP - Biodiversity Action Plan) ca Vit Nam do BKhoa hc, Công nghvà Môi  
trường chtrì son tho đã được Thtướng Chính phphê duyt ti Quyết định s845/TTg ngày  
22 tháng 12 năm 1995. Cũng vào năm này, bn tho Kế hoch Hành đng Môi trường  
(Environmental Action Plan) do BKhoa hc, Công nghvà Môi trường phi hp vi Ngân  
hàng Thế gii (WB), Tchc Phát trin Quc tế ca Canađa (CIDA) và Trung tâm nghiên cu  
phát trin quc tế ca Canađa (IDRC) đã được son tho.  
Các văn bn và thi đim quan trng có liên quan đến bo tn ngun gen cây rng và bo  
vệ đa dng sinh hc Vit Nam là:  
-
-
-
1962. Quyết định 72/TTg thành lp Vườn quc gia Cúc Phương.  
Nghị định 39/CP ca Hi đồng Chính phban hành Điu ltm thi vsăn bn chim thú rng.  
1986. Quyết định 194/CT công nhn 87 khu rng cm.  
-
-
1986. BLâm nghip ra quyết định s1171/QĐ ban hành quy chế qun lý rng đặc dng.  
1987. Quyết định 582/QĐ-NSY, ngày 02/11/1987 ca Chnhim UB KH-KTNN quy  
định tm thi vnhim v, quyn hn ca các cơ quan bo tn, lưu gi, sdng ngun gen.  
-
1989. Quyết định 433 ca BLâm nghip đình chkhai thác và xut khu 7 loi gquý  
hiếm (lát, nghiến, giáng hương, trc, cm lai, gõ đ, mun)  
-
-
-
-
-
1989. Thành viên ca Công ước RAMSAR.  
1991. Ban hành Lut bo vvà phát trin rng.  
1991. Kế hoch quc gia vmôi trường và phát trin bn vng.  
1991. Kế hoch Hành động Lâm nghip nhit đới (TFAP).  
1992. Nghị định 17/HĐBT ca Hi đồng Btrưởng vthi hành Lut bo vvà phát trin  
rng.  
-
-
-
-
1992. Nghị định 18/HĐBT vcm khai thác 13 loài cây và 36 loài đng vt và hn chế  
khai thác 19 loài cây và 10 loài đng vt.  
1992. Thông tư 13/LN-KL ca Blâm nghip hướng dn thc hin NĐ 18/ HĐBT ca Chính  
ph.  
1993. Chth130/TTg ca Thtướng Chính phvqun lý và bo vệ động thc vt quý  
hiếm.  
1993. Chth283/TTg ca Thtướng Chính phvthc hin các bin pháp cp bách để  
qun lý gquý hiếm.  
-
-
1993. Ký và năm 1994 phê chun Công ước về Đa dng sinh hc.  
1994. Ban hành Lut vBo vmôi trường.  
16  
-
-
-
-
-
1994. Ký Công ước CITES.  
1995. Kế hoch hành động Đa dng sinh hc (BAP).  
1995. Bn tho Kế hoch Hành đng vMôi trường (VNNEAP)  
1996. Sách đỏ Vit Nam, phn thc vt.  
1996. Quyết định 821/TTg ca Thtướng Chính phvkhai thác, xut khu sn phm gpơ  
mu.  
-
-
-
-
1996. Chth18 NN-PTNT-CT ca Btrưởng BNN-PTNT về đình chkhai thác gpơ  
mu  
& đóng ca tt ccác tiu khu rng có Pơ mu phân b.  
1997. Chth06 NN-PTNT/CT ca Btrưởng BNN-PTNT vthc hin nghiêm ngt  
đóng ca rng Pơ mu, đình chkhai thác thu mua gpơ mu.  
1997. Quyết định 2177/1997/QĐ-BKHCNMT, 30-12-1997 vvic ban hành quy chế  
qun lý và bo tn ngun gen thc vt, đng vt và vi sinh vt.  
1999. Quyết định 242/1999/QĐ/TTg ngày 30-12-1999 ca Thtướng Chính phvề điu  
hành xut nhp khu hàng hoá năm 2000, trong đó có các loài đng vt hoang dã và động  
thc vt quý hiếm được lit vào hàng cm xut khu do BNN - PTNT hướng dn.  
-
2001. Quyết định 08/2001/QĐ/TTg ngày 11 tháng 1 năm 2001 ca Thtướng Chính phủ  
về  
vic ban hành Quy chế qun lý rng đặc dng, rng phòng hvà rng sn xut là  
rng tnhiên.  
17  
Phn 2: Các Hot Động, Thành Tu và Mt sVn Đề Tn Ti VCi Thin Ging Cây  
Trng  
1. Chn loài, chn xut x, xây dng rng ging và vườn ging  
Bước đầu tiên trong bt kmt chương trình nào vci thin ging cây rng là chn loài  
và xut xphù hp vi mc tiêu kinh tế và/hoc phòng hộ được đặt ra và có đặc đim sinh thái  
phù hp vi tng vùng gây trng cth, để chn loài cây và xut xphù hp vi tng vùng mt  
cách chc chn phi tiến hành mt lot các kho nghim loài và xut x.  
Kho nghim loài là stp hp các ngun ht ca mt sloài cây nht định theo mc tiêu  
kinh tế đưc đặt ra và xây dng các khu kho nghim so sánh ging mt svùng sinh thái chính  
nhm chn ra mt hoc mt sloài cây thích hp nht cho mi vùng.  
Kho nghim xut xlà bước tiếp sau kho nghim loài, là stp hp ngun ht ca nhng  
xut xthuc các vùng sinh thái khác nhau trong nhng loài đã được xác định, xây dng kho  
nghim so sánh ging nhm tìm ra mt hoc mt sxut xtt nht, có tlsng ln, năng sut cao  
theo mc tiêu kinh tế và có khnăng phòng chng sâu bnh cũng như các điu kin bt li khác.  
Trong mt strường hp, khi nhà chn ging biết được mt cách tương đi đầy đủ các  
thông tin cn thiết vloài cây định chn lc, nghĩa là biết được khnăng cung cp sn phm kinh  
tế, vùng phân bca loài, các yêu cu sinh thái và khnăng chng chu ca loài vi các điu kin  
bt li, thì vic kho nghim loài được kết hp vi kho nghim xut xtrong cùng mt ln và  
trên cùng mt số địa đim nht định. Nhng kho nghim này được gi là kho nghim loài -  
xut x. Đây là phương thc kho nghim rút ngn được thi gian đi tnghiên cu đến sn xut  
đang được áp dng nhiu nước trên thế gii.  
Chthông qua kho nghim loài và xut xnhà chn ging mi biết được mt cách chc  
chn (mà không phi suy đoán) xut x(ngun ging) thích hp nht để sdng cho mt chương  
trình trng rng trên mt vùng sinh thái nht định, đặc bit là khi đưa cây tnơi khác đến.  
Nhchn lc tnhiên trong mt quá trình lâu dài mà cây rng đã hình thành tính thích  
ng vi các điu kin địa lý-sinh thái nht định, hình thành nhng biến ddi truyn hết sc phong  
phú cvhình thái, tp tính sinh trưởng và khnăng chu đựng. Loài có phm vi phân bcàng  
rng trên nhiu điu kin địa lý - sinh thái khác nhau thì càng có nhiu biến ddi truyn và do đó  
càng có nhiu khnăng để la chn nhng biến ddi truyn phù hp vi mc tiêu chn ging ở  
tng khu vc.  
Kho nghim loài và xut xchính là sli dng các biến ddi truyn có sn trong thiên  
nhiên mt cách có cơ skhoa hc, thông qua thc nghim gây trng trong nhng điu kin mi.  
Đây là phương pháp chn ging nhanh nht và rnht. Chính vì thế mà Zobel và Talbert (1984)  
đã cho rng “bt lun kthut chn ging tinh vi như thế nào, tăng thu ln nht, nhanh nht và rẻ  
nht trong các chương trình ci thin ging cây rng là sbo đảm sdng ngun ht thích hp  
nht cho trng rng, đặc bit là khi gây trng cây ngoi lai”, “sdng xut xthích hp là chìa  
khóa cho sthành công ca mt chương trình trng rng cây ngoi lai”. Còn Anderson (1966) thì  
cho rng “mt xut xứ đáng tin cy ssn xut ra mt ging cây rng vi 90% khnăng chc  
chn hơn là mt xut xxut sc song chcó 50% khnăng"1.  
1.1. Chn loài, chn xut x, xây dng rng ging và vườn ging các loài keo  
Viêt Nam có hơn 15 loài keo acacia bn địa phân bti nhiu vùng trong cnước  
(Nguyn Tiến Bân và cs., 2003), song hu hết đều dng cây bi hoc dây leo, ít giá trkinh tế,  
1 DÉn tõ Zobel vµ Talbert, 1984  
18  
trong lúc Australia (Au) có đến hơn 660 loài keo acaia (Boland, et al, 1984), vi nhiu loài cây  
gln. Mt snước như Papua New Guinea (PNG) cũng có các loài acacia kích thước ln, sinh  
trưởng nhanh, dthích ng vi điu kin đất trng đi núi trc nước ta. Vì thế vic nhp ni  
mt sloài keo nhit đới tcác nước này để trng kho nghim nhm chn được loài và xut xứ  
thích hp vi mt svùng sinh thái chính ca nước ta là hết sc cn thiết.  
Từ đầu nhng 1960 Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) đã được nhp vào trng thử ở  
vùng Đông Nam B, mt sloài keo khác cũng được trng thti Đà Lt, trong đó có loài A.  
podariifolia mà vsau đã trthành cây tượng trưng cho vùng Đà Lt vi tên gi quen thuc là  
cây "Mimosa". Tnăm 1980, đặc bit là từ đầu nhng năm 1990, mt sloài keo khác được tiếp  
tc nhp vào trng thđược đưa vào kho nghim nước ta. Các loài keo nhp vào Vit Nam  
được chia thành ba nhóm là các loài keo vùng thp, các loài keo chu hn và các loài keo vùng  
cao.  
Đến nay, sau khong 10 năm kho nghim đã thy được mt sloài và xut xcó trin  
vng gây trng mt svùng sinh thái ca nước ta. Nhng loài và xut xnày đã được BNông  
nghip và Phát trin nông thôn công nhn là ging tiến bkthut.  
1.1.1. Các loài keo vùng thp  
Các loài keo vùng thp là nhng loài có din tích trng rng ln nht nước ta. Có thể  
nói gn 40% din tích trng rng vùng đi thp hin nay là Keo lá tràm và Keo tai tượng, vì thế  
nghiên cu chn ging cho các loài keo vùng thp tkhâu kho nghim xut xứ đến chn lc cây  
tri, lai ging và kho nghim ging là có ý nghĩa rt thiết thc trong sn xut lâm nghip.  
Đầu nhng năm 1980 bn loài keo vùng thp là Keo lá tràm, Keo tai tượng (A. mangium),  
Keo lá lim (A. crassicarpa), và Keo nâu (A. alaucocarpa). đã được nhp trng thti Ba Vì (Hà  
Tây), Hóa Thượng (Thái Nguyên) và Trng Bom (Đồng Nai).  
Đánh giá sơ bnăm 1991 đã thy trong 4 loài keo được trng thnăm 1982 ti Ba Vì và  
năm 1984 ti Hóa Thượng thì ba loài keo có sinh trưởng nhanh là Keo tai tượng, Keo lá lim và  
Keo lá tràm; trong đó Keo lá tràm là loài có sinh trưởng nhanh trong năm đầu (Lê Đình Kh,  
Nguyn Hoàng Nghĩa, 1991).  
Chn loài và xut xthông qua các kho nghim  
a. Kho nghim đng bcác xut xca 5 loài keo.  
Trong các năm 1990 - 1991 thông qua các dán UNDP mt bging 39 xut xca 5  
loài keo vùng thp đã được kho nghim nhm ti Đá Chông (huyn Ba Vì, tnh Hà Tây), Đông  
Hà (Qung Tr) và Đại Li (Vĩnh Phúc). Đến nay mt skho nghim vn còn được duy trì, mt  
skho nghim không còn na.  
Đá Chông thuc huyn Ba Vì (Hà Tây) vĩ độ 21o07' Bc, kinh độ 105o26' Đông, lượng  
mưa 1680 mm/năm, tháng có lượng mưa hơn 100 mm là các tháng 5- tháng 10, sginng là  
1620 gi/năm.  
Đại Li (Vĩnh Phúc) vĩ độ 21o10' Bc, kinh độ 105o17' Đông, lượng mưa 1500  
mm/năm, tháng có lượng mưa hơn 100 mm là các tháng 5- tháng 9, sginng là 1700 gi/năm.  
Đông Hà (Qung Tr) vĩ độ 16o50' Bc, kinh độ 107o05' Đông, lượng mưa 2370  
mm/năm, tháng có lượng mưa hơn 100 mm là các tháng 8- tháng 12, sginng.  
Tham gia các kho nghim năm 1990 tai Đá Chông (Hà Tây) và ti Đông Hà là các lô ht  
ca CSIRO (Australia) gm 13 xut xKeo lá tràm (A. auriculiformis), 9 xut xKeo tai tượng  
(A. mangium), 9 xut xKeo lá lim (A. crassicarpa), 5 xut xKeo nâu (A. aulacocarpa) và 3  
19  
xut xKeo quxon (A. cincinnata). Ht ca các xut xnày được ly tcác bang Queensland  
(Qld) và Northern Territoria (NT) ca Australia; cũng như Papua New Guinea (PNG) và  
Indonesia (Indo). Ging được trng đi chng mt snơi là nòi địa phương ly từ Đồng Nai  
(ĐN) ca Keo tai tượng và Keo lá tràm.  
Keo lá tràm (A. auriculiformis) có ngun gc tAustralia, Papua New Guinea (PNG) và  
Indonesia (Indo), phân bchyếu vĩ độ 8 - 16o Nam, ở độ cao 100 - 400 m trên mt bin,  
lượng mưa 1400 - 3400 mm/năm, song có thchu được lượng mưa 500 - 1000 mm/năm (Doran  
& Turnbull, et al, 1997). Keo lá tràm thường có kích thước trung bình, thân ngn nhiu cành  
nhánh, song trên các lp địa tt loài này có thcao 30 m vi đường kính 80 cm và thân thng đơn  
trc (Pinyopusarerk, 1990), gcó ttrng 0,5 - 0,6, thm chí 0,7, nhit tr4800- 4900 KCal/kg  
(Vin Hàn lâm khoa hc M, 1984), có thdùng làm gci, làm giy, làm gxây dng và gỗ đồ  
mc. Keo lá tràm nước ta được trng ln đầu ở Đồng Nai vào năm 1960, đến nay đã trthành  
nòi địa phương được dùng trng rng nhiu nơi.  
Keo tai tượng (A. mangium) có ngun gc tAustralia, Papua New Guinea và Indonesia,  
cos phân bchyếu vĩ độ 8 - 18o Nam, độ cao 300 m trên mt bin, lượng mưa 1500 - 3000  
mm/năm (Doran, Turnbull, et al, 1997). Tuy mi được đưa vào nước ta đầu nhng năm 1980,  
song Keo tai tượng đang được trng rt phbiến nhin nơi. Keo tai tượng có thân cây thng  
đẹp, sinh trưởng nhanh hơn Keo lá tràm. GKeo tai tượng có ttrng 0,45 - 0,50, giai đon  
sau 12 tui có thể đạt 0,59 (Razali & Mohd, 1992), thích hp cho sn xut gln, gdán, ván  
dăm, làm giy. Keo tai tượng đang được trng nhiu nơi để làm nguyên liu cho công nghip.  
Keo lá lim (A. crasscicarpa) có ngun gc tAustralia, Papua New Guinea và  
Indonesia, có phân bố ở vĩ độ 8 - 20o Nam, độ cao 5 - 200 m trên mt bin, lượng mưa 1000 -  
3500 mm/năm, gcó ttrng 0,6 - 0,7 thích hp cho xây dng, làm đồ mc (Doran, Turnbull, et  
al, 1997). Keo lá lim là loài cây mi được đưa vào trng nước ta vào đầu nhng năm 1980, là  
loài có sinh trưởng nhanh nht trong các loài keo vùng thp, có thgây trng trên đất cát ni  
đng có lên líp tnh ThaThiên-Huế, đng thi có thsinh trưởng trên các lp địa đất đồi ở  
nhiu vùng trong cnước.  
Keo nâu (A. aulacocarpa) có ngun gc tAustralia, Papua New Guinea và Indonesia  
(Thomson, 1994). Nhng xut xứ được nhp vào Vit Nam chyếu các nhóm thuc vĩ độ 6 -  
20o Nam, có lượng mưa 1000 - 3000 mm/năm (Thomson, 1994), trong đó nhóm xut xPapua  
New Guinea có kích thước ln, có thcao 40 m, nhóm Australia có thcó dng cây bi hoc  
cây gnh(Thomson, 1994). GKeo nâu có ttrng 0,6 - 0,7 (Keating & Bolza, 1982), có thể  
dùng để sn xut giy (Clark, et al, 1991), đóng thuyn và làm đồ mc (Keating & Bolza, 1982).  
Keo quxon (A. cincinnata) có ngun gc tAustralia, phân bố ở vĩ độ 16 - 28o Nam,  
độ cao 150 - 800 m trên mt bin, lượng mưa 2000 - 3500 mm/năm, có thsng được nơi có  
lượng mưa 1200 - 1500 mm/năm, cây có thcao 25 m, song nhng nơi khô hn chcao khong  
10 m (Doran & Turnbull, et al, 1997), gcó ttrng 0,5 - 0,6, rt thích hp cho sn xut bt giy  
(Clark, et al, 1991).  
Kho nghim ở Đá Chông được trng năm 1990 trên đất pheralit đỏ vàng phát trin trên  
sa thch, đất tương đi sâu (trên 50 cm), theo khi 49 cây, lp li 3 ln ngu nhiên không đầy đ.  
Kho nghim ở Đông Hà được trng năm 1991 trên đất pheralit phát trin trên dip thch. Kho  
nghim này bthiếu cây, chcó mt ln lp vi ô 49 cây, nên sliu chcó tính cht tham kho.  
Kho nghim ở Đại Li (Vĩnh Phúc) chgm các xut xca Keo lá tràm.  
Sliu thu thp năm 1999 cho thy ti Đá Chông Ba Vì giai đon 9 tui thtích thân  
cây trung bình ca 5 loài keo được kho nghim là:  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 141 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Lê Đình Khả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cam_nang_nganh_lam_nghiep_le_dinh_kha.pdf