Luận văn Giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa

LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi dưới shướng  
dn ca.TS Nguyn ThHi Vân.  
Các sliu nêu ra trong lun văn là trung thc, đảm bo tính khách quan khoa  
hc. Các tài liu tham kho có ngun gc xut xrõ ràng  
Hà Ni, ngày 18 tháng 11 năm 2013  
HC VIÊN  
Đỗ ThDuyên  
LI CM ƠN  
Trước hết, xin cm ơn sâu sc cô giáo hướng dn TS Nguyn Thị  
Hi Vân hết lòng giúp đỡ, dy bo và to điu kin cho tác gihoàn  
thành đề tài lun văn tt nghip Gii pháp phát trin ngun lao động  
nông thôn Hà Ni trong thi khin đại hóa và công nghip hóa”  
Xin chân thành cm ơn Ban Giám hiu, Khoa sau Đại hc, các phòng  
ban và các thy, cô giáo ca Trường Đại Hc Lao Động - Xã Hi đã to điu  
kin thun li cho tác gitrong quá trình làm lun văn.  
Mc dù đã cgng để hoàn thành lun văn, song không tránh khi nhng  
thiếu sót. Xin kính mong nhn được nhng góp ý ca các Thy, Cô giáo và  
các bn để ni dung lun văn được hoàn chnh hơn nhm áp dng hiu quả  
hơn na trong thc tin.  
Hà Ni, ngày 18 tháng 11 năm 2013  
Hc viên: Đỗ ThDuyên  
.
i
MC LC  
CHƯƠNG 1: CƠ SLÝ LUN VPHÁT TRIN NGUN LAO  
ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NI TRONG THI KHIN ĐẠI HÓA VÀ  
CÔNG NGHIP HÓA................................................................................. 7  
1. Khái nim:............................................................................................. 7  
1.1. Khái nim vngun lao động. ....................................................... 7  
1.2 Khái nim ngun nhân lc............................................................ 12  
1.3 Phát trin ngun lao động............................................................. 13  
1.4 Công nghip hóa, hin đại hóa nông nghip, nông thôn. ............ 18  
1.5 Mi quan hgia chuyn dch cơ cu lao động và chuyn dch cơ  
cu kinh tế ca Hà Ni........................................................................ 21  
2. Ni dung phát trin ngun lao động nông thôn trong thi khin đại  
hóa và công nghip hóa. ......................................................................... 23  
2.1 Slượng ngun lao động nông thôn trong thi khin đại hóa và  
công nghip hóa................................................................................... 23  
2.2 Cht lượng ngun lao động nông thôn trong thi khin đại hóa  
và công nghip hóa.............................................................................. 24  
2.2.1. Trình độ văn hoá ca lc lượng lao động Hà Ni.................... 24  
2.2.2 Trình độ chuyên môn - kthut ca lc lượng lao động Hà Ni.  
.......................................................................................................... 25  
2.3 Chuyn dch cơ cu lao động........................................................ 26  
3. Nhng nhân tố ảnh hưởng đến ngun lao động nông thôn trong thi  
khin đại hóa và công nghip hóa. ...................................................... 28  
3.1. Di dân:........................................................................................... 28  
3.2. Đô thhóa: .................................................................................... 29  
3.3. Giáo dc và đào to:..................................................................... 30  
3.4 Tình trng sc khe:..................................................................... 30  
ii  
3.5. Vic làm và thu nhp:.................................................................. 31  
3.6. Công nghip hóa, hin đại hóa nông nghip, nông thôn. ........... 31  
3.7. Các chính sách có nh hưởng đến ngun lao động nông thôn  
trong thi khin đại hóa và công nghip hóa.................................. 34  
4. Kinh nghim mt snước................................................................... 35  
4.1 Kinh nghim ca Nht Bn........................................................... 35  
4.2 Kinh nghim ca Trung Quc...................................................... 36  
4.3 Kinh nghim ca Hàn Quc. ........................................................ 38  
CHƯƠNG 2: THC TRNG PHÁT TRIN NGUN LAO ĐỘNG  
NÔNG THÔN HÀ NI TRONG THI KHIN ĐẠI HÓA VÀ CÔNG  
NGHIP HÓA............................................................................................ 39  
1. Đặc đim nông thôn Hà Ni trong thi khin đại hóa và công  
nghip hóa. .............................................................................................. 39  
1.1 Đặc đim tnhiên Hà Ni............................................................. 39  
1.1.1. Vtrí địa lý: ............................................................................. 40  
1.1.2. Địa hình và đất đai:................................................................. 41  
1.1.3. Thi tiết khí hu....................................................................... 41  
1.1.4. Ngun nước và thy văn. ......................................................... 42  
1.1.5. Dân cư..................................................................................... 43  
1.2 Đặc đim kinh tế, xã hi Hà Ni................................................... 43  
2. Thc trng phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni giai đon  
2007-2012 và các yếu ttác động........................................................... 50  
2.1 Slượng ngun lao động nông thôn Hà Ni. ............................... 50  
2.2 Cht lượng ngun lao động nông thôn Hà Ni............................ 54  
2.2.1. Trình độ văn hoá ca lc lượng lao động nông thôn Hà ni.... 54  
2.3 Chuyn dch ngun lao động nông thôn Hà Ni.......................... 58  
iii  
2.3.1. Tình hình tham gia hot động kinh tế ca dân strong độ tui  
lao động. ........................................................................................... 58  
2.3.2. Năng sut lao động ca nông thôn Hà Ni. ............................. 60  
2.3.3 Tình hình phân blao động nông thôn Hà Ni theo ngành....... 61  
2.3.4 Tình hình tham gia lc lượng lao động nông thôn Hà Ni theo  
gii tính............................................................................................. 63  
2.3.5 Lc lượng lao động nông thôn Hà Ni trong quá trình công  
nghip hóa, hin đại hóa. .................................................................. 63  
2.4 Đánh giá:........................................................................................ 66  
2.4.1 Mt tích cc.............................................................................. 66  
2.4.2 Mt hn chế và nguyên nhân. ................................................... 68  
CHƯƠNG 3: MT SGII PHÁP NHM PHÁT TRIN NGUN  
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NI TRONG THI KHIN ĐẠI  
HÓA VÀ CÔNG NGHIP HÓA............................................................... 70  
1. Quan đim, định hướng phát trin ngun lao động nông thôn trong  
thi khin đại hóa và công nghip hóa. .............................................. 70  
1.1 Quan đim ..................................................................................... 70  
1.2 Định hướng.................................................................................... 72  
1.3 Dbáo ngun lao động nông thôn Hà Ni đến năm 2020 và 2025.  
.............................................................................................................. 76  
2. Mt sgii pháp nhm phát trin ngun lao động nông thôn trong  
thi khin đại hóa và công nghip hóa. .............................................. 78  
2.1 Cơ chế chính sách: ........................................................................ 78  
2.1.1 Đào to và dy nghcho lao động nông thôn........................... 78  
2.1.2 To vic làm và htrto vic làm. ......................................... 80  
2.1.3 Tăng cường công tác kim tra, giám sát hot động dy nghcho  
lao động nông thôn............................................................................ 81  
iv  
2.1.4 Đổi mi và hoàn thin các chính sách khuyến khích đầu tư, huy  
động ngun vn dy nghcho lao động nông thôn............................ 82  
2.1.5 Kết hp gia đào to vi sdng người lao động qua đào to  
nghcho lao động nông thôn............................................................. 88  
2.2 Phát trin thtrường lao động nông thôn Hà Ni. ...................... 90  
2.2.1 Tiếp tc hoàn thin thchế thtrường lao động, to khung pháp  
lý phù hp, đảm bo đối xbình đẳng gia người sdng lao động và  
người lao động. ................................................................................. 90  
2.2.2 Có chính sách và cơ chế huy động các ngun lc trong nước và  
quc tế cho đầu tư phát trin sn xut kinh doanh, nht là nhng  
ngành, lĩnh vc có khnăng thu hút nhiu lao động.......................... 91  
2.2.3 Phát trin mnh hthng dy nghvi đa cp trình độ, chuyn  
tdy nghtrình độ thp sang trình độ cao nhm nâng cao cht lượng  
cung lao động cho thtrường lao động.............................................. 93  
2.2.4.Hoàn thin hthng giao dch ca thtrường lao động............ 93  
2.2.5. Mt sgii pháp khác.............................................................. 94  
TÀI LIU THAM KHO: ............................................................................  
v
DANH MC BNG BIU  
Bng 2.1 Quy mô dân strung bình ca nông thôn Hà Ni...........  
50  
51  
52  
52  
Quy mô dân sca các huyn nông thôn Hà Ni……...  
Bng 2.2  
Tltăng dân stnhiên ca Hà Ni…………………  
Bng 2.3  
Ngun lao động ca nông thôn Hà Ni………………...  
Bng 2.4  
Bng 2.5 Trình độ văn hoá ca lc lượng lao động nông thôn Hà  
Ni………………………………………………………  
54  
Chuyên môn kthut ca lc lượng lao động nông thôn  
Bng 2.6  
Hà Ni…………………………………………………..  
56  
58  
61  
Bng 2.7 Hot động kinh tế ca dân strong độ tui lao động…..  
Bng 2.8 Phân blao động ca nông thôn Hà Ni theo ngành…...  
Bng 2.9 Tham gia lc lượng lao động ca nông thôn Hà Ni  
theo gii tính……………………………………………  
63  
68  
Bng 2.10 Mc độ phù hp ca nghề đào to vi công vic đang  
làm ca lao động nông thôn Hà Ni……………………  
vi  
SƠ ĐỒ, BIU ĐỒ  
Biu đồ 2.1  
Quy mô dân strung bình ca nông thôn Hà  
Ni...........................................................................  
Ngun lao động ca nông thôn Hà Ni…………..  
51  
53  
Biu đồ 2.4  
Biu đồ 2.5  
Trình độ văn hoá ca lc lượng lao động nông  
thôn Hà Ni………………………………………. 55  
Chuyên môn kthut ca lc lượng lao động nông  
Biu đồ 2.6  
Biu đồ 2.8  
thôn Hà Ni……………………………………….  
56  
Phân blao động ca nông thôn Hà Ni theo  
ngành…....................................................................  
62  
1
MỞ ĐẦU  
1.Lý do chn đề tài:  
Hi nhp kinh tế quc tế đang din ra mi nước trên thế gii. Vit  
Nam ra nhp WTO tnăm 2006 và đang ngày càng hi nhp sâu rng vào  
kinh tế toàn cu. Để có khnăng cnh tranh trong khu vc và quc tế thì cn  
nâng cao cht lượng ngun lao động, đặc bit là ngun lao động nông thôn.  
Hà Ni là thủ đô ca nước CHXHCN Vit Nam, là trung tâm chính tr,  
văn hóa, xã hi ca cnước. Do đặc thù ca quá trình hp nht gia thủ đô  
Hà Ni cũ và tnh Hà Tây cũ, cng vi mt số địa phương ca tnh Hòa Bình,  
tnh Vĩnh Phúc nên tllao động nông thôn ca Hà Ni hin nay vn chiếm  
ttrng ln trong cơ cu lao động ca Thủ đô, kéo theo trình độ hc vn,  
trình độ khoa hc kthut thp.  
Thc trng ngun lao động Hà Ni chưa phát trin tương xng vi tm  
vóc ca thủ đô: Slượng đông nhưng cht lượng còn hn chế( tllao động  
qua đào to chỉ đạt khong 38,7% tng lc lượng lao động). Tllao động  
sng vùng nông thôn cao, đặc bit là sau khi Hà Ni sát nhp, Hà Tây là  
tnh thun nông dn ti tllao động qua đào to Hà Ni thp hơn rt nhiu  
so vi nhiu tnh, thành phtrong cnước. Cht lượng lao động Hà Ni vì  
vy chưa đáp ng được yêu cu ca snghip CNH, HĐH ca thủ đô.  
Vì vy vic phát trin ngun lao động nông thôn là mt trong nhng  
nhim vcó tính chiến lược ca Hà Ni trong quá trình chuyn nông nghip,  
nông thôn sang sn xut hàng hóa theo hướng CNH, HĐH. Nâng cao cht  
lượng cho ngun lao động nông thôn và phát trin ngun lao động là mt vn  
đề va có tính cp bách, va có tính cơ bn và lâu dài.  
2
Trong nhng năm qua; Đảng và nhà nước có nhiu chính sách phát  
trin ngun lao động nông thôn vi sự đầu tư cho các cơ sở đào to, các tổ  
chc khuyến nông, khuyến công, chuyn giao tiến bkhoa hc và công nghệ  
sn xut, nâng cao cht lượng ngun lao động.  
Quán trit tinh thn Nghquyết BChính trs11-NQ/TW vphương  
hướng nhim vphát trin Thủ đô thi k2011 - 2020, Nghquyết đại hi  
Đảng toàn quc ln thXI, Nghquyết đại hi Đảng bThành phHà Ni  
ln th15, Chương trình s02/Ctr/TU v"Phát trin kinh tế ngoi thành và  
tng bước hin đại hoá nông thôn giai đon 2011 - 2015", Hà Ni đã cthể  
hoá chiến lược phát trin ngun lao động Thủ đô đến 2015 vi nhng ni  
dung, kế hoch, nhim v, chtiêu cth. Tuy nhiên Hà Ni chưa có gii  
pháp cthphát trin ngun lao động nông thôn thủ đô.  
Chính vì vy, vic nghiên cu đề tài " Gii pháp phát trin ngun lao  
động nông thôn Hà Ni trong thi khin đại hóa và công nghip hóa."  
có mt ý nghĩa hết sc quan trng cvlý lun và thc tin.  
2. Mc đích và nhim vnghiên cu ca đề tài.  
2.1. Mc đích:  
- Nghiên cu cơ slý lun vphát trin ngun lao động nông thôn;  
- Phân tích thc trng phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni trong  
thi khin đại hóa và công nghip hóa;  
- Đề xut mt sgii pháp phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni  
trong thi khin đại hóa và công nghip hóa.  
2.2. Nhim v:  
- Nghiên cu cơ skhoa hc phát trin ngun lao động;  
- Nghiên cu thc trng ngun lao động nông thôn Hà Ni;  
3
- Nghiên cu xu thế phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni và các  
yếu ttác động đến phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni;  
- Đề xut gii pháp phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni đáp  
ng quá trình CNH- HĐH.  
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu.  
3.1. Đối tượng nghiên cu:  
- Ngun lao động nông thôn Hà Ni;  
- Nhng nhân ttác động đến phát trin ngun lao động nông thôn Hà  
Ni.  
3.2. Phm vi nghiên cu:  
Vkhông gian:  
- Nghiên cu ngun lao động nông thôn Hà Ni, so sánh ngun lao  
động nông thôn vi thành thHà Ni.  
Vthi gian:  
- Nghiên cu xu hướng phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni  
giai đon 2007 - 2012.  
- Chxét trên mt shuyn ngoi thành như: Sóc Sơn, Đông Anh, Gia  
Lâm, TLiêm, Thanh Trì là nhng huyn ngoi thành ln và chưa xét đến  
nhng huyn ngoi thành mi như: Ba Vì, Mê Linh, Thch Tht, Phúc Th,  
Đan Phượng, Hoài Đức.  
4. Phương pháp nghiên cu.  
- Phương pháp chuyên gia;  
- Phương pháp phân tích thng kê;  
- Phương pháp so sánh;  
4
- Các phương pháp dbáo ngun lao động;  
- Phương pháp kho sát điu tra.  
5. Ý nghĩa lý lun và thc tin ca lun văn:  
5.1. Ý nghĩa lý lun:  
Hthng hóa các khái nim, phương pháp lun nghiên cu ngun lao  
động và phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni trong thi khin đại  
hóa và công nghip hóa.  
5.2. Ý nghĩa thc tin:  
Kết qunghiên cu ca lun văn làm cơ stham kho để đề xut gii  
pháp phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni, góp phn xây dng và sa  
đổi, bsung chính sách phát trin nông thôn theo hướng hin đại hóa và công  
nghip hóa.  
6. Tng quan các tài liu liên quan đến đề tài:  
6.1. Các kết qunghiên cu có liên quan trước đó  
Vi mi nghiên cu li có nhng hình thc gii pháp khác nhau tùy  
thuc vào điu kin, đặc đim sn xut kinh doanh ca tng thành ph. Hơn  
na, các bài lun văn đã có vcác gii pháp phát trin ngun lao động nông  
thôn Hà Ni tìm thy trên mng không thc scn thiết cho đề tài nghiên cu  
này. Cho nên nghiên cu này chyếu da vào tình hình thc tế kho sát để  
hoàn thành. Và nghiên cu cũng vn dng mt scác bài lun văn, các bài  
báo cáo như:  
- PGS.TS Nguyn Tip( 2005), ngun nhân lc nông thôn ngoi thành  
trong quá trình đô thhóa trên địa bàn thành phHà Ni, nhà xut bn lao  
động – xã hi.  
5
- Bnông nghip và phát trin nông thôn (2000), chiến lược phát trin  
nông nghip nông thôn đến năm 2010, Hà Ni.  
- Nguyn Kế Tun (2004-2005), Con đường, bước đi và các gii pháp  
chiến lược để thc hin CNH, HĐH nông nghip và nông thôn, Đề tài cp nhà  
nước mã sKX02, Hà Ni.  
- Nguyn Văn Đại (2010), mt sgii pháp phát trin dy nghcho lao  
động nông thôn đến năm 2020, tp chí lao động & xã hi s391 Hà Ni.  
- Mt sbài lun văn khác được tìm trên mng internet nhưng chyếu  
chxem được mc lc.  
Vi mi nghiên cu đều có người hướng dn. Tuy nhiên mi người li  
có quan đim khác nhau. Do đó, các nghiên cu đã có này được sdng chủ  
yếu để tham kho cách viết, các lý thuyết tác giả đó đưa ra, các phương pháp  
nghiên cu khoa hc ca tác giả đó và trình tsp xếp các mc hp lý. Qua  
các nghiên cu này, tác gistrút ra cho mình cách viết, các mc lý thuyết  
nên đưa vào và phương pháp mình nên sdng phù hp vi đề tài nghiên cu  
và thc tế da trên các tài liu thu thp được và dưới shướng dn ca ging  
viên hướng dn.  
6.2. Các lý thuyết sáp dng  
Các khái nim vngun lao động nông thôn trong thi khin đại hóa  
và công nghip hóa:  
- Sc lao động;  
- Slượng ngun lao động nông thôn;  
- Cht lượng ngun lao động nông thôn.  
Các khái nim vngun nhân lc nông thôn trong thi khin đại hóa  
và công nghip hóa  
6
Các khái nim vphát trin ngun lao động nông thôn trong thi kỳ  
hin đại hóa và công nghip hóa.  
Các khái nim vCông nghip hóa, hin đại hóa nông nghip, nông  
thôn trong thi khin đại hóa và công nghip hóa.  
7. Cu trúc lun văn:  
Ngoài phn mở đầu và kết lun, lun văn được trình bày bao gm 3  
chương :  
- Chương 1: Cơ slý lun vphát trin ngun lao động nông thôn Hà  
Ni trong thi khin đại hóa và công nghip hóa.  
- Chương 2: Thc trng phát trin ngun lao động nông thôn Hà Ni  
trong thi khin đại hóa và công nghip hóa.  
- Chương 3: Mt sgii pháp nhm phát trin ngun lao động nông thôn  
Hà Ni trong thi khin đại hóa và công nghip hóa.  
7
CHƯƠNG 1: CƠ SLÝ LUN VPHÁT TRIN NGUN LAO  
ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NI TRONG THI KHIN ĐẠI HÓA VÀ  
CÔNG NGHIP HÓA.  
1. Khái nim:  
1.1. Khái nim vngun lao động.  
Ngun lao động nói chung là phm trù phn ánh lc lượng quan trng  
nht ca nn sn xut xã hi- đó là con người.  
Theo các nhà kinh tế hc ngoài nước (Begg, Fischer, Dornbusch),  
ngun lao động là toàn btrình độ chuyên môn mà con người tích lũy được,  
được đánh giá cao vì tim năng đem li thu nhp trong tương lai. Ging  
như ngun lc vt cht, ngun lao động là kết quả đầu tư trong quá khvi  
mc đích to ra thu nhp trong tương lai. Mc Shane có sphân bit rõ hơn sự  
khác bit gia ngun lao động vi các ngun lc khác ch: mi con người  
lao động có nhng năng lc, (bao gm tư cht, kiến thc, knăng), tính cách,  
nhn thc vai trò và skhác bit vkinh nghim, động cơ và scam kết mà  
ngun lc vt cht khác không có.  
Nhng phân tích vskhác bit gia ngun lao động và các ngun lc  
khác đã cho biết khá đầy đủ về đặc đim đặc thù ca lao động. Tuy nhiên, các  
phân tích trên chưa phn ánh đầy đủ các yếu tcu thành ca ngun lao động.  
Theo các nhà kinh tế hc trong nước, ngun lao động được hiu theo nghĩa  
rng và nghĩa hp; nghĩa tru tượng và nghĩa cth.  
Theo nghĩa rng, ngun lao động là tng thtim năng ca con người  
ca mt quc gia, mt vùng lãnh th, mt địa phương, được chun bị ở mc  
độ nào đó, có khnăng huy động vào quá trình phát trin kinh tế- xã hi ca  
đất nước hoc mt vùng, mt địa phương cthtrong mt thi knht định,  
có thcho 1 năm, 5 năm, 10 năm… phù hp vi chiến lược và kế hoch phát  
trin.  
8
Theo nghĩa hp, ngun lao động là tim năng ca con người được  
lượng hóa theo mt chtiêu nht định do lut định hoc chtiêu thng kê căn  
cvào độ tui và khnăng lao động; tc là có khnăng đo đếm được. Trong  
kinh tế thtrường, khái nim lc lượng lao động được sdng phbiến chỉ  
nhóm dân shot động kinh tế thường xuyên, bao gm nhng người trong độ  
tui lao động theo lut quy định, có khnăng lao động, thc tế có vic làm và  
nhng người tht nghip.  
Nhng quan đim trên cho thy, ngun lao động là ngun lc lao động  
được xem xét gn vi thi gian và không gian nht định.  
Như vy, ngun lao động xã hi (địa phương, nghành, đơn vsn  
xut…) là tng thsc lao động xã hi (địa phương, nghành, đơn vsn  
xut…) được xem xét trong nhng khong thi gian nht định. Vì vy, ngun  
lao động nông thôn là tng thsc lao động (slượng và cht lượng) nông  
thôn có khnăng tham gia lao động được xem xét nhng thi gian nht  
định. Để hiu rõ ngun lao động nói chung, ngun lao động nông thôn nói  
riêng cn hiu rõ các thut ngsau:  
Sc lao động: sc lao động là khnăng lao động, được biu hin thể  
lc và trí lc ca tng người lao động.  
Slượng ngun lao động nông thôn: Vnguyên tc, đó là tng ssc  
lao động xét vmt thlc ca người lao động vi tư cách là mt yếu tca  
quá trình lao động sn xut nông thôn. Tuy nhiên, con người ngoài tư cách  
là yếu tca quá trình lao động sn xut còn là thành viên ca xã hi, tham  
gia các hot động xã hi, đảm bo tái sn xut tnhiên sc lao động… Vì  
vy, thlc ca con người được xem xét như yếu tca sn xut, kinh doanh  
theo nhng chng mc nht định, tùy thuc vào thc trng thlc con người  
theo đặc tính chung (gii tính, tui tác…) và nhng biu hin cthca tng  
người (phát trin bình thường hay dtt…) và thc trng kinh tế xã hi ca  
9
tng nước. Chính vì vy, slượng sc lao động và slượng ngun lao động  
nói chung, ngun lao động nông thôn nói riêng được đo bng slượng người  
lao động theo nhng quy định nht định, được gi là lao động quy đổi.  
Sdĩ slượng ngun lao động nông thôn được đo bng lao động quy  
đổi vì nó bao gm nhiu loi lao động khác nhau. Bphn quan trng nht  
ca ngun lao động nông thôn là người lao động trong độ tui quy định gi  
tt là lao động trong tui.  
Lao động trong độ tui quy định là nhng người trong độ tui nht  
định theo quy định ca Nhà nước, có nghĩa vvà quyn li đem sc lao động  
ca mình làm vic cho mình và cho xã hi, chu sự điu động phân bca nhà  
nước để làm các công vic chung ca xã hi. Theo quy định chung, Vit  
Nam độ tui lao động tính t16 đến 60 đối vi nam và 16 đến 55 đối vi n.  
Tuy là trong độ tui lao động, nhưng vì ngun lao động nông thôn là toàn thể  
nhng thành viên trong xã hi có khnăng tham gia lao động nông thôn,  
nên chtính nhng người có khnăng tham gia lao động. Vì vy, nhng  
người tàn tt không còn khnăng lao động, mc dù trong độ tui quy định  
nhưng không được tính vào slượng ngun lao động nông thôn.  
Ngoài nhng người trong độ tui quy định, slượng ngun lao động  
nông thôn còn bao gm nhng người ngoài độ tui lao động (chưa đến hoc  
đã quá tui lao động quy định ca Nhà nước) nhưng thc tế tham gia lao  
động. Theo quy định hin hành, nhng người ngoài độ tui lao động bao  
gm:  
+ Trên độ tui quy định: Nam t61 tui, nt56 tui trlên.  
+ Dưới độ tui quy định: Nam, nt13 tui đến 15 tui.  
Lao động ngoài độ tui quy định tham gia lao động do tnguyn, nhà  
nước không tính vào kế hoch phân bsc lao động, không huy động vào  
nhng vic có tính cht nghĩa vụ đối vi nhà nước.  
10  
Cht lượng ngun lao động nông thôn: Cht lượng ngun lao động  
nông thôn là phm trù biu hin tng người lao động và trên phm vi vùng  
nông thôn trên các mt như: Trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghề  
nghip, trình độ tchc cuc sng, các yếu tvtâm lý tp quán, trình độ sc  
khe, phm cht đạo đức, trình độ và ý thc pháp lut…  
Như vy, cht lượng ngun lao động nông thôn chyếu biu hin trí  
lc ca người lao động vmt cht lượng.  
Trí lc ca người lao động được thhin thông qua mt lot các tiêu  
thc phn ánh các mt nhn thc ca con người cth:  
Trình độ văn hóa ca người lao động nông thôn là nhng tri thc ca  
nhân loi mà người lao động nông thôn tiếp thu được theo nhng cp độ khác  
nhau. Vthc cht, trình độ văn hóa người lao động đạt được thông qua nhiu  
hình thc: hc tp ti trường lp, thc…, nhưng phn ln được tiếp thu qua  
trường lp. Vì vy, xã hi đánh giá trình độ văn hóa thông qua bng cp  
người lao động đạt được các trường phthông. Trong hu hết các trường  
hp đây là chtiêu phn ánh chính xác trình độ văn hóa ca người lao động,  
nhưng cũng có trường hp người lao động không có điu kin hc tp qua  
trường lp và thi để nhn bng cp, hvn được coi là người có trình độ văn  
hóa thp. Ngược li, có nhng người hc tp, thi ckhông nghiêm túc nên tri  
thc tích lũy được không nhiu, nhưng vn nhn được bng cp. Trong nhng  
trường hp trên, bng cp không phn ánh chính xác trình độ văn hóa ca  
người lao động. Đó được coi là nhược đim ca vic đánh giá trình độ văn  
hóa người lao động qua bng cp.  
Đối vi người lao động, trình độ văn hóa là cơ squan trng để htiếp  
thu các kiến thc vchuyên môn nghip v, giác nggiai cp và nâng cao ý  
thc tchc klut trong lao động… Vì vy, đây là tiêu thc quan trng để  
đánh giá cht lượng ngun lao động.  
11  
Trình độ chuyên môn, nghnghip là nhng kiến thc vchuyên môn,  
nghnghip ca người lao động theo nhng cp độ khác nhau. Đánh giá trình  
độ chuyên môn nghnghip cũng thông qua bng cp chuyên môn người lao  
động đạt được thông qua hc tp và thi c(tiến sĩ khoa hc, tiến sĩ, thc sĩ,  
đại hc, cao đẳng chuyên nghip và cao đẳng ngh, trung cp chuyên nghip  
và trung cp ngh, sơ cp, công nhân kthut…), trong nhiu trường hp đó  
là slượng lao động đã qua trong cp hc. Ở đây cũng xy ra tình trng đánh  
giá không chính xác trong mt strường hp như trình độ văn hóa, nhưng  
mc độ phbiến hơn. Bi vì, snhng người không hc qua trường lp  
nhưng đạt được trình độ chuyên môn chiếm ttrng ln trong ngun lao động  
nói chung, đặc bit trong lĩnh vc nông nghip, nông thôn.  
Tâm lý, tp quán là phm trù biu hin nhng suy nghĩ, nhng thói  
quen trong hot động sn xut và sinh hot ca dân cư ở tng vùng, tng dân  
tc và tng nghành sn xut. Vthc cht, tâm lý , tp quán là nhng nhân tố  
tác động đến cht lượng ngun lao động (ví d: tâm lý coi thường phndn  
đến hn chế cho phnhc tp văn hóa, chuyên môn nghnghip slàm cho  
cht lượng lao động nthp hơn lao động nam gii)  
Đối vi ngun lao động nông thôn, tâm lý, tp quán, vi tính thc  
dng, e dè trong kinh doanh là yếu tphn ánh khá rõ cht lượng ngun lao  
động, vì nó nh hưởng rt ln đến hot động kinh doanh ca nông nghip,  
nông thôn.  
Trình độ tchc cuc sng là tiêu thc phn ánh trình độ văn hóa, trình  
độ chuyên môn nghnghip, tâm lý, tp quán ca các tng lp dân cư. Vì  
vy, đây cũng chính là yếu tcu thành cht lượng ngun lao động. Đánh giá  
trình độ tchc cuc sng ngoài nhng tiêu thc vkinh tế (thu nhp, mc  
độ tái sn xut mrng…) còn nhng tiêu thc mang tính xã hi (shc  
hành ca con cái…). Trong điu kin năng xut lao động và thu nhp thp,  
12  
trình độ tchc cuc sng có nh hưởng rt ln đến các hot động sn xut  
đời sng ca lao động nông thôn.  
Trình độ và ý thc pháp lut là kiến thc và stuân thpháp lut ca  
người lao động: Trình độ pháp lut người lao động nhn được qua hc tp ở  
trường phthông, trường đào to nghvà qua hot động sn xut và đời sng.  
Trong ngun lao động chcó bphn nhỏ được đào to chuyên để hot động  
tư vn pháp lut và trong các cơ quan pháp lý. Vi đa số đông còn li, kiến  
thc pháp lut là nhng kiến thc cơ bn vcác quy định ca pháp lut vcác  
hot động dân svà hot động kinh tếĐánh giá vtrình độ pháp lut và ý  
thc pháp lut ca ngun lao động theo các tiêu thc cthdưới dng định  
tính là vic làm rt khó ( trnhng người đào to làm nghpháp lut). Vì  
vy, chyếu thông qua các trường hp vi phm pháp lut.  
Trình độ sc khe, cơ cu độ tui: Ngun lao có cht lượng cao chỉ  
biu hin trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghnghip cao, mà không  
thhin cht lượng ca thlc ca người lao động. Rõ ràng, mt người lao  
động có tri thc, nhưng không đủ sc khe để sdng nhng tri thc vào sn  
xut, nhng tri thc đó dù cao cũng chlà tim năng.  
Như vy, tri thc (thhin trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn  
nghnghip, trình độ giác ngpháp lut…) và cht lượng ca thlc (thể  
hin trình độ sc khe và cơ cu độ tui ca người lao động…) là 2 mt ca  
cht lượng ngun lao động nông thôn, gia chúng phi có stương xng vi  
nhau thì cht lượng ca ngun lao động mi đạt được hiu qutrong sdng.  
Đối vi người lao động, có trí lc nhưng trí lc đó gn vi mt thlc m  
yếu, trí lc đó khó có thphát huy được và ngược li, người lao động có tri  
thc, có thlc mnh msphát huy tng hp cvthlc và trí lc.  
1.2 Khái nim ngun nhân lc  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 108 trang baolam 06/05/2022 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội trong thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_giai_phap_phat_trien_nguon_lao_dong_nong_thon_ha_no.pdf