Bài giảng Năng lượng tái tạo - Chương 2: Năng lượng mặt trời (Phần 6) - Nguyễn Quang Nam

408004  
Năng lượng tái tạo  
Giảng viên: TS. Nguyễn Quang Nam  
2013 2014, HK1  
Bài giảng 6  
1
Ch. 2: Năng lượng mặt trời  
2.9. Hệ thống điện mặt trời hòa lưới  
Cấu trúc hệ điện mặt trời hòa lưới  
Định mức DC và AC  
Tính toán theo số giờ nắng đỉnh  
Tính toán công suất  
Tính toán kinh tế  
Bài giảng 6  
2
Hệ thống điện mặt trời hòa lưới  
Bài giảng 6  
3
Hệ thống điện mặt trời hòa lưới  
Bài giảng 6  
4
Hệ thống điện mặt trời hòa lưới  
Bài giảng 6  
5
Biểu đồ phụ tải (không có ắc-quy)  
Bài giảng 6  
6
Định mức DC và AC  
Trước hết, có thể ước tính hiệu năng hệ thống ở công suất  
ngõ ra DC danh định của một module, tại điều kiện chuẩn.  
Sau đó, có thể ước tính công suất ngõ ra AC thực ở các điều  
kiện khác nhau.  
Ở điều kiện chuẩn, công suất ngõ ra AC có thể được tính:  
Pac = Pdc,STC(Hiệu suất chuyển đổi)  
trong đó, Pdc,STC là tổng công suất DC của các tấm pin ở điều  
kiện chuẩn.  
Hiệu suất chuyển đổi được xét tổng hợp các yếu tố liên quan  
đến bộ nghịch lưu, bám bụi, sai lệch giữa các tấm pin, và  
điều kiện môi trường khác nhau.  
Bài giảng 6  
7
Định mức DC và AC  
Xét ảnh hưởng của sự sai lệch đặc tính I-V giữa các tấm pin  
Bài giảng 6  
8
Định mức DC và AC  
Một yếu tố quan trọng hơn là nhiệt độ. Các tấm pin nhiều  
khả năng sẽ hoạt động nóng hơn 25 C, dẫn đến giảm công  
suất. Do đó, người ta đã phát triển một tiêu chuẩn thử  
nghiệm tấm pin khác (PTC), để phản ánh điều kiện thực tế.  
Các bộ nghịch lưu đã  
được đề cập, có hiệu  
suất khoảng 90% trong  
hầu hết phạm vi hoạt  
động (trừ các tải rất  
nhỏ).  
Bài giảng 6  
9
Ví dụ 9.3  
Xét một dàn PV định mức 1 kW ở điều kiện chuẩn. Nhiệt độ  
làm việc danh định của các tấm pin là 47 C. Công suất DC  
tại MPP giảm 0,5%/C cao hơn nhiệt độ chuẩn 25 C. Ước  
tính công suất AC ngõ ra ở điều kiện PTC, nếu có tổn hao  
3% do sai lệch module, 4% tổn hao do bụi bẩn, và hiệu suất  
bộ nghịch lưu là 90%.  
Giải:  
Quy đổi nhiệt độ tấm pin  
NOST20  
47 20  
T = T +  
S = 20 +  
= 53,8 C  
cell  
amb  
0,8  
0,8  
Bài giảng 6  
10  
Ví dụ 9.3  
Công suất DC của dàn pin bị suy giảm còn  
P =1000  
10,005  
(
53,825 = 856 W  
)
dc,PTC  
Kết hợp tổn hao do sai lệch các tấm pin, bụi bẩn, và bộ  
nghịch lưu, công suất danh định AC của hệ tại điều kiện  
PTC là  
P = 8560,970,960,9 = 717,4 W  
ac,PTC  
Hệ thống được định mức 1 kW theo điều kiện chuẩn chỉ  
cung cấp khoảng 72% giá trị định mức, trong thực tế.  
Bài giảng 6  
11  
Tính toán theo số giờ nắng đỉnh  
Yếu tố then chốt thứ hai là lượng ánh sáng có được.  
Khi đơn vị tính bức xạ trung bình là kWh/m2-ngày, có một  
cách diễn dịch giá trị này rất thuận tiện. Vì bức xạ chuẩn  
được định nghĩa là 1 kW/m2, có thể coi bức xạ 5,6 kWh/m2-  
ngày là 5,6 giờ/ngày ở bức xạ chuẩn, hay 5,6 giờ “nắng  
đỉnh”.  
Vậy, nếu biết công suất AC được cung cấp bởi một dàn PV  
dưới điều kiện chuẩn (Pac), chúng ta chỉ cần nhân với số giờ  
nắng đỉnh để có được số kWh nhận được mỗi ngày.  
Bài giảng 6  
12  
Tính toán theo số giờ nắng đỉnh  
Năng lượng cung cấp trong ngày  
Năng lượng (kWh/ngày) = Bức xạ (kWh/m2-ngày)A (m2) havg  
với A là diện tích dàn PV và havg là hiệu suất trung bình  
Công suất AC ứng với điều kiện chuẩn (1-sun)  
Pac (kW) = (1 kW/m2)A (m2) h1-sun  
với h1-sun là hiệu suất hệ thống ở điều kiện chuẩn  
Kết hợp hai công thức trên, giả thiết hiệu suất trung bình  
trong ngày bằng với hiệu suất ở điều kiện chuẩn, suy ra  
Năng lượng (kWh/ngày) = Pac (kW)(số giờ nắng đỉnh/ngày)  
Bài giảng 6  
13  
Ví dụ 9.4  
Ước tính năng lượng hàng năm cung cấp bởi dàn PV 1 kW  
(dc, STC) được mô tả trong ví dụ 9.3, nếu nó nằm ở  
Madison, WI, hướng về phía nam, và có góc nghiêng bằng  
với vĩ độ trừ 15. Dùng định mức AC PTC.  
Giải  
Phụ lục E cho thấy bức xạ hàng năm ở Madison tại góc  
nghiêng L 15 là 4,5 kWh/m2-ngày. Dùng công suất ngõ ra  
AC bằng 0,717 kW tính được trong ví dụ 9.3, ta có  
Năng lượng = 0,717 (kW) 4,5 (h/ngày) 365 (ngày/năm)  
= 1178 kWh/năm  
Bài giảng 6  
14  
Ví dụ 9.5  
Tính lại ví dụ 9.4 cho từng tháng trong năm tại Madison, WI,  
thay vì dùng giá trị nhiệt độ trung bình là 20 C. Nhiệt độ hoạt  
động danh định của các tế bào trong hệ thống này là 47 C.  
Giải:  
Xét tháng Giêng, nhiệt độ cực đại trung bình mỗi ngày là  
4,0 C, cho Madison, WI. Nhiệt độ của tế bào khi đó là  
47 20  
T = −4,0+  
1= 29,8 C  
cell  
0,8  
Định mức công suất DC của dàn PV là  
Pdc = 1 kW[1 0,005(29,8 25)] = 0,976 kW  
Bài giảng 6  
15  
Ví dụ 9.5  
Kết hợp các yếu tố sai lệch đặc tính, bụi bẩn, và hiệu suất bộ  
nghịch lưu, định mức công suất AC là  
Pac = 0,976 kW 0,97 0,96 0,9 = 0,818 kW  
Phụ lục E cho thấy trong tháng Giêng ở góc nghiêng L – 15,  
tại Madison sẽ có bức xạ 3,0 kWh/m2-ngày hay 3,0 giờ nắng  
đỉnh. Do đó, dàn PV 1 kW này sẽ cung cấp  
Năng lượng = 0,818 kW 3,0 h/ngày 31 ngày/thá ng  
= 76 kWh/thá ng  
Tính cho mỗi tháng và tổng hợp lại (slide tiếp theo) cho thấy  
sai số so với ví dụ 9.4 là không đáng kể.  
Bài giảng 6  
16  
Ví dụ 9.5  
Bài giảng 6  
17  
Tính toán theo số giờ nắng đỉnh  
Bài giảng 6  
18  
Tính toán theo số giờ nắng đỉnh  
Bài giảng 6  
19  
Hệ số sử dụng cho hệ PV hòa lưới  
Có thể biểu diễn năng lượng do một hệ phát điện cung cấp  
thông qua công suất AC danh định và hệ số sử dụng (CF):  
Năng lượng (kWh/năm) = Pac (kW)CF8760 (h/năm)  
Các hệ số sử dụng theo tháng hay theo ngày có thể được  
định nghĩa tương tự.  
So sánh công thức trên với công thức tính năng lượng ở  
slide 13, có thể rút ra hệ số sử dụng cho hệ PV hòa lưới:  
Soá giôø naéng ñænh/ngaøy  
CF =  
24 h/ngaøy  
Bài giảng 6  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 43 trang baolam 29/04/2022 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Năng lượng tái tạo - Chương 2: Năng lượng mặt trời (Phần 6) - Nguyễn Quang Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nang_luong_tai_tao_chuong_2_nang_luong_mat_troi_ph.ppt