Giáo trình Kiến trúc máy tính - Nguyễn Thu Hiền

MC LC  
1
2
3
4
DANH MC HÌNH V, BNG BIU  
6
 
7
8
DANH MC CÁC TVIT TT  
STT  
1
Tviết tt  
Din gii  
Electronic Numerical Integrator and Computer  
Princeton Institute for Advanced Studies  
Arithmetic And Logic Unit  
Integrated Circuit  
ENIAC  
IAS  
2
3
ALU  
IC  
4
5
SSI  
Small Scale Integration  
6
MSI  
Medium Scale Integration  
Large Scale Integration  
7
LSI  
8
VLSI  
ASIMO  
Very Large Scale Integration  
Advanced Step Innovative Mobility  
Reduced Instructions Set Computer  
Complex Instruction Set Computer  
Memory Address Register  
Memory Buffer Register  
9
10 RISC  
11 CISC  
12 MAR  
13 MBR  
14 PCU  
15 IA  
Power Control Unit  
Intel Itanium  
10  
 
LỜI NÓI ĐU  
Kiến trúc máy tính là hc phn chuyên môn trong chương trình đào tạo ca ngành  
Công nghthông tin. Mục đích của môn hc: trang bcho sinh viên các kiến thức cơ bản  
vkiến trúc máy tính, kiến trúc tp lnh, nguyên lý hoạt động và tchc của máy tính cũng  
như những vấn đề cơ bản trong thiết kế mt hthống máy tính. Trên cơ sở đó có thể đánh  
giá được hiệu năng của máy tính, khai thác và sdng hiu qucác loi máy tính hin  
hành. Vi nhng kiến thức thu đưc, sinh viên có thgii quyết đưc các bài toán vthiết  
kế mch Logic, các hlnh, xây dng bnh, thay thế khung trang,và sau này làm tin  
đề giúp sinh viên có thể đi sâu tìm hiểu nhng môn hc chuyên ngành khác như Hệ điều  
hành, Mng máy tính, An toàn thông tin...  
Hc phn Kiến trúc máy tính được học trước môn Hệ điều hành, để cung cp các  
kiến thc vtp lnh, bnh, hthống vào ra.. cho sinh viên trước khi tiếp cn phn kiến  
thc ca môn hc hệ điều hành. Ngoài ra Kiến trúc máy tính giúp sinh viên hiu rõ cu  
trúc, chức năng, mối liên kết và quy trình vn hành ca hthng máy tính nên là kiến thc  
nn cho các môn học chuyên ngành như Lập trình hướng đối tượng, Kthut mô phng...  
và trgiúp sinh viên có kỹ năng tốt trong vic vn hành, sdng máy tính khi hc các môn  
chuyên ngành vthiết kế , lp trình trên máy tính.  
Để đáp ứng nhu cu hc tp ca sinh viên chuyên ngành Công nghthông tin; Mng  
máy tính và truyn thông dliệu, trường Đại hc Kinh Tế KThut Công Nghip - Khoa  
Công NghThông Tin tchc biên son tài liu hc tập “Kiến Trúc Máy Tính”. Tài liu  
này được biên soạn theo đề cương chi tiết môn hc Kiến trúc máy tính, nhm giúp sinh  
viên khoa Công nghthông tin có mt tài liệu cô đọng, sát với chương trình đào tạo, làm  
tài liu hc tp bích và cn thiết. Ngoài ra tài liu Kiến trúc máy tính còn là kiến thc  
nn tng trgiúp các em tiếp thu nhng kiến thc trong các môn hc khác của chương  
trình đào to.  
Ni dung ca tài liu bao gồm sáu chương, trong mỗi chương bao gồm các phn ni  
dung chyếu:  
- Mục đích của chương  
- Yêu cầu đối vi sinh viên  
- Ni dung bài ging lý thuyết  
- Câu hi hướng dn ôn tp, tho lun  
- Câu hi trc nghim, bài tp áp dng,.  
Chương 1 - TNG QUAN: trình bày nhng kiến thc, nhng khái nim chung vkiến trúc  
máy tính, hiu năng máy tính và toán logic đại sboolen.  
Chương 2 - THIT KHLNH: trình bày kiến thc vcác dng lệnh, kích thước mã  
lệnh, các phương pháp xác định địa chvà số lưng tham strong mt lnh.  
11  
 
Chương 3 - BXLÝ TRUNG TÂM CPU: trình bày kiến thc vcách tchc, vn  
hành, chức năng của bxlý trung tâm CPU.  
Chương 4 - THIT KBNH: trình bày kiến thc vcách tchc, xây dng bnh,  
bnhcache, bnhớ ảo và các kthuật phân trang, phân đoạn.  
Chương 5 - HTHNG VÀO RA: trình bày các kiến thc vcách tchc, vn hành hệ  
thng vào ra.  
Chương 6 - MT SKIN TRÚC HIỆN ĐẠI: trình bày các kiến thc vmt skiến trúc  
máy tính hiện đại và trong tương lai.  
Do thời gian và trình độ có hn nên tài liu hc tp khó có thtránh khi nhng  
thiếu sót nhất định. Chúng tôi luôn mong nhận được sgóp ý ca bạn đọc để tài liu hc  
tập được tái bn hoàn thiện hơn trong những ln sau.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Nhóm biên son  
Th.s Nguyn Thu Hin  
Th.s Trần Thanh Đại  
12  
CHƯƠNG 1: TNG QUAN  
Mục đích: Gii thiu cách phân loi máy tính. Phân tích các thông số đo khả năng xử lý  
ca máy tính, làm quen vi toán logic - đại sboolean, tìm hiu mt smạch logic đơn  
gin, tìm hiu kiến trúc tun tVonneuman và nguyên lý hoạt đng ca kiến trúc này.  
Yêu cu: Sinh viên biết cách phân loi máy tính, biết rõ đặc điểm ca tng loi. Nm vng  
các thông số đo khả năng xlý ca máy tính. Biết cách thiết kế mt smạch logic cơ bản.  
Áp dng vào làm bài tp.  
1.1 Máy tính và phân loại máy tính  
1.1.1 Máy tính  
1.1.1.1 Khái nim  
Máy tính là thiết bị đin tthc hin các công vic: nhn dliu vào, xlý dliu  
theo dãy các lệnh được nhsẵn bên trong và đưa dữ liu (thông tin) ra. Thông tin lưu trữ  
trên máy tính là thông tin shoc biu diễn dưới dng quy lut logic. Hoạt động ca máy  
tính được điều khin bng mt phn mm gi là hệ điều hành. Máy tính được lp ghép bi  
các thành phn có ththc hin các chức năng đơn giản đã định nghĩa trước. Quá trình tác  
động tương hỗ phc tp ca các thành phn này to cho máy tính mt khả năng xử lý thông  
tin. Nếu được thiết lập chính xác (thông thường bởi các chương trình máy tính) máy tính  
có thmô phng li mt skhía cnh ca mt vấn đề hay ca mt hthống. Trong trường  
hợp này, khi được cung cp mt bdliu thích hp nó có thtự động gii quyết vấn đề  
hay dự đoán trước sự thay đổi ca hthng. [1]  
Từ “máy tính” (computers), đầu tiên được dùng cho những người tính toán shc,  
có hoc không có strgiúp của máy móc, nhưng hiện nay nó hoàn toàn có nghĩa là một  
loại máy móc. Đầu tiên máy tính chgii các bài toán shọc, nhưng máy tính hiện đại làm  
được nhiều hơn thế. Đến nhng năm 1990, khái niệm máy tính đã thực stách ri khi  
khái niệm điện toán và trthành mt ngành khoa hc riêng bit vi nhiều lĩnh vực đa dạng  
và khái niệm hơn hẳn ngành điện toán thông thường và được gi là công nghthông tin.  
1.1.1.2 Các nguyên lý cơ bản ca máy tính  
Máy tính có thlàm vic thông qua schuyển động ca các bphận cơ khí, điện tử  
(electron), photon, hạt lượng thay các hiện tượng vật lý khác đã biết. Mc dù máy tính  
được xây dng tnhiu công nghkhác nhau song gần như tất ccác máy tính hin nay  
đều là máy tính điện t. Máy tính có thtrc tiếp mô hình hóa các vấn đề cần được gii  
quyết. Trong khả năng của nó các vấn đề cần được gii quyết sẽ được mô phng gn ging  
nht vi nhng hiện tưng vật lý đang khai thác. Ví dụ, dòng chuyển đng của các điện tử  
có thể được sdụng để mô hình hóa schuyển động của nước trong đậpTrong phn  
lớn các máy tính ngày nay, trước hết, mi vấn đề sẽ được chuyn thành các yếu ttoán hc  
bng cách din tmi thông tin liên quan thành các stheo hnhphân (hthống đếm da  
trên các s0 và 1 hay còn gi là hệ đếm cơ số hai). Sau đó, mọi tính toán trên các thông  
tin này được tính toán bằng đại sBoole (Boolean algebra). Các mạch điện tử được sử  
13  
     
dụng để miêu tcác phép tính Boole. Vì phn ln các phép tính toán hc có thchuyn  
thành các phép tính Boole nên máy tính điện tử đủ nhanh để xlý phn ln các vấn đề toán  
hc.  
Máy tính không thgii quyết tt cmi vấn đca toán học. Alan Turing đã sáng  
to ra khoa hc lý thuyết máy tính trong đó đề cp ti nhng vấn đề mà máy tính có thể  
hay không thgii quyết. Khi máy tính kết thúc tính toán mt vấn đ, kết qucủa nó đưc  
hin thị cho người sdng thy thông qua thiết bxuất như: màn hình, máy in… Máy tính  
chỉ đơn giản thi hành các tìm kiếm cơ khí trên các bảng màu và đường thẳng đã lập trình  
trước, rồi sau đó thông qua các thiết bị đầu ra (màn hình, máy in,…) chuyển đổi chúng  
thành nhng ký hiệu mà con người có thcm nhận được thông qua các giác quan (hình  
nh trên màn hình, chữ trên văn bản được in ra). Chcó bnão của con người mi nhn  
thức được nhng ký hiu này to thành các chhay svà gắn ý nghĩa cho chúng.  
Máy tính s(Digital computer) gii quyết các vấn đề bng cách thc hin các chỉ  
thị do con người cung cp. Chui các chthnày gọi là chương trình (program). Các mch  
điện ttrong mt máy tính ssthc hin mt sgii hn các chthị đơn giản cho trước.  
Tp hp các chthnày gi là tp lnh ca máy tính. Tt cả các chương trình mun thc  
thi đều phải đưc biến đổi sang tp lệnh trước khi được thi hành.  
Tp lnh ca máy tính to thành mt ngôn ngữ giúp con người có thể tác động lên  
máy tính, gi là ngôn ngmáy (machine language). Tuy nhiên, hu hết các ngôn ngmáy  
đều đơn giản nên để thc hin mt yêu cầu nào đó, người thiết kế phi thc hin mt công  
vic phc tạp. Đó là chuyển các yêu cu thành các chthcó cha trong tp lnh ca máy.  
Vấn đề này có thgii quyết bng cách thiết kế mt tp lnh mi thích hợp cho con người  
hơn tập lệnh đã cài đặt sn trong máy (built-in). Ngôn ngmáy sẽ được gi là ngôn ngữ  
cp mt (L1) và ngôn ngvừa được hình thành gi là ngôn ngcp hai (L2).  
Một phương pháp thực thi chương trình L2 là chuyển mt lnh trong L2 bng mt  
chui các lệnh tương đương trong L1. Kết qulà sto thành một chương trình L1 và máy  
tính sthc hiện chương trình tương đương L1 thay vì thực hiện chương trình L2. Kthut  
này gi là biên dch (compile). Cách khác là mt lệnh trong chương trình L2 sẽ được xem  
như dữ liu ngõ vào của chương trình L1 và toàn bộ chương trình L2 sẽ được thc thi tun  
t. Kthut này gi là thông dch (interprete), nó không yêu cu to ra mt chương trình  
mi trong L1.  
Biên dch và thông dịch đều thc hiện chương trình L2 thông qua tập lnh trong chương  
trình L1. Chúng khác nhau chlà khi biên dch thì toàn bộ chương trình L2 sẽ được  
chuyn thành chui lnh L1 rồi sau đó mới được thực thi còn đối với phương pháp thông  
dch thì sthc thi tng lnh trong L2. [4]  
14  
1.1.2 Phân loại máy tính  
1.1.2.1 Theo mục đích sử dng  
Siêu máy tính  
Mt siêu máy tính là mt máy tính vượt tri trong khả năng và tốc độ xlý. Thut  
ngữ Siêu Tính Toán được dùng lần đầu trong báo New York World vào năm 1920 để nói  
đến nhng bng tính (tabulators) ln ca IBM làm cho trường Đại hc Columbia. Siêu máy  
tính hin nay có tốc độ xlý hàng nghìn teraflop (một teraflop tương đương với hiu sut  
mt nghìn tphép tính/giây) hay bng tng hiu sut ca 6.000 chiếc máy tính hiện đại  
nht hin nay gp li (mt máy có tốc độ khong t3-3,8 gigaflop). Có thhiu siêu máy  
tính là hthng nhng máy tính làm vic song song.  
Siêu máy tính cnhỏ  
Siêu máy tính cnh(minisupercomputers) là mt dòng máy tính xut hin vào  
gia thp k1980. Khi vic tính toán khoa hc dùng bxlý vector trnên phbiến hơn,  
nhu cu sdng hthng giá thành thấp để dùng cấp độ phòng ban thay vì cấp độ  
doanh nghip mang đến cơ hội cho các nhà kinh doanh máy tính mới bước vào thị trường.  
Nhìn chung, mc tiêu vgiá cca các máy tính nhỏ hơn này là mt phần mười các siêu  
máy tính lớn hơn. Đc trưng ca các máy tính này là skết hp gia xlý vector đa xử  
cnh(small-scale).  
Máy tính ln  
Máy tính ln (Mainframe) là loi máy tính có kích thước lớn được sdng chyếu  
bi các công ty lớn như các ngân hàng, các hãng bảo him,... để chy các ng dng xlý  
khối lượng ln dliu. Ví d: kết quđiều tra dân s, thng kê khách hàng, doanh nghip,  
và xử lý các giao tác thương mại. So vi các máy tính loi nhỏ như máy tính cá nhân, máy  
tính ln có thnhn hàng ngàn lnh cùng mt lúc.  
Máy chdoanh nghip  
Máy chdoanh nghip là hthng máy tính chyếu phc vcho mt doanh nghip  
ln. Ví dcác loi máy chủ như máy chweb, máy chin n, và máy chcơ sở dliu.  
Tính cht chyếu để phân bit mt máy chdoanh nghip là tính ổn định vì ngay cmt  
scngn hạn cũng có thể gây thit hại hơn cả vic mua mới và cài đặt mi hthng. Ly  
ví d, mt hthng máy tính trong thị trường chng khoán cp quc gia có trc trc, chỉ  
cần ngưng hoạt động trong vòng vài phút có thcho thy vic thay thế toàn bhthng  
hin ti bng mt hthng đáng tin cậy hơn vẫn là gii pháp tốt hơn.  
Máy tính mini  
Thut ngữ máy tính mini được phát trin vào những năm 1960 để mô tcác máy  
tính nhỏ hơn sử dng các bóng bán dn và công nghbnhlõi. Máy tính mini còn được  
gi là máy tính tm trung. Chúng đưc sdng trong kim soát quá trình sn xut, chuyn  
mạch điện thoi và kim soát thiết bphòng thí nghim. Trong những năm 1970, chúng là  
15  
 
phần cứng được sử dụng để khởi động ngành công nghiệp thiết kế hỗ trợ máy tính (CAD)  
và các ngành công nghiệp tương tự khác mà cần có một hệ thống dành riêng nhỏ hơn.  
Máy trm  
Workstation là mt Microcomputer được thiết kế dành để chy các ng dng kỹ  
thut hoc khoa hc. Mục đích chính cho việc tạo ra máy tính này là để phc vcho mt  
người ti mt thời điểm, có thkết ni vi nhau qua mng máy tính và phc vnhiu người  
cùng lúc. Mt nhóm các máy trm có thxlý các công vic ca mt máy tính ln Main  
Frame nếu như đưc kết ni mng vi nhau.  
Các máy trm cung cp hiu suất cao hơn máy tính để bàn, đặc bit là về CPU, đồ ha, bộ  
nhvà khả năng xử lý đa nhiệm. Nó được tối ưu hóa cho việc xlý các loi dliu phc  
tạp như các bản vẽ 3D trong cơ khí, các mô phỏng trong thiết kế, vto ra các hình nh  
động, các logic toán hc. Thông thưng các bphn giao tiếp vi máy trm bao gm: màn  
hình với độ phân gii cao, bàn phím và chut.  
Máy tính cá nhân  
Máy tính cá nhân (personal computer) là mt loi máy tính mà giá cả, kích thước  
và sự tương thích của nó hu dng cho từng đối tượng cá nhân. Máy tính cá nhân bao gm  
các loại như:  
Máy tính để bàn (Desktop): máy vi tính để bàn hay máy tính cố định là mt máy  
tính cá nhân được thiết kế để sdụng thường xuyên ti mt vtrí duy nht trên bàn do kích  
thước và yêu cu về điện năng tiêu thụ. Cấu hình thường gp là vmáy cha ngun máy, bo  
bnh, bus, và các linh kiện điện tkhác); đĩa lưu trữ; bàn phím, chut làm đầu vào; và  
Máy tính xách tay: (laptop computer hay laptop PC) là máy tính cá nhân nhgn  
có thể mang xách được. Nó thường có trọng lượng nh, tùy thuc vào hãng sn xut và  
kiu máy dành cho mỗi đối tượng có mục đích sdng khác nhau.  
Laptop thường có mt màn hình LCD hoc LED mng gn bên trong np trên vỏ  
máy và bàn phím chkết hp số ở bên trong nắp dưới vmáy. Laptop khi không dùng đến  
sẽ được gp lại, và do đó nó thích hợp cho vic sdng khi di chuyn. Mt Laptop tiêu  
chun kết hp các thành phần, đầu vào (Input), đầu ra (Output) và các thành phần cơ bản  
ca máy tính để bàn, bao gm màn hình máy tính, loa nh, mt bàn phím, thiết bchut. Ổ  
đĩa cứng, ổ đĩa quang, mt bxlý, và bnhmáy tính được kết hp thành mt khi. Hu  
hết các laptop đều có webcam microphone sn, mt smáy tính laptop khác có màn  
hình cm ng. Laptop có thly ngun tpin có sẵn bên trong và được sc li hay cp  
ngun trc tiếp tnguồn điện bên ngoài thông qua AC adapter. Các chi tiết phn cng,  
chng hạn như tốc độ xử lý và dung lượng bnh, khác nhau theo tng cu hình Laptop,  
dòng máy tính, nhà sn xut và mc giá. [1]  
16  
Máy tính bng: (Tablet computer/tablet PC) có khả năng thực hin các công vic  
như máy tính cá nhân (htrợ đầu vào đầu ra hn chế hơn máy tính cá nhân). Máy tính bảng  
phn ln ging với điện thoi thông minh, điểm khác bit duy nht là máy tính bảng tương  
đối lớn hơn đin thoi thông minh, và có thkhông htrtruy cập đến mt mạng di động.  
Màn hình cm ứng được vn hành bng cchỉ được thc hin bng ngón tay hoc  
bút kthut s(bút stylus), thay vì chut, bàn di chut và bàn phím ca các máy tính ln  
hơn. Năm 2010, Apple đã phát hành iPad, máy tính bảng đại chúng đầu tiên đạt được sự  
phbiến rộng rãi. Sau đó, máy tính bảng nhanh chóng tăng lên ở khp mọi nơi và sớm trở  
thành mt loi sn phm lớn được sdng cho các ng dng cá nhân, giáo dục và nơi làm  
vic...  
1.1.2.2 Theo mc ci tiến công nghệ  
Mt cách phân loi máy tính khác: theo mức độ hoàn thin ca công ngh. Nhng  
chiếc máy tính có mt sm nht thuần túy là máy cơ khí. Trong thp niên 1930, các thành  
phn - le cơ điện đã được gii thiu vào máy tính tngành công nghip liên lc vin  
thông. Trong thp niên 1940, nhng chiếc máy tính thun túy điện tử đã được chế to từ  
những đèn điện tchân không. Trong hai thp niên 1950 và thp niên 1960, bóng điện tử  
dần được thay thế bi transistor, và tcui thập niên 1960 đu thp niên 1970 là bi mch  
tích hp bán dn (chíp bán dn, hay IC) cho đến hin nay.  
Một hướng nghiên cu phát trin gần đây là máy tính quang (optical computer)  
trong đó máy tính hoạt động theo nguyên lý của ánh sáng hơn là theo nguyên lý của các  
dòng điện; đồng thi, khả năng sử dng DNA trong công nghệ máy tính cũng đang được  
thnghim. Mt nhánh khác ca vic nghiên cu có thdn công nghip máy tính ti  
nhng khả năng mới như tính toán lượng t, tuy rng nó vn còn ở giai đoạn đầu ca vic  
nghiên cu.  
1.1.2.3 Theo đặc trưng thiết kế  
Kthut svà kthuật tương tự  
Mt quyết định nn tng trong vic thiết kế máy tính là hoc sdng kthut  
s(digital) hoc sdng kthuật tương tự (analog). Các máy tính kthut s(digital  
computer) tính toán trên các giá trsri rc (discreet value) hoc giá trị tượng trưng  
(symbolic value), trong khi đó máy tính tương t(analog computer) tính toán trên các tín  
hiu dliu liên tc (continuous data signal). Bắt đầu tthp niên 1940, máy tính kthut  
số đã trở nên phbiến hơn mặc dù máy tính tương tự vẫn được sdng cho mt smc  
đích đặc biệt như trong kỹ thut robot. Các thiết kế khác dùng tính toán xung lượng và tính  
toán lượng tử cũng hiện hữu nhưng chúng hoặc được sdng cho các mục đích đặc bit  
hoc vẫn đang trong vòng thử nghim.  
Nhphân và Thp phân  
Mt phát trin quan trng trong thiết kế tính toán kthut slà vic sdng hnhị  
phân như là hthng số đếm ni tại. Điều này đã bãi bỏ nhng yêu cu cn thiết trong các  
17  
cơ cấu kthut phc tp ca các máy tính sdng hsố đếm khác, chng hạn như hthp  
phân. Vic áp dng hnhị phân đã làm cho việc thiết kế trở lên đơn giản hơn để thc hin  
các phép tính shc và các phép tính logic.  
Khả năng lp trình  
Khả năng lập trình ca máy tính (programmability), cung cp mt tp hp các chỉ  
thị để thc hin mà không có sự điều khin vt lý, là một đặc trưng thiết kế nn tng ca  
phn lớn các máy tính. Đặc trưng này là sự mrộng đáng kể khi các máy tính đã được phát  
triển đến mc nó có thkim soát vic thc hin của chương trình. Điều này cho phép máy  
tính kiểm soát được thttrong sthc thi các lệnh trong chương trình dựa trên các dữ  
liệu đã được tính ra.  
Điểm ni bt chính trong thiết kế này đó là nó đã được đơn giản hóa một cách đáng  
kvi vic áp dng các phép tính shc theo hệ đếm nhị phân để có thmô thàng lot  
các phép tính logic.  
Khả năng lưu trữ  
Trong quá trình tính toán, máy tính thông thường cn phải lưu trữ các giá trtrung  
gian để có thsdụng trong các tính toán sau đó. Khả năng thực hin ca máy tính phn  
ln phthuc vào tốc độ đọc các giá trtbnhvà tốc độ ghi vào bnhớ, cũng như dung  
lượng bnhớ. Ban đầu bnhchỉ được sdng cho các giá trị trung gian, nhưng từ thp  
niên 1940 chương trình có thể được lưu trữ theo cách này.  
1.1.2.4 Theo năng lực sdng  
Máy tính để bàn  
Máy tính để bàn hay máy tính cố định là mt máy tính cá nhân được thiết kế để sử  
dụng thường xuyên ti mt vtrí duy nht trên bàn do kích thước và yêu cu về điện năng  
tiêu th. Máy tính để bàn có ththng thp nht với giá dưới 1000$ đến cao nht là nhng  
trm làm vic cu hình ln giá trên 1000$. Kết hp hiệu năng (hiệu năng tính toán, hiệu  
năng đồ ho) vi giá cca mt hthng là vấn đề ln nhất đối với khách hàng cũng như  
đối vi nhà thiết kế máy tính. Mt hthống máy để bàn hiu qubvi xlý hiệu năng  
cao nht, mi nhất cũng như bộ vi xlý giá hgn nht và hthng xut hiện đu tiên.  
Server  
Nhim vca server là cung cp sphát trin ca các dch vtính toán và sp xếp  
đáng tin cậy vi quy mô ln. Sphát trin chóng mt ca W.W.W tạo xu hướng tăng  
trưởng rt ln nhu cu vserver web và độ tinh vi ca các dch vụ trên cơ sở web. Servers  
trở thành xương sống trong các xí nghip quy mô ln thay cho máy tính ln truyn thng.  
Đối với server, các đặc tính khác nhau là rt quan trọng. Đầu tiên là tính sn dùng, hthng  
này có thcung cp dch vmột cách đáng tin cậy và hiu qu. Mt phần nào đó của các  
hthng quy mô ln không thtránh khi hng hóc; thách thức đối vi mt server là duy  
trì tính sn dùng dù cho các thành phn có thiếu khả năng bằng cách sdng cấu hình dư.  
18  
Đặc trưng chìa khoá thứ hai là khả năng co dãn. Khả năng dãn rộng của dung lượng  
tính toán, bnhớ, lưu trữ, băng thông vào ra của mt dch vlà ct yếu. Sau cùng, các  
server được thiết kế sao cho thông lượng có hiu qu. Hiệu năng tổng thca mt server  
trong điều kin số tương tác/phút hoặc strang web/giây - là ct yếu. Đáp ứng yêu cu ca  
mt cá nhân vn là quan trọng, nhưng hiệu qutng thvà giá trhiu qu- xác định bi  
bao nhiêu yêu cầu được xlý trong một đơn vị thi gian - là thước đo chìa khoá cho hầu  
hết mi server.  
Các máy tính nhúng  
Để chnhững máy tính được đặt vào trong các thiết bị khác nơi mà sự hin din ca  
máy tính này không rõ ràng mt cách trc tiếp, là phn phát trin nhanh nht ca thị trường  
máy tính. Vùng ng dng ca các thiết bị đó tạo tcác vi xử lý nhúng đơn xuất hin trong  
các máy móc thường ngày (phn ln là các lò viba, máy git, máy in, chuyn mch mng,  
ôtô..)  
Các máy nhúng có phm vi rt rng vkhả năng xlý và giá c. Tmc thp là bộ  
xử lý 8bit và 16bit có giá dưi 1$ ti mc cao nht là bxlý 32bit có khả năng thực hin  
50 triu lnh 1 giây có giá dưới 10$ và mc cao nht có ththc hin mt tlnh mt giây  
có giá hàng trăm $. Thông thường, hiệu năng yêu cầu trong mt ng dụng nhúng là đòi hỏi  
trong thi gian thc. Một đòi hỏi hiệu năng thời gian thc là cho phép một đoạn ca ng  
dng có thi gian thc hin chính xác tuyệt đi. Hiệu năng thi gian thc phc vcác ng  
dng phthuc cao cùng vi sphát trin trong vic sdng các bvi xử lý nhúng, có đòi  
hỏi cho phép đo lường tiêu chun có phm vi rng, tkhả năng chạy những đoạn mã gii  
hn nhỏ đến khả năng thực hin tt các ng dng gm hàng chục đến hàng trăm ngàn dòng  
mã.  
Xu hướng quan trng khác trong hthng nhúng là vic sdng bslý ht nhân  
cùng vi máy ng dụng đặc bit. Trong nhiều trường hp các chức năng của ng dng và  
các yêu cu vhiệu năng được thomãn bi vic kết hp mt gii pháp phn cứng đặt  
hàng vi phn mm chy trên bxử lý (lõi) nhúng được tiêu chuẩn hoá, được thiết kế giao  
din vi phn cng có hiu quả đặc bit. Trong thc tế, vấn đề nhúng thường được gii  
quyết bằng 3 phương pháp:  
1. Sdng kết hp gii pháp phn cng/phn mm gm mt vài phn cứng đặt hàng  
và bxlý nhúng tiêu chun.  
2. Sdng phn mềm đặt hàng chy trên mt bxlý nhúng sn dùng  
3. Sdng mt bxlý tín hiu svà phn mềm đặt hàng. (Bxlý tín hiu slà  
bxử lý đặc bit dành cho các ng dng xlý tín hiu)  
1.2 Kiến trúc máy tính  
Kiến trúc máy tính (Computer architecture) là mt khái nim trừu tượng ca mt  
hthống tính toán dưới quan điểm của người lp trình hoặc người viết chương trình dịch.  
Nói cách khác, kiến trúc máy tính được xem xét theo khía cạnh mà người lp trình có thể  
19  
 
can thip vào mi mức đặc quyn, bao gm các thanh ghi, ô nh, các ngt ... có thể được  
thâm nhp thông qua các lnh. Kiến trúc máy tính là nhng thuc tính ảnh hưởng trc tiếp  
đến quá trình thc hin logic ca chương trình. Bao gồm: tp lnh, biu din dliu, các  
cơ chế vào ra, kthuật đánh địa chỉ,…  
Tchc máy tính có thhiu là các khi chức năng trong máy tính và sự kết ni  
giữa chúng để thc hiện các đặc tính ca kiến trúc. Ví d, các thuc tính ca kiến trúc bao  
gm tp lnh, số bit để biu din các kiu dliu khác nhau (ví d: ký t, số,…), cơ chế  
vào/ra (I/O) và cách kthuật định địa chbnh. Các thuc tính ca tchc bao gm các  
đặc điểm phn cứng như: các tín hiệu điều khin, giao din gia máy tính và các thiết bị  
ngoi vi và các công nghbnhớ được sdng. Ví d, vmt thiết kế kiến trúc máy tính:  
ta mun thc hin lnh Nhân. Vy, vmt tchc sẽ như sau: lnh này sẽ đưc thc hin  
bi một đơn vị phn cứng đặc bit hoc mt cơ chế cho phép thc hin lặp đi lặp li phép  
cng. Vic la chn một trong hai phương án trên phthuc vào tn sut dkiến lnh nhân  
được sdụng, tương quan tốc độ tính toán ca hai phương pháp, chi phí và kích thưc vt  
lý mi một phương án tổ chc.  
Hin nay, skhác nhau gia kiến trúc và tchc vn còn khá rõ nét. Nhiu nhà sn  
xuất máy tính đưa ra một hcác model máy tính, tt cả chúng đều có kiến trúc tương tự  
nhau nhưng lại khác nhau vtchc. Các model có giá cvà hiu sut khác nhau. Mt  
kiến trúc đặc bit có thtn ti trong nhiều năm và với nhiu model máy tính khác nhau  
nhưng tổ chc của nó thay đổi theo sự thay đi ca công ngh.  
Vi mt lp máy tính khác gi là máy vi tính, mi quan hgia kiến trúc và tchc  
rt cht ch. Những thay đổi trong công nghkhông chỉ ảnh hưởng đến tchc mà còn  
dẫn đến vic các kiến trúc máy tính mạnh hơn và phức tạp hơn. Tuy nhiên, yêu cầu tương  
thích gia các thế hmáy tính này khá thp vì vy vic thiết kế tchc và kiến trúc máy  
tính có nhiều tương tác hơn. [1]  
1.2.1 Kiến trúc tập lệnh  
Thut ngkiến trúc tp lệnh dùng để chtp lệnh mà người lp trình có thnhìn  
thy thc s. Kiến trúc tp lnh là cu trúc ca mt máy tính mà người lp trình ngôn ngữ  
máy phi hiểu để viết một chương trình chuẩn cho máy đó. Ngôn ngữ duy nht mà mt  
máy tính nhn dạng được khi chy là ngôn ngmáy ca nó hoc kiến trúc tp lnh. Kiến  
trúc tp lệnh cũng mô tmáy mà một người thiết kế phn cng cn phi hiểu để thiết kế ra  
được mt sn phm máy tính chun.  
Kiến trúc tp lnh phc vụ như một giao dch gia phn cng và phn mm. Vic  
thc hin trong máy tính gm có hai phn: tchc và phn cng. Thut ngtchc gm  
các bphn mc cao ca mt thiết kế máy tính như: hệ thng bnh, cu trúc bus và thiết  
kế CPU (bxử lý trung tâm nơi thực hin các phép tính shc, logic, rnhánh và truyn  
dliu). Phn cứng dùng để chnhững đặc trưng của máy tính bao gm thiết kế logic chi  
tiết và công nghệ đóng gói máy. Thông thường mt dòng máy tính gm các máy có cùng  
kiến trúc tp lnh và tchc gn giống nhau nhưng chúng khác nhau về thc hin phn  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 179 trang baolam 11/05/2022 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kiến trúc máy tính - Nguyễn Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kien_truc_may_tinh_nguyen_thu_hien.pdf