Luận văn Đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này,
tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh
chị và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời
cảm ơn chân thành tới:
TS. Hoàng Bích Hồng, người đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Đào tạo nghề cho người lao động hưởng
bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội”, tại trường Đại học Lao động –
Xã hội
Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, các thầy giáo, cô giáo đã tận tình
giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và tạo điều kiện học tập thuận
lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành
chương trình cao học.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, cán bộ Trung tâm giới thiệu
việc làm Hà Nội cùng gia đình, bạn bè đã động viên, quan tâm, giúp đỡ, tạo
điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn, song không tránh được
những thiếu sót. Xin kính mong nhận được những góp ý của các thầy, cô giáo
để nội dung luận văn được hoàn chỉnh hơn nhằm áp dụng hiệu quả hơn nữa
trong thực tiễn cho công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN ở
nước ta nói chung và tại thành phố Hà Nội nói riêng.
Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2013
Lê Thị Hợp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Đào tạo nghề cho người lao động
hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội” là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Người cam đoan
Lê Thị Hợp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ..............................................................
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP. ............................... 8
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đào tạo nghề cho người lao động
hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.................................................................... 8
1.1.1. Đào tạo nghề................................................................................. 8
1.1.2. Người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp. ............................. 13
1.2. Vai trò và đặc điểm của đào tạo nghề cho người lao động hưởng
bảo hiểm thất nghiệp.............................................................................. 18
1.2.1 Vai trò của đào tạo nghề cho người lao động hưởng bào hiểm thất
nghiệp................................................................................................... 18
1.2.2. Đặc điểm của đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN.... 19
1.3. Yêu cầu của đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTN........ 20
1.3.1. Về ngành nghề đào tạo................................................................ 21
1.3.2. Về hình thức đào tạo................................................................... 21
1.3.3. Về chất lượng đào tạo................................................................. 22
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho người lao động hưởng
bảo hiểm thất nghiệp.............................................................................. 22
1.4.1. Cơ sở vật chất. ............................................................................ 22
1.4.2. Đội ngũ giáo viên. ...................................................................... 23
1.4.3. Nguồn lực tài chính..................................................................... 23
1.4.4. Chính sách đào tạo nghề của Nhà nước....................................... 24
1.4.5. Điều kiện kinh tế- xã hội............................................................. 24
1.4.6 Quan hệ cung - cầu lao động trên thị trường lao động................ 25
1.4.7 Hệ thống tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho người lao động
hưởng Bảo hiểm thất nghiệp................................................................. 26
1.5 Kinh nghiệm trong và ngoài nước trên lĩnh vực đào tạo nghề cho
người lao động hưởng BHTN................................................................. 27
1.5.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho người lao động hưởng BHTNcủa
một số nước thế giới............................................................................. 27
1.5.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm
thất nghiệp ở một số địa phương trong nước......................................... 33
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................. 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN HÀ NỘI.............................................................................................. 38
2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội của Hà Nội ............................ 38
2.1.1 Điều kiện tự nhiên. ...................................................................... 38
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................. 38
2.2 Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp.................................................... 41
2.2.1 Đối tượng của Bảo hiểm thất nghiệp........................................... 42
2.2.2 Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp............................... 44
2 .2.3 Cách thức tổ chức thực hiện...................................................... 46
2.3 Tình hình thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp ở Hà Nội...................... 47
2.4. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng bảo
hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội................................................... 50
2.4.1 Công tác tổ chức đào tạo nghề cho NLĐ hưởng BHTN ............... 50
2.4.2 Công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất
nghiệp trên địa bàn Hà Nội................................................................... 53
2.4.3. Đánh giá công tác đào tạo nghề cho người lao động hưởng
BHTN................................................................................................... 63
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................. 67
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. ........................................................ 68
3.1 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động
hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội. ............................... 68
3.1.1 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề nói chung............... 68
3.1.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động
hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội.................................. 70
3.1.3 Tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của người lao động về đào
tạo lại, nghề nghiệp và việc làm............................................................ 70
3.1.4 Mở rộng quy mô nâng cao với chất lượng dạy nghề, đa dạng hóa
hoạt động đào tạo nghề cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.
............................................................................................................. 71
3.2. Mục tiêu phát triển chương trình dạy nghề ................................... 73
3.2.1 Mục tiêu chung............................................................................ 73
3.2.2 Mục tiêu cụ thể. .......................................................................... 73
3.2.3 Lấy hiệu quả kinh tế xã hội là thước đo của đào tạo nghề cho người
lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp. ................................................. 75
3.3 Hệ thống các giải pháp. .................................................................... 76
3.3.1 Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề............. 76
3.3.2 Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề....... 80
3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho
người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp. ....................................... 81
3.3.4 Gắn kết giữa dạy nghề với thị trường lao động và sự tham gia của
doanh nghiệp. ....................................................................................... 82
3.3.5 Nâng cao nhận thức về phát triển dạy nghề cho người lao động
hưởng Bảo hiểm thất nghiệp................................................................. 86
3.3.6 Đổi mới quản lý nhà nước về dạy nghề........................................ 88
3.3.7 Xây dựng mức kinh phí đào tạo cho người lao động hưởng Bảo
hiểm thất nghiệp................................................................................... 89
3.3.8 Nâng cao hiệu quả hoạt động Trung tâm giới thiệu việc làm, trung
tâm tư vấn cho người lao động hưởng Bảo hiểm thất nghiệp.. .............. 90
3.3.9 Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia ...................................... 92
3.3.10. Phát triển chương trình, giáo trình ............................................ 95
3.3.11 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dạy nghề...................................... 95
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3............................................................................. 95
KẾT LUẬN................................................................................................. 98
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ....................................................................... 100
PHỤ LỤC.................................................................................................. 102
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
UBND
BHTN
BHXH
ILO
:Ủy ban nhân dân
: Bảo hiểm thất nghiệp
: Bảo hiểm xã hội
: International Labour Organization
LĐ, TB &XH : Lao động thương binh và Xã hội
NLĐ
: Người lao động
NSDLĐ
ĐHQHN
CSDN
KTLĐ
CHLB
HN
: Người sử dụng lao động
: Đại học quốc gia Hà Nội
: Cơ sở dạy nghề
: Kinh tế lao động
: Cộng hòa liên bang
: Học nghề
QĐ
: Quyết định
TCTN
TTGTVL
GTVL
NĐ – CP
: Trợ cấp thất nghiệp
: Trung tâm giới thiệu việc làm
: Giới thiệu việc làm
: Nghị định – Chính phủ
CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CNKT
CBCNVC
GVGD
THCN
GDP
: Công nhân kỹ thuật
: Cán bộ công nhân viên chức
: Giáo viên giảng dạy
: Trung học chuyên nghiệp
: Gross Domestic Product ( Tổng sản phẩm quốc nội)
: Association of Southeast Asian Nations.
ASEAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ
Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ tăng trưởng việc làm…………..….29
Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ tăng trưởng việc làm…………………………………...30
Bảng 2.1 Tình hình thực hiện BHTN trên địa bàn Hà Nội ……………48,49
Bảng 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của một số cơ sở dạy nghề ……………54
Bảng 2.3 Cán bộ đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo nghề cho NLĐ hưởng
BHTN …………………………………………………………………….55
Bảng 2.4 Số người được hỗ trợ học nghề …………………………...……57
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng
BHTN tại TTGTVL Hà Nội ……………………………………………...59
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng
BHTN tại Trung tâm BKW ……………………………………………....59
Bảng 2.7 Tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng
BHTN tại Trung tâm dạy nghề quận Hai Bà Trưng...................................60
Bảng 2.8 Tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng
BHTN tại kế toán VAFT Việt Nam…………………………………...…61
Bảng 2.9 Tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề dành cho NLĐ hưởng
BHTN tại công ty TNHH Bách Khoa …………………………………...62
Phụ lục 1: Cơ sở vật chất của một số cơ sở dạy nghề …………………..102
Phụ lục 2 Một số hình ảnh của học viên tham gia khóa học nghề ……...103
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Từ khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường và bước vào thời
kỳ hội nhập kinh tế Thế giới, bên cạnh thành tựu đã đạt được về kinh tế - xã
hội thì tình trạng thất nghiệp là một trong những vấn đề bức xúc ở Việt Nam
nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng. Đặc biệt, sau khi mở rộng địa giới
hành chính, dân số của Thành phố tuy lớn nhưng sự mất cân đối giữa cung -
cầu lao động khá rõ nét, chất lượng cung qua đào tạo gi