Giáo trình Sửa chữa máy photocopy - Trương Nguyễn Thịnh Cương

LI MỞ ĐU  
  
Giáo trình sa cha máy photocopy được biên son nhm trang bcho hc viên  
nhng kiến thức cơ bản vmáy photocopy, nm vng qui trình bo trì sa cha, thay  
thế vật tư, nội dung trong giáo trình này gồm 16 bài được hướng dn một cách cơ bản  
nht, nhm giúp hc sinh có nhng kiến thứ cơ bản vsdụng cũng như bảo trình sa  
chữa căn bản nhất, đồng thời cũng là nền tng giúp các hc sinh, sinh viên hiu rõ về  
cơ cấu vn hành, qui trình sửa căn bản.  
Mặc dù đã rất cgng nhiu trong quá trình biên son lại giáo trình nhưng chắc  
chn scòn nhiu thiếu sót và hn chế. Rt mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý  
báu hc sinh, sinh viên và đọc giả để giáo trình này ngày càng mt hoàn thiện hơn.  
Tác gibiên son  
MC LC  
  
TỔNG QUAN VỀ MÁY PHOTOCOPY  
Mc tiêu  
- Trình bày đưc lch sphát trin ca máy photocopy  
- Phân loại được máy photocopy  
- Phân biệt được tính năng trợ giúp ca máy photocopy  
Ni dung  
1. Lịch sử phát trin máy photocopy  
1.1. Sơ lược lịch sử ngành in  
Để có thể hình dung được quá trình phát trin ca ngành in ấn, đặc bit là kỹ  
thut in n, chúng ta tm thi chia lch sphát trin kthut in n ra thành 3 thi k:  
Cổ đại, Trung c, Cận đại và hin đại.  
IN N THI CỔ ĐI  
Phương pháp in ấn ra đời sm nht là in n khc gỗ. Nó ra đời vào khong thế kỉ  
thVII Trung Quốc và được áp dng nhiều nước Viễn Đông vào thế kthIV.  
Người ta ly mt miếng gbào nhn, viết lên đó một ni dung, chviết ngược và đục  
phn không có chữ đi. Mực bôi lên, do chnm cao nên bt mc và chkhông có chữ  
bị đục nm thấp hơn nên không dính mực. Đặt giy lên và ép scó mt bn ch.  
IN N THI TRUNG CỔ  
Một đặc điểm ca nghin n thi Trung Clà từ đầu thế kthIX vic sn  
xut sách trong các thư vin phát triển và mang tính thương mại. Do đó nghề in ấn đã  
trthành ngành sn xut kinh doanh. Công vic in n sách không thdng li in n  
khc g, vào khoảng năm 1048 một người Trung Quốc đã sáng tạo ra chri bng  
gốm. Đây là một bước tiến b, nhưng chưa có ý nghĩa công nghiệp.  
Việc ra đời chri tiến bộ hơn hẳn bn in n khc gỗ, nhưng thời gian ngn bị  
hư hỏng, do đó đến năm 1314 Vương Trình cũng người Sơn Đông, Trung Quốc làm ra  
1
     
chri bng g. Nghin ấn được lan truyn sang Triu Tiên và có nhng ci tiến quan  
trng. Triều Tiên đã tạo ra đồng mô để đúc chữ thay cho khắc, sau đó họ đúc chữ bng  
đồng và đến năm 1436 bắt đầu đúc chữ bng hp kim chì  
In chrời ra đời là một bước tiến khá dài trong quá trình phát trin kthut in n.  
Chri khi sdng xong có ththáo gỡ để sdng li, có thsa cha hoặc thay đổi.  
Do đó năng suất lao động bắt đầu tăng.  
1.2. Sự ra đời của máy photocopy  
- 1938 máy photocopy được nghiên cu chế to bi Chester Carlson ti phòng thí  
nghim công ty Xerox, bn chụp được sao chép bằng phương pháp tĩnh điện, sdng  
bt mc khô.  
- 1949 đầu 1950 công ty xerox cho ra đời chiếc máy đu tiên.  
- 1959 chiếc máy photocopy "914 Copier" của Xerox được sn xut hàng lt và  
bán trên toàn thế gii.  
2. Phân loại máy photocopy  
2.1. Phân loại theo khả năng sao chụp (tính theo chiều A4 nằm ngang)  
- Máy tốc đchậm: dưới 16 bn/phút  
- Máy có tốc đtrung bình: 18 - 50 bn/phút  
- Máy có tốc đcao: Trên 50 bn/phút  
- Máy có tốc đtrên 85 bn/phút gi là máy photocopy siêu tc.  
2.2. Phân loại theo phương pháp xử lý ảnh  
- Máy photocopy tương tự(Analog)  
- Máy photocopy kthut s(Digital)  
3. Tính năng căn bản của máy photocopy  
3.1. Kích thước bản chụp  
- Máy thông dng nhất thường gp là máy có khả năng chụp được bn A3, A4.....  
- Ngoài ra còn có mt smáy phc vụ trong lĩnh vực xây dng có thchụp được  
khgiy ln A0, loại này giá thành cao, ít được các dch vdùng.  
3.2. Khả năng phóng to thu nhỏ  
+ Analog: - Thu nh50% min  
- Phóng to 200% max  
+ Digital: - Thu nh25% min  
- Phóng to 400% max  
2
             
3.3. Khả năng điều chỉnh mật độ hình ảnh  
- Mật độ hình ảnh: Là các đối tượng hình nh trong mt diện tích, thay đổi mt  
độ hình ảnh là thay đổi vsố lượng các điểm nh trong mt din tích nhất định.  
- Độ phân gii: Là tổng các đối tượng nh trên một inch vuông. Độ phân gii  
càng cao thì hình nh càng mn rõ nét  
4. Tính năng trợ giúp của máy photocopy  
4.1. Tự động nạp và đảo mặt bản gốc (ADF Automatic Document Feeder)  
Dng 1: Chy bằng băng ti  
Dng 2: Chy bng hthống cơ  
3
     
4.2. Tự động đảo mặt bản chụp gọi là duplex (ADU Auto Duplex Unit)  
Dng toshiba 3 s(810, 655,723....)  
Dòng ricoh  
4.3. Hệ thống bấm kim bản sao tự động(Stapler)  
- Hthống khai lưu trữ giy số lượng ln LCT hay LCF(Large Capacity Tray).  
4
   
- Hthng chia btự động, dùng trong các dòng máy kthut s(Finisher), hệ  
thng chia bộ điện ttheo nhóm, theo bhoc theo ngang dc, không gii hn sb.  
- Ricoh aficio 2090  
4.4. Sao chụp âm bản  
Các dòng máy photocopy kthut shin nay đều có tích hp chức năng chụp  
âm bn, khi thc hin chức năng âm bản đối với dòng máy đen trắng, nhng bc nh  
hay vt thể có màu đen khi sao chụp âm bn sẽ đổi li thành màu trắng và ngược li,  
đây là chức năng rất hay trong dòng kthut shiện đại bây gi.  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
1. Trình bày phân loại máy photocopy  
2. Trình bày các tính năng trợ giúp máy photocopy  
5
       
BÀI 1. SỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY  
Mc tiêu  
- Trình bày được các loi giấy được sdng trong vic sao chp  
- Sdụng được các phím điều khin trên mt máy  
- Thc hiện thao tác cơ bản khi vn hành máy  
Ni dung  
1. Các loại giấy được sử dụng trong việc sao chụp  
1.1 Kích thước giấy  
Các kích thước ca giy khổ A, theo quy định ISO 216, được đưa ra trong bảng  
dưới đây trong chai mm và inch  
6
   
1.2. Định lượng giấy  
Nói vgiy, ta phi luôn nhcách gọi như sau:  
- Tên giấy + định lưng  
- Tên giy: Có nhiu loi Double, bãi bng, excel, Duplex......  
- Định lượng: Có nghĩa là cân nặng ca mt tgiy vi mt din tích là 1m2  
Ví d: giy Duplex 500, có nghĩa 1 tgiấy 1m2 đó nặng 500g  
1.3. Chất cấu tạo giấy  
Giy là mt loi vt liu mỏng được làm tchất xơ dày từ vài trăm µm cho đến  
vài cm, thường có ngun gc thc vật, và được to thành mạng lưới bi lc liên kết  
hiđrô không có cht kết dính. Thông thường giấy được sdng dưới dng nhng lp  
mỏng nhưng cũng có thể dùng để to hình các vt ln (papier-mâché). Trên nguyên tc  
giấy được sn xut tbt ghay bt giy.  
2. Sử dụng máy Photocopy  
2.1. Các phím điều khiển trên mặt máy  
7
       
2.2.Các chỉ báo trên mặt máy  
8
 
2.3. Các thao tác căn bản khi vận hành máy Photocopy  
Vn hành máy photocopy cn nắm rõ các bước sau:  
Bước 1: Kim tra xem máy hoạt động điện áp nào(trong trường hp máy  
scondhand)  
Bước 2: Cài đt khai giy và phn mm ca tng khai giy  
Bước 3: Đặt giy vào khai cho phù hp vi phn mềm đã cài đặt trên máy  
Bước 4: Đặt bn chụp cho đúng vtrí  
Bước 5: Chn chức năng như 1 mặt, 2 mt...., chỉnh đậm nht cho bn in, chia b...  
Bước 6: Bắt đầu sao chp.  
- Các phím điều khin trên mt máy  
9
 
Toshiba 810  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
- Trình bày các thao tác căn bản khi vn hành máy photocopy  
10  
 
BÀI 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG  
Mc tiêu  
- Trình bày được cu to và phân loi ca drum  
- Trình bày được cu to ca máy photocopy  
Ni dung  
1. Nguyên lý hoạt động  
1.1. Cấu tạo của vật chất  
- Vt liu dẫn đin: là cht có thể cho dòng điện đi qua(đồng, nhôm, st...)  
- Vt liệu cách điện: là cht không cho dòng điện đi qua(gốm, s, nha...)  
1.2. Tĩnh điện  
Là sự lưu lại các thành phần mang điện tích trên bmt ca mt vt th. Có 2  
thành phần mang điện tích được gọi là các ion âm, ion dương. Điện lượng ca các ion  
được gọi là điện thế tính bằng volt. Tĩnh điện là nn tng trong qui trình xnh ca  
máy photocopy.  
1.3. Chất bán dn  
Cht bán dẫn được xem là vt liu có tính trung gian gia vt liu dẫn điện và vt  
liệu cách điện. Nó là mt dng vt cht mà có thể thay đổi thuc tính tdẫn điện sang  
không dn điện hoặc ngược li vi những điều kiện được xác định.  
1.4. Chất quang dẫn  
Là mt loi cht bán dẫn mà điều kiện thay đổi trng thái ca nó tkhông dn  
điện sang dẫn điện bằng năng lưng ánh sáng.  
Không có ánh sáng thì không dẫn điện, ánh sáng tác động vào thì dẫn điện. Ánh  
sáng càng mnh thì dẫn điện càng mnh  
11  
           
1.5. Nguyên lý hoạt động căn bản  
1.6. Chu trình sao chụp  
Tiến trình sao chp ca máy Photocopy phân làm 3 giai đoạn:  
Giai đoạn 1:  
Giy từ nơi chứa giy(khay giy, khay giấy tay,…) được hthng ly giy (gm  
các bánh xe ly giấy, bánh xe đưa giấy, bánh xe đưa giấy trung gian) chuyn  
giấy vào trong máy và được chn li bi btrục đồng b(registration roller). Ti  
đây phẩn đu giấy hơi cong lên để chun bsẵn sàng vào giai đoạn 2.  
Giai đoạn 2:  
Đây là giai đoạn chính yếu thhin nguyên lý Photocopy, có người gi là giai  
đoạn xảnh. Trong giai đoạn này máy phi thc hin rt nhiu hoạt động phi  
hp theo mt trình tkhông thtrn ln, ta có thchia trình tự này ra làm 7 bước.  
- Bước 1: Nạp đin tích lên bmt Drum. Để thc hin bước này cn mt bcao  
thế nạp, được cp ngun tmt bngun cao thế.  
- Bước 2: Chiếu nh lên Drum. Hình nh trên bn gc (được chiếu sáng bi chèn  
chp) phn chiếu thông qua các hthống gương và thấu kính để đến Drum. Lúc  
này nhng điện tích trên bmt Drum btrung hòa nếu có tia sáng đến, hình nh  
tbn gốc được chuyn lên bmt Drum dạng điện tích (ta gi là hình nh  
điện tích tim n).  
- Bước 3: Hin nh. Mt bphận được gi là bhin ảnh đảm nhn nhim vụ  
này. Bt hin nh (bên trong bhin ảnh) được trc Tchuyn ra ngoài tiếp xúc  
sát vi mt Drum. những điểm trên Drum còn tn tại điện tích hút nhng ht  
mc ( toner) sang to nên hình nh mà mắt người thấy được.  
12  
   
- Bước 4: Truyn ảnh. Trong bước này, btrục đồng bộ được tác động để cho  
giy di chuyn vào tiếp xúc với Drum, đồng thi bcao thế truyn ảnh cũng  
được cho hoạt động to nên mt lớp điện tích mặt dưới giy, phát sinh lc hút  
tĩnh điện đến các ht mc trên Drum, nhvy hình nh to bi các ht mc (trên  
bmặt Drum) được truyn toàn bsang mt trên giấy. Đến đây một bphn phụ  
(bchuyn giy: Transport unit) có nhim vụ đưa bản chp này sang bcố định  
ảnh (Giai đoạn 3) đhoàn tt bn chp.  
- Bước 5: Trung hòa điện tích. Sau khi hình ảnh được truyn sang giy. trên mt  
Drum lúc này còn sót li mt sbt mực và các điện tích cần được làm sạch để  
chun bị cho Drum bước sang mt chu ksao chp mới. Trong bước này người  
ta có thể dùng 2 phương cách để trung hòa các điện tích còn sót:  
Sdng bcao thế a (được cung cp mt cao thế có cực tính ngược  
vi cc tính ca cao thế np).  
Sdụng đèn xóa chiếu sáng lên bmặt Drum để trung hòa các điện tích.  
- Bước 6: Làm sch bt mc trên bmặt Drum. Thường trong bước này người ta  
kết hp tác dng ca 2 bphn (Trc chi lông và miếng gt mực) để co sch  
toàn blp mc còn sót trên bmt Drum.  
- Bước 7: Tái to trạng thái ban đầu cho lp quang dẫn. Để thc hiện điều này,  
người ta kết hp hoạt động ca c2 bphận (đèn xóa trắng và bcao thế pre-  
conditioning corona) hoc chsdng mt trong hai bphận trên. Sau bước này  
lp quang dn trên bmặt Drum đã sẵn sàng bước vào mt chu kmi.  
Giai đoạn 3:  
Là giai đoạn cuối cùng để hoàn tt chu ksao chụp. Để thc hin vic cố định  
hình nh to bi các ht mc trên bmt tgiy, người ta dùng nhiệt độ cao kết  
hp vi lc ép to bi mt btrc ép sát nhau (trục phía trên được nung nóng  
nhờ bóng đèn công suất khá lớn), sau đó cho giấy di chuyn gia khe ca btrc  
(ht mc chy do sc nóng ca trục phía trên, đồng thi thm vào các sgiy do  
lc ép ca trục dưới). Đến đây hình ảnh đã được “dán sát” vào giấy, và sn sàng  
để được sdng.  
2. Cấu tạo của drum quang dẫn( Photoconductor drum)  
Drum quang dẫn được viết tt là drum, là mt thiết bchyếu ca máy  
photocopy. Tt ccác qui trình xảnh đu có stham gia hoạt đng ca drum.  
13  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 62 trang baolam 11/05/2022 6400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sửa chữa máy photocopy - Trương Nguyễn Thịnh Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sua_chua_may_photocopy_truong_nguyen_thinh_cuong.pdf