Giáo án Đại số tuyến tính - Chương V: Ánh xạ tuyến tính - Lê Văn Hợp

GV LÊ VĂN HỢP  
CHƯƠNG V  
ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH  
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:  
Trong chương này, m và n là các số nguyên 1. Ta viết gọn dimRV là dimV  
1.1/ ĐỊNH NGHĨA: Cho ánh xạ f : Rn Rm , nghĩa là  
 = (x1, x2, … , xn) Rn, ! f () = (y1, y2, … , ym) Rm.  
a) Nếu H Rn thì ảnh của H qua ánh xạ f là f (H) = { f () |   H } Rm  
b) Nếu K Rm thì ảnh ngược của K bởi ánh xạ f là  
f 1(K) = {   Rn | f () K } Rn.  
1.2/ ĐỊNH NGHĨA: Cho ánh xạ f : Rn Rm.  
a) f ánh xạ tuyến tính (từ Rn vào Rm ) nếu f thỏa  
* ,   Rn, f (+ ) = f () + f () (1)  
*   Rn, c R, f (c.) = c.f () (2)  
b) Suy ra f là ánh xạ tuyến tính nếu f thỏa  
,   Rn, c R, f (c.+ ) = c.f () + f () (3)  
c) Ký hiệu L(Rn,Rm) = { g : Rn Rm | g tuyến tính }  
Khi m = n, ta viết gọn L(Rn,Rn) = L(Rn) = { g : Rn Rn | g tuyến tính }.  
Nếu g L(Rn) thì g còn được gọi một toán tử tuyến tính trên Rn.  
Ví dụ:  
n
a) Ánh xạ tuyến tính O : Rn Rm (O   R ) và toán tử tuyến tính  
O : Rn Rn (
O   Rn ).  
b) Toán tử tuyến tính đồng nhất trên Rn IdRn : Rn Rn (
  Rn ).  
c) f : R4 R3 có f () = (3x 8y + z 4t, 7x + 5y + 6t, 4x + y 9z t)  
 = (x,y,z,t) R4. Ta có thể kiểm tra f thỏa (3) nên f L(R4,R3).  
Thật vậy,  = (x, y, z, t), = (u, v, w, h) R4, c R, f (c.+ ) =  
= f (cx + u, cy + v, cz + w, ct + h) = [3(cx + u) 8(cy + v) + (cz + w) 4(ct + h),  
7(cx + u) + 5(cy + v) + 6(ct + h), 4(cx + u) + (cy + v) 9(cz + w) (ct + h)] =  
= c(3x 8y + z 4t, 7x + 5y + 6t, 4x + y 9z t) + (3u 8v + w 4h,  
7u + 5v + 6h, 4u + v 9w h) = c.f () + f ().  
Ngoài ra ta có thể giải thích f L(R4,R3) do các thành phần của f () đều là  
các biểu thức bậc nhất theo các biến x, y, z và t.  
d) g : R3 R3 có g() = (2x + 9y + 6z, 8x 5y + z, 3x + 7y 4z)  
 = (x,y,z) R3. Ta có thể kiểm tra g thỏa (3) nên g L(R3).  
Thật vậy,  = (x, y, z), = (u, v, w) R3, c R, g(c.+ ) =  
= g(cx + u, cy + v, cz + w) = [2(cx + u) + 9(cy + v) + 6(cz + w) ,  
8(cx + u) 5(cy + v) + (cz + w), 3(cx + u) + 7(cy + v) 4(cz + w) ] =  
= c(2x + 9y + 6z, 8x 5y + z, 3x + 7y 4z) + (2u + 9v + 6w, 8u 5v + w,  
3u + 7v 4w) = c.g() + g().  
1
Ngoài ra ta có thể giải thích g L(R3) do các thành phần của g() đều là các  
biểu thức bậc nhất theo các biến x, y và z.  
1.3/ TÍNH CHẤT :  
Cho f L (Rn,Rm). Khi đó ,, 1, …, k Rn , c1, … , ck R, ta có  
a) f (O) = O và f ( ) = f () .  
b) f (c11 +
+ ckk) = c1f (1) +
+ ckf (k)  
(ảnh của một tổ hợp tuyến tính bằng tổ hợp tuyến tính của các ảnh tương ứng)  
Ví dụ: Cho f L (R3,R2) và 1 , 2 , 3 R3 thỏa f (1) = (1, 3), f (2) = (2,5)  
và f (3) = (4, 4) . Khi đó f (0,0,0) = (0,0), f ( 1) = f (1) = (1,3) và  
f (31 42 + 23) = 3f (1) 4f (2) + 2f (3) =  
= 3(1, 3) 4(2, 5) + 2(4, 4) = (3, 37).  
1.4/ NHẬN DIỆN ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH:  
Cho ánh xạ f : Rn Rm.  
Nếu có A Mn x m(R) thỏa f (X) = X.A X Rn thì f L(Rn,Rm). Thật  
vậy, X,Y Rn, f (c.X + Y) = (c.X + Y).A = c.(X.A) + Y.A = c.f (X) + f (Y),  
nghĩa là f thỏa (3) của (1.2).  
Ví dụ: Xét lại các ánh xạ f : R4 R3 và g : R3 R3 trong Ví dụ của (1.2).  
3
8  
1
7  
4
2  
9
8
3
5
1
Đặt A =  
M4 x 3(R) và B =  
5 7 M3(R).  
1
0
9  
1  
6
4  
4  
6
Ta có f (X) = X.A X = (x,y,z,t) R4 nên f L(R4,R3).  
Ta có g(X) = X.B X = (x,y,z) R3 nên g L(R3).  
1.5/ MỆNH ĐỀ: Cho f L(Rn,Rm).  
a) Nếu H Rn thì f (H) Rm.  
b) Nếu (H Rn và H có cơ sở A) thì  
[ f (H) Rm và f (H) có tập sinh f(A) ].  
c) Nếu K Rm thì f 1(K) Rn.  
1.6/ KHÔNG GIAN ẢNH CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH:  
Cho f L(Rn,Rm) và xét trường hợp đặc biệt H = Rn Rn.  
a) Ta có f (H) = f (Rn) = { f () |   Rn } Rm.  
Ta đặt f (Rn) = Im(f ) và gọi Im(f ) không gian ảnh của f .  
b) Tìm một cơ sở cho Im(f ) : Chọn cơ sở A tùy ý của Rn ( ta thường chọn A  
cơ sở chính tắc Bo ) thì < f (A) > = Im(f ). Từ đó ta có thể tìm được một  
cơ sở cho Im(f ) từ tập sinh f (A) [ dùng (5.7) của CHƯƠNG IV ].  
Ví dụ: f : R4 R3 có f (X) = (x + 2y + 4z 7t, 3x 2y + 5t, 2x + y z 2t)  
X = (x,y,z,t) R4. Ta kiểm tra dễ dàng f L(R4,R3).  
Đặt A = Bo = { 1 = (1,0,0,0), 2 = (0,1,0,0) , 3 = (0,0,1,0) , 4 = (0,0,0,1) }  
2
là cơ sở chính tắc của R4 thì < f (A) > = Im(f ) = f (R4).  
f (A) = { f (1) = (1,3,2), f (2) = (2,2,1), f (3) = (4,0,1), f (4) = (7, 5,2) }  
*
*
f ()  
1
2
3  
2  
0
2
1
3  
4
2
1
3  
2
1
1   
0
0
0
3  
3  
0
0
0
4* 3  
f (2 )  
f (3 )  
f (4 )  
1
2  
0
=
=
4
1  
2  
4
0
0
0
0
7  
5
0
16 12  
Im(f ) có cơ sở C = { 1 = (1,3,2), 2 = (0,4,3) } và dim(Im(f )) = | C | = 2  
1.7/ KHÔNG GIAN NHÂN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH:  
Cho f L(Rn,Rm) và xét trường hợp đặc biệt K = {O} Rm.  
a) Ta có f 1(K) = f 1(O) = {   Rn | f () = O } Rn.  
Ta đặt f 1(O) = Ker(f ) và gọi Ker(f ) không gian nhân của f.  
b) Tìm một cơ sở cho Ker(f ) : Ta thấy Ker(f ) chính là không gian nghiệm của  
hệ phương trình tuyến tính thuần nhất f () = O với ẩn   Rn . Từ đó ta có  
thể tìm được một cơ scho Ker(f ) [ dùng (5.8) của CHƯƠNG IV ].  
Ví dụ: Xét lại ánh xạ tuyến tính f trong Ví dụ (1.5).  
Ker(f ) ={ = (x,y,z,t) R4 | f () = O }  
={ = (x,y,z,t) R4 | (x + 2y + 4z 7t, 3x 2y + 5t, 2x + y z 2t) = O }  
={ = (x,y,z,t) R4 | x + 2y + 4z 7t = 3x 2y + 5t = 2x + y z 2t = 0 }  
Ma trận hóa hệ phương trình tuyến tính trên:  
x
1  
y z  
t
x y z t  
*
*
2
4
7 0  
1
2
4
7  
0
1
0
*
2  
1
4  
0
0
0
0
3 2  
0
5
0 0  
4
12 16 0 0 1  
3
2
1
1 2  
0
0
3 9 12  
0
0
0
0
Hệ có vô số nghiệm vói 2 ẩn tự do : z, t R, x = 2z t, y = 4t 3z  
Ker(f ) ={ = (2z t, 4t 3z, z,t) = z(2,3,1,0) + t(1,4,0,1) | z, t R }. Như vậy  
Ker(f ) = < D > với D = { 1 = (2,3,1,0), 2 = (1,4,0,1) } độc lập tuyến tính.  
Do đó Ker(f ) có một cơ sở là D = { 1, 2 } và dimKer(f ) = | D | = 2.  
1.8/ MỆNH ĐỀ: Cho f L(Rn,Rm). Khi đó  
dimKer(f ) + dimIm(f ) = dimRn = n.  
dimKer(f ) gọi là số khuyết của f và dimIm(f ) gọi hạng của f.  
Ví dụ: Xét lại ánh xạ tuyến tính f trong Ví dụ (1.5) và (1.6).  
Ta có dimKer(f ) + dimIm(f ) = 2 + 2 = 4 = dimR4.  
II. MA TRẬN BIỂU DIỄN ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH:  
2.1/ ĐỊNH NGHĨA: Cho f L(Rn,Rm). Rn Rm lần lượt có các cơ sở là  
A = { 1, 2 , …, n } và B = { 1, 2 , …, m }.  
a) Đặt [ f ]A,B = ( [ f (1)]B [ f (2)]B … [ f (n)]B ) Mm x n(R).  
Ta nói [ f ]A,B ma trận biểu diễn của ánh xạ tuyến tính f theo cặp cơ sở  
A (của Rn) và B (của Rm).  
3
Muốn tìm tọa độ của các vector f (1), f (2), … , f (n) theo cơ sở B, ta  
giải n hệ phương trình tuyến tính, mỗi hệ có m phương trình và m ẩn số.  
Các hệ này cùng có vế trái là (1t 2t mt ) và các vế phải của chúng lần  
lượt là các cột f (1)t , f (2)t , …, f (n)t. Do đó ta có thể giải đồng thời n  
| f (1)t | f (2)t | … | f (n)t ).  
mt  
t
1 2t  
hệ trên trong cùng một bảng là (  
Khi giải xong n hệ trên bằng phương pháp Gauss Jordan, ta thu được ma  
trận ( Im | [ f (1) ]B | [ f (2) ]B | … | [ f (n) ]B ) và [ f ]A,B chính là ma  
trận ở vế phải. Như vậy khi biết f thì ta viết được ma trận biểu diễn  
[ f ]A,B = ( [ f (1) ]B [ f (2) ]B … [ f (n) ]B ) (1).  
b)   Rn, ta có [ f () ]B = [ f ]A,B [ ]A (2).  
Như vậy khi biết [ f ]A,B thì ta xác định được biểu thức của f theo (2).  
(từ [ f () ]B ta sẽ tính được ngay f ()   Rn )  
c) Nếu A và B lần lượt là các cơ sở chính tắc của Rn Rm thì [ f ]A,B  
được gọi là ma trận chính tắc của f . Biểu thức của f và ma trận chính tắc  
của f có thể suy ra lẫn nhau một cách dễ dàng.  
Ví dụ:  
a) Xét f L(R3,R2) với f (u,v,w) = (3u + 4v w, 2u + v + 3w) (u,v,w) R3.  
Cho A = { 1, 2, 3 } và B lần lượt là các cơ sở chính tắc của R3 R2.  
Ta có f (1) = f (1,0,0) = (3,2), f (2) = f (0,1,0) = (4,1) và f (3) = f (0,0,1) =  
= (1,3) nên có ngay ma trận chính tắc  
3 4 1  
[ f ]A,B = ( [f (1)]B [f (2)]B [f (3)]B ) =  
2
1
3
Cho các cơ sở của R3 R2 lần lượt là  
C = { 1 = (1,2,4), 2 = (5,1,2), 3 = (3,1,1) } và D = { 1 = (7,2), 2 = (4,1) }.  
với f (1) = f (1,2,4) = (1,16), f (2) = f (5,1,2) = (13,17) và  
f (3) = f (3,1,1) = (14,8).  
Ta tìm [ f ]C,D = ( [ f (1)]D [ f (2)]D [ f (3)]D ) bằng cách giải đồng thời các hệ  
*
7  
4
1
13 14  
1
49 38 10  
1
t
1 2t  
(
| f (1)t | f (2)t | f (3)t ) =  
2 1 16 17  
8
1 114 93 28  
0
*
0
65 55 18  
65 55 18  
1
. Vậy [ f ]C,D  
=
.
*
1
114 93  
28  
114 93 28  
0
5  
7
2
b) Xét g L(R2,R3) có ma trận chính tắc [ g ]B,A  
=
1 với B và A lần  
9
4
lượt là các cơ sở chính tắc của R2 R3.  
5  
7
2
2y 5x  
x
   
 = (x,y) R2, [ g()]A = [ g ]B,A [ ]B =  
1  
=
7x y .  
4x 9y  
   
y
   
4
9
Từ đó suy ra ngay  = (x,y) R2, g() = g(x,y) = (5x + 2y, 7x y, 4x + 9y).  
4
3
2
c) Xét h L(R2,R3) có [ h ]D,C = 4 1 với D = { 1 = (7,2), 2 = (4,1) } và  
1
1
C = { 1 = (1,2,4), 2 = (5,1,2), 3 = (3,1,1) } lần lượt là các cơ sở của R2 R3.  
c
x 4y  
1   
 = (x,y) R2, ta có [ ]D =  
=
từ việc giải h c11 + c22 = :  
c2  
2x 7y  
c1 c2  
c1 c2  
*
*
7  
4
x   
1
x 3y   
0
*
x 4y   
1
1
| t )   
.
t
t
(
1 2  
2 1  
y
1
2x 7y  
1
2x 7y  
0
0
3
2
x 2y  
x 4y  
2x 7y  
Ta có [ h()]C = [ h ]D,C [ ]D = 4 1  
= 2x 9y . Suy ra  
1
1
x 3y  
 = (x,y) R2, h() = h(x,y) = (x + 2y) 1 + (2x + 9y) 2 + (x + 3y) 3  
= (x + 2y)(1,2,4) + (2x + 9y)(5,1,2) + (x + 3y)(3,1,1)  
= (14x + 56y, 3x + 10y, 9x + 29y)  
2.2/ ĐỊNH NGHĨA: Cho f L(Rn).  
Rn có một cơ sở là A = { 1, 2 , …, n }.  
a) Đặt [ f ]A = [ f ]A,A = ( [ f (1) ]A [ f (2) ]A … [ f (n) ]A ) Mn(R).  
Ta nói [ f ]A ma trận biểu diễn của toán tử tuyến tính f theo cơ sở A.  
Muốn tìm tọa độ của các vector f (1), f (2), … , f (n) theo cơ sở A, ta  
giải n hệ phương trình tuyến tính, mỗi hệ có n phương trình và n ẩn số  
t
t
Các hệ này cùng có vế trái là (  
t ) và các vế phải của chúng lần  
1 2  
n  
lượt là các cột f (1)t , f (2)t , …, f (n)t . Do đó ta có thể giải đồng thời n  
hệ trên trong cùng một bảng  (1t 2t nt | f(1)t | f(2)t | … | f(n)t ).  
Khi giải xong n hệ trên bằng phương pháp Gauss Jordan, ta thu được  
( In | [ f(1) ]A | [ f(2) ]A | … | [ f(n) ]A ) và [ f ]A chính là ma trận ở vế  
phải. Như vậy khi biết f thì ta viết được ma trận biểu diễn  
[ f ]A = ( [ f (1) ] [ f (2) ] … [ f (n) ] ) (1).  
b)   Rn, ta có [ f () ]A = [ f ]A [ ]A (2).  
Như vậy khi biết [ f ]A thì ta xác định được biểu thức của f theo (2).  
( từ [ f () ]A ta tính được ngay f ()   Rn ).  
c) Nếu A là cơ sở chính tắc của Rn thì [ f ]A được gọi ma trận chính tắc  
của f . Biểu thức của f và ma trận chính tắc của f có thể suy ra lẫn nhau  
một cách dễ dàng.  
Ví dụ:  
a) Xét f (u,v,w) = (2u v, u + 3v + w, u + 2v w) (u,v,w) R3 thì f L(R3).  
Cho A = { 1, 2 , 3 } là cơ sở chính tắc của R3. Ta có f (1) = f (1,0,0) = (2,1,1)  
f (2) = f (0,1,0) = (1,3,2) và f (3) = f (0,0,1) = (0,1,1) nên có ngay ma trận  
2
1  
0
chính tắc [ f ]A = ( [ f (1) ]A [ f (2) ]A [ f (3) ]A ) = 1  
3
1 .  
1  
1
2
5
Cho C = { 1 = (1,2,2), 2 = (2,0,1), 3 = (2,3,3) } là một cơ sở của R3 với  
f (1) = (4,5,5), f (2) = (4,1,1) và f (3) = (7,8,7).  
Ta tìm [ f ]C = ( [ f (1) ]C [ f (2) ]C [ f (3) ]C ) bằng cách giải đồng thời các hệ  
1  
2
2
4
4
7   
| f (1)t | f (2)t | f (3)t ) 2 0 3 5 1 8   
t
t
1 2 3t  
(
2
1
3
5  
1
7  
*
*
1
2
1
2
0
4
4
0
7
1
0
2
0
24  
10  
4
37  
*
0  
10  
15 0 1  
0
15   
0
3 1 13 7 21  
0
0
1 43 7 66  
*
1
0
0
0
62 10 95  
62 10 95  
15 .  
*
0 1  
10  
0
7
15 . Vậy [ f ]C = 10  
0
7
0
0 1*  
43  
66  
43  
66  
7
4  
b) Xét g L(R2) có ma trận chính tắc [ g ]B =  
với B là cơ sở chính tắc  
2  
9
7
4  
x
7x 4y  
    
của R2.  = (x,y) R2, [ g()]B = [ g ]B [ ]B =  
=
.
    
2  
9
y
2x 9y  
    
Từ đó suy ra ngay  = (x,y) R2, g() = g(x,y) = (7x 4y, 2x + 9y).  
15  
4
21  
c) Xét h L(R3) có [ h ]C =  
2
2
3
với  
10 3 14  
C = { 1 = (1,2,2), 2 = (2,0,1), 3 = (2,3,3) } là một cơ sở của R3.  
c
3x 4y 6z  
1   
 = (x,y,z) R3, ta có [ ]C = c2 =  
y z  
bằng cách giải hệ  
c3  
2x 3y 4z  
c11 + c22 + c33 = :  
c1 c2 c3  
*
1  
2
2
x   
1
2
1
2
0
x
(1t 2t 3t | t ) 2 0 3 y 0  
y z   
3 1 z 2x  
2
1
3
z
0
c1 c2 c3  
*
1 0  
2
0
x 2y 2z   
1
0
0
3x 4y 6z  
y z  
*
*
0 1  
y z  
0 1  
0
0 0 1 3y 4z 2x  
0
0 1*  
2x 3y 4z  
15  
2
4
2
21  
3
3x 4y 6z  
y z  
3x y 10z  
y 2z  
   
   
Ta có [ h()]C = [ h ]C [ ]C =  
Suy ra  = (x,y,z) R3,  
=
.
   
   
   
10 3 14  
2x 3y 4z  
2x y 7z  
h() = h(x,y,z) = (3x + y + 10z) 1 + (y + 2z) 2 + (2x y 7z) 3  
= (3x + y + 10z)(1,2,2) + (y + 2z)(2,0,1), + (2x y 7z)(2,3,3)  
= (x + y, y + z , z)  
6
2.3/ CÔNG THỨC THAY ĐỔI CƠ SỞ TRONG MA TRẬN BIỂU DIỄN:  
Cho f L(Rn,Rm).  
Rn có các cơ sở lần lượt là A và C với S = (A C) Mn(R).  
Rm có các cơ sở lần lượt là B và D với T = (B D) Mm(R).  
a) Ta có công thức [ f ]C,D = T 1.[ f ]A,B.S và do đó [ f ]A,B = T.[ f ]C,D.S1  
b) Suy ra [ f ]C,B = [ f ]A,B.S ( lúc này T = (B B) = Im và T 1 = Im )  
[ f ]A,D = T 1.[ f ]A,B ( lúc này S = (A A) = In )  
c) Suy ra [ f ]A,B = [ f ]C,B.S1 và [ f ]A,B = T.[ f ]A,D  
Ghi chú : Nếu A và B lần lượt là các cơ sở chính tắc của Rn Rm thì dễ  
dàng có được S và T.  
Ví dụ: Xét lại f L(R3,R2) và h L(R2,R3) trong Ví dụ của (2.1).  
a) Xét f L(R3,R2) với f (u,v,w) = (3u + 4v w, 2u + v + 3w) (u,v,w) R3.  
Cho A = { 1, 2, 3 } và B lần lượt là các cơ sở chính tắc của R3 R2.  
3 4 1  
Ta đã viết ma trận chính tắc [ f ]A,B = ( [f (1)]B [f (2)]B [f (3)]B ) =  
Cho các cơ sở của R3 R2 lần lượt là  
.
2
1
3
C = { 1 = (1,2,4), 2 = (5,1,2), 3 = (3,1,1) } và D = { 1 = (7,2), 2 = (4,1) }.  
1 5  
3
7
4
1 4  
có T 1 =  
Ta có S = (A C) = 2 1 1 và T = (B D) =  
2 1  
2
7
4 2  
1
65 55 18  
Từ đó [ f ]C,D = T 1[ f ]A,B S =  
,
114 93 28  
1
13 14  
5 8 11  
[ f ]C,B = [ f ]A,B S =  
và [ f ]A,D = T 1[ f ]A,B  
=
.
16 17  
8
8
15 19  
3
2
b) Xét h L(R2,R3) có [ h ]D,C = 4 1 với A, B, C, D, S và T được hiểu  
1
1
14 56  
1  
như trên. Ta có ma trận chính tắc [ h ]B,A = S[ h ]D,C T = 3 10 .  
9
29  
Suy ra  = (x,y) R2, h() = h(x,y) = = (14x + 56y, 3x + 10y, 9x + 29y).  
1 2  
14 0  
1  
Hơn nữa [ h ]B,C = [ h ]D,C T = 2 9 và [ h ]D,A = S[ h ]D,C  
=
1
5
2 .  
7
1 3  
2.4/ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT: Cho f L(Rn).  
Rn có các cơ sở lần lượt là A và C với S = (A C) Mn(R).  
a) Ta có công thức [ f ]C = S1.[ f ]A.S và do đó [ f ]A = S.[ f ]C.S1 .  
b) Suy ra [ f ]C,A = [ f ]A.S và [ f ]A,C = S1.[ f ]A  
c) Suy ra [ f ]A,C = [ f ]C.S1 và [ f ]C,A = S.[ f ]C.  
Ghi chú : Nếu A là cơ sở chính tắc của Rn thì dễ dàng có được S.  
7
Ví dụ: Xét lại f , h L(R3) trong Ví dụ của (2.2).  
a) Xét f L(R3) với  
f (u,v,w) = (2u v, u + 3v + w, u + 2v w) (u,v,w) R3.  
Cho A = { 1, 2, 3 } là cơ sở chính tắc của R3.  
2
1  
1
1  
3
0
1
Ta có ma trận chính tắc [ f ]A = ([ f (1) ]A [ f (2) ]A [ f (3) ]A ) =  
.
2
1  
Cho C = { 1 = (1,2,2), 2 = (2,0,1), 3 = (2,3,3) } là một cơ sở của R3 với  
1
2
2
3  
4
6
1  
S = (A C) = 2 0 3 và S =  
0
1
1 qua các phép biến đổi  
2
1
3
2
3 4  
*
*
1  
2
2
1 0 0  
1
2
1
2
0
1
0
0 0  
1
0
2
0
1
0
2 2  
*
(S | I3) = 2 0 3 0 1 0 0  
1 1 0 1  
1
3
1
4
2
1
3
0 0 1  
0
3 1 2 0 1  
0
0
1 2  
*
1
0
0
3  
0
4
6
62 10 95  
1  
1  
0 1*  
0
*
1
1 = ( I3 | S ). Ta có [ f ]C = S .[ f ]A.S = 10  
0
7
15 ,  
66  
0
0 1  
2
3 4  
43  
4
4
7
4 27 2  
1  
[ f ]C,A = [ f ]A.S = 5 1 8 và [ f ]A,C = S .[ f ]A =  
0
3
5
0 .  
1
5  
1
7  
19  
15  
2
4
2
21  
3
b) Xét h L(R3) có [ h ]C =  
với A, C, S và S1 được hiểu như  
10 3 14  
1 1 0  
1  
trên. Ta  ma trận chính tắc [ h ]A = S.[ h ]C.S = 0 1 1 .  
0 0 1  
Suy ra  = (x,y,z) R3, h() = h(x,y,z) = (x + y, y + z, z).  
3  
1
10  
1 2 1  
Ta có [ h ]A,C = [ h ]C.S1 =  
0
1
2
và [ h ]C, A = S.[ h ]C =  
0
2
1
1
0 .  
3
2
1 7  
III. XÁC ĐỊNH ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH KHI BIẾT ẢNH CỦA MỘT  
CƠ SỞ :  
3.1/ MỆNH ĐỀ: Rn có cơ sở là A = { 1, 2 , …, n }. Cho f, g L(Rn,Rm).  
Khi đó f = g  j { 1, 2, … , n }, f (j ) = g(j ).  
3.2/ MỆNH ĐỀ: Rn có cơ sở là A = { 1, 2 , …, n }.  
Chọn tùy ý 1, 2 , …, n Rm.  
Khi đó có duy nhất f L(Rn,Rm) thỏa f (j ) = j j {1, 2, … , n}.  
8
3.3/ XÁC ĐỊNH ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH DỰA THEO ẢNH CỦA MỘT CƠ  
SỞ:  
Ta trình bày cách xác định ánh xạ tuyến tính f trong (3.2).  
a) Cách 1: dùng tọa độ vector theo cơ sở.  
c
1   
c2  
n
  R , tìm [ ]A =  
để có biểu diễn = c11 + c22 + … + cnn .  
cn  
Suy ra f () = f(c11 + c22 + … + cnn) = c1f (1) + c2f (2) + … + cnf (n) =  
= c11 + c22 + … + cnn .  
b) Cách 2: dùng ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính.  
Gọi C và D lần lượt là các cơ sở chính tắc của Rn Rm với S = (C A).  
t
1 2t  
mt  
Viết [ f ]A,D = ( [ f () ] [ f () ] … [ f () ] ) = (  
). Ta có ma  
1
D
2
D
n
D
trận chính tắc [ f ]C,D = [ f ]A,D . S1 . Từ đó suy ra ngay f ()   Rn.  
Ví dụ:  
R3 có cơ sở A = { 1 = (1,1,1), 2 = (1,0,1), 3 = (3,1,2) }.  
a) Tìm f L(R3,R4) thỏa  
f (1) = (3,0,1,2), f (2) = (1,2,4,0) và f (3) = (4,1,0,3).  
b) Tìm g L(R3) thỏa g(1) = (2,1,3), g(2) = (3,2,1) và g(3) = (7,5,3).  
c
z x y  
1   
3
Cách 1:  = (x,y,z) R , tìm [ ]A = c2 = y 2z x bằng cách giải hệ  
c3  
x z  
c11 + c22 + c33 = : (1t 2t 3t | t )   
c1 c2 c3  
c1 c2 c3  
*
*
*
1  
1
3
x   
1
1 3  
x
1
0
1
y  
1
0
0
z x y  
y 2z x  
x z  
*
1 0 1 y 0 1 2 x y 0 1  
2
x y 0 1*  
0
*
1
1
2
z
0 1 1 y z  
0
0
1 z x  
0
0 1  
Từ đó f () = f (c11 + c22 + c33) = c1f (1) + c2f (2) + c3f (3)  
= (z x y)(3,0,1,2) + (y + 2z x)(1,2,4,0) + (x z)(4,1,0,3)  
= (8x 2y + 9z, 3x 2y 5z, 3x + 5y + 7z, 5x 2y + 5z)  
và g() = g(c11 + c22 + c33) = c1g(1) + c2g(2) + c3g(3)  
= (z x y)(2,1,3) + (y + 2z x)(3,2,1) + (x z)(7,5,3)  
= (2x y z, 2x + y, x 2y + 2z)  
Cách 2 :  
Gọi C và D lần lượt là các cơ sở chính tắc của R3 R4 với  
1
1
3
1 1  
1
2
1  
S = (C A) = 1 0 1 và S = 1  
1
0
qua các phép biến đổi  
1
1
2
1
1  
9
*
*
1  
1
3
1 0 0  
1
1
3
1
1
0
0 0  
1
0
2
1
1
0
1 1  
(S | I3) = 1 0 1 0 1 0 0 1  
1 1 0 1*  
1
0
1
1
1
1
2
0 0 1  
0 0 1 1 0 1  
0
0
1 1  
*
1
0
0
1 1  
1
2 = ( I3 | S1).  
*
0 1  
0
*
1  
1
0
0
0 1  
1
1  
3
0
1
2  
4
4  
1
Viết [ f ]A,D = ( [ f (1) ]D [ f (2) ]D [ f (3) ]D ) =  
và ta có ma trận  
1  
0
2
0
3  
8 2  
9
3
2 5  
3
chính tắc [ f ]C, D = [ f ]A,D . S1 =  
. Suy ra  = (x,y,z) R ,  
3  
5
7
5
5 2  
f () = f (x,y,z) = (8x 2y + 9z, 3x 2y 5z, 3x + 5y + 7z, 5x 2y + 5z).  
2 3 7  
Viết [ g ]A,C = ( [ g(1) ]C [ g(2) ]C [ g(3) ]C ) =  
1
3
2
1
5
3
và ta có ma trận  
2 1 1  
1  
chính tắc [ g ]C = [ g ]A,C . S =  
2
1
0 .  
1 2  
2
Suy ra  = (x,y,z) R3, g() = g(x,y,z) = (2x y z, 2x + y, x 2y + 2z).  
------------------------------------------------------------------------------------  
10  
pdf 10 trang baolam 26/04/2022 6060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số tuyến tính - Chương V: Ánh xạ tuyến tính - Lê Văn Hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_tuyen_tinh_chuong_v_anh_xa_tuyen_tinh_le_van.pdf