Giáo trình môn học Soạn thảo văn bản

BGIAO THÔNG VN TI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VN TẢI TRUNG ƯƠNG I  
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
SON THẢO VĂN BẢN  
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG  
NGH: KTOÁN DOANH NGHIP  
Ban hành theo Quyết định số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngày 31/10/2017 ca Hiu  
trƣởng Trƣờng Cao đẳng GTVT Trung ƣơng I  
Hà Ni, 2017  
BGIAO THÔNG VN TI  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VN TẢI TRUNG ƢƠNG I  
GIÁO TRÌNH  
Môn hc: Son thảo văn bản  
NGH: KTOÁN DOANH NGHIP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Hà Ni 2017  
MỤC LỤC  
Lời nói đầu……………………………………………………………………………………4  
Chƣơng 1:Những quy định chung về văn bản……………………………………...5  
1. Khái niệm, chức năng và vai trò cuả văn bản…………………………………………..5  
2. Phân loại văn bản……………………………………………………………………10  
3. Hình thức và nội dung của văn bản………………………………………………..13  
4. Ý nghĩa của việc soạn thảo văn bản………………………………………………..15  
5. Quy trình soạn thảo văn bản………………………………………………………..15  
6. Văn bản quản lý nhà nƣớc………………………………………………………………….17  
Chƣơng 2: Văn bản pháp quy……………………………………………………..23  
1. Khái niệm và đặc trƣng của văn bản pháp qui………………………………………………23  
2. Ý nghĩa và tầm quan trng của văn bản pháp qui……………………………………….23  
3. Yêu cu vni dung và hình thc của văn bản pháp qui………………………………24  
4. Các hình thức văn bn pháp qui…………………………………………………………...26  
5. Phƣơng pháp son thảo các văn bản pháp qui…………………………………………..27  
Chƣơng 3: Văn bản hành chính…………………………………………………….34  
1. Khái niệm văn bản hành chính…………………………………………………………….34  
2. Các hình thức văn bản hành chính………………………………………………………...34  
3. Phƣơng pháp son tho mt số văn bản hành chính thông dng……………………...40  
Chƣơng 4: Văn bản hợp đồng………………………………………………………46  
1. Văn bản hợp đồng kinh tế…………………………………………………………………46  
2. Hợp đồng lao động…………………………………………………………………………55  
TÀI LIU THAM KHO…………………………………………………………………….65  
3
LỜI NÓI ĐẦU  
Son thảo văn bản là mt khâu quan trng và cn thiết trong hoạt động của các cơ quan Nhà  
nƣớc, các tchc trính trxã hi và các doanh nghip. Hc sinh trung hc Xây dng và trung  
hc Kế toán sau khi tt nghip ra làm việc thƣờng phi son tho các loại công văn,tờ trình,  
lp các biên bn nghip thu, thanh quyết toán công trình hoc tho các hợp đồng kinh tế…  
Thc tế khi tho sát nhiều đơn vị, công ty các tnh min Trung, Tây, Nguyên du cho biết  
vmt này hc sinh, sinh viên còn hn chế.  
Để tạo điều kin giúp hc sinh tiếp cn và hc tp môn học đƣợc thun lợi, chúng tôi đã  
nghiên cu, tp hp nhiu tài liu ca nhiu tác giả để biên tp cun sách này theo ni dung  
chƣơng trình môn Soạn thảo văn bản dùng cho ngành Kế toán.  
Ngoài ni dung hc còn có thêm phn phlc mrộng để hc sinh tham kho giúp cho vic  
tác nghip sau này.  
4
Chƣơng 1:  
NHNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BN  
1. Khái nim, chức năng và vai trò của văn bn:  
1.1. Khái nim:  
Ngay từ lúc xuất hiện loại ngƣời, con ngƣời đã có nhu cầu trao đổi thông tin, và từ khi  
chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, giai cấp xuất hiện, con ngƣời bắt đầu có nhu cầu ghi chép  
những công việc cần thiết của cá nhân, gia đình hay cộng đồng nhƣ những thoả thuận về việc  
trao đổi, mua bán... , cùng với sự phát triển của con ngƣời và tiến bộ của xã hội, nhu cầu trao  
đổi thông tin và ghi chép ngày càng trở nên bức thiết và chữ viết đã xuất hiện, có chữ viết con  
ngƣời đã tìm nhiều cách để lƣu lại thông tin nhƣ viết lên thẻ tre, vỏ cây hoặc lên nhiều loại vật  
liệu khác nhau, văn bản xuất hiện. Nhƣ vậy có thể nói: Văn bản là phƣơng tiện ghi thông tin  
trên 1 loại vật liệu nhất định, bằng một ngôn ngữ cụ thể, theo một phong cách nhất định  
để truyền đạt trao đổi thông tin.  
Ngay từ buổi sơ khai loài ngƣời đã sống quy tụ lại với nhau dƣới hình thức các cộng  
đồng. Các hình thức cộng đồng của xã hội loài ngƣời phát triển không ngừng từ thấp lên cao  
mà mục đích đầu tiên là liên kết với nhau để duy trì sự sinh tồn. Hoạt động cơ bản để duy trì  
sự tồn tại của loài ngƣời, trƣớc hết, là lao động. Một ngƣời tự lao động thì tự điều khiển lấy  
mình, nhƣng khi lao động mang tính cộng đồng hay tập thể thì phải có yếu tố quản lý. Trong  
lịch sử nhân loại, quản lý đƣợc thực hiện không chỉ qua truyền khẩu mà còn thông qua  
phƣơng tiện ngôn ngữ mà hình thức cao nhất là văn bản. Từ khi nhà nƣớc xuất hiện thì văn  
bản đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ quản lý và điều hành xã hội. Lúc này văn bản thể hiện ý  
chí và quyền lực của giai cấp thống trị. Do vậy, dù là sơ khai, nhà nƣớc cũng vẫn phải ghi lại  
những hoạt động, truyền đạt các mệnh lệnh, liên hệ từ trên xuống dƣới hay yêu cầu báo cáo từ  
dƣới lên trên hay giữa quốc gia này với quốc gia khác. Và tất cả những việc đó đều đƣợc thực  
hiện thông qua phƣơng tiện chính là văn bản.  
Với ý nghĩa đó văn bản là hình thức thể hiện và truyền đạt (bằng ngôn ngữ viết) ý  
chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay tổ chức khác nhằm mục đích thông báo  
hay đòi hỏi đối tượng tiếp nhận phải thực hiện những hành vi nhất định, đáp ứng yêu cầu  
của người hay tổ chức soạn thảo.  
- Khái niệm văn bản quản lý nhà nƣớc: Văn bản quản lý nhà nƣớc là những quyết định và  
thông tin quản lý thành văn (đƣợc văn bản hoá) do các cơ quan quản lý nhà nƣớc ban hành  
theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định và đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo thi hành  
bằng những biện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý nội bộ nhà nƣớc  
hoặc giữa các cơ quan nhà nƣớc với các tổ chức và công dân.  
- Khái niệm về văn bản quản lý hành chính nhà nƣớc: Văn bản quản lý hành chính nhà  
nƣớc là một bộ phận của văn bản quản lý nhà nƣớc, bao gồm những văn bản của các cơ quan  
5
nhà nƣớc (mà chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nƣớc) dùng để đƣa ra các quyết định và  
chuyển tải các thông tin quản lý trong hoạt động chấp hành và điều hành. Các văn bản đặc thù  
thuộc thẩm quyền lập pháp (văn bản luật, văn bản dƣới luật mang tính chất luật) hoặc thuộc  
thẩm quyền tƣ pháp (cáo trạng, bản án, v.v...) không phải là văn bản quản lý hành chính nhà  
nƣớc. Trong giáo trình này để thuận tiện trình bày văn bản quản lý hành chính nhà nƣớc sẽ  
đƣợc gọi tắt là văn bản.  
1.2. Chức năng:  
Văn bản gồm các chức năng sau:  
a) Chức năng thông tin:  
Có thể khái quát thông tin là việc truyền tin cho nhau để biết. Trong hoạt động hàng  
ngày, con ngƣời buộc phải trao đổi thông tin với nhau. Thông tin là một trong những vấn đề  
rất cơ bản và là tất yếu của xã hội loài ngƣời. Thời cổ đại, xã hội chƣa phát triển, yêu cầu về  
thông tin chƣa lớn, lƣợng thông tin ít. Trong xã hội văn minh, với sự phát triển nhanh chóng  
mà mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đã tạo ra sự bùng nổ thông tin. Thông tin  
trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của xã hội hiện đại. Chính điều đó buộc việc  
chuyển tải và truyền đạt thông tin phải đầy đủ, chính xác, nhanh chóng và kịp thời hơn bao giờ  
hết, điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó văn bản là một trong những phƣơng tiện  
chứa nhiều yếu tố quan trọng.  
Để thực hiện điều hành, quản lý theo những mục tiêu đã định trƣớc, các cấp, các ngành,  
các đơn vị doanh nghiệp và các nhà quản lý phải sử dụng hệ thống các loại văn bản. Hệ thống  
văn bản đó chứa đựng những thông tin để truyền đạt mệnh lệnh, yêu cầu cho cấp dƣới hoặc  
những thông tin phản ánh phản hồi từ cấp dƣới lên hoặc những thông tin trao đổi lẫn nhau để  
cùng nhau giải quyết cùng nhau tồn tại và phát triển. Do đó trong hoạt động quản lý, giao dịch  
và kinh doanh, văn bản là phƣơng tiện rất quan trọng để điều hành mọi hoạt động của một  
cộng đồng hoặc một tập thể nào đó, qua văn bản ý chí của nhà quản lý đƣợc chuyển tới đối  
tƣợng tác động vì vậy đối với ngƣời soạn thảo văn bản là sự chuyển tải và tryền đạt thông tin  
còn đối với ngƣời tiếp nhận thì văn bản là sự thu nhận thông tin.  
Tóm lại:  
- Văn bản là phƣơng tiện chuyển tải và truyền đạt thông tin đầy đủ và chính xác.  
- Văn bản là phƣơng tiện điều hành hoạt động của một cộng đồng bởi vì nhà quản lý sử dụng  
nó nhƣ một phƣơng tiện chuyển tải và truyền đạt thông tin quản lý tới cấp dƣới và đồng thời  
cũng dùng nó để thu nhận các thông tin phản hồi từ cấp dƣới để phục vụ cho mục đích thực  
hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuộc phạm vi công tác của mình.  
Vì thế, cần thiết phải có đầy đủ thông tin, xử lý một cách khoa học các thông tin để soạn thảo  
văn bản cũng nhƣ khai thác mọi thông tin qua hệ thống văn bản là một yêu cầu bắt buộc đối  
6
với ngƣời lãnh đạo đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng.  
b) Chức năng pháp lý  
Chức năng pháp lý của văn bản đƣợc thể hiện trong nội dung các văn bản chứa đựng các  
quy phạm pháp luật và các quan hệ luật pháp tồn tại trong xã hội, trong việc vận dụng các quy  
phạm pháp luật vào đời sống cũng nhƣ việc giải quyết các nhiệm vụ có tính chất bắt buộc theo  
quy định của pháp luật. Nội dung trong văn bản chính là những phát ngôn chính thức của cơ  
quan, đơn vị và cá nhân, do vậy, văn bản là cơ sở pháp lý cho hoạt động của mọi cá nhân, đơn  
vị, tổ chức. Các mối quan hệ xã hội, các ràng buộc về mặt pháp lý đều đƣợc thực hiện thông  
qua hệ thống văn bản do vậy văn bản là cơ sở pháp lý mang tính chuẩn mực và cƣỡng chế  
trong việc vận dụng và giải quyết mọi vấn đề nảy sinh trong xã hội và đời sống.  
c) Chức năng quản lý và điều hành:  
Quản lý là hệ thống các biện pháp nhằm điều khiển hoạt động của một đối tƣợng nào đó  
theo những mục tiêu đã định trƣớc, trên cơ sở tính toán đầy đủ những điều kiện, những nhân  
tố ảnh hƣởng nhằm đạt hiệu quả cao. Hệ thống các biện pháp đó chủ yếu đƣợc chuyển tải và  
truyền đạt qua hệ thống văn bản vì vậy Văn bản là phƣơng tiện chứa đựng và truyền đạt các  
quyết định quản lý. Qua hệ thống văn bản có thể đánh giá đƣợc năng lực của nhà quản lý và  
trình độ của bộ máy quản lý điều này thể hiện ở việc xem xét tính kế thừa và số lƣợng của các  
văn bản quản lý đƣợc ban hành. Một bộ máy quản lý tốt phải có một hệ thống văn bản quản lý  
không quá nhiều, quá sự vụ, chông chéo, mâu thuẫn và phủ định lẫn nhau, các văn bản quản lý  
đƣợc soạn thảo phải kết hợp với nhau thành một hệ thống, một thể thống nhất để tạo ra những  
mối quan hệ hợp lý trong nội bộ đơn vị cũng nhƣ trong toàn xã hội.  
Vì vậy văn bản quản lý phải đáp ứng các yêu cầu sau:  
- Phải đƣợc ban hành một cách hợp lý trên cơ sở thực tiễn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh  
cụ thể và không trái với các văn bản quản lý khác còn hiệu lực.  
- Văn bản quản lý phải có tính khả thi, nghĩa là nó phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn, quyền  
lợi và khả năng của đối tƣợng thi hành.  
d) Chức năng văn hoá, xã hội và sử liệu:  
- Văn bản là sản phẩm sáng tạo của con ngƣời, chủ thể ban hành văn bản có thể đƣa vào đó  
mọi tri thức, kinh nghiệm, các yếu tố văn hoá, giá trị truyền thống, các phong tục tập quán...  
do vậy qua hệ thống văn bản ta có thể thấy cách thức con ngƣời ứng xử với xã hội, với thiên  
nhiên và với chính con ngƣời.  
- Mọi văn bản ra đời đều bắt nguồn từ nhu cầu xã hội, từ yêu cầu của các mối quan hệ xã hội  
do vậy, qua văn bản ta có thể nhận biết đƣợc những vấn đề xã hội đã và đang nảy sinh và  
cách thức giải quyết những vấn đề đó trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Do vậy văn  
bản sau khi ra đời sẽ điều chỉnh một hay một số quan hệ xã hội nào đó đang tồn tại, hay  
7
nhằm tạo ra những mối quan hệ xã hội mới phù hợp với hoàn cảnh và sự tiến bộ xã hội.  
- Văn bản còn phản ánh các biến cố trong xã hội. Mọi biến cố trong lịch sử hay trong xã hội  
đƣơng đại đều đƣợc phản ánh bằng một hoặc một hệ thống văn bản, chúng nhƣ những bức  
tranh phản ánh thực tại xã hội, chúng chứa đựng và lƣu giữ những sử liệu quan trọng, do vậy  
khi nghiên cứu lịch sử ngƣời ta cần phải dựa vào hệ thống văn bản.  
1.3. Vai trò:  
1.3.1. Văn bản quản lý nhà nƣớc đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý nhà nƣớc  
Hoạt động quản lý nhà nƣớc phn lớn đƣợc đảm bo thông tin bi hthống văn bản qun  
lý. Đó là các thông tin về:  
- Chủ trƣơng, đƣờng li của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến mục tiêu và phƣơng hƣớng  
hoạt động lâu dài của cơ quan, đơn v.  
- Nhim v, mc tiêu hoạt động cthca từng cơ quan, đơn vị.  
- Phƣơng thức hoạt động, quan hcông tác giữa các cơ quan, các đơn vị vi nhau.  
- Tình hình đối tƣợng bqun lý; sbiến động của cơ quan, đơn vị; chức năng nhiệm vụ  
và quyn hn của cơ quan, đơn vị.  
- Các kết quả đạt đƣợc trong quá trình qun lý, v.v...  
1.3.2. Văn bản là phƣơng tiện truyền đạt các quyết định qun lý  
Thông thƣờng, các quyết định hành chính đƣợc truyền đạt sau khi đã đƣợc thchế hoá  
thành các văn bản mang tính quyn lc nhà nƣớc. Các quyết định qun lý cn phải đƣợc  
truyền đạt nhanh chóng và đúng đối tƣợng, đƣợc đối tƣợng bqun lý thông sut, hiểu đƣợc  
nhim vvà nắm đƣợc ý đồ của lãnh đạo, để nhit tình, yên tâm và phn khi thc hiện. Hơn  
thế nữa các đối tƣợng bquản lý cũng phải nhn thấy đƣợc khả năng có thể để phát huy sáng  
to khi thc hin các quyết định qun lý. Vic truyền đạt quyết định kéo dài, na vi, thiếu cụ  
th, không chính xác slàm cho quyết định quản lý khó có điều kiện đƣợc biến thành hin  
thc hoặc đƣợc thc hin vi hiu quthp hoc không có hiu qu. Vic truyền đt các quyết  
định quản lý là vai trò cơ bản ca hthống văn bản quản lý nhà nƣớc, bi lhthống đó có  
khả năng truyền đạt các quyết định qun lý mt cách nhanh chóng, chính xác và có độ tin cy  
cao khi đƣợc tchc xây dng, ban hành và chu chuyn mt cách khoa hc.  
Việc truyền đạt quyết định quản lý và sử dụng văn bản vào nhiệm vụ này là một mặt của  
việc tổ chức khoa học lao động quản lý. Tổ chức tốt thì năng suất lao động cao, tổ chức không  
tốt, thiếu khoa học thì năng suất làm việc của ngƣời quản lý, của cơ quan sẽ bị hạn chế. Văn bản  
có thể giúp cho các nhà quản lý tạo ra các mối quan hệ về mặt tổ chức trong các cơ quan, đơn vị  
trực thuộc theo yêu cầu của mình, và hƣớng hoạt động của các thành viên vào mục tiêu nào đó  
trong quản lý. Vấn đề còn lại là làm thế nào để hệ thống văn bản đƣợc tổ chức khoa học, không  
bị lạm dụng hoặc không phát huy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ. Đây là vấn đề phƣơng pháp.  
8
1.3.3. Văn bản là phƣơng tiện kim tra, theo dõi hoạt động ca bộ máy lãnh đạo và qun  
lý  
Kiểm tra có ý nghĩa cực kquan trọng đối vi hoạt động quản lý nhà nƣớc. Không có  
kiểm tra, theo dõi thƣờng xuyên, thiết thc và cht chthì mi nghquyết, chth, quyết định  
qun lý rt có thchlà lý thuyết suông. Quan nim rng kim soát và kim tra vic thc hin  
công tác điều hành và quản lý nhà nƣớc là một phƣơng tiện có hiu lực thúc đẩy các cơ quan  
nhà nƣớc, các tchc kinh tế, tchc xã hi hoạt đng mt cách tích cc, có hiu qu.  
Kim tra còn là mt trong nhng biện pháp để nâng cao trình độ tchc trong công tác  
của các cơ quan thuộc bmáy quản lý nhà nƣớc hin nay. Công tác này sdng một phƣơng  
tin quan trọng hàng đầu là hthống văn bản quản lý nhà nƣớc. Phƣơng tiện này mun phát  
huy hết vai trò to lớn đó của mình thì cn phải đƣợc tchc mt cách khoa hc. Có ththông  
qua vic kim tra, vic gii quyết văn bản mà theo dõi hoạt động cthcủa các cơ quan quản  
lý. Nếu đƣợc tchc tt, bin pháp kim tra công vic qua văn bản smang li nhiu li ích  
thiết thc.  
Để kiểm tra có kết quả cũng cần chú ý đúng mức cả hai phƣơng diện của quá trình hình  
thành và giải quyết văn bản: một là, tình hình xuất hiện các văn bản trong hoạt động của cơ  
quan và các đơn vị trực thuộc, hai là, nội dung các văn bản và sự hoàn thiện trên thực tế nội  
dung đó. ở những mức độ khác nhau, cả hai phƣơng diện đều có thể cho thấy chất lƣợng thực  
tế trong hoạt động của cơ quan.  
Kiểm tra hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý thông qua hệ thống văn bản không  
thể tách rời với việc phân công trách nhiệm chính xác cho mỗi bộ phận, mỗi cán bộ trong các  
đơn vị của hệ thống bị quản lý. Nếu sự phân công không rõ ràng, thiếu khoa học thì không thể  
tiến hành kiểm tra có kết quả.  
1.3.4. Văn bn là công cxây dng hthng pháp lut  
Hthng pháp lut hành chính gn lin vi việc đảm bo quyn lực nhà nƣớc trong hot  
động qun lý của các cơ quan. Xây dựng hê thng pháp lut hành chính là nhm tạo ra cơ sở  
cho các cơ quan hành chính nhà nƣớc, các công dân có thhoạt động theo nhng chun mc  
pháp lý thng nht, phù hp vi sphân chia quyn hành trong quản lý nhà nƣớc.  
Các hthống văn bản quản lý nhà nƣớc, mt mt, phn ánh sphân chia quyn hành  
trong quản lý hành chính nhà nƣớc, mt khác, là scthhoá các lut lhiện hành, hƣớng  
dn thc hin các lut lệ đó. Đó là một công ctt yếu ca vic xây dng hthng pháp lut  
nói chung và pháp lut hành chính nói riêng.  
Khi xây dựng và ban hành các văn bản quản lý nhà nƣớc cần chú ý đảm bo các yêu cu  
vni dung và hình thc phù hp vi chức năng, nhiệm v, quyn hn ca mỗi cơ quan do  
luật định sao cho các văn bản ban hành ra có giá trị điều hành thc tế, chkhông chmang  
9
tính hình thc, và vnguyên tc, chỉ khi đó các văn bản mi có hiu lc pháp lý và mới đảm  
bảo đƣợc quyn uy của cơ quan nhà nƣớc.  
Nhƣ vậy, văn bản quản lý nhà nƣớc có vai trò quan trng bc nht trong vic xây dng và  
định hình mt chế độ pháp lý cn thiết cho vic xem xét các hành vi hành chính trong quá  
trình thc hin các nhim vqun lý của các cơ quan. Đó là một trong những cơ sở quan trng  
để gii quyết các tranh chp và bất đồng giữa các cơ quan, các đơn vị và cá nhân, gii quyết  
nhng quan hvề pháp lý trong lĩnh vực quản lý hành chính. Nói cách khác, văn bản qun lý  
nhà nƣớc là cơ sở cn thiết để xây dựng cơ chế ca vic kim soát tính hp pháp ca các hành  
vi hành chính trong thc tế hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc. có ý nghĩa cực kquan trng  
đối vi hoạt động quản lý nhà nƣớc.  
2. Phân loại văn bn  
2.1. Văn bản mang tính cht quyn lc của NN và văn bản không mang tính cht quyn  
lc ca NN  
a) Văn bản mang tính chất quyền lực của Nhà nước:  
Là loại văn bản đƣợc ban hành nhân danh Nhà nƣớc, có nội dung mang ý chí của Nhà  
nƣớc; bắt buộc phải thi hành đối với các đối tƣợng có liên quan và đƣợc bảo đảm thực hiện  
bằng các biện pháp cƣỡng chế của Nhà nƣớc. Văn bản này đƣợc chia thành văn bản quy phạm  
pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.  
- Văn bản quy phạm pháp luật: là những “văn bản do cơ quan nhà nƣớc có thm quyn ban  
hành theo thtc, trình tluật định, trong đó có các quy tắc xschung nhằm điều chnh các  
quan hxã hội theo định hướng xã hi chủ nghĩa”. Đó là nguồn cơ bản ca pháp lut xã hi  
chủ nghĩa , là sản phm ca quá trình sáng to pháp lut, mt hình thức lãnh đạo ca Nhà  
nƣớc đối vi xã hi nhm biến ý chí ca nhân dân thành lut.  
Văn bản quy phm pháp lut là mt hthng bao gm:  
a) Văn bản lut:  
- Hiến pháp (bao gm Hiến pháp và các đo lut vbsung hay sửa đổi Hiến pháp)  
- Lut; blut  
b) Văn bản dƣới lut mang tính cht lut:  
- Nghquyết ca Quc hi, UBTVQH  
- Pháp lnh  
- Lnh ca Chtịch nƣớc  
- Quyết định ca Chtịch nƣớc  
c) Văn bản dƣới lut lập quy (còn thƣờng gọi là văn bản pháp quy):  
- Nghquyết ca Chính ph, Hội đồng Thm phán Toà án nhân dân tối cao, HĐND các  
cp;  
10  
- Nghị định ca Chính ph;  
- Quyết định ca Thủ tƣớng Chính ph, Viện trƣởng Vin Kim sát nhân dân ti cao, bộ  
trƣng, thủ trƣởng cơ quan ngang bộ, thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính ph, UBND các  
cp;  
- Chthca Thủ tƣớng Chính ph, Viện trƣởng Vin Kim sát nhân dân ti cao, bộ  
trƣng, thủ trƣởng cơ quan ngang bộ, thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính ph, UBND các  
cp;  
- Thông tƣ của Viện trƣởng Vin Kim sát nhân dân ti cao, bộ trƣởng, thủ trƣởng cơ quan  
ngang b, thủ trƣởng cơ quan thuc Chính phủ; văn bản liên tch giữa các cơ quan nhà  
nƣớc, tchc chính tr-xã hi.  
- Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật: Còn gọi là văn bản hành chính cá biệt là nhng  
quyết định quản lý hành chính thành văn mang tính áp dụng pháp luật do cơ quan, công chc  
nhà nƣớc có thm quyn ban hành theo trình t, thtc nhất định nhằm đƣa ra quy tắc xsự  
riêng đƣợc áp dng môt lần đối vi mt hoc một nhóm đối tƣợng cthể, đƣợc chỉ định rõ.  
Bao gm các loại văn bn:  
a) Lnh: mt trong nhng hình thức văn bn do các chthban hành theo luật định nhm  
đƣa ra quyết định qun lý cá biệt đối vi cấp dƣới.  
b) Nghquyết: mt trong nhng hình thức văn bản do mt tp thchthban hành theo  
luật định nhằm đƣa ra quyết đnh qun lý cá biệt đối vi cấp dƣới.  
c) Quyết định: mt trong nhng hình thức văn bản do các chthban hành theo luật định  
nhằm đƣa ra quyết định qun lý cá biệt đối vi cấp dƣới.  
c) Chth: mt trong nhng hình thức văn bản do các chthban hành theo luật định, có  
tính đặc thù, nhằm đƣa ra quyết định qun lý cá biệt đối vi cấp dƣới có quan htrc thuc về  
tchc vi chthban hành.  
d) Điều l, quy chế, quy định ...: văn bản trình bày nhng vấn đề có liên quan đến các quy  
định vshoạt động ca một cơ quan, tổ chc nhất định.  
e) Gip phép: văn bản thhin schp thun từ phía cơ quan quản lý nhà nƣớc trƣớc nhu  
cu, yêu cu của cơ quan, tổ chc, cá nhân nhất định vvic thc hin nhng hành vi mà theo  
quy định ca pháp lut cn có squản lý hành chính nhà nƣớc.  
v.v...  
b) Văn bản không mang tính chất quyền lực Nhà nước:  
Còn gọi là Văn bản hành chính thông thƣờng dùng để truyền đạt thông tin trong hoạt động  
quản lý nhà nƣớc nhƣ: công bố hoặc thông báo về một chủ trƣơng, quyết định hay nội dung và  
kết quả hoạt động của một cơ quan, tổ chức; ghi chép lại các ý kiến và kết luận trong các hội  
nghị; thông tin giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức với nhau hoặc giữa Nhà nƣớc  
11  
với tổ chức và công dân. Văn bản hành chính thông thƣờng không đƣa ra các quyết định quản  
lý, do đó không đƣợc dùng để thay thế cho văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản cá biệt.  
Đây là một hệ thống đa dạng và phức tạp, bao gồm các loại văn bản sau:  
- Văn bản chứa đựng các yêu cầu, nguyện vọng của ngƣời ban hành nhƣ đơn, thƣ, công văn  
hành chính...  
- Văn bản để ghi nhận các sự kiện đã xảy ra nhƣ tờ trình, biên bản, báo cáo...  
- Văn bản mang nội dung chuyên môn nghiệp vụ nhƣ các loại chứng từ kế toán, bản vẽ,  
thuyết minh...  
- Văn bản mang tính chất nghiên cứu nhƣ luận văn, báo cáo đề tài khoa học...  
2.2. Văn bản công và văn bản tƣ:  
a) Văn bản công:  
Văn bản công là loại văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành nhƣng không có đầy đủ  
những yếu tố của một văn bản quy phạm pháp luật, nhằm giải quyết các vụ việc cụ thể với đối  
tƣợng cụ thể, bao gồm:  
* Văn bản hành chính thông thƣờng nhƣ:  
- Công văn - Biên bản  
- Thông báo - Thông cáo - Công điện...  
* Văn bản cá biệt  
Văn bản cá biệt là loại văn bản chứa đựng những quy tắc xử sự riêng, thuộc thẩm quyền  
của từng cơ quan nhằm giải quyết một sự việc, một cá nhân, một tổ chức cụ thể trong phạm vi  
không gian, thời gian nhất định. Văn bản cá biệt nhƣ:  
- Quyết định nâng lƣơng - Quyết định điều động  
- Quyết định bổ nhiệm - Quyết định khen thƣởng, kỷ luật  
- Quyết định xử phạt vi phạm hành chính...  
b) Văn bản tư:  
Là những văn bản do cá nhân tạo ra nhƣ thƣ từ, giấy biên nhận giữa các cá nhân với  
nhau... Những văn bản do cơ quan nhà nƣớc này gửi cơ quan nhà nƣớc khác một cách không  
chính thức, không lấy số đăng ký vào sổ công văn đi, không đóng dấu cơ quan, mặc dù nội  
dung văn bản có liên quan đến việc công vẫn là văn bản tƣ.  
2.3. Văn bản quản lý và văn bản thông thƣờng  
a) Văn bản quản lý  
Là loại văn bản do các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ban hành theo những thể thức, thủ  
tục, qui chế luật định để ghi nhận và truyền đạt các quyết định quản lý, các thông tin cần thiết  
phục vụ cho hoạt động quản lý. Văn bản quản lý có chức năng thông tin, pháp lý, quản lý điều  
hành và cả chức năng về văn hoá, giáo dục, xã hội.  
12  
b) Văn bản không mang tính quản lý (Văn bản thông thường):  
Là loại văn bản dùng để tham khảo, đƣợc dùng để thu thập thông tin phục vụ nhu cầu  
công việc hoặc nhu cầu hiểu biết của cá nhân.  
2.4. Phân loại văn bn theo hình thc  
Văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân bao gồm:  
- Văn bản quy phạm pháp luật: Đƣợc quy định tại Luật số 17/2008/QH12 về Ban hành văn  
bản quy phạm pháp luật ngày 03/6/2008 đƣợc Quốc hội khoá XII thông qua.  
- Văn bản hành chính: Quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt), thông cáo, thông báo, chƣơng  
trình, kế hoạch, phƣơng án, đề án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện,  
giấy chứng nhận, giấy uỷ nhiệm, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đƣờng,  
giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển.  
- Văn bản chuyên ngành: Các hình thức văn bản chuyên ngành do Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ  
quan quản lý ngành quy định sau khi thống nhất với Bộ trƣởng Bộ Nội vụ.  
- Văn bản của tổ chức chính trị; tổ chức chính trị - xã hội: Các hình thức văn bản của tổ chức  
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do ngƣời đứng đầu cơ quan Trung ƣơng của tổ chức chính  
trị, tổ chức.  
3. HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG VĂN BẢN  
3.1. Hình thức của văn bản  
Hình thức của văn bản chính là cách sắp xếp bố cục của một văn bản và cách sử dụng ngôn  
ngữ phù hợp với loại hình văn bản cần soạn thảo.  
Khi soạn thảo văn bản cần chú ý các yêu cầu sau về hình thức của văn bản:  
Văn bản phải có bố cục hợp lý phù hợp với loại hình văn bản, thể thức văn bản phải theo  
quy định để đạt đƣợc mục đích ban hành, đối với các văn bản luật và các văn bản quy  
phạm pháp luật phải tuân theo luật định, các văn bản nhƣ điều lệ, quyết định, hợp  
đồng... đƣợc viết dƣới dạng điều khoản, đa phần các loại văn bản khác đƣợc viết dƣới  
dạng văn xuôi với trình tự lôgic từ đặt vấn đề đến giải quyết vấn đề và cuối cùng là kết  
thúc vấn đề.  
Câu văn trong văn bản phải đảm bảo ngắn gọn, đủ ý, không trùng lặp, không thừa từ,  
thừa ý, lạc đề.  
Ngôn ngữ diễn đạt trong văn bản phải đảm bảo tính nghiêm túc, dứt khoát, không dông  
dài hoặc biện luận, trình tự phải lôgic ý trƣớc là cơ sở của ý sau, ý sau nhằm phát triển,  
minh hoạ cho ý trƣớc.  
Trong văn bản quản lý phải chú ý kỹ thuật trình bày, hành văn rõ ràng, sáng sủa, diễn  
đạt ý tƣởng thích hợp với đối tƣợng thi hành  
13  
3.2. Nội dung văn bản  
Nội dung của văn bản là phần quan trọng nhất của văn bản quyết định đến hiệu quả của  
việc ban hành văn bản. Do đó khi soạn thảo nội dung văn bản cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản  
sau:  
Phù hợp với hình thức của văn bản cần sử dụng.  
Phù hợp với đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc  
Nội dung cần trình bày phải rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.  
Sử dụng ngôn ngữ viết, diễn đạt đơn giản, dễ hiểu.  
Dùng từ ngữ phổ thông, không dùng từ địa phƣơng và từ ngữ nƣớc ngoài nếu không cần  
thiết, nếu có thuật ngữ chuyên môn thì phải giải nghĩa ngay trong văn bản.  
Có thể viết tắt những từ, cụm từ thông dụng hoặc những từ, cụm từ đƣợc sử dụng nhiều  
lần trong văn bản nhƣng phải viết đầy đủ trong lần đầu cùng với cụm từ viết tắt để trong  
ngoặc đơn ngay sau từ, cụm từ đó.  
Việc viết hoa đƣợc thực hiện theo quy tắc chính tả tiếng Việt  
Khi viện dẫn lần đầu văn bản có liên quan phải ghi đầy đủ tên loại, trích yếu nội dung  
văn bản, số ký hiệu văn bản, ngày tháng năm ban hành và ten cơ quan, tổ chức ban hành  
văn bản, trong các lần viện dẫn tiếp theo chỉ cần ghi tên loại và số, ký hiệu văn bản.  
Tuỳ theo từng loại văn bản mà ngƣời soạn thảo lựa chọn kết cấu, xử lý thông tin đƣa vào  
cho thích hợp, có cách thức trình bày thích ứng để làm rõ những vấn đề cơ bản mà mục đích  
của văn bản đặt ra, làm sao qua nội dung văn bản ngƣời tiếp nhận có thể hiểu đƣợc mục đích  
của văn bản, các quan hệ mà văn bản điều chỉnh, hiểu rõ những việc cần phải xử lý trên cơ sở  
những cách thức, phƣơng pháp và nguyên tắc xử sự đúng đắn. Để đạt đƣợc điều này, nội dụng  
văn bản cần phải thể hiện các vấn đề sau:  
Tính mục đích: Phải thể hiện đƣợc mục tiêu và giới hạn của nó, tức là phải trả lời đƣợc  
câu hỏi: Ban hành để làm gì? Giải quyết mối quan hệ nào? giải quyết đến đâu? Tính  
mục đích của văn bản còn thể hiện ở khả năng phản ánh đƣợc mục tiêu của các chủ  
trƣơng đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ chủ trƣơng của các cấp  
lãnh đạo và thể hiện ở cả khả năng phản ánh đúng đắn và đầy đủ những lợi ích, tâm tƣ,  
nguyện vọng của các thành viên khác trong cơ quan đơn vị.  
Tính khoa học và khả thi: Văn bản có tính khoa học là văn bản có đủ lƣợng thông tin  
quy phạm và thông tin thực tế cần thiết. Nội dung của văn bản phải chính xác, không  
dùng những thông tin sự khiện quá cũ, lạc hậu. Nội dung phải rõ ràng, dễ hiểu và tránh  
đƣợc hiểu lầm. Tính khả thi thể hiện ở việc ban hành văn bản phải xuất phát từ yêu cầu  
thực tiễn, phù hợp với trình độ, năng lực và khả năng mọi mặt của đối tƣợng thi hành  
14  
văn bản, và phù hợp với yêu cầu của các quy luật khách quan.  
Tính quy phạm: Văn bản nói chung đều phục vụ cho công tác quản lý, nghĩa là hầu hết  
chúng đều đƣợc sử dụng để truyền đạt ý chí của các cơ quan quản lý, vì vậy để chúng có  
hiệu lực thi hành tốt trong nội dung cần hàm chứa những vấn đề mang tính quy phạm.  
Tính quy phạm thƣờng đƣợc thể hiện dƣới hình thức những mệnh lệnh, những yêu cầu,  
những cấm đoán và cả những hƣớng dẫn hành vi, cách xử sự...  
4. Ý NGHĨA CỦA VIC SON THẢO VĂN BẢN  
- Văn bản là sthhin chức năng, nhiệm v, quyn hn và phm vi hoạt động của các cơ  
quan, đoàn thể và doanh nghip. Mỗi cơ quan đơn vị trong bmáy quản lý đều có chức năng,  
nhim v, quyn hạn xác định và hoạt động trong nhng phm vi khác nhau. Vic son tho  
văn bản phi thhiện đƣợc nhng yếu tố đó, một văn bản son tho không phù hp vi chc  
năng nhiệm vhoặc vƣợt quá quyn hn cho phép skhông có giá trthc hin.  
- Văn bản là sphn ánh mi quan hgiữa các cơ quan trong hệ thng bmáy qun lý nhà  
nƣớc, giữa các cơ quan với nhau. Trong bmáy qun lý mỗi cơ quan đơn vị đều có vtrí xác  
định, quan hgiữa chúng đều đƣợc xác lp bằng chính các văn bản, thông qua các văn bản ta  
có thbiết đƣợc vtrí ca mỗi cơ quan trong toàn bộ hthng bmáy qun lý nói chung.  
- Văn bản cho thấy các cơ quan đã tạo điều kiện nhƣ thế nào để nhân dân tham gia vào các  
hoạt động qun lý.  
- Văn bản là sthhin các nguyên tc hoạt động, cách thc hoạt động, làm vic ca mỗi cơ  
quan, đoàn thể và doanh nghip. Mỗi cơ quan sau khi thành lập đều có nhng nguyên tc hot  
động nhất định, các văn bản do cơ quan đó soạn tho và sdng trong quá trình hoạt động  
phi thhiện đƣc stuân thcác nguyên tc này.  
5. QUY TRÌNH SON THẢO VĂN BN  
5.1. Định hƣớng quá trình soạn thảo văn bản  
a. Định hướng pháp lý:  
Là việc xác định bƣớc đi tất yếu của việc soạn thảo văn bản để đảm bảo tính pháp lý cần  
thiết của nó. Để làm đƣợc định hƣớng này cần xác định rõ các vấn đề sau:  
- Xác định loại văn bản.  
- Xác định thẩm quyền ban hành văn bản  
- Trật tự pháp lý trong văn bản đƣợc xác định nhƣ thế nào?  
- Các quan hệ giữa cơ quan ban hành văn bản và các cơ quan khác có ảnh hƣởng đến giá trị  
pháp lý của văn bản hay không?  
- Có mâu thuẫn giữa văn bản chuẩn bị ban hành với các văn bản đã ban hành không, nếu có  
phải khắc phục nhƣ thế nào?  
b. Định hướng ứng dụng:  
15  
Cần xác định rõ các vấn đề mục tiêu của văn bản, phạm vi ứng dụng, mức độ và yêu cầu  
giải quyết công việc.  
- Đối tƣợng thực hiện văn bản, phạm vi ban hành văn bản  
- Các chủ thể liên quan đến văn bản  
- Các quan hệ trong quá trình thực hiện văn bản  
c. Định hướng tổ chức:  
Cần xác định quy trình biên soạn văn bản, làm sáng tỏ cách tổ chức xây dựng văn bản theo  
cơ cấu nào cho phù hợp để có thể đảmbảo chất lƣợng của việc soạn thảo. có thể dựa vào việc  
giải quyết các vấn đề chủ yếu sau:  
- Việc tổ chức thu thập thông tin cho mỗi văn bản  
- Việc tổ chức trao đổi các quan điểm, chủ trƣơng để đảm bảo văn bản đƣợc xây dựng phản  
ánh chính xác ý đồ chung và không mang tính quan liêu.  
- Tổ chức và duyệt văn bản một cách hợp lý và khoa học.  
5.2. Xác lập quy trình soạn thảo văn bản  
a. Quy trình chuẩn:  
Quy trình chuẩn là quy trình mà các bƣớc tiến hành xây dung một văn bản đƣợc quy định  
trong đó bắt buộc cho bất cứ một văn bản nào. Đó là cơ sở để xác định quy trình cụ thể cho  
việc xây dung một văn bản nhất định trong từng cơ quan. Nhìn chung quy trình chuẩn gồm  
các bƣớc sau:  
+ Xác định nội dung văn bản  
+ Xác định phạm vi áp dụng, đối tƣợng áp dụng, mức độ cần thiết phải phổ biến, mức độ pháp  
lý và yêu cầu thời gian của văn bản.  
+ Xác định loại hình văn bản cần sử dụng  
+ Thu thập và xử lý thông tin cho văn bản  
+ Xây dựng văn bản, trao đổi, sửa chữa và hoàn thiện văn bản  
+ Duyệt văn bản  
+ áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nhân bản, hoàn thành thủ tục hành chính cho văn bản  
+ Ban hành văn bản theo thẩm quyền quy định.  
b. Xây dựng quy trình cụ thể cho mỗi văn bản  
Quy trình này đƣợc xây dựng theo quy trình chuẩn và yêu cầu thực tế đặt ra đối với văn  
bản đó. Đây là quy trình bao gồm những khâu thích ứng nhằm đảm bảo việc soạn thảo văn  
bản vừa chính xác vừa thiết thực, vừa đảm bảo không ảnh hƣởng đến mục tiêu và chất lƣợng  
văn bản.  
Thông thƣờng, văn bản càng có nhiều nội dung phức tạp thì quy trình soạn thảo càng có  
nhiều bƣớc cụ thể, nhƣ việc soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật, các công văn hƣớng  
16  
dẫn về vấn đề nào đó do cấp Bộ đảm nhiệm. Trái lại, quy trình sẽ đơn giản khi văn bản dự  
kiến soạn thảo có nội dung đơn giản ngắn gọn, nhƣ các công văn trao đổi, các thông báo, các  
loại công văn hƣớng dẫn...  
Quy trình tối thiểu cho một văn bản thôngthƣờng là:  
+ Xác định mục đích và nội dung các vấn đề cần văn bản hoá trên cơ sở đó xác định tên loại  
văn bản  
+ Xây dựng bản thảo phù hợp với mục đích và nội dung đó  
+ Thông qua lãnh đạo đúng với thẩm quyền ban hành văn bản  
+ Xử lý kỹ thuật hành chính.  
+ Ký văn bản và ban hành theo thẩm quyền quy định  
5.3.Thể thức văn bản  
Ththức văn bản là tp hp các thành phn cấu thành văn bản, bao gm nhng thành  
phn chung áp dụng đối vi các loại văn bản và các thành phn bsung trong những trƣờng  
hp cthhoặc đối vi mt sloại văn bản nhất định theo quy định ti Nghị định số  
110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 ca Chính phvề Công tác văn thƣ lƣu trữ và Nghị định số  
09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 ca Chính phsửa đổi, bsung Nghị định số 110/2004/NĐ-  
CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phvề công tác n thƣ; Thông tƣ 01/2011/TT-BNV  
ngày 19/01/2011 ca Bộ trƣởng BNi vvề Hƣớng dn ththc và kthuật trình bày văn  
bản hành chính; Thông tƣ 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 6/5/2005 ca BNi vụ, Văn  
phòng Chính ph; Lut s17/2008/QH12 về Ban hành văn bản quy phm pháp lut ngày  
03/6/2008 đƣợc Quc hi khoá XII thông qua.  
Nói chung, ththc của văn bản đƣợc hiu là thành phn kết cu của văn bản, là hình  
thc khuôn mu bt buc.  
6. VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC  
Tiêu chuẩn Việt nam TCVN5700-1992 quy định mẫu trình bày các loại văn bản quản lý  
nhà nƣớc nhƣ hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, thông tƣ, chỉ thị, thông cáo,  
thông báo, công văn, báo cáo, và biên bản. Các văn bản khác cũng có thể áp dụng tiêu chuẩn  
này. Cụ thể:  
1. Văn bản quản lý nhà nƣớc đƣợc đánh máy hoặc in trên giấy trắng, kích thƣớc 210x297mm  
(khổ A4), sai số 2mm.  
2. Văn bản quản lý nhà nƣớc đƣợc đánh máy hoặc in trong vùng trình bày: Lề trên 25mm, lề  
dƣới 20mm, lề trái 30mm, lề phải 10mm. Đánh số trang bằng số ả rập, những văn bản có  
phụ lục đi kèm thì số thứ tự của phụ lục bằng số La mã, số trang của văn bản và của phụ  
lục đều ghi chung số thứ tự.  
3. Mẫu trình bày các thành phần trong văn bản quản lý nhà nƣớc  
17  
a) Quốc hiệu, Tiêu ngữ:  
- Khái niệm: Quốc hiệu và Tiêu ngữ là tên nƣớc và chế độ chính trị của nhà nƣớc.  
- Tác dụng: Thể hiện quyền quản lý hành chính của một nhà nƣớc trên phƣơng diện văn  
bản.  
- Vị trí và cách trình bày: Tiêu ngữ đƣợc trình bầy ở phía trên chính giữa trang đầu văn  
bản, dòng trên viết tên quốc gia bằng chữ in hoa, dòng dƣới viết chế độ chính trị của quốc  
gia bằng chữ in thƣờng, các chữ cái đầu mỗi từ viết hoa, giữa các từ ngăn cách bằng dấu  
gạch nối (-). Dƣới dòng thứ 2 có đƣờng gạch chân.  
VD:  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
b) Tác giả (tên cơ quan ban hành văn bản):  
- Khái niệm: Là tên cơ quan soạn thảo ra văn bản. Đối với các cơ quan thuộc một hệ thống  
chủ quản thì phải ghi tên cơ quan chủ quản trên một cấp ở dòng trên.  
- Tác dụng: Cho biết tên cơ quan làm ra văn bản, vị trí của cơ quan này trong hệ thống tổ  
chức bộ máy nhà nƣớc hay các tổ chức đoàn thể khác, cho thấy mối liên hệ giữa các cơ  
quan, và giúp cho việc sử dụng, quản lý và tra tìm văn bản đƣợc thuận lợi chính xác.  
- Vị trí và cách trình bày: Tên tác giả đƣợc trình bày ở góc trái phía trên trang đầu văn bản.  
VD:  
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TRUNG ƢƠNG I  
c) Số và ký hiệu văn bản:  
- Khái niệm:  
Số là thứ tự của mỗi loại văn bản đƣợc ban hành trong một năm (1 nhiệm kỳ) của 1 cơ  
quan.  
hiệu là nhóm chữ viết tắt của tên loại văn bản và tên cơ quan soạn thảo văn bản. Hai  
nhóm ký hiệu này đƣợc phân cách nhau bằng dấu gạch ngang (-).  
- Tác dụng: Số và ký hiệu văn bản giúp cho việc đăng ký văn bản, phân loại và sắp xếp văn  
bản trong hồ sơ, tra tìm, trích dẫn văn bản đƣợc thuận lợi. Nắm đƣợc số lƣợng văn bản mà  
cơ quan ban hành trong 1 năm (1 nhiệm kỳ).  
- Vị trí: Số và ký hiệu văn bản đƣợc trình bày dƣới phần tác giả. Các số nhỏ hơn 10 phải  
viết số 0 đằng trƣớc, số văn bản đƣợc viết trƣớc ký hiệu văn bản và ngăn cách với ký hiệu  
bằng dấu gạch chéo (/). Phần ký hiệu đƣợc viết bằng chữ in hoa.  
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TW 1  
Số: 56 / BC-ĐT  
- Đối với văn bản quy phạm pháp luật ghi:  
18  
Số / năm ban hành / viết tắt tên loại văn bản – viết tắt tên cơ quan ban hành.  
VD: Số: 62/2005/NĐ-CP  
- Đối với văn bản có tên loại nhƣ quyết định, thông báo, báo cáo, chỉ thị... ghi nhƣ sau:  
Số: ... / tên loại văn bản – cơ quan ban hành  
VD: Số 18/QĐ-TCHC (Quyết định tổ chức hành chính)  
- Đối với các loại công văn (văn bản không có tên loại) ghi nhƣ sau:  
Số: / cơ quan ban hành - đơn vị soạn thảo văn bản  
VD: Số: 900/VPCP-HC  
d) Địa danh và ngày tháng:  
- Khái niệm: Địa danh là nơi cơ quan ban hành văn bản đóng trụ sở. Ngày tháng là ngày  
văn bản đƣợc thông qua (đối với văn bản tập thể) hoặc thời điểm ký ban hành do  
ngƣời ký điền vào.  
- Tác dụng: Địa danh giúp cho cơ quan nhận văn bản biết cơ quan gửi văn bản cho mình  
đóng trụ sở ở đâu để tiện liên hệ công tác. Ngày tháng ghi chính xác và đầy đủ sẽ bảo  
đảm tính hiệu lực của văn bản và giúp cho việc giải quyết văn bản dễ dàng thuận lợi.  
- Vị trí và cách trình bày: Địa danh và ngày tháng đƣợc viết cùng một dòng bên dƣới  
tiêu ngữ (quốc hiệu), giữa địa danh và ngày tháng đƣợc ngăn cách bởi dấu phẩy (,).  
- VD: Ba vì, ngày 20 tháng 1 năm 2007.  
e) Tên loại và trích yếu:  
- Khái niệm: Tên loại là tên gọi của văn bản nhƣ Luật, Nghị định, Thông tƣ, Thông báo,  
Báo cáo... Trích yếu là câu tóm tắc ngắn gọn và chính xác nội dung chủ yếu của văn  
bản.  
- Tác dụng: Giúp cho việc quản lý, tra tìm, trích dẫn văn bản đƣợc nhanh, dễ dàng và  
chính xác.  
- Vị trí và cách trình bày: Tên loại văn bản đƣợc ghi dƣới phần địa danh và ngày tháng,  
ở giữa trang văn bản và bằng chữ in hoa đậm. Trích yếu văn bản đƣợc ghi bắt đầu  
bằng chữ V/v sau đó là tóm tắt nội dung chính của văn bản, ghi dƣới phần tên loại  
(nếu văn bản có tên loại) hoặc ghi dƣới phần số, ký hiệu văn bản (nếu là công văn  
hành chính không có tên gọi cụ thể).  
f) Nội dung văn bản:  
- Toàn bộ các thông tin mà văn bản đề cập đến (trình bày trong phần soạn thảo). Nội  
dung của văn bản đƣợc trình bày theo quy định số 228/QĐ ngày 31/12/1992 của Bộ  
Khoa học công nghệ và môi trƣờng quy định về mẫu trình bày văn bản quản lý nhà  
nƣớc.  
g) Nơi nhận:  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 68 trang baolam 11/05/2022 6420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn học Soạn thảo văn bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_hoc_soan_thao_van_ban.pdf