Giáo trình môn Mạng máy tính

GIÁO TRÌNH  
MNG MÁY TÍNH  
Hà ni 11-2000  
Chương 1  
Sơ lược lch sphát trin ca mng máy tính  
Vào gia nhng năm 50 khi nhng thế hmáy tính đầu tiên được đưa vào hot động thc  
tế vi nhng bóng đèn đin tthì chúng có kích thước rt cng knh và tn nhiu năng  
lượng. Hi đó vic nhp dliu vào các máy tính được thông qua các tm bìa mà người  
viết chương trình đã đục lsn. Mi tm bìa tương đương vi mt dòng lnh mà mi mt  
ct ca nó có cha tt ccác ký tcn thiết mà người viết chương trình phi đục lvào ký  
tmình la chn. Các tm bìa được đưa vào mt "thiết b" gi là thiết bị đọc bìa mà qua đó  
các thông tin được đưa vào máy tính (hay còn gi là trung tâm xlý) và sau khi tính toán  
kết qusẽ được đưa ra máy in. Như vy các thiết bị đọc bìa và máy in được thhin như  
các thiết bvào ra (I/O) đối vi máy tính. Sau mt thi gian các thế hmáy mi được đưa  
vào hot động trong đó mt máy tính trung tâm có thể được ni vi nhiu thiết bvào ra  
(I/O) mà qua đó nó có ththc hin liên tc hết chương trình này đến chương trình khác.  
Cùng vi sphát trin ca nhng ng dng trên máy tính các phương pháp nâng cao khả  
năng giao tiếp vi máy tính trung tâm cũng đã được đầu tư nghiên cu rt nhiu. Vào gia  
nhng năm 60 mt snhà chế to máy tính đã nghiên cu thành công nhng thiết btruy  
cp txa ti máy tính ca h. Mt trong nhng phương pháp thâm nhp txa được thc  
hin bng vic cài đặt mt thiết bị đầu cui mt vtrí cách xa trung tâm tính toán, thiết bị  
đầu cui này được liên kết vi trung tâm bng vic sdng đường dây đin thoi và vi  
hai thiết bxlý tín hiu (thường gi là Modem) gn hai đầu và tín hiu được truyn  
thay vì trc tiếp thì thông qua dây đin thoi.  
Hình 1.1. Mô hình truyn dliu txa đầu tiên  
Nhng dng đầu tiên ca thiết bị đầu cui bao gm máy đọc bìa, máy in, thiết bxlý tín  
hiu, các thiết bcm nhn. Vic liên kết txa đó có ththc hiên thông qua nhng vùng  
khác nhau và đó là nhng dng đầu tiên ca hthng mng.  
Trong lúc đưa ra gii thiu nhng thiết bị đầu cui txa, các nhà khoa hc đã trin khai  
mt lot nhng thiết bị điu khin, nhng thiết bị đầu cui đặc bit cho phép người sử  
dng nâng cao được khnăng tương tác vi máy tính. Mt trong nhng sn phm quan  
trng đó là hthng thiết bị đầu cui 3270 ca IBM. Hthng đó bao gm các màn hình,  
các hthng điu khin, các thiết btruyn thông được liên kết vi các trung tâm tính toán.  
Hthng 3270 được gii thiu vào năm 1971 và được sdng dùng để mrng khnăng  
tính toán ca trung tâm máy tính ti các vùng xa. Ðlàm gim nhim vtruyn thông ca  
máy tính trung tâm và slượng các liên kết gia máy tính trung tâm vi các thiết bị đầu  
cui, IBM và các công ty máy tính khác đã sn xut mt scác thiết bsau:  
Thiết bkim soát truyn thông: có nhim vnhn các bit tín hiu tcác kênh  
truyn thông, gom chúng li thành các byte dliu và chuyn nhóm các byte đó ti  
máy tính trung tâm để xlý, thiết bnày cũng thc hin công vic ngược li để  
chuyn tín hiu trli ca máy tính trung tâm ti các trm xa. Thiết btrên cho  
phép gim bt được thi gian xlý trên máy tính trung tâm và xây dng các thiết  
blogic đặc trưng.  
Thiết bkim soát nhiu đầu cui: cho phép cùng mt lúc kim soát nhiu thiết  
bị đầu cui. Máy tính trung tâm chcn liên kết vi mt thiết bnhư vy là có thể  
phc vcho tt ccác thiết bị đầu cui đang được gn vi thiết bkim soát trên.  
Ðiu này đặc bit có ý nghĩa khi thiết bkim soát nm cách xa máy tính vì chỉ  
cn sdng mt đường đin thoi là có thphc vcho nhiu thiết bị đầu cui.  
Hình 1.2: Mô hình trao đổi mng ca hthng 3270  
Vào gia nhng năm 1970, các thiết bị đầu cui sdng nhng phương pháp liên kết qua  
đường cáp nm trong mt khu vc đã được ra đời. Vi nhng ưu đim tnâng cao tc độ  
truyn dliu và qua đó kết hp được khnăng tính toán ca các máy tính li vi nhau. Ðể  
thc hin vic nâng cao khnăng tính toán vi nhiu máy tính các nhà sn xut bt đầu  
xây dng các mng phc tp. Vào nhng năm 1980 các hthng đường truyn tc độ cao  
đã được thiết lp Bc Mvà Châu Âu và từ đó cũng xut hin các nhà cung cp các dnh  
vtruyn thông vi nhng đường truyn có tc độ cao hơn nhiu ln so vi đường dây  
đin thoi. Vi nhng chi phí thuê bao chp nhn được, người ta có thsdng được các  
đường truyn này để liên kết máy tính li vi nhau và bt đầu hình thành các mng mt  
cách rng khp. Ở đây các nhà cung cp dch vụ đã xây dng nhng đường truyn dliu  
liên kết gia các thành phvà khu vc vi nhau và sau đó cung cp các dch vtruyn dữ  
liu cho nhng người xây dng mng. Người xây dng mng lúc này skhông cn xây  
dng li đường truyn ca mình mà chcn sdng mt phn các năng lc truyn thông  
ca các nhà cung cp.  
Vào năm 1974 công ty IBM đã gii thiu mt lot các thiết bị đầu cui được chế to cho  
lĩnh vc ngân hàng và thương mi, thông qua các dây cáp mng các thiết bị đầu cui có thể  
truy cp cùng mt lúc vào mt máy tính dùng chung. Vi vic liên kết các máy tính nm ở  
trong mt khu vc nhnhư mt tòa nhà hay là mt khu nhà thì tin chi phí cho các thiết bị  
và phn mm là thp. Từ đó vic nghiên cu khnăng sdng chung môi trường truyn  
thông và các tài nguyên ca các máy tính nhanh chóng được đầu tư.  
Vào năm 1977, công ty Datapoint Corporation đã bt đầu bán hệ điu hành mng ca mình  
là "Attached Resource Computer Network" (hay gi tt là Arcnet) ra thtrường. Mng  
Arcnet cho phép liên kết các máy tính và các trm đầu cui li bng dây cáp mng, qua đó  
đã trthành là hệ điu hành mng cc bộ đầu tiên.  
Từ đó đến nay đã có rt nhiu công ty đưa ra các sn phm ca mình, đặc bit khi các máy  
tính cá nhân được sdng mt cánh rng rãi. Khi slượng máy vi tính trong mt văn  
phòng hay cơ quan được tăng lên nhanh chóng thì vic kết ni chúng trnên vô cùng cn  
thiết và smang li nhiu hiu qucho người sdng.  
Ngày nay vi mt lượng ln vthông tin, nhu cu xlý thông tin ngày càng cao. Mng  
máy tính hin nay trnên quá quen thuc đối vi chúng ta, trong mi lĩnh vc như khoa  
hc, quân s, quc phòng, thương mi, dch v, giáo dc... Hin nay nhiu nơi mng đã  
trthành mt nhu cu không ththiếu được. Người ta thy được vic kết ni các máy tính  
thành mng cho chúng ta nhng khnăng mi to ln như:  
Sdng chung tài nguyên: Nhng tài nguyên ca mng (như thiết b, chương  
trình, dliu) khi được trthành các tài nguyên chung thì mi thành viên ca mng  
đều có thtiếp cn được mà không quan tâm ti nhng tài nguyên đó ở đâu.  
Tăng độ tin cy ca hthng: Người ta có thddàng bo trì máy móc và lưu  
tr(backup) các dliu chung và khi có trc trc trong hthng thì chúng có thể  
được khôi phc nhanh chóng. Trong trường hp có trc trc trên mt trm làm vic  
thì người ta cũng có thsdng nhng trm khác thay thế.  
Nâng cao cht lượng và hiu qukhai thác thông tin: Khi thông tin có thể  
được sdng chung thì nó mang li cho người sdng khnăng tchc li các  
công vic vi nhng thay đổi vcht như:  
Ðáp ng nhng nhu cu ca hthng ng dng kinh doanh hin đại.  
Cung cp sthng nht gia các dliu.  
Tăng cường năng lc xlý nhkết hp các bphn phân tán.  
Tăng cường truy nhp ti các dch vmng khác nhau đang được cung  
cp trên thế gii.  
Vi nhu cu đòi hi ngày càng cao ca xã hi nên vn đề kthut trong mng là mi quan  
tâm hàng đầu ca các nhà tin hc. Ví dnhư làm thế nào để truy xut thông tin mt cách  
nhanh chóng và ti ưu nht, trong khi vic xlý thông tin trên mng quá nhiu đôi khi có  
thlàm tc nghn trên mng và gây ra mt thông tin mt cách đáng tiếc.  
Hin nay vic làm sao có được mt hthng mng chy tht tt, tht an toàn vi li ích  
kinh tế cao đang rt được quan tâm. Mt vn đề đặt ra có rt nhiu gii pháp vcông ngh,  
mt gii pháp có rt nhiu yếu tcu thành, trong mi yếu tcó nhiu cách la chn. Như  
vy để đưa ra mt gii pháp hoàn chnh, phù hp thì phi tri qua mt quá trình chn lc  
da trên nhng ưu đim ca tng yếu t, tng chi tiết rt nh.  
Ðgii quyết mt vn đề phi da trên nhng yêu cu đặt ra và da trên công nghệ để gii  
quyết. Nhưng công nghcao nht chưa chc là công nghtt nht, mà công nghtt nht  
là công nghphù hp nht.  
Chương 2  
Nhng khái nim cơ bn ca mng máy tính  
Vi sphát trin ca khoa hc và kthut, hin nay các mng máy tính đã phát trin mt  
cách nhanh chóng và đa dng cvquy mô, hệ điu hành và ng dng. Do vy vic nghiên  
cu chúng ngày càng trnên phc tp. Tuy nhiên các mng máy tính cũng có cùng các  
đim chung thông qua đó chúng ta có thể đánh giá và phân loi chúng.  
I. Định nghĩa mng máy tính  
Mng máy tính là mt tp hp các máy tính được ni vi nhau bi đường truyn  
theo mt cu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua li  
cho nhau.  
Đường truyn là hthng các thiết btruyn dn có dây hay không dây dùng để  
chuyn các tín hiu đin ttmáy tính này đến máy tính khác. Các tín hiu đin tử đó biu  
thcác giá trdliu dưới dng các xung nhphân (on - off). Tt ccác tín hiu được  
truyn gia các máy tính đều thuc mt dng sóng đin t. Tùy theo tn sca sóng đin  
tcó thdùng các đường truyn vt lý khác nhau để truyn các tín hiu. Ở đây đường  
truyn được kết ni có thlà dây cáp đồng trc, cáp xon, cáp quang, dây đin thoi, sóng  
vô tuyến ... Các đường truyn dliu to nên cu trúc ca mng. Hai khái nim đường  
truyn và cu trúc là nhng đặc trưng cơ bn ca mng máy tính.  
Hình 2.1: Mt mô hình liên kết các máy tính trong mng  
Vi strao đổi qua li gia máy tính này vi máy tính khác đã phân bit mng máy  
tính vi các hthng thu phát mt chiu như truyn hình, phát thông tin tvtinh xung  
các trm thu thụ động... vì ti đây chcó thông tin mt chiu tnơi phát đến nơi thu mà  
không quan tâm đến có bao nhiêu nơi thu, có thu tt hay không.  
Đặc trưng cơ bn ca đường truyn vt lý là gii thông. Gii thông ca mt đường  
chuyn chính là độ đo phm vi tn smà nó có thể đáp ng được. Tc độ truyn dliu  
trên đường truyn còn được gi là thông lượng ca đường truyn - thường được tính bng  
slượng bit được truyn đi trong mt giây (Bps). Thông lượng còn được đo bng đơn vị  
khác là Baud (ly ttên nhà bác hc - Emile Baudot). Baud biu thslượng thay đổi tín  
hiu trong mt giây.  
Ở đây Baud và Bps không phi bao gicũng đồng nht. Ví d: nếu trên đường dây có  
8 mc tín hiu khác nhau thì mi mc tín hiu tương ng vi 3 bit hay là 1 Baud tương  
ng vi 3 bit. Chkhi có 2 mc tín hiu trong đó mi mc tín hiu tương ng vi 1 bit thì  
1 Baud mi tương ng vi 1 bit.  
II. Phân loi mng máy tính  
Do hin nay mng máy tính được phát trin khp nơi vi nhng ng dng ngày càng  
đa dng cho nên vic phân loi mng máy tính là mt vic rt phc tp. Người ta có thể  
chia các mng máy tính theo khong cách địa lý ra làm hai loi: Mng din rng và Mng  
cc b.  
Mng cc b(Local Area Networks - LAN) là mng được thiết lp để liên kết  
các máy tính trong mt khu vc như trong mt toà nhà, mt khu nhà.  
Mng din rng (Wide Area Networks - WAN) là mng được thiết lp để liên  
kết các máy tính ca hai hay nhiu khu vc khác nhau như gia các thành phhay  
các tnh.  
Sphân bit trên chcó tính cht ước l, các phân bit trên càng trnên khó xác định  
vi vic phát trin ca khoa hc và kthut cũng như các phương tin truyn dn. Tuy  
nhiên vi sphân bit trên phương din địa lý đã đưa ti vic phân bit trong nhiu đặc  
tính khác nhau ca hai loi mng trên, vic nghiên cu các phân bit đó cho ta hiu rõ hơn  
vcác loi mng.  
III. Sphân bit gia mng cc bvà mng din rng  
Mng cc bvà mng din rng có thể đưc phân bit bi: địa phương hot động, tc  
độ đường truyn và tlli trên đường truyn, chqun ca mng, đường đi ca thông tin  
trên mng, dng chuyn giao thông tin.  
Địa phương hot động: Liên quan đến khu vc địa lý thì mng cc bslà mng  
liên kết các máy tính nm trong mt khu vc nh. Khu vc có thbao gm mt tòa nhà  
hay là mt khu nhà... Điu đó hn chế bi khong cách đường dây cáp được dùng để liên  
kết các máy tính ca mng cc b(Hn chế đó còn là hn chế ca khnăng kthut ca  
đường truyn dliu). Ngược li mng din rng là mng có khnăng liên kết các máy  
tính trong mt vùng rng ln như là mt thành ph, mt min, mt đất nước, mng din  
rng được xây dng để ni hai hoc nhiu khu vc địa lý riêng bit.  
Tc độ đường truyn và tlli trên đường truyn: Do các đường cáp ca mng  
cc bộ đươc xây dng trong mt khu vc nhcho nên nó ít bị ảnh hưởng bi tác động ca  
thiên nhiên (như là sm chp, ánh sáng...). Điu đó cho phép mng cc bcó thtruyn dữ  
liu vi tc độ cao mà chchu mt tlli nh. Ngược li vi mng din rng do phi  
truyn nhng khong cách khá xa vi nhng đường truyn dn dài có khi lên ti hàng  
ngàn km. Do vy mng din rng không thtruyn vi tc độ quá cao vì khi đó tlli sẽ  
trnên khó chp nhn được.  
Mng cc bthường có tc độ truyn dliu t4 đến 16 Mbps và đạt ti 100 Mbps  
nếu dùng cáp quang. Còn phn ln các mng din rng cung cp đường truyn có tc độ  
thp hơn nhiu như T1 vi 1.544 Mbps hay E1 vi 2.048 Mbps.  
(Ở đây bps (Bit Per Second) là mt đơn vtrong truyn thông tương đương vi 1 bit  
được truyn trong mt giây, ví dnhư tc độ đường truyn là 1 Mbps tc là có thtruyn  
ti đa 1 Megabit trong 1 giây trên đường truyn đó).  
Thông thường trong mng cc btlli trong truyn dliu vào khong 1/107-108  
còn trong mng din rng thì tlệ đó vào khong 1/106 - 107  
Chqun và điu hành ca mng: Do sphc tp trong vic xây dng, qun lý,  
duy trì các đường truyn dn nên khi xây dng mng din rng người ta thường sdng  
các đường truyn được thuê tcác công ty vin thông hay các nhà cung cp dch vtruyn  
sliu. Tùy theo cu trúc ca mng nhng đường truyn đó thuc cơ quan qun lý khác  
nhau như các nhà cung cp đường truyn ni ht, liên tnh, liên quc gia. Các đường  
truyn đó phi tuân thcác quy định ca chính phcác khu vc có đường dây đi qua như:  
tc độ, vic mã hóa.  
Còn đối vi mng cc bthì công vic đơn gin hơn nhiu, khi mt cơ quan cài đặt  
mng cc bthì toàn bmng sthuc quyn qun lý ca cơ quan đó.  
Đường đi ca thông tin trên mng: Trong mng cc bthông tin được đi theo con  
đường xác định bi cu trúc ca mng. Khi người ta xác định cu trúc ca mng thì thông  
tin sluôn luôn đi theo cu trúc đã xác định đó. Còn vi mng din rng dliu cu trúc  
có thphc tp hơn nhiu do vic sdng các dch vtruyn dliu. Trong quá trình hot  
động các đim nút có ththay đổi đường đi ca các thông tin khi phát hin ra có trc trc  
trên đường truyn hay khi phát hin có quá nhiu thông tin cn truyn gia hai đim nút  
nào đó. Trên mng din rng thông tin có thcó các con đường đi khác nhau, điu đó cho  
phép có thsdng ti đa các năng lc ca đường truyn hay nâng cao điu kin an toàn  
trong truyn dliu.  
Dng chuyn giao thông tin: Phn ln các mng din rng hin nay được phát trin  
cho vic truyn đồng thi trên đường truyn nhiu dng thông tin khác nhau như: video,  
tiếng nói, dliu... Trong khi đó các mng cc bchyếu phát trin trong vic truyn dữ  
liu thông thường. Điu này có thgii thích do vic truyn các dng thông tin như video,  
tiếng nói trong mt khu vc nhít được quan tâm hơn như khi truyn qua nhng khong  
cách ln.  
Các hthng mng hin nay ngày càng phc tp vcht lượng, đa dng vchng loi  
và phát trin rt nhanh vcht. Trong sphát trin đó slượng nhng nhà sn xut tphn  
mm, phn cng máy tính, các sn phm vin thông cũng tăng nhanh vi nhiu sn phm  
đa dng. Chính vì vy vai trò chun hóa cũng mang nhng ý nghĩa quan trng. Ti các  
nước các cơ quan chun quc gia đã đưa ra các nhng chun vphn cng và các quy định  
vgiao tiếp nhm giúp cho các nhà sn xut có thlàm ra các sn phm có thkết ni vi  
các sn phm do hãng khác sn xut.  
Chương 3  
Mô hình truyn thông  
I. Scn thiết phi có mô hình truyn thông  
Để mt mng máy tính trmt môi trường truyn dliu thì nó cn phi có nhng yếu tố  
sau:  
Mi máy tính cn phi có mt địa chphân bit trên mng.  
Vic chuyn dliu tmáy tính này đến máy tính khác do mng thc hin thông  
qua nhng quy định thng nht gi là giao thc ca mng.  
Khi các máy tính trao đổi dliu vi nhau thì mt quá trình truyn giao dliu đã được  
thc hin hoàn chnh. Ví dnhư để thc hin vic truyn mt file gia mt máy tính vi  
mt máy tính khác cùng được gn trên mt mng các công vic sau đây phi được thc  
hin:  
Máy tính cn truyn cn biết địa chca máy nhn.  
Máy tính cn truyn phi xác định được máy tính nhn đã saün sàng nhn thông  
tin  
Chương trình gi file trên máy truyn cn xác định được rng chương trình nhn  
file trên máy nhn đã saün sàng tiếp nhn file.  
Nếu cu trúc file trên hai máy không ging nhau thì mt máy phi làm nhim vụ  
chuyn đổi file tdng này sang dng kia.  
Khi truyn file máy tính truyn cn thông báo cho mng biết địa chca máy nhn  
để các thông tin được mng đưa ti đích.  
Điu trên đó cho thy gia hai máy tính đã có mt sphi hp hot động mc độ cao.  
Bây githay vì chúng ta xét cquá trình trên như là mt quá trình chung thì chúng ta sẽ  
chia quá trình trên ra thành mt scông đon và mi công đon con hot động mt cách  
độc lp vi nhau. Ở đây chương trình truyn nhn file ca mi máy tính được chia thành  
ba module là: Module truyn và nhn File, Module truyn thông và Module tiếp cn mng.  
Hai module tương ng sthc hin vic trao đổi vi nhau trong đó:  
Module truyn và nhn file cn được thc hin tt ccác nhim vtrong các ng  
dng truyn nhn file. Ví d: truyn nhn thông svfile, truyn nhn các mu tin  
ca file, thc hin chuyn đổi file sang các dng khác nhau nếu cn. Module truyn  
và nhn file không cn thiết phi trc tiếp quan tâm ti vic truyn dliu trên  
mng như thế nào mà nhim vụ đó được giao cho Module truyn thông.  
Module truyn thông quan tâm ti vic các máy tính đang hot động và saün sàng  
trao đổi thông tin vi nhau. Nó còn kim soát các dliu sao cho nhng dliu  
này có thtrao đổi mt cách chính xác và an toàn gia hai máy tính. Điu đó có  
nghĩa là phi truyn file trên nguyên tc đảm bo an toàn cho dliu, tuy nhiên ở  
đây có thcó mt vài mc độ an toàn khác nhau được dành cho tng ng dng. Ở  
đây vic trao đổi dliu gia hai máy tính không phthuc vào bn cht ca mng  
đang liên kết chúng. Nhng yêu cu liên quan đến mng đã được thc hin ở  
module thba là module tiếp cn mng và nếu mng thay đổi thì chcó module  
tiếp cn mng bị ảnh hưởng.  
Module tiếp cn mng được xây dng liên quan đến các quy cách giao tiếp vi  
mng và phthuc vào bn cht ca mng. Nó đảm bo vic truyn dliu tmáy  
tính này đến máy tính khác trong mng.  
Như vy thay vì xét cquá trình truyn file vi nhiu yêu cu khác nhau như mt tiến trình  
phc tp thì chúng ta có thxét quá trình đó vi nhiu tiến trình con phân bit da trên  
vic trao đổi gia các Module tương ng trong chương trình truyn file. Cách này cho  
phép chúng ta phân tích kquá trình file và ddàng trong vic viết chương trình.  
Vic xét các module mt cách độc lp vi nhau như vy cho phép gim độ phc tp cho  
vic thiết kế và cài đặt. Phương pháp này được sdng rng rãi trong vic xây dng mng  
và các chương trình truyn thông và được gi là phương pháp phân tng (layer).  
Nguyên tc ca phương pháp phân tng là:  
Mi hthng thành phn trong mng được xây dng như mt cu trúc nhiu tng  
đều có cu trúc ging nhau như: slượng tng và chc năng ca mi tng.  
Các tng nm chng lên nhau, dliu được chtrao đổi trc tiếp gia hai tng kề  
nhau ttng trên xung tng dưới và ngược li.  
Cùng vi vic xác định chc năng ca mi tng chúng ta phi xác định mi quan  
hgia hai tng knhau. Dliu được truyn đi ttng cao nht ca hthng  
truyn ln lượt đến tng thp nht sau đó truyn qua đường ni vt lý dưới dng các  
bit ti tng thp nht ca hthng nhn, sau đó dliu được truyn ngược lên ln  
lượt đến tng cao nht ca hthng nhn.  
Chcó hai tng thp nht có liên kết vt lý vi nhau còn các tng trên cùng thtư  
chcó các liên kết logic vi nhau. Liên kết logic ca mt tng được thc hin thông  
qua các tng dưới và phi tuân theo nhng quy định cht ch, các quy định đó được  
gi giao thc ca tng.  
Hình 3.1: Mô hình phân tng gm N tng  
II. Mô hình truyn thông đơn gin 3 tng  
Nói chung trong truyn thông có stham gia ca các thành phn: các chương trình ng  
dng, các chương trình truyn thông, các máy tính và các mng. Các chương trình ng  
dng là các chương trình ca người sdng được thc hin trên máy tính và có ththam  
gia vào quá trình trao đổi thông tin gia hai máy tính. Trên mt máy tính vi hệ điu hành  
đa nhim (như Windows, UNIX) thường được thc hin đồng thi nhiu ng dng trong  
đó có nhng ng dng liên quan đến mng và các ng dng khác. Các máy tính được ni  
vi mng và các dliu được trao đổi thông qua mng tmáy tính này đến máy tính khác.  
Vic gi dliu được thc hin gia mt ng dng vi mt ng dng khác trên hai máy  
tính khác nhau thông qua mng được thc hin như sau: ng dng gi chuyn dliu cho  
chương trình truyn thông trên máy tính ca nó, chương trình truyn thông sgi chúng  
ti máy tính nhn. Chương trình truyn thông trên máy nhn stiếp nhn dliu, kim tra  
nó trước khi chuyn giao cho ng dng đang chdliu.  
Vi mô hình truyn thông đơn gin người ta chia chương trình truyn thông thành ba tng  
không phthuc vào nhau là: tng ng dng, tng chuyn vn và tng tiếp cn mng.  
Tng tiếp cn mng liên quan ti vic trao đổi dliu gia máy tính và mng mà  
được ni vào. Để dliu đến được đích máy tính gi cn phi chuyn địa chỉ  
ca máy tính nhn cho mng và qua đó mng schuyn các thông tin ti đích.  
Ngoài ra máy gi có thsdng mt sphc vkhác nhau mà mng cung cp như  
gi ưu tiên, tc độ cao. Trong tng này có thcó nhiu phn mm khác nhau được  
sdng phthuc vào các loi ca mng ví dnhư mng chuyn mch, mng  
chuyn mch gói, mng cc b.  
Tng truyn dliu thc hin quá trình truyn thông không liên quan ti mng  
và nm trên tng tiếp cn mng. Tng truyn dliu không quan tâm ti bn cht  
các ng dng đang trao đổi dliu mà quan tâm ti làm sao cho các dliu được  
trao đổi mt cách an toàn. Tng truyn dliu đảm bo các dliu đến được đích  
đến theo đúng thtmà chúng được xlý. Trong tng truyn dliu người ta  
phi có nhng cơ chế nhm đảm bo schính xác đó và rõ ràng các cơ chế này  
không phthuc vào bn cht ca tng ng dng và chúng sphc vcho tt cả  
các ng dng.  
Tng ng dng scha các module phc vcho tt cnhng ng dng ca  
người sdng. Vi các loi ng dng khác nhau (như là truyn file, truyn thư mc)  
cn các module khác nhau.  
Hình 3.2 Mô hình truyn thông 3 tng  
Trong mt mng vi nhiu máy tính, mi máy tính mt hay nhiu ng dng thc hin đồng  
thi (Ti đây ta xét trên mt máy tính trong mt thi đim có thchy nhiu ng dng và  
các ng dng đó có ththc hin đồng thi vic truyn dliu qua mng). Mt ng dng  
khi cn truyn dliu qua mng cho mt ng dng khác cn phi gi 1 module tng ng  
dng ca chương trình truyn thông trên máy ca mình, đồng thi ng dng kia cũng sẽ  
gi 1 module tng ng dng trên máy ca nó. Hai module ng dng sliên kết vi nhau  
nhm thc hin các yêu cu ca các chương trình ng dng.  
Các ng dng đó strao đổi vi nhau thông qua mng, tuy nhiên trong 1 thi đim trên  
mt máy có thcó nhiu ng dng cùng hot động và để vic truyn thông được chính xác  
thì các ng dng trên mt máy cn phi có mt địa chriêng bit. Rõ ràng cn có hai lp  
địa ch:  
Mi máy tính trên mng cn có mt địa chmng ca mình, hai máy tính trong  
cùng mt mng không thcó cùng địa ch, điu đó cho phép mng có thtruyn  
thông tin đến tng máy tính mt cách chính xác.  
Mi mt ng dng trên mt máy tính cn phi có địa chphân bit trong máy tính  
đo. Nó cho phép tng truyn dliu giao dliu cho đúng ng dng đang cn. Địa  
chỉ đó được gi là đim tiếp cn giao dch. Điu đó cho thy mi mt ng dng sẽ  
tiếp cn các phc vca tng truyn dliu mt cách độc lp.  
Các module cùng mt tng trên hai máy tính khác nhau strao đổi vi nhau mt  
cách cht chtheo các qui tc xác định trước được gi là giao thc. Mt giao thc  
được thhin mt cách chi tiết bi các chc năng cn phi thc hin như các giá trị  
kim tra li, vic định dng các dliu, các quy trình cn phi thc hin để trao đổi  
thông tin.  
Hình 3.3 Ví dmô hình truyn thông đơn gin  
Chúng ta hãy xét trong ví d(như hình vtrên): gisng dng có đim tiếp cn giao  
dch 1 trên máy tính A mun gi thông tin cho mt ng dng khác trên máy tính B có đim  
tiếp cn giao dch 2. Úng dng trên máy tính A chuyn các thông tin xung tng truyn dữ  
liu ca A vi yêu cu gi chúng cho đim tiếp cn giao dch 2 trên máy tính B. Tng  
truyn dliu máy A schuyn các thông tin xung tng tiếp cn mng máy A vi yêu cu  
chuyn chúng cho máy tính B (Chú ý rng mng không cn biết địa chca đim tiếp cn  
giao dch mà chcn biết địa chca máy tính B). Để thc hin quá trình này, các thông tin  
kim soát cũng sẽ được truyn cùng vi dliu.  
Đầu tiên khi ng dng 1 trên máy A cn gi mt khi dliu nó chuyn khi đó cho tng  
vn chuyn. Tng vn chuyn có thchia khi đó ra thành nhiu khi nhphthuc vào  
yêu cu ca giao thc ca tng và đóng gói chúng thành các gói tin (packet). Mi mt gói  
tin sẽ được bsung thêm các thông tin kim soát ca giao thc và được gi là phn đầu  
(Header) ca gói tin. Thông thường phn đầu ca gói tin cn có:  
Địa chca đim tiếp cn giao dch nơi đến (Ở đây là 3): khi tng vn chuyn  
ca máy B nhn được gói tin thì nó biết được ng dng nào mà nó cn giao.  
Sthtca gói tin, khi tng vn chuyn chia mt khi dliu ra thành nhiu  
gói tin thì nó cn phi đánh sthtcác gói tin đó. Nếu chúng đi đến đích nếu sai  
thtthì tng vn chuyn ca máy nhn có thphát hin và chnh li tht. Ngoài  
ra nếu có li trên đường truyn thì tng vn chuyn ca máy nhn sphát hin ra và  
yêu cu gi li mt cách chính xác.  
Mã sa li: để đảm bo các dliu được nhn mt cách chính xác thì trên cơ sở  
các dliu ca gói tin tng vn chuyn stính ra mt giá trtheo mt công thc có  
sãn và gi nó đi trong phn đầu ca gói tin. Tng vn chuyn nơi nhn thông qua  
giá trị đó xác định được gói tin đó có bli trên đường truyn hay không.  
Bước tiếp theo tng vn chuyn máy A schuyn tng gói tin và địa chca máy tính đích  
(ở đây là B) xung tng tiếp cn mng vi yêu cu chuyn chúng đi. Để thc hin được  
yêu cu này tng tiếp cn mng cũng to các gói tin ca mình trước khi truyn qua mng.  
Ti đây giao thc ca tng tiếp cn mng sthêm các thông tin điu khin vào phn đầu  
ca gói tin mng.  
Hình 3.4: Mô hình thiết lp gói tin  
Trong phn đầu gói tin mng sbao gm địa chca máy tính nhn, da trên địa chnày  
mng truyn gói tin ti đích. Ngoài ra có thcó nhng thông snhư là mc độ ưu tiên.  
Như vy thông qua mô hình truyn thông đơn gin chúng ta cũng có ththy được phương  
thc hot động ca các máy tính trên mng, có thxây dng và thay đổi các giao thc  
trong cùng mt tng.  
III. Các nhu cu vchun hóa đối vi mng  
Trong phn trên chúng ta đã xem xét mt mô hình truyn thông đơn gin, trong thc tế  
vic phân chia các tng như trong mô hình trên thc schưa đủ. Trên thế gii hin có mt  
scơ quan định chun, họ đưa ra hàng lot chun vmng tuy các chun đó có tính cht  
khuyến nghchkhông bt buc nhưng chúng rt được các cơ quan chun quc gia coi  
trng.  
Hai trong scác cơ quan chun quc tế là:  
ISO (The International Standards Organization) - Là tchc tiêu chun quc  
tế hot động dưới sbo trca Liên hp Quc vi thành viên là các cơ quan  
chun quc gia vi slượng khong hơn 100 thành viên vi mc đích htrsự  
phát trin các chun trên phm vi toàn thế gii. Mt trong nhng thành tu ca ISO  
trong lãnh vc truyn thông là mô hình hthng m(Open Systems  
Interconnection - gi tt là OSI).  
CCITT (Commité Consultatif International pour le Telegraphe et la  
Téléphone) - Tchc tư vn quc tế về đin tín và đin thoi làm vic dưới sbo  
trca Liên Hip Quc có trschính ti Geneva - Thy s. Các thành viên chủ  
yếu là các cơ quan bưu chính vin thông các quc gia. Tchc này có vai trò phát  
trin các khuyến nghtrong các lãnh vc vin thông.  
IV. Mt smô hình chun hóa  
1. Mô hình OSI (Open Systems Interconnection)  
Mô hình OSI là mt cơ sdành cho vic chun hoá các hthng truyn thông, nó được  
nghiên cu và xây dng bi ISO. Vic nghiên cu vmô hình OSI được bt đầu ti ISO  
vào năm 1971 vi mc tiêu nhm ti vic ni kết các sn phm ca các hãng sn xut khác  
nhau và phi hp các hot động chun hoá trong các lĩnh vc vin thông và hthng thông  
tin. Theo mô hình OSI chương trình truyn thông được chia ra thành 7 tng vi nhng  
chc năng phân bit cho tng tng. Hai tng đồng mc khi liên kết vi nhau phi sdng  
mt giao thc chung. Trong mô hình OSI có hai loi giao thc chính được áp dng: giao  
thc có liên kết (connection - oriented) và giao thc không liên kết (connectionless)  
Giao thc có liên kết: trước khi truyn dliu hai tng đồng mc cn thiết lp  
mt liên kết logic và các gói tin được trao đổi thông qua liên kết náy, vic có liên  
kết logic snâng cao độ an toàn trong truyn dliu.  
Giao thc không liên kết: trước khi truyn dliu không thiết lp liên kết logic  
và mi gói tin được truyn độc lp vi các gói tin trước hoc sau nó.  
Nhim vca các tng trong mô hình OSI:  
Tng ng dng (Application layer): tng ng dng quy định giao din gia  
người sdng và môi trường OSI, nó cung cp các phương tin cho người sdng  
truy cp vsdng các dch vcmô hình OSI.  
Tng trình bày (Presentation layer): tng trình bày chuyn đổi các thông tin từ  
cú pháp người sdng sang cú pháp để truyn dliu, ngoài ra nó có thnén dữ  
liu truyn và mã hóa chúng trước khi truyn đễ bo mt.  
Tng giao dch (Session layer): tng giao dch quy định mt giao din ng dng  
cho tng vn chuyn sdng. Nó xác lp ánh xa gia các tên đặt địa ch, to ra các  
tiếp xúc ban đầu gia các máy tính khác nhau trên cơ scác giao dch truyn thông.  
đặt tên nht quán cho mi thành phn mun đối thoi riêng vi nhau.  
Tng vn chuyn (Transport layer): tng vn chuyn xác định địa chtrên mng,  
cách thc chuyn giao gói tin trên cơ strc tiếp gia hai đầu mút (end-to-end). Để  
bo đảm được vic truyn n định trên mng tng vn chuyn thường đánh scác  
gói tin và đảm bo chúng chuyn theo tht.  
Hình 3.5: Mô hình 7 tng OSI  
Tng mng (Network layer): tng mng có nhim vxác định vic chuyn  
hướng, vch đường các gói tin trong mng, các gói tin này có thphi đi qua nhiu  
chng trước khi đến được đích cui cùng.  
Tng liên kết dliu (Data link layer): tng liên kết dliu có nhim vxác  
định cơ chế truy nhp thông tin trên mng, các dng thc chung trong các gói tin,  
đóng các gói tin...  
Tng vt lý (Phisical layer): tng vt lý cung cp phương thc truy cp vào  
đường truyn vt lý để truyn các dòng Bit không cu trúc, ngoài ra nó cung cp  
các chun về đin, dây cáp, đầu ni, kthut ni mch đin, đin áp, tc độ cáp  
truyn dn, giao din ni kết và các mc ni kết..  
2. Mô hình SNA (Systems Netword Architecture)  
Tháng 9/1973, Hãng IBM gii thiu mt kiến trúc mng máy tính SNA (System Network  
Architecture). Đến năm 1977 đã có 300 trm SNA được cài đặt. Cui năm 1978, slượng  
đã tăng lên đến 1250, ri ctheo đà đó cho đến nayđã có 20.000 trm SNA đang được hot  
động. Qua con snày chúng ta có thhình dung được mc độ quan trng và tm nh  
hưởng ca SNA trên toàn thế gii.  
Cn lưu ý rng SNA không là mt chun quc tế chính thc như OSI nhưng do vai trò to  
ln ca hãng IBM trên thtrường CNTT nên SNA trthành mt loi chun thc tế và khá  
phbiến. SNA là mt đặc tgm rt nhiu tài liu mô tkiến trúc ca mng xlý dliu  
phân tán. Nó định nghĩa các quy tc và các giao thc cho stương tác gia các thành phn  
(máy tính, trm cui, phn mm) trong mng.  
SNA được tchc xung quanh khái nim min (domain). Mt SNA domain là mt đim  
điu khin các dch vhthng (Systems Services control point - SSCP) và nó sẽ điu  
khin tt ccác tài nguyên đó, Các tài nguyên ở đây có thlà các đơn vvt lý, các đơn vị  
logic, các liên kết dliu và các thiết b. Có thví SSCP như là "trái tim và khi óc" ca  
SNA. Nó điu khin SNA domain bng cách gói các lnh ti mt đơn vvt lý, đơn vvt  
lý này sau khi nhn được lnh squn lý tt ccác tài nguyên trc tiếp vi nó. đơn vvt  
lý thc slà mt "đối tác" ca SSCP và cha mt tp con các khnăng ca SSCP. Các  
Đơn vvt lý đảm nhim vic qun lý ca mi nút SNA.  
SNA phân bit gia các nút min con (Subarea node) và các nút ngoi vi (peripheral node).  
Mt nút min con có thdn đường cho dliu ca người sdng qua toàn bộ  
mng. Nó dùng địa chmng và mt shiu đường (router suember) để xác định  
đường truyn đi ti nút kế tiếp trong mng.  
Mt nút ngoi vi có tính cc bhơn. Nó không dn đường gia các nút min con.  
Các nút được ni và điu khin theo giao thc SDLC (Synchronous Data Link  
Control). Mi nút ngoi vi chliên lc được vi nút min con mà nó ni vào.  
Mng SNA da trên cơ chế phân tng, trước đây thì 2 hthng ngang hàng không được  
trao đổi trc tiếp. Sau này phát trin thành SNA mrng: Lúc này hai tng ngang hàng  
nhau có thtrao đổi trc tiếp. Vi 6 tng có tên gi và chc năng tt như sau:  
Tng qun trchc năng SNA (SNA Function Manegement) Tng này tht ra  
có thchia tng này làm hai tng như sau:  
Tng dch vgiao tác (Transaction) cung cp các dch vụ ứng dng đến người  
dùng mt mng SNA. Nhng dch vụ đó như : DIA cung cp các tài liu phân bố  
giũa các hthng văn phòng, SNA DS (văn phòng dch vphân phi) cho vic  
truyn thông bt đồng bgia các ng dng phân tán và hthng văn phòng. Tng  
dch vgiao tác cũng cung cp các dch vvà cu hình, các dch vqun lý để điu  
khin các hot động mng.  
Tng dch vtrình din (Presentation Services): tng này thì liên quan vi sự  
hin thcác ng dng, người sdng đầu cui và các dliu hthng. Tng này  
cũng định nghĩa các giao thc cho vic truyn thông gia các chương trình và điu  
khin truyn thông mc hi thoi.  
Tng kim soát lung dliu (Data flow control) tng này cung cp các dch  
vụ điu khinlung lưu thông cho các phiên tlogic này đến đơn vlogic khác (LU  
- LU). Nó thc hin điu này bng cách gán các strình t, các yêu cu và đáp ng,  
thc hin các giao thc yêu cu về đáp ng giao dch và hp tác gia các giao dch  
gi và nhn. Nói chung nó ym trphương thc khai thác hai chiu đồng thi (Full  
duplex).  
Tng kim soát truyn (Transmission control): Tng này cung cp các điu  
khin cơ bn ca các phn tài nguyên truyn trong mng, bng cách xác định số  
trình tnhn được, và qun lý vic theo dõi mc phiên. Tng này cũng htrcho  
vic mã hóa dliu và cung cp hthng htrcho các nút ngoi vi.  
Tng kim soát đường dn (Path control): Tng này cung cp các giao thc để  
tìm đường cho mt gói tin qua mng SNA và để kết ni vi các mng SNA khác,  
đồng thi nó cũng kim soát các đường truyn này.  
Tng kim soát liên kết dliu (Data Link Control): Tng này cung cp các  
giao thc cho vic truyn các gói tin thông qua đường truyn vt lý gia hai node  
và cũng cung cp các điu khin lưu thông và phc hi li, các htrcho tng này  
là các giao thc SDLC, System/370, X25, IEEE 802.2 và 802.5.  
Tng kim soát vt lý (Physical control): Tng này cung cp mt giao din vt  
lý cho bt cmôi trường truyn thông nào mà gn vi nó. Tng nào định nghĩa các  
đặc trưng ca tín hiu cn để thiết lp, duy trì và kết thúc các đường ni vt lý cho  
vic htrkết ni.  
Hình 3.6: Tương ng các tng các kiến trúc SNI và OSI  
Chương 4  
Mô hình kết ni các hthng mở  
Open Systems Interconection  
Vic nghiên cu vOSI được bt đầu ti ISO vào năm 1971 vi các mc tiêu nhm ni kết  
các sn phm ca các hãng sn xut khác. Ưu đim chính ca OSI là chnó ha hn gii  
pháp cho vn đề truyn thông gia các máy tính không ging nhau. Hai hthng, dù có  
khác nhau đều có thtruyn thông vi nhau mt các hiu qunếu chúng đảm bo nhng  
điu kin chung sau đây:  
Chúng cài đặt cùng mt tp các chc năng truyn thông.  
Các chc năng đó được tchc thành cùng mt tp các tng. các tng đồng mc  
phi cung cp các chc năng như nhau.  
Các tng đồng mc khi trao đổi vi nhau sdng chung mt giao thc  
Mô hình OSI tách các mt khác nhau ca mt mng máy tính thành by tng theo mô hình  
phân tng. Mô hình OSI là mt khung mà các tiêu chun lp mng khác nhau có thkhp  
vào. Mô hình OSI định rõ các mt nào ca hot động ca mng có thnhm đến bi các  
tiêu chun mng khác nhau. Vì vy, theo mt nghĩa nào đó, mô hình OSI là mt loi tiêu  
chun ca các chun.  
I. Nguyên tc sdng khi định nghĩa các tng hthng m:  
Sau đây là các nguyên tc mà ISO quy định dùng trong quá trình xây dng mô hình OSI  
Không định nghĩa quá nhiu tng để vic xác định và ghép ni các tng không quá  
phc tp.  
To các ranh gii các tng sao cho vic gii thích các phc vvà scác tương tác  
qua li hai tng là nhnht.  
To các tng riêng bit cho các chc năng khác bit nhau hoàn toàn vkthut sử  
dng hoc quá trình thc hiên.  
Các chc năng ging nhau được đặt trong cùng mt tng.  
La chn ranh gii các tng ti các đim mà nhng thnghim trong quá khứ  
thành công.  
Các chc năng được xác định sao cho chúng có thddàng xác định li, và các  
nghi thc ca chúng có ththay đổi trên mi hướng.  
To ranh gii các tng mà ở đó cn có nhng mc độ tru tượng khác nhau trong  
vic sdng sliu.  
Cho phép thay đổi các chc năng hoc giao thc trong tng không nh hưởng đến  
các tng khác.  
To các ranh gii gia mi tng vi tng trên và dưới nó.  
II. Các giao thc trong mô hình OSI  
Trong mô hình OSI có hai loi giao thc chính được áp dng: giao thc có liên kết  
(connection - oriented) và giao thc không liên kết (connectionless).  
Giao thc có liên kết: trước khi truyn dliu hai tng đồng mc cn thiết lp mt  
liên kết logic và các gói tin được trao đổi thông qua liên kết náy, vic có liên kết  
logic snâng cao độ an toàn trong truyn dliu.  
Giao thc không liên kết: trước khi truyn dliu không thiết lp liên kết logic và  
mi gói tin được truyn độc lp vi các gói tin trước hoc sau nó.  
Như vy vi giao thc có liên kết, quá trình truyn thông phi gm 3 giai đon phân bit:  
Thiết lp liên kết (logic): hai thc thể đồng mc hai hthng thương lượng vi  
nhau vtp các tham sssdng trong giai đon sau (truyn dliu).  
Truyn dliu: dliu được truyn vi các cơ chế kim soát và qun lý kèm theo  
(như kim soát li, kim soát lung dliu, ct/hp dliu...) để tăng cường độ tin  
cy và hiu quca vic truyn dliu.  
Hy bliên kết (logic): gii phóng tài nguyên hthng đã được cp phát cho liên  
kết để dùng cho liên kết khác.  
Đối vi giao thc không liên kết thì chcó duy nht mt giai đon truyn dliu mà thôi.  
Gói tin ca giao thc: Gói tin (Packet) được hiu như là mt đơn vthông tin dùng trong  
vic liên lc, chuyn giao dliu trong mng máy tính. Nhng thông đip (message) trao  
đổi gia các máy tính trong mng, được to dng thành các gói tin máy ngun. Và nhng  
gói tin này khi đích sẽ được kết hp li thành thông đip ban đầu. Mt gói tin có thcha  
đựng các yêu cu phc v, các thông tin điu khin và dliu.  
Hình 4.1: Phương thc xác lp các gói tin trong mô hình OSI  
Trên quan đim mô hình mng phân tng tng mi tng chthc hin mt chc năng là  
nhn dliu ttng bên trên để chuyn giao xung cho tng bên dưới và ngược li. Chc  
năng này thc cht là gn thêm và gbphn đầu (header) đối vi các gói tin trước khi  
chuyn nó đi. Nói cách khác, tng gói tin bao gm phn đầu (header) và phn dliu. Khi  
đi đến mt tng mi gói tin sẽ được đóng thêm mt phn đầu đề khác và được xem như là  
gói tin ca tng mi, công vic trên tiếp din cho ti khi gói tin được truyn lên đường dây  
mng để đến bên nhn.  
Ti bên nhn các gói tin được gbphn đầu trên tng tng tướng ng và đây cũng là  
nguyên lý ca bt cmô hình phân tng nào.  
Chú ý: Trong mô hình OSI phn kim li ca gói tin tng liên kết dliu đặt cui gói tin  
III. Các chc năng chyếu ca các tng ca mô hình OSI.  
Tng 1: Vt lý (Physical)  
Tng vt lý (Physical layer) là tng dưới cùng ca mô hình OSI là. Nó mô tcác đặc trưng  
vt lý ca mng: Các loi cáp được dùng để ni các thiết b, các loi đầu ni được dùng ,  
các dây cáp có thdài bao nhiêu v.v... Mt khác các tng vt lý cung cp các đặc trưng  
đin ca các tín hiu được dùng để khi chuyn dliu trên cáp tmt máy này đến mt  
máy khác ca mng, kthut ni mch đin, tc độ cáp truyn dn.  
Tng vt lý không qui định mt ý nghĩa nào cho các tín hiu đó ngoài các giá trnhphân 0  
và 1. các tng cao hơn ca mô hình OSI ý nghĩa ca các bit được truyn tng vt lý sẽ  
được xác định.  
Ví d: Tiêu chun Ethernet cho cáp xon đôi 10 baseT định rõ các đặc trưng đin ca cáp  
xon đôi, kích thước và dng ca các đầu ni, độ dài ti đa ca cáp.  
Khác vi các tng khác, tng vt lý là không có gói tin riêng và do vy không có phn đầu  
(header) cha thông tin điu khin, dliu được truyn đi theo dòng bit. Mt giao thc  
tng vt lý tn ti gia các tng vt lý để quy định vphương thc truyn (đồng b, phi  
đồng b), tc độ truyn.  
Các giao thc được xây dng cho tng vt lý được phân chia thành phân chia thành hai loi  
giao thc sdng phương thc truyn thông db(asynchronous) và phương thc truyn  
thông đồng b(synchronous).  
Phương thc truyn db: không có mt tín hiu quy định cho sự đồng bgia  
các bit gia máy gi và máy nhn, trong quá trình gi tín hiu máy gi sdng các  
bit đặc bit START và STOP được dùng để tách các xâu bit biu din các ký tự  
trong dòng dliu cn truyn đi. Nó cho phép mt ký tự được truyn đi bt klúc  
nào mà không cn quan tâm đến các tín hiu đồng btrước đó.  
Phương thc truyn đồng b: sdng phương thc truyn cn có đồng bgia  
máy gi và máy nhn, nó chèn các ký tự đặc bit như SYN (Synchronization), EOT  
(End Of Transmission) hay đơn gin hơn, mt cái "c" (flag) gia các dliu ca  
máy gi để báo hiu cho máy nhn biết được dliu đang đến hoc đã đến.  
Tng 2: Liên kết dliu (Data link)  
Tng liên kết dliu (data link layer) là tng mà ở đó ý nghĩa được gán cho các bít được  
truyn trên mng. Tng liên kết dliu phi quy định được các dng thc, kích thước, địa  
chmáy gi và nhn ca mi gói tin được gi đi. Nó phi xác định cơ chế truy nhp thông  
tin trên mng và phương tin gi mi gói tin sao cho nó được đưa đến cho người nhn đã  
định.  
Tng liên kết dliu có hai phương thc liên kết da trên cách kết ni các máy tính, đó là  
phương thc "mt đim - mt đim" và phương thc "mt đim - nhiu đim". Vi  
phương thc "mt đim - mt đim" các đường truyn riêng bit được thiết lâp để ni các  
cp máy tính li vi nhau. Phương thc "mt đim - nhiu đim " tt ccác máy phân chia  
chung mt đường truyn vt lý.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 118 trang baolam 09/05/2022 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Mạng máy tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_mang_may_tinh.pdf