Bài giảng Địa chất dầu khí (Petroleum geology) - Chương 4: Tầng chắn

Chương 4  
TẦNG CHẮN  
• Định nghĩa: Đá chắn là loại đá không  
thấm, nằm ngay bên trên của bồn chứa  
dầu hoặc khí.  
Mặt đất  
Dầu rò rỉ  
Bẫy tích tụ dầu  
Đá gốc  
Trong trường hợp có thành tạo nếp lồi (a), chỉ cần  
bộ phận tầng chắn hay đá chắn bên trên và bên  
dưới; nhưng đối với những bẫy đứt gãy (b) và  
các bẫy địa tầng (c,d) phải được chắn cả bên  
trên, dưới và hai bên.  
Mặt đứt gãy  
Bẫy dạng nếp lồi  
Bẫy đứt gãy  
Mặt bất chỉnh hợp  
Bẫy bất chỉnh hợp  
4.1 Phân loại: loại tầng chắn phổ biến  
• Tầng chắn tốt nhất: đá trầm tích có tính  
dẻo: đá sét hay đá phiến (hầu hết là cát  
kết, trên 60% bẫy dầu được tìm thấy đều  
có tầng chắn là đá phiến sét).  
• Đá phiến sét là loại đá chắn chủ yếu của  
những mỏ dầu trữ lượng lớn trên thế giới  
và được chôn vùi trong các bồn lục địa  
giàu chất trầm tích.  
• Khái niệm về đá chắn: việc bốc hơi (đặc  
biệt là vùng đá cacbonate, tỷ trọng của nó  
gần bằng 3). Sự bốc hơi thường phổ biến  
ở những bồn giàu đá cacbonate và chúng  
thường tạo thành những tầng chắn cho  
những bồn chứa đá cacbonate.Hơn nữa,  
sự bốc hơi hạn chế trong...  
• Loại phổ biến thứ 3: đá cacbonate chặc sít  
là loại đá chắn phong phú thứ 3 và chắn  
lại khoảng 2% trữ lượng dầu trên thế giới,  
đá gắn kết, đá sét, đá phấn...  
4.2 Đặc tính thông thường  
• Đá chắn có độ thấm nhỏ hơn 10-4 darcies  
(đơn vị thấm tiêu chuẩn).  
• Đá chắn là hợp phần quan trọng và phổ  
biến trong việc đánh giá tiềm năng tích tụ  
cá c hydrocacbon.  
• Các tiêu chuẩn của đá chắn cho sự tích tụ  
các hydrocacbon là độ dày tiêu biểu,  
laterally continuous, tính dẻo, áp lực mao  
dẫn.  
• Để tính dung lượng của đá chắn, các nhà  
địa chất học cũng cần biết về kích thước  
lỗ rỗng và các thông số cần để chất lỏng  
đi qua các lỗ rỗng, the fluid densities, ranh  
giới áp lực giữa các chất lỏng và mức độ  
thấm ướt.  
• Đá chắn cần được đánh giá ở hai tỷ lệ khác  
nhau (vi mô và vĩ mô).  
4.3 Những thuộc tính hiển vi của  
đá chắn.  
• Áp suất mao dẫn: Pc  
Pc= 2γcosθ/ R  
γ: sức căng mặt ngoài của hydrocacbon lỏng  
θ: độ thấm  
R: bán kính lớn nhất của lỗ rỗng  
• Áp suất của hydrocacbon: P  
P = (ρw-ρhc) ×gh  
ρ tỷ trọng của nước  
:
w
ρhc: tỷ trọng của hydrocacbon  
g: gia tốc trọng trường  
h: chiều cao cột hydrocacbon  
Tầng chắn bị vỡ khi P>Pc  
Sự khuếch tán qua tầng chắn  
• Sự khuếch tán của hydrocacbon qua tầng  
chắn chủ yếu phụ thuộc vào:  
Loại hydrocacbon.  
Kháng sức của nước qua các lỗ rỗng, sự  
liên kết của tầng chắn.  
Thời gian khuếch tán.  
4.4 Đặc tính vi mô của tầng chắn  
• Trầm tích luận.  
• Tính dẻo.  
• Độ dày.  
• Độ bền.  
Trầm tích luận.  
• Hầu hết các tiêu chuẩn của đá chắn là sự bốc  
hơi, độ chọn lọc tốt và đá giàu vật liệu hữu cơ.  
• Những tính chất thạch học ấy được thấy trong  
tầng chắn vì:  
Có áp suất xâm nhập cao.  
Laterally continuous.  
Mức độ ổn định thạch học trên 1 khu vực lớn.  
Tính dẻo tương đối.  
Chiếm phần đáng kể của bồn trầm tích dày.  
Tính dẻo  
• Tính dẻo là thuộc tính của đá bị biến dạng và có  
dòng chảy qua mà không cần một khe nứt nhỏ  
nào, thay đổi theo áp suất và nhiệt độ.  
• Tính dẻo thường biểu hiện dưới sự biến dạng  
của vật liệu trong khi tính giòn, dễ vỡ lại phát  
triển tạo thành các khe nứt.  
• Nhóm đá muối là loại tầng chắn có tính dẻo tốt  
nằm bên dưới lớp phủ hàng ngàn dặm nhưng  
cũng có thể có tính giòn ở độ sâu nông hơn.  
Các loại đá chắn có tính dẻo  
• Muối  
Anhydrite  
• Đại phân tử hữu cơ  
• Đá phiến sét  
• Sét cát bột  
• Đá cacbonat bùn  
• Đá phiến silic  
Độ dày  
• Đá phiến sét thông thường dày một vài  
inches có tiêu chuẩn phù hợp với các bẫy  
có cột hydrocacbon cao (particle size of 10-  
4mm have 600 psi 915m of hydrocarbon  
column)  
• Nhưng nó chỉ xuất hiện ở những khu vực  
đá có độ dày thấp, khó vỡ, duy trì ổn định  
các tính chất thạch học.  
Độ bền  
• Độ bền về mặt trầm tích luận.  
• Độ bền về bề dày.  
Câu hỏi thảo luận  
• Xác định loại và đặc điểm (thành phần  
thạch học, độ dày, màu sắc, khoáng sản  
chính, tướng đá, nguồn gốc, kiến tạo) của  
đá chắn (bồn Cửu Long)  
ppt 16 trang baolam 27/04/2022 7620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa chất dầu khí (Petroleum geology) - Chương 4: Tầng chắn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_chat_dau_khi_petroleum_geology_chuong_4_tang_c.ppt