Giáo trình Cấu trúc rời rạc - Bài: LaTeX

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
LaTeX  
1 Dẫn nhập  
Trong bài thực hành dưới đây, chúng ta sẽ làm quen với LaTeX. Mục tiêu của bài thực hành là giúp  
sinh viên có kiến thức cơ bản trong việc sử dụng LaTeX phục vụ cho các công việc nghiên cứu trong  
tương lai.  
2 Ti sao dùng LaTeX?  
Tách biệt nội dung và bố cục bài báo cáo.  
Trình bày các ký hiệu và công thức toán học.  
Bố cục biểu đồ và bảng tính.  
Sinh ra các tham khảo cho công thức toán học, biểu đồ, bản tính, tham khảo, etc.  
Hỗ trợ nhiều template như slides, báo cáo thí nghiệm, assignments, etc.  
3 Cách LaTeX hoạt động  
Chúng ta tạo tài liệu bản LaTeX bằng cách tạo một tex file, gọi là LaTeX source, file này chứa nội  
dung chúng ta cần soạn thảo và lệnh giúp LaTeX định dạng nội dung. Nếu source file này đúng theo  
cấu trúc của một tài liệu LaTeX, LaTex sẽ giúp chúng ta tạo ra một file output với nội dung và bố  
cục chúng ta mong muốn, thông thường là PDF file.  
4 Cài đặt  
Cho HĐH Windows:  
Download và cài đặt MikTeX từ www.miktex.org  
Download và cài đặt IDE TeXworks từ https://www.tug.org/texworks  
Lần đầu tiên cài đặt TeXworks, thiết lập đường dẫn đến thư mục cài đẳt MiKTeX C:\Program  
Files\MikTeX {your-version}\miktex\bin  
5 Nội dung thực hành  
5.1 LaTeX structures  
Một tài liệu LaTeX có cấu trúc như sau:  
\documentclass{...}  
\usepackage{...}  
...  
\begin{document}  
...  
\end{document}  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 1/9  
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
Đoạn lệnh ... giữa \documentclass{...} \begin{document} được gọi là preamble. Đoạn này  
chứa những lệnh có ảnh hưởng lên toàn bộ tài liệu LaTeX (ví dụ: font size, font corlor, etc.).  
\documentclass{...} định nghĩa kiểu tài liệu LaTeX. Các kiểu tài liệu cơ bản: article, report,  
book, etc.  
Sau phần preamble , các lệnh giữa \begin{document} \end{document} là nội dung và bố cục  
chúng ta mong muốn soạn thảo.  
5.2 Hello LaTeX  
Tạo 1 file .tex trong TeXworks và gõ vào đoạn lệnh sau:  
\documentclass[a4paper,12pt]{article}  
\begin{document}  
Hello LaTeX!  
\end{document}  
Dịch và xem kết quả.  
5.3 Title  
Gõ vào đoạn lệnh sau:  
\documentclass[a4paper,12pt]{article}  
\begin{document}  
\title{My First Document}  
\author{My Name}  
\date{\today}  
\maketitle  
Hello LaTeX!  
\end{document}  
Dịch và xem kết quả.  
Luyện tập: Thay đổi tên tiêu đề và tác giả ở \title{...}, \author{...} và xem kết quả.  
5.4 Sections  
Tài liệu LaTeX có thể chia thành chapters, sections and sub–sections. Ví dụ:  
\section{...}  
\subsection{...}  
\subsubsection{...}  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 2/9  
   
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
\paragraph{...}  
\subparagraph{...}  
Tên của những Section thay thế cho ... giữa {...}. Với kiểu báo cáo book report chúng ta có thêm  
\chapter{...}.  
Thay thế đoạn text Hello LaTeX ở Bài tập 5.2 bằng những lệnh sau:  
\section{Introduction}  
This is the introduction.  
\section{Methods}  
\subsection{Stage 1}  
The first part of the methods.  
\subsection{Stage 2}  
The second part of the methods.  
\section{Results}  
Here are my results.  
Dịch và xem kết quả.  
5.5 Labelling  
Để tạo tham khảo đến một Section hoặc trang chứa tiêu đề của một Section, chúng ta dán nhãn Section  
với lệnh \label{labelname}. Khi đó dùng lệnh \ref{labelname} hoặc \pageref{labelname}, khi  
muốn tham khảo đến Section hoặc trang chứa Section.  
Dán nhãn sec1 cho Section Stage 1 ở Bài tập 5.4 bằng lệnh  
\subsection{Stage 1}  
\label{sec1}  
Từ Section Results tham khảo đến Section Stage 1 bằng lệnh:  
\section{Results}  
Here are my results. Referring to section \ref{sec1} on page \pageref{sec1}  
Dịch và xem kết quả.  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 3/9  
 
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
5.6 Table of contents  
Để tạo mục lục, thêm những lệnh sau phía sau lệnh \maketitle của Bài tập 5.5:  
\pagenumbering{arabic}  
\tableofcontents  
\newpage  
Dịch và xem kết quả.  
Để chuyển số trang từ chữ số La Tinh sang chữ số La Mã, thay thế lệnh \pagenumbering{arabic}  
bằng \pagenumbering{roman}  
5.7 Lists  
LaTeX hỗ trợ 2 loại danh sách: enumerate cho danh sách có chỉ số, itemize cho danh sách không có  
chỉ số. Các lệnh sau sẽ tạo 1 danh sách có chỉ số với danh sách con ko có chỉ số.  
\begin{enumerate}  
\item First thing  
\item Second thing  
\begin{itemize}  
\item A sub-thing  
\item Another sub-thing  
\end{itemize}  
\item Third thing  
\end{enumerate}  
Kết quả:  
1. First thing  
2. Second thing  
A sub-thing  
Another sub-thing  
3. Third thing  
Chúng ta có thể thay thế bullets bằng cách dùng dấu ngoặc vuông phía sau \item. Kiểm tra kết quả  
với những lệnh sau:  
\begin{itemize}  
\item[+] First thing  
\item[-] Second thing  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 4/9  
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
\begin{itemize}  
\item[] A sub-thing  
\item[A] Another sub-thing  
\end{itemize}  
\item[B] Third thing  
\end{itemize}  
Kết quả:  
- First thing  
+ Second thing  
Fish A sub-thing  
Plants Another sub-thing  
Q Third thing  
Luyện tập: Tạo danh sách sau:  
1. The first item  
A Nested item 1  
B Nested item 2  
2. The second item  
3. The third etc  
5.8 Special characters  
Những ký tự sau # $ %  
& _ { } \ là những ký tự đặc biệt trong LaTeX, để tạo những ký này  
chúng ta cần thêm ký tự \trước chúng. Kiểm tra kết quả với những lệnh sau  
\# \$ \% \{} \& \_ \{ \} \textbackslash  
Luyện tập: Tạo đoạn text sau: Item #1A\642 costs $8 & is sold at a 10% profit.  
5.9 Tables  
Cấu trúc của 1 table \begin{tabular}{...} với các tham số:  
l: nội dung cột canh bên trái  
r: nội dung cột canh bên phải  
c: nội dung cột canh giữa  
|: vẽ khung theo chiều dọc  
\hline: vẽ khung theo chiều ngang  
&: phân cách giữa các cột  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 5/9  
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
\\: xuống hàng ở mỗi dòng  
Ví dụ:  
\begin{table}[h]  
\centering  
\begin{tabular}{|c|r|l}  
A & B & C\\  
\hline  
5.4 & 1 & 222\\  
6.1 & 234 & 1\\  
\end{tabular}  
\caption{Some text that is a caption for the table}  
\label{tableLabel}  
\end{table}  
Kết quả:  
A
5.4  
6.1 234  
B
1
C
222  
1
Bảng 1: Some text that is a caption for the table  
Luyện tập: Tạo bảng sau  
Item  
Quality Price($)  
Nails  
Wooden boards  
Bricks  
500  
100  
240  
0.34  
4.00  
11.05  
Bảng 2: Goods  
6 Figures  
Để chèn hình ảnh vào một báo cáo LaTeX, dùng đoạn lệnh sau:  
\begin{figure}[h]  
\centering  
\includegraphics[width=4\textwidth]{myimage}  
\caption{Here is my image}  
\label{image}  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 6/9  
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
\end{figure}  
Ảnh để chèn vào báo cáo nên có kiểu file PDF, PNG, JPEG hoặc GIF. Với ý nghĩa các tham số như  
sau:  
Vị trí đặt hình ảnh trong trang, [h] vị trí chính xác, [t] đầu trang, [b] cuối trang.  
\centering: bố cục hình ảnh giữa trang.  
includegraphics{...}: đường dẫn hình ảnh cần chèn.  
width: chiều rộng ảnh (cm).  
caption{...}: tiêu đề ảnh.  
label{...}: dán nhãn ảnh.  
Luyện tập: Download 1 ảnh bất kỳ từ Internet về thư mục chứa file .tex, đặt tên ảnh là myimage.  
Dịch đoạn lệnh phía trên và xem kết quả.  
7 Maths  
Để biểu diễn các ký hiệu toán học trong một tài liệu LaTeX, chúng ta cần sử dụng thư viện amsmath  
bằng cách thêm lệnh  
\usepackage{amsmath}  
vào phía sau lệnh  
\documentclass[a4paper,12pt]{article}  
Để biểu diễn ký hiêụ toán học, chúng ta dùng $...$. Ví dụ $1+2=3$ sẽ cho ra kết quả 1 + 2 = 3  
Để biểu diễn một phương trình toán học ở một dòng riêng lẽ, chúng ta dùng $$...$$. Ví dụ $$1 + 2  
= 3$$ sẽ cho ra kết quả  
1 + 2 = 3  
Một cách tương đương để biểu diễn một phương trình toán học, dùng \begin{equation}...\end{equation}.  
Ví dụ \begin{equation}1 + 2 = 3\end{equation} sẽ cho ra kết quả  
1 + 2 = 3  
(1)  
Sử dụng \begin{eqnarray}...\end{eqnarray} để biểu diễn một dãy các phương trình và bất phương  
trình. Ví dụ  
\begin{eqnarray}  
a & = & b + c \\  
& = & y - z  
\end{eqnarray}  
sẽ cho ra kết quả  
a = b + c  
= y z  
(2)  
(3)  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 7/9  
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
Để biểu diễn số mũ, sử dụng ˆ. Ví dụ $nˆ{x+2}$ sẽ biểu diễn nx+2  
Để biểu diễn chỉ số, sử dụng _. Ví dụ $b_{a-2}$ sẽ biểu diễn ba2  
Để biểu diễn phân số, sử dụng \frac{numerator}{denominator}. Ví dụ  
$$ \frac{y}{\frac{3}{x}+b}$$  
sẽ biểu diễn  
y
3
+ b  
x
Để biểu diễn căn thức, sử dụng \sqrt{...}. Ví dụ  
$$\sqrt[x]{yˆ2}$$  
sẽ biểu diễn  
p
x
y2  
Để biểu diễn tổng, sử dụng \sum. Ví dụ  
$$\sum_{x=1}ˆ5 yˆz$$  
sẽ biểu diễn  
5
X
yz  
x=1  
Để biểu diễn hàm bậc thang, chúng ta dùng chuỗi lệnh sau  
$$  
f(n) = \left\{\begin{array}{ll}  
n/2 &\mbox{if $n$ is even}\\  
-(n+1)/2 &\mbox{if $n$ is odd}\\  
\end{array} \right.  
$$  
sẽ cho ra kết quả  
n/2  
if n is even  
f(n) =  
(n + 1)/2 if n is odd  
Để biểu diễn ký tự Hy Lạp, dùng các lệnh sau:  
$\alpha$ = α  
$\beta$ = β  
$\delta, \Delta$ = δ, ∆  
$\pi, \Pi$ = π, Π  
$\omega, \Omega$ = ω, Ω  
Tham khảo http://en.wikibooks.org/wiki/LaTeX/Mathematics cho các ký hiệu toán học khác.  
Luyện tập: Hoàn thành các phương trình sau:  
e = mc2  
(4)  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 8/9  
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh  
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính  
c
π =  
d
(5)  
(6)  
d
ex = ex  
dx  
100  
X
f
(i)(0)  
f(x) =  
xi  
(7)  
(8)  
i!  
i=0  
r
xi  
x =  
z
y
1 if n = 1 or n = 2  
Fn1 + Fn2 if n > 2  
Fn =  
8 Tài liệu tham khảo  
Giáo trình Cấu Trúc Rời Rạc  
Trang 9/9  
 
pdf 9 trang baolam 26/04/2022 3780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Cấu trúc rời rạc - Bài: LaTeX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cau_truc_roi_rac_bai_latex.pdf