Giáo trình Cơ sở tự động học - Phạm Văn Tấn

Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
Chương I:  
NHP MÔN  
ĐẠI CƯƠNG.  
CÁC ĐỊNH NGHĨA.  
CÁC LOI HTHNG ĐIU KHIN  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.1  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
I. ĐẠI CƯƠNG  
Hi tiếp (feedback) là mt trong nhng tiến trình căn bn nht trong tnhiên. Nó hin  
din trong hu hết các hthng đng, kctrong bn thân sinh vt, trong máy móc, gia con  
người và máy móc … Tuy nhiên, khái nim vhi tiếp được dùng nhiu trong kthut. Do  
đó, lý thuyết vcác hthng tự điu khin (automatic control systems) được phát trin như là  
mt ngành hc kthut cho vic phân tích, thiết kế các hthng có điu khin tự động và  
kim soát tự động. Rng hơn, lý thuyết đó cũng có tháp dng trc tiếp cho vic thiết lp và  
gii quyết các vn đề thuc nhiu lĩnh vc khác nhau, không nhng cho vt lý hc, toán hc  
mà còn cho ccác ngành khác như: sinh vt hc, kinh tế hc, xã hi hc, …  
Hin nay, hthng tự điu khin đã đảm đương mt vai trò quan trng trong sphát  
trin và tiến bca công nghmi. Thc tế, mi tình hung trong sinh hot hng ngày ca  
chúng ta đều có liên quan đến mt vài loi điu khin tự động: máy nướng bánh, máy git, hệ  
thng audio-video ... Trong nhng cơ quan ln hay các xưởng sn xut, để đạt hiu sut ti  
đa trong vic tiêu thụ đin năng, các lò sưỡi và các máy điu hoà không khí đều được kim  
soát bng computer. Hthng tự điu khin được thy mt cách phong phú trong tt ccác  
phân xưởng sn xut : Kim tra cht lượng sn phm, dây chuyn tự động, kim soát máy  
công c. Lý thuyết điu khin không ththiếu trong các ngành đòi hi tính tự động cao như :  
kthuât không gian và vũ khí, người máy và rt nhiu thkhác na.  
Ngoài ra, có ththy con người là mt hthng điu khin rt phc tp và thú v.  
Ngay cvic đơn gin như đưa tay ly đúng mt đồ vt, là mt tiến trình tự điu khin đã xãy  
ra. Quy lut cung cu trong kinh tế hc, cũng là mt tiến trình tự điu khin …  
II. CÁC ĐỊNH NGHĨA.  
1. Hthng điu khin:  
Là mt ssp xếp các bphn vt lý, phi hp, liên kết nhau, cách sao để điu khin,  
kim soát, hiu chnh và sa sai chính bn thân nó hoc để điu khin mt hthng khác.  
Mt hthng điu khin có thể được miêu tbi các thành phn cơ bn (H.1_1).  
™
™
™
Đối tượng để điu khin (chủ đích).  
Bphn điu khin.  
Kết qu.  
Chủ đích  
Kết quả  
Bphn  
Điu khin  
(a)  
H.1_1 : Các bphn cơ bn ca hthng điu khin.  
Inputs  
u
Outputs  
c
Bphn  
Điu khin  
(b)  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.2  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
Ba thành phn cơ bn đó có thể được nhn dng như ở ( H.1_1).  
Các inputs ca hthng còn được gi là tín hiu tác đng (actuating signals ) và các  
outputs được hiu như là các biến được kim soát (controlled variables ).  
Mt thí dụ đơn gin, có thmô tnhư (H.1_1) là slái xe ôtô. Hướng ca hai bánh  
trước được xem như là biến được kim soát c, hay outputs. Góc quay ca tay lái là tín hiu  
tác đng u, hay input. Hthng điu khin trong trường hp này bao gm các cơ phn lái và  
schuyn dch ca toàn thchiếc xe, kcstham gia ca người lái xe.  
Tuy nhiên, nếu đi tượng để điu khin là vn tc xe, thì áp sut tác đng tăng lên bộ  
gia tc là input và vn tc xe là output.  
Nói chung, có thxem hthng điu khin xe ôtô là mt hthng điu khin hai  
inputs (lái và gia tc) và hai outputs (hướng và vn tc). Trong trường hp này, hai inputs và  
hai outputs thì đc lp nhau. Nhưng mt cách tng quát, có nhng hthng mà ở đó chúng  
liên quan nhau.  
Các hthng có nhiu hơn mt input và mt output được gi là hthng nhiu biến.  
2.Hệ điu khin vòng h(open_loop control system).  
Còn gi là hkhông hi tiếp (Nonfeedback System), là mt hthng trong đó sự  
kim soát không tuthuc vào output.  
Nhng thành phn ca hệ điu khin vòng hthường có thchia làm hai bphn: bộ  
điu khin (controller) và thiết bxlý như (H.1_2).  
Biến được  
kim soát  
Tín hiu tác đng  
Tham kho  
Controller  
Thiết bị  
u
r
c
Hình H.1_2 : Các bphn ca mt hệ điu khin vòng h.  
Mt tín hiu vào, hay lnh điu khin hay tín hiu tham kho (Reference) r đưa vào  
controller. Tín hiu ra ca nó là tín hiu tác đng u, skim soát tiến trình xlý sao cho biến  
c shoàn tt được vài tiêu chun đặt trước ngõ vào.  
Trong nhng trường hp đơn gin, controller có thlà mt mch khuếch đại, nhng  
cơ phn ni tiếp hoc nhng thkhác, tuthuc vào loi hthng. Trong các bộ điu khin  
đin t, controller có thlà mt microprocessor.  
Thí d: Mt máy nướng bánh có gn timer để ấn định thi gian tt và mmáy.Vi  
mt lượng bánh nào đó, người dùng phi lượng định thi gian nướng cn thiết để bánh chín,  
bng cách chn la thi gian trên timer.  
Đến thi đim đã chn trước, timer điu khin tt bnung.  
c
r
(Độ chín  
thc tế)  
Timer  
Bnung  
(Độ chín mong  
mun)  
(Chn la  
Thi gian)  
Nhiu  
Phá ri  
Hình H.1_3: Thí dvhệ điu khin vòng h.  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.3  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
Dthy ngay rng mt hthng điu khin như vy có độ tin cy không cao.Tín hiu  
tham kho được đặt trước, còn đáp ng ngõ ra thì có ththay đi theo điu kin xung  
quanh, hoc nhiu. Mun đưa đáp ng c đến trgiá tham kho r, người dùng phi qui chun  
li bng cách chn timer li.  
3. Hệ điu khin vòng kín (closed – loop control system).  
Còn gi là hệ điu khin hi tiếp (feedback control system). Để điu khin được  
chính xác, tín hiu đáp ng c(t) sẽ được hi tiếp và so sánh vi tín hiu tham kho r ngỏ  
vào.  
Mt tín hiu sai s(error) tlvi ssai bit gia c và r sẽ được đưa đến controller  
để sa sai. Mt hthng vi mt hoc nhiu đường hi tiếp như vy gi là hệ điu khin  
vòng kín. (Hình H.1_4)  
Nhiu phá ri  
Phân tích  
saibit  
e
u
r
C
Controller  
Thiết bị  
+
_
Bchuyn  
năng  
Hi tiếp  
H.1_4 : Hệ điu khin vòng kín
Trli ví dvmáy nướng bánh. Gisbnung cp nhit đều các phía ca bánh và  
cht lượng ca bánh có thxác định bng màu sc ca nó. Mt sơ đồ được đơn gin hoá áp  
dng nguyên tc hi tiếp cho máy nướng bánh tự động trình bày như (H.1_5).  
Bánh  
SW  
~
Bphân tích màu  
Nút chnh màu  
Relay  
Gương  
Đường hi tiếp  
H.1_5 : Máy nướng bánh tự động  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.4  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
Ban đầu, máy nướng được qui chun vi cht lượng bánh, bng cách đặt nút chnh  
màu. Không cn phi chnh li nếu như không mun thay đi tiêu chun nướng. Khi SW  
đóng, bánh sẽ được nướng, cho đến khi bphân tích màu "thy" được màu mong mun. Khi  
đó SW tự động m, do tác đng ca đường hi tiếp (mch đin tử điu khin relay hay đơn  
gin là mt bphn cơ khí). H.1_6. là sơ đồ khi mô ththng trên.  
Controller  
Phân  
Tích màu  
r
u
C
Đóng  
Mở  
+
Máy  
nướng  
Bánh  
Relay  
SW  
Màu  
Màu  
Mong mun  
-
Bánh  
Thc  
tế  
Gương  
H.1_6 : Sơ đồ khi máy nướng bánh tự động  
Mt thí dkhác vhthng điu khin vòng kín như hình H.1_7: hthng điu khin  
máy đánh chữ đin t(Electronic Typewriter).  
θr  
Bàn  
phím  
Vi  
Xlý  
KĐ  
Công  
sut  
DC  
motor  
θr  
Mã hoá  
Vtrí  
θc  
Bánh xe in  
Hi tiếp  
H.1_7: Hthng điu khin máy đánh chữ đin t.  
Bánh xe in (printwheel) có khong 96 hay 100 ký t, được motor quay,đặt vtrí ca  
ký tmong mun đến trước búa gõ để in. Schn la ký tdo người sdng gõ lên bàn  
phím. Khi mt phím nào đó được gõ, mt lnh cho bánh xe in quay tvtrí hin hành đến vị  
trí kế tiếp được bt đầu. Bvi xlý tính chiu và khong cách phi vượt qua ca bánh xe, và  
gi mt tín hiu điu khin đến mch khuếch đại công sut. Mch này điu khin motor quay  
để thúc bánh xe in. Vtrí bánh xe in được phân tích bi mt bcm biến vtrí (position  
sensor). Tín hiu ra được mã hóa ca nó được so sánh vi vtrí mong mun trong bvi xử  
lý. Như vy motor được điu khin sao cho nó thúc bánh xe in quay đến đúng vtrí mong  
mun. Trong thc tế, nhng tín hiu điu khin phát ra bi vi xlý scó ththúc bánh xe in  
tmt vtrí này đến vtrí khác đủ nhanh để có thin mt cách chính xác và đúng thi gian.  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.5  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
θr(t)  
θc(t)  
0
t1  
t2  
Định vị  
in  
Thi gian  
H.1_8: Input và output ca sự điu khin bánh xe in.  
Hình H.1_8 trình bày input và output tiêu biu ca hthng. Khi mt lnh tham kho  
được đưa vào (gõ bàn phím), tín hiu được trình bày như mt hàm nc (step function). Vì  
mch đin ca motor có cm kháng và ti cơ hc có quán tính, bánh xe in không thchuyn  
đng đến vtrí mong mun ngay tc khc. Nó sẽ đáp ng như hình vđến vtrí mi sau  
thi đim t1. T0 đến t1 là thi gian định v. Tt1 đến t2 là thi gian in. Sau thi đim t2, hệ  
thng sn sàng nhn mt lnh mi.  
4. Hi tiếp và các hiu quca nó :  
Trong nhng thí dụ ở trên, vic sdng hi tiếp chvi chủ đích tht đơn gin, để  
gim thiu ssai bit gia tiêu chun tham kho đưa vào và tín hiu ra ca hthng. Nhưng,  
nhng hiu qucó ý nghĩa ca hi tiếp trong các hthng điu khin thì sâu xa hơn nhiu.  
Sgim thiu sai scho hthng chlà mt trong các hiu ququan trng mà hi tiếp có tác  
đng lên hthng.  
Phn sau đây, ta sthy hi tiếp còn tác đng lên nhng tính cht ca hthng như  
tính n định, độ nhy, độ li, độ rng băng tn, tng tr.  
e
C
r
+
G
H
_
b
H.1_9: Hthng có hi tiếp.  
Xem mt hthng có hi tiếp tiêu biu như (H.1_9). Trong đó r là tín hiu vào. C là  
tín hiu ra. G và H là các độ li.  
C
r
G
(1.1)  
M =  
=
1 + GH  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.6  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
a) Hiu quca hi tiếp đối vi độ li toàn th(overall Gain).  
So vi độ li ca hvòng h(G), độ li toàn thca hvòng kín  
(có hi tiếp) có thêm hs1+GH. Hình H.1_9 là hthng hi tiếp âm, tín hiu hi tiếp b có  
du (-).  
Lượng GH tnó có thbao gm du tr. Do đó, hiu qutng quát ca hi tiếp là  
làm tăng hoc gim độ li. Trong mt hệ điu khin thc tế, G và H là các hàm ca tn sf.  
Sut 1+ GH có thln hơn 1 trong mt khong tn snào đó và nhhơn 1 mt khong  
tn skhác . Như vy, hi tiếp slàm tăng độ li hthng trong mt khong tn snhưng  
làm gim nó khong tn skhác.  
b) Hiu quca hi tiếp đối vi tính n định.  
Nói mt cách khác không cht chlm, mt hthng gi là bt n khi output ca nó  
thoát khi skim soát hoc là tăng không gii hn.  
Xem phương trình (1.1). nếu GH = -1, output ca hthng stăng đến vô hn đối vi  
bt kinput hu hn nào. Như vy, có thnói rng hi tiếp có thlàm mt hthng (mà lúc  
đầu n định) trnên bt n. Hi tiếp là mt thanh gươm 2 lưỡi. Nếu dùng không đúng cách,  
nó strnên tai hi. Nhưng cũng có thchng tỏ được rng, mi li ca hi tiếp li là to  
được sự ổn định cho mt hthng bt n.  
Gishthng hi tiếp (H.1_9) bt n vì GH = -1. Bây gi, nếu ta đưa vào mt  
vòng hi tiếp âm na, như (H.1_10) .  
e
+
_
+
c
r
G
_
H
F
Độ li toàn thca hthng bây gislà :  
c
r
G
=
(1.2)  
1 + GH + GF  
Nếu do nhng tín cht ca G và H làm cho vòng hi tiếp trong bt n, vì G.H = -1.  
nhưng toàn thhthng có thvn n định bng cách chn la độ li F ca vòng hi tiếp  
ngoài.  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.7  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
c) Hiu quca hi tiếp đối vi độ nhy. (Sensibility)  
Độ nhy thường gimt vai trò quan trng trong vic thiết kế các hthng điu  
khin. Vì các thành phn vt lý có nhng tín cht thay đổi đối vi môi trường xung quanh và  
vi tng thi k, ta không thluôn luôn xem các thông sca hthng hoàn toàn không đổi  
trong sut toàn bộ đời sng hot động ca hthng. Thí d, đin trdây qun ca mt động  
cơ đin thay đổi khi nhit độ tăng trong lúc vn hành.  
Mt cách tng quát, mt hệ điu khin tt sphi rt nhy đối vi sbiến đổi ca các  
thông snày để có thgivng đáp ng ra.  
Xem li hthng (H.1_9). Ta xem G như là mt thông scó ththay đổi. Độ nhy  
toàn hthng được định nghĩa như sau:  
δ M / M  
S GM  
=
(1.3)  
δ G / G  
M: độ li toàn hthng.  
Trong đó: δM chsthay đổi thêm ca M  
G.δM/M và δG/G chphn trăm thay đổi ca M và G. Ta có:  
δ M  
δ G M  
G
1
M
G
=
=
(1.4)  
S
1 + GH  
Hthc này chng thàm độ nhy có thlàm nhtuý bng cách tăng GH, min  
sao hthng vn giữ được sự ổn định.  
Trong mt hvòng h, độ li ca nó sẽ đáp ng kiu mt - đối - mt đối vi sbiến  
thiên ca G.  
Mt cách tng quát, độ nhy toàn hthng ca mt hhi tiếp đối vi nhng biến  
thiên ca thông sthì tuthuc vào nơi ca thông số đó. Người đọc có thkhai trin độ nhy  
ca hthng (H.1_9) theo sbiến thiên ca H.  
d) Hiu quhi tiếp đối vi nhiu phá ri tbên ngoài.  
Trong sut thi gian hot động, các hthng điu khin vt lý chu sphá ri ca vài  
loi nhiu tbên ngoài. Thí d, nhiu nhit (thermal noise) trong các mch khuếch đại đin  
t, nhiu do tia la đin sinh tchi và cgóp trong các động cơ đin …  
Hiu quca hi tiếp đối vi nhiu thì tuthuc nhiu vào nơi mà nhiu tác động vào  
hthng. Không có kết lun tng quát nào. Tuy nhiên, trong nhiu vtrí, hi tiếp có thgim  
thiu hu quca nhiu.  
Xem hthng (H.1_11)  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.8  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
n (nhiu)  
+
r
+
e
C
G1  
G2  
+
_
H
Hình H.1 11  
Ouput ca hcó thể được xác định bng nguyên lý chng cht (super position)  
- Nếu không có hi tiếp, H = 0 thì output  
Ở đó e = r  
C = G .G .e + G .n  
(1 - 5)  
1
2
2
Tstín hiu trên nhiu (signal to noise ratio) được định nghĩa:  
G1G2 e  
G2 n  
S
output do tín hieu  
e
=
=
= G1.  
(1.6)  
N
output do nhieu  
n
Để tăng tsS/N hin nhiên là phi tăng G1 hoc e/n. Sthay đổi G2 không nh  
hưởng đến ts.  
- Nếu có hi tiếp, output ca hthng khi r và n tác động đồng thi slà :  
G 1G 2  
1 + G 1G 2 H  
G 2  
C =  
r +  
n
(1.7)  
1 + G 1G 2 H  
So sánh (1.5) và (1.7), ta thy thành phn do nhiu ca (1.7) bgim bi hs1+ G-  
1G2 H. Nhưng thành phn do tín hiu vào cũng bgim cùng mt lượng.  
TsS/N bây gilà:  
G1G2 r /(1 + G1G2 H)  
G2 n / (1+ G1G2 H)  
r
S / N =  
= G1  
(1.8)  
n
Và cũng bng như khi không có hi tiếp. Trong trường hp này, hi tiếp không có  
hiu qutrc tiếp đối vi tsS/N ca hthng. Tuy nhiên , sáp dng hi tiếp làm ny ra  
khnăng làm tăng tsS/N dưới vài điu kin. Gisrng sut G1 tăng đến G1’và r đến r’,  
các thông skhác không thay đổi , output do tín hiu vào tác động riêng (mt mình) thì cũng  
bng như khi không có hi tiếp. Nói cách khác ta có :  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang I.9  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
G '1 G 2 r '  
C
=
= G 1 G 2 r  
(1.9)  
n = 0  
1 + G '1 G 2 H  
Vi stăng G1, G1’ output do nhiu tác đông riêng mt mình slà:  
G n  
2
C
=
(1.10)  
r = 0  
1 + G '1 G  
H
2
Nhhơn so vi khi G1 không tăng. Bây gitsS/N sla:  
G 1G 2 r  
r
= G1 (1 + G'1 G 2 H)  
(1.11).  
G 2 n / (1 + G'1 G 2 H)  
n
Nhn thy nó ln hơn hthng không hi tiếp bi hs(1+ G1’G2H)  
Mt cách tng quát, hi tiếp cũng gây hiu qutrên các tính cht ca hthng, như  
độ rng dãy tn, tng trơ, đáp ng quá độ ( Transient Response) và đáp ng tn s.  
III. CÁC LOI HTHNG ĐIU KHIN TỰ ĐỘNG.  
Có nhiu cách phân loi hthng điu khin.  
Nếu da vào phương pháp phân tích , thiết kế thì chúng gm các loi tuyến tính, phi  
tuyến thay đổi theo thi gian (time varying ), không thay đổi theo thi gian (time invariant).  
Nếu da vào loi tín hiu trong hthng thì chúng gm các loi dliu liên tc(  
continous – data), dliu gián đon (discrete data), biến điu và không biến điu.  
Nếu da vào loi ca các thành phn ca hthng , thì chúng gm có các loi đin cơ  
, thy lc, khí đông .Tùy vào mc đích chính ca hmà người ta xếp loi chúng như kiu nào  
.
1. Htự điu khin tuyến tính và phi tuyến.  
Nói mt cách cht ch, các hthng tuyến tính đều không có trong thc tế . Vì mi hệ  
thng vt lý đều phi tuyến. Hệ điu khin hi tiếp tuyến tính chlà mô hình lý tưởng hóa để  
làm đơn gin vic phân tích và thiết kế.  
Khi độ ln ca tín hiu ca hệ được gii hn trong mt vùng mà ở đó các thành phn  
biu ltính thng ( nghĩa là nguyên lý chng cht áp dng được ) thì hthng được xem là  
tuyến tính . Nhưng khi tín hiu vượt quá vùng hot động tuyến tính, tùy vào snghiêm ngt  
ca tính phi tuyến, hthng skhông được xem là tuyến tính na. Thí d: các mch khuếch  
đại được dùng trong hệ điu khin thường bo hòa khi tín hiu đưa vào chúng trnên quá  
ln.  
Ttrường ca mt motor thường có tính bo hòa. Hiu ng phi tuyến thường gp  
trong các hệ điu khin là vùng chết (dead zone ) gia các bánh răng ; tính phi tuyến ca lò  
xo ; lc ma sát phi tuyến ….  
Vi các htuyến tính, có mt sphong phú vcác kthut gii tích và đồ ha giúp  
cho vic thiết kế được ddàng. Còn trong các hphi tuyến , mt “liu pháp”(treat ) toán hc  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang  
I.10  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
thường là rt khó. Và không có phương pháp tng quát để có thgii quyết mt sln các hệ  
phi tuyến.  
2. Hthng có thông sthay đôi và không thay đôi theo thi gian.  
Khi các thông sca mt hệ điu khin được ginguyên không thay đôi trong sut  
thi gian hot động ca nó, thì hệ được gi là hkhông thay đôi theo thi gian ( time  
invariant). Trong thc tế , hu hết các hthng vt lý đều cha nhng thành phn có thông số  
btrôi, hay thay đôi theo thi gian. Thí d: đin trdây qun ca mt động cơ đin sthay  
đổi khi t0 gia tăng.  
Thí dkhác, hthng điu khin đường đi ca ha tin, trong đó khi lượng ca ha tin  
gim do stiêu thtrên đường bay.  
Mc dù mt hcó thông sthay đổi theo thi gian không phi tuyến thì vn là mt hệ  
tuyến tính, nhưng sphân tích và thiết kế loi hnày thường là rt phc tp so vi các hệ  
tuyến tính có thông skhông thay đổi .  
3. Hệ điu khin dliu liên tc .  
Mt hệ điu khin sliu liên tc là mt htrong đó các tín hiu nhng thành phn  
khác ca hlà các hàm liên tc ca biến sthi gian t.  
Trong các hệ điu khin sliu liên tc, các tín hiu có thlà AC hoc DC. Không  
ging trong định nghĩa tng quát ca AC và DC dùng trong kthut đin, AC và DC ca hệ  
điu khin mang ý nghĩa chuyên bit. Khi nói mt hệ điu khin AC, có nghĩa là các tín hiu  
trong đó được biến điu bi mt kiu biến điu nào đó, và khi nói mt hệ điu khin DC, có  
nghĩa là tín hiu ca nó không biến điu nhưng chúng vn là tín hiu AC.  
4. Hệ điu khin dliu gián đon.  
Là hcó tín hiu không liên tc .  
a) Nếu tín hiu có dng mt lot chui xung (pulse train ), thì hệ được gi là hdữ  
liu mu hóa ( sample data system ).  
b) Nếu tín hiu là xung được mã hóa sthích hp cho vic sdng digital computer  
thì gi là hệ điu khin digital.  
Thí d: Hệ điu khin máy đánh chữ đin tlà mt hệ điu khin digital, vì bxlý  
nhn và cho ra các sliu digital.  
Mt cách tng quát, mt hdliu mu hóa chnhn sliu và thông tin mt cách  
ngt quãng ti nhng thi đim riêng. Thí d: tín hiu sai strong hcó thể được cung cp  
ngt quãng dưới dng xung. Như vy hskhông nhn thông tin vsai ssut trong giai  
đon gia hai xung liên tiếp.  
e( t) e*( t)  
h( t)  
c( t)  
r( t)  
Gimu  
Điu khin  
+
Bly mu  
(sampler )  
-
Chương I  
Nhp Môn  
Trang  
I.11  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
H.1_12 : Sơ đồ khi mt hệ điu khin dliu mu hóa.  
Mt tín hiu vào liên tc r(t) được đưa vào hthng. Tín hiu sai se(t) được ly mu  
( sampling). Ngõ ra ca bphn ly mu ( sampler) là mt lot xung. Tn sly mu có thể  
đều hay là không.  
Hình H.1_13 là sơ đồ khi cơ bn ca hthng điu khin digital để hướng dn quỹ  
đạo tên la autopilot ttìm mc tiêu.  
Thiết blái  
Được đều khin  
Ta độ thc  
tế  
Input mã  
hóa  
Digital  
computer  
Air  
frame  
DAC  
Ta độ mc  
tiêu  
Các bộ  
cm biến  
ADC  
H.1_13 : Sơ đồ khi cơ bn ca hthng điu khin quỹ đạo tên la  
ttìm mc tiêu.  
5. Chnh cơ tự động ( servomechanism).  
Mt loi hthng điu khin đáng được đặc bit lưu tâm do tính thnh hành ca nó  
trong knghvà ngôn ngữ điu khin hc. Đó là servomechanism.  
Mt servomechanism là mt hệ điu khin tự động, trong đó biến skim soát C là vị  
trí cơ hc, hoc đạo hàm theo thi gian ca vtrí( vn tc hay gia tc).  
Thí d: Xem mt bộ điu khin tự đông đóng mvan nước.  
P1  
P2  
Bánh răng truyn động  
Þb  
van  
radians  
r
-
+
-
Servo  
ampli  
Servo  
motor  
+
r
-
e
+
+
b
-
Þc  
radians  
H.1_14: Servo mechanism điu khin van.  
Ngõ vào ca hthng là mt biến trloi quay P1, được đấu vi ngun đin. Chân thứ  
3( con chy) được quy chun theo vtrí góc ( radians) và đấu vào mt ngõ vào ca mch  
khuếch đại servo. Mch khuếch đại này cung cp đủ đin thế cho mt động cơ đin gi là  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang  
I.12  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
servo motor. Trc ca motor được truyn ( cơ khí ) đến mt van để mhay khóa nước. Nếu  
trc motor quay 3600 thì van mhoàn toàn.  
P2 gi là biến trhi tiếp. Chân th3 được ni ( cơ khí ) vi trc motor nhmt bánh  
răng và đấu ( đin ) vi ngõ vào thhai ca mch khuếch đại servo.  
Tùy vtrí con chy ca hai biến tr, mà đin thế sai bit e có thê dương, âm hay bng  
zero. Đin thế này được khuếch đại, sau đó đặt vào motor đê điu khin motor quay theo  
chiu mvan, đóng van hay vn givan vtrí c( e= 0; khi đo motor không quay). Giã sử  
van đang đóng, ta quay P1 mt góc (để đặt mt tiêu chun tham kho ngõ vào ). Đin thế e  
mt cân bng ( khác 0), làm cho motor quay mt góc ( thích ng vi góc quay ca con chy  
P1 ) làm van m. Đồng thi, qua bbánh răng truyn động , con chy P2 cũng quay mt góc  
sao cho đin thế sai bit e trv0 (motor không quay ). Van được giữ ở độ mở ấy.  
Hthng trên được trình bày bng sơ đồ khi như sau :  
Tiêu  
chun  
r +  
e
u
Servo  
amp  
Servo  
motor  
P1  
Van  
volt  
volt  
volt  
Þr  
radians  
b
-
Biến trở  
tham kho  
Þc  
P2  
Radians  
Biến trhi tiếp  
H.1_15 : Sơ đồ khi servomechamism điu khin van.  
Mt sthí d:  
1. Xem mt cu phân thế như hình v. Output là v2 và input là v1. Mch thụ động này có thể  
mô hình hóa như là mt hvòng hhoc như mt hvòng kín.  
R1  
R2  
V2  
i
v1  
H.1_16  
a. Tcác định lut Kirchhoff, ta có :  
v2 = R2. i  
i= v1/ (R1 + R2 )  
Vy v2 =( R2 / (R1 + R2 )).v1= f(v1,R1,R2)  
R2  
R1+R2  
V1  
V2  
Chương I  
I.13  
Nhp Môn  
Trang  
H.1_17  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
b. Nếu biết dòng i dưới dng khác hơn:  
i = ( v1-v2 ) / R1 thì:  
v2 = R2 ( v1 – v2 ) / R1 = v1 . R2 / R1 –v2 .R2 /R1  
= f (v1, v2, R1, R2 )  
V1  
V1-V2  
R2  
R1  
V2  
+
-
H.1_18  
2. Hthng tự điu khin để tay người chm đến mt đồ vt, có thnhn dng như sau  
: các bphn chính ca hlà óc, cánh tay, bàn tay và mt.  
Hình 1.19  
Bóc gi tín hiu thn kinh đến cánh tay. Tín hiu này được khuếch đại trong các bp  
tht ca cánh tay và bàn tay, và xem như các tín hiu tác động ca hthng. Mt dùng như  
bcm biến, hi tiếp liên tc vtrí ca cánh tay và vtrí vt đến óc.  
Vtrí tay là output ca h, vtrí vt là input. Mc đích ca hệ điu khin là thu nhỏ  
khong cách ca vtrí tay và vtrí vt đến zero.  
r
Controller  
Vtrí  
Mt  
e
vt  
c
u
+
Óc  
Cánh tay, tay  
Vtrí tay  
Chương I  
Nhp ôn  
Trang  
-
I.14  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
H.1_20  
3. Định lut cung cu ca kinh tế hc có thể được xem như mt hệ điu khin tự động.  
Giá bán ( giá thtrường ) ca mt hàng hóa nào đó là output ca h. Mc tiêu ca hlà giữ  
cho giá n định.  
Định lut cung cu cho rng giá thtrường n định nếu và chnếu cung bng cu.  
Ta chn 4 bphn chính ca hthng là người cung, người cu, người định giá thị  
trường, ở đó hàng hóa được mua và bán.  
Input là sự ổn định ca vt giá, hay tin li hơn, là snhiu lon giá bng zero. Output  
là giá thc tế ca thtrường.  
Shot đông ca hthng được gii thích như sau :  
Người định giá nhn mt tín hiu (zero) khi vt giá n định. Ông ta định mt giá bán  
vi sgiúp đỡ ca nhng thông tin ttrí nhhay giá biu ca sgiao dch trước đó. Giá này  
làm người cung sn xut đưa vào thtrường mt lượng hàng hóa nào đó, và người cu mua  
mt strong số đó. Schênh lch (sai s) gia cung và cu được điu chnh bi hthng  
này. Nếu cung không bng cu, người định giá sthay đổi giá thtrường theo hướng sau cho  
cung bng vi cu. Vy ccung và cu đều có thê xem là hi tiếp vì chúng xác định tác động  
kim soát . Hthng được biu din như H.1_21.  
Người cu  
b2  
-
u
c
r=0  
+
Người định  
Thtrường  
giá  
Snhiu  
lon giá  
zero(giá  
n định)  
e
Giá  
Thị  
trường  
+
b1  
Người cung  
*************  
Chương I  
Nhp Môn  
Trang  
I.15  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
Chương II: HÀM CHUYN VÀ SƠ ĐỒ KHI  
CA HTHNG  
ĐẠI CƯƠNG.  
ĐÁP NG XUNG LC VÀ HÀM CHUYN.  
SƠ ĐỒ KHI (BLOCK DIAGRAM).  
I.ĐẠI CƯƠNG  
Bước quan trng thnht trong vic thiết kế mt hệ điu khin là vic miêu ttoán  
hc và mô hình hóa (modeling) cho thiết bị được kim soát.  
Mt cách tng quát, nhng đặc tính đng ca thiết bnày sẽ được xác định trước bng  
mt tp hp các biến. Thí d, xem mt đng cơ đin trong hthng điu khin. Ta phi xác  
định đin áp đặt vào, dòng đin trong cun dây qun, moment được khai trin trên trc, góc  
di và vn tc ca rotor, và nhng thông skhác na nếu cn thiết .Tt cnhng thông số ấy  
được xem như các biến ca h. Chúng liên hnhau thông qua nhng định lut vt lý được  
thiết lp và đưa đến các phương trình toán hc dưới nhiu dng khác nhau. Tùy bn cht ca  
thiết b, cũng như điu kin hot động ca h, mt vài hoc tt ccác phương trình y là  
tuyến tính hay không, thay đi theo thi gian hay không, chúng cũng có thlà các phương  
trình đại s, phương trình vi phân hoc tng hp.  
Các định lut vt lý khng chế nguyên tc hot đng ca hệ điu khin trong thc tế  
thường là rt phc tp. Sự đặc trưng hóa hthng có thể đòi hi các phương trình phi tuyến  
và/hoc thay đi theo thi gian rt khó gii. Vi nhng lý do thc tế, người ta có thsdng  
Chương II Hàm Chuyn Sơ Đồ Khi Ca HThng  
Trang II.1  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
nhng giả định và nhng phép tính xp x, để nghiên cu các hnày vi lý thuyết htuyến  
tính. Có hai phương cách tng quát để tiếp cn vi htuyến tính. Thnht, hcăn bn là  
tuyến tính, hoc nó hot đông trong vòng tuyến tính sao cho các điu kiên vstuyến tính  
được tha. Thhai, hcăn bn là phi tuyến, nhưng đã được tuyến tính hóa xung quanh đim  
hot đng định mc. Nhưng nên nhrng, sphân tích các hnhư thế chkhdng trong  
khong các biến mà ở đó stuyến tính còn giá tr.  
II. ĐÁP NG XUNG LC VÀ HÀM CHUYN.  
1. Đáp ng xung lc(impulse).  
Mt htuyến tính, không đổi theo thi gian có thể được đặc trưng bng đáp ng  
xung lc g(t) ca nó. Đó chính là output ca hkhi cho input là mt hàm xung lc đơn vị  
δ(t).  
Hàm xung lc  
δ(t) = 0  
; t 0 .  
; t = 0 .  
δ(t)  
=
( t ) dt  
1
d
-  
Tính cht thba là tng din tích trên xung lc là mt.  
Vì tt cdin tích ca xung lc thì tp trung ti mt đim, các gii hn ca tích phân có  
thdi vgóc mà không làm thay đi trgiá ca nó.  
b
a < 0 ; b > 0 .  
=
( t ) dt  
1
d
Có ththy rnag tích phân ca δ(t) là u(t) (hàm nc).  
t
, t > 0  
ì
1
0
= u (t)  
( t ) dt  
=
d
í
, t < 0  
- ¥  
δ(t)  
t
g(t)  
Hthng  
Xung lc đơn vị  
Mt khi đáp ng xung lc ca hệ được biết, thì output c(t) ca nó vi mt input r(t) bt  
knào đó có thể được xác định bng cách dùng hàm chuyn.  
Chương II Hàm Chuyn Sơ Đồ Khi Ca HThng  
Trang II.2  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
2. Hàm chuyn ca hệ đơn biến.  
Hàm chuyn (transfer function) ca mt htuyến tính không thay đi theo thi  
gian, được định nghĩa như là biến đi Laplace ca đáp ng xung lc ca nó, vi các điu  
kin đầu là zero. Đặt G(s) là hàm chuyn vi r(t) là input và c(t) là output.  
G(s)= L [g(t)]  
(2.1)  
(2.2)  
C(s)  
G(s) =  
R(s)  
Trong đó :  
R(s)= L [r(t)]  
C(s)= L [c(t)]  
Vi tt ccác điu kin đầu đặt zero.  
(2.3)  
(2.4)  
Mc dù hàm chuyn được định nghĩa từ đáp ng xung lc, trong thc tế stương quan  
gia input và output ca htuyến tính không thay đi theo thi gian vi dliu vào liên tc,  
thường được miêu tbng phương trình vi phân thích hp, và dng tng quát ca hàm  
chuyn được suy trc tiếp tphương trình vi phân đó.  
Xem phương trình vi phân vi hsthc hng, mô tstương quan gia input và  
output ca htuyến tính không thay đi theo thi gian.  
d n c(t )  
dt  
d n 1 c(t )  
dt  
dc (t )  
dt  
+ a n  
+ ...... + a 2  
+ a1 c(t )  
n
n 1  
d m r (t )  
dt  
d m 1 r (t )  
dt  
dr (t )  
dt  
= b m +1  
+ b m  
+ ... + b 2  
+ b1 r (t ) (2.5)  
m
m 1  
Các hsa1,a2,…..an và b1, b2…bn là hng thc vànm.  
Mt khi r(t) vi tto và nhng điu kin đầu ca c(t) và các đạo hàm ca nó được xác  
định ti thi đim đầu t=t0, thì output c(t) vi tt0 sẽ được xác định bi phương trình (2.5).  
Nhưng, trên quan đim phân gii và thiết kế hthng, phương pháp dùng phương trình vi  
phân để mô ththng thì rt trngi. Do đó, phương trình (2.5) ít khi được dùng trong  
dng ban đầu để phân tích và thiết kế.  
Thc quan trng để nhrng, mc dù nhng chương trình có hiu qutrên máy  
tính digital thì cn thiết để gii các phương trình vi phân bc cao, nhưng triết lý căn bn ca  
lý thuyết điu khin htuyến tính là: các kthut phân gii và thiết kế stránh các li gii  
chính xác ca hphương trình vi phân, trkhi các li gii trên máy tính mô phng được đòi  
hi.  
Để được hàm chuyn ca htuyến tính mô tbi phương trình (2.5) , ta ly biến đổi  
Laplace chai vế, vi sgiả định các điu kin đầu là zero.  
(Sn+anSn-1+…+a2S+a1)C(S)=(bm+1Sm+bmSm-1+…+b2S+b1)R(S)  
(2.6)  
bm +1Sm + bm Sm 1 + ... + b2 S + b1  
Sn + an Sn 1 + ... + a2S + a1  
C(s)  
R(s)  
Hàm chuyn: G(s) =  
=
(2.7)  
Chương II Hàm Chuyn Sơ Đồ Khi Ca HThng  
Trang II.3  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
Có thtóm tt các tính cht ca hàm chuyn như sau:  
*Hàm chuyn chỉ được định nghĩa cho htuyến tính không thay đi theo thi gian.  
* Hàm chuyn gia mt biến vào và mt biến ra ca hệ được định nghĩa là biến đổi  
Laplace ca đáp ng xung lc. Măt khác, hàm chuyn là tsca biến đổi Laplace ca  
output và input.  
* Khi xác định hàm chuyn, tt cả điu kin đầu đều đặt zero.  
* Hàm chuyn thì đc lp vi input ca h.  
* Hàm chuyn là mt hàm biến phc S. Nó không là hàm biến thc theo thi gian,  
hoc bt kmt biến nào được dùng như mt biến đc lp.  
Khi mt hthuc loi dliu vào digital, vic mô tnó bng các phương trình vi phân sẽ  
tin li hơn. Và hàm chuyn trthành mt hàm biến phc Z. Khi đó, biến đi Z sẽ được  
sdng.  
3. Hàm chuyn ca hệ đa biến.  
Đnh nghĩa ca hàm chuyn dễ được mrng cho mt hthng vi nhiu input và  
nhiu output. Mt hnhư vy được xem là hệ đa biến. Phương trình (2.5) cũng được để mô  
tstương quan gia các input và output ca nó.  
Khi xét stương quan gia mt input và mt output, ta giscác input khác là zero.  
Ri dùng nguyên lý chng cht (super position) cho mt htuyến tính, để xác định mt biến  
sra nào đó do hu quca tt ccác biến vào tác đông đng thi, bng cách cng tt ccác  
output do tng input tác đng riêng l.  
Mt cách tng quát, nếu mt htuyến tính có p input và có q output, hàm chuyn gia  
output thi và input thj được định nghĩa là:  
Ci (s)  
Gij(s) =  
(2.8)  
R j (s)  
Vi Rk(s)=0 ; k=1,2...p ; k j  
Lưu ý :phương trình (2.8) chỉ được định nghĩa vi input thj, các input khác đều zero.  
Nếu các input tác đông đồng thi, biến đổi Laplace ca output thi liên hvi biến  
đổi Laplace ca tt ccác input theo hthc .  
Ci(s) =Gi1(s).R1(s)+ Gi2(s).R2(s)+....+Gip(s).Rp(s)  
p
C (s) =  
C (s)R (s) ; ( i=1, 2, 3...9)  
(2.9)  
i
ij  
j
j=1  
và Gij(s) xác định bi phương trình (2.8)  
Tht tin li, nếu din tphương trình (2.9) bng mt phương trình ma trn:  
C(s) = G(s). R(s)  
(2.10)  
C (s)  
C1(s)  
1
Trong đó :C(s) =  
(2.11)  
...  
C (s)  
q
Chương II Hàm Chuyn Sơ Đồ Khi Ca HThng  
Trang II.4  
Cơ STự Động Hc  
Phm Văn Tn  
Là mt ma trn qx1, gi là vector output.  
R (s)  
R2 (s)  
...  
1
R(s) =  
(2.12)  
R (s)  
p
Là mt ma trn px1, gi là vector input.  
G (s).... G (s)......... .G (s)  
11  
12  
1p  
G 21 (s).... G 22 (s)......... .G 2 p (s)  
G (s) =  
(2.13)  
.......... .......... .......... ........  
G (s).... G (s)......... .G (s)  
q1  
q 2  
qp  
Là mt ma trn qxp, gi là ma trn chuyn (transfer matrix)  
Xem mt thí dvmt hệ đa biến đơn gin ca mt bộ điu khin đng cơ DC  
Các phương trình cho bi :  
di(t)  
v(t) = R.i(t) + L  
(2.14)  
(2.15)  
dt  
dω (t)  
T (t) = J .  
+ Bω (t) + TL (t)  
dt  
Trong đó :  
v(t): Đin áp đặt vào rotor  
i(t) : Dòng điên tương ng ca rotor.  
R : Đin trni cun dây qun rotor.  
L : Đin cm ca rotor.  
J : Quán tính ca rotor.  
B : Hsma sát.  
T(t): moment quay.  
TL(t): moment phá ri, hoc ti (moment cn).  
ω(t): Vn tc ca trc motor.  
Moment ca motor liên hvi dòng rotor bi hthc :  
T(t)=Ki.i(t)  
(2.16)  
Trong đó, Ki : là hng smoment  
Để tìm hàm chuyn gia các input (là v(t) và TL(t)) và output (là ω(t)), ta ly biến đổi  
Laplace hai vế các phương trình (2.14) đến (2.16). Gisử điu kin đầu là zero.  
V(s) = (R + LS) I(s)  
T(s)= (B + JS) (s) + TL(s)  
T(s)= KI .I(s)  
(2.17)  
(2.18)  
(2.19)  
Chương II Hàm Chuyn Sơ Đồ Khi Ca HThng  
Trang II.5  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 136 trang baolam 05/05/2022 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cơ sở tự động học - Phạm Văn Tấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_co_so_tu_dong_hoc_pham_van_tan.pdf