Bài giảng Nhập môn tương tác người máy - Phần 1: Tổng quan về các hệ tương tác - Chương 2: Các yếu tố then chốt trong tương tác người máy - Vũ Thị Hương Giang

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ  
THEN CHỐT TRONG TƯƠNG  
TÁC NGƯỜI MÁY  
I. Con người  
1. Tổng quan  
2. Các kênh vào ra thông tin  
3. Trí nhớ con người và ảnh hưởng đến quá  
trình giao tiếp  
4. Lập luận và giải quyết vấn đề  
II. Máy tính  
1
Các thành phần chính của hệ  
tương tác  
2
Đặc điểm tâm sinh lý của con  
người  
Con người có khả năng:  
Thu nhận thông tin qua các hệ thống giác  
quan (Perceptual Systems)  
Xử lý thông tin thông qua các hệ thống vận  
động (Motor systems)  
Lưu trữ thông tin trong ký ức (Memory  
system)  
Cảm xúc, trạng thái ảnh hưởng đến  
khả năng của con người  
Khả năng của con người là hữu hạn  
Ràng buộc khi thiết kế hệ tương tác  
cho người dùng con người  
3
Mục đích nghiên cứu  
Tìm hiểu nhận thức và cách thức xử lý  
thông tin của con người  
Phân tích các khả năng của con người  
Trên cơ sở đó, xây dựng  
các phần mềm tiện dụng  
4
2. Các kênh vào ra thông tin  
visual, auditory  
smell  
taste  
proprioception  
haptics  
tactile  
2. Các kênh vào ra thông tin  
Nói  
Bằng lời  
Không lời  
Thị giác  
Thơ  
Biểu cảm trên khuôn mặt  
Cử chỉ tay  
Cử chỉ thân thể  
Cử động mắt  
Điều khiển hơi thở  
Điều khiển thần kinh  
EEG: Electroencephalography  
Thính giác  
Xúc giác  
Vị giác  
Khứu giác  
Cảm nhận  
Hành động căn  
cứ vào xúc giác  
Tín hiệu sinh học  
Nhịp tim  
EMG: Electromyography  
GSR: Galvanic Skin Response  
2.1. Thị giác  
7
Tương tác qua thị giác  
Xem xét sự phụ thuộc của cảm nhận thị giác vào  
Kích thước hay khoảng cách tương đối giữa đối tượng  
quan sát và mắt  
Độ sáng và độ tương phản của đối tượng  
Khả năng và hạn chế của hệ thống thị giác  
8
a. Cảm nhận ánh sáng  
Trên võng mạc có hai  
loại tế bào  
Tế bào hình que: nhạy  
cảm với ánh sáng, cho  
phép nhìn thấy đối  
tượng trong điều kiện  
ánh sáng yếu  
Tế bào hình nón: kém  
nhạy cảm với ánh sáng  
ba loại tế bào hình  
nón cho phép cảm nhận  
ánh sáng với bước sóng  
khác nhau, giúp ta cảm  
nhận được màu sắc: đỏ,  
xanh lá cây và xanh  
lam  
9
b. Cảm nhận về kích thước  
Góc nhìn:  
là góc giới hạn bởi hai đường thẳng từ đỉnh và chân đối  
tượng đi qua tâm nhìn  
thường được đo bằng độ/phút/giây  
Phụ thuộc vào kích thước của đối tượng và khoảng cách  
từ đối tượng đến mắt  
10  
Cảm nhận về kích thước  
Hai đối tượng cùng khoảng cách, đối tượng nào  
có kích thước lớn thì sẽ nhìn tốt hơn (ảnh trên  
võng mạc sẽ lớn hơn)  
Như vậy:  
Nếu góc nhìn quá nhỏ: không có cảm nhận về đối tượng  
Độ nhìn: Khả năng một người bình thường cảm nhận  
được các chi tiết của đối tượng  
Luật hằng số của kích thước: ví dụ: cảm nhận về chiều  
cao của con người là không đổi, cho dù họ có chuyển  
động ra xa hoặc lại gần  
Sự cảm nhận về kích thước liên quan đến các  
yếu tố khác hơn là góc nhìn  
11  
c. Cảm nhận độ sáng tối  
Độ sáng tối là đáp ứng chủ quan của mức độ  
sáng  
Phụ thuộc vào:  
Số tia sáng phát ra từ đối tượng  
Tính chất phản xạ của bề mặt đối tượng  
Độ tương phản: độ nổi của đối tượng so với nền  
Hệ thống thị giác có khả năng tự điều chỉnh với  
các thay đổi về độ sáng tối  
Độ nhìn tăng khi mức sáng tăng  
Khi mức sáng tăng thì độ lập lòe cũng tăng  
Chú ý khi sử dụng các thiết bị hiển thị với mức  
sáng cao  
12  
Cảm nhận độ sáng tối  
13  
Cảm nhận độ sáng tối  
14  
d. Cảm nhận màu  
3 thành phần cơ bản  
Hue: Sắc thái của màu  
Intensity: Cường độ màu  
Saturation: Độ bão hòa  
Nguồn sáng đơn sắc:  
Sắc thái phụ thuộc vào bước  
sóng của ánh sáng  
Độ bão hòa thay đổi nếu tăng  
lượng ánh sáng trắng  
Số màu mà mắt có thể cảm  
nhận được: hàng triệu màu  
Có một số trường hợp mù màu  
(8% đàn ông, và 1% phụ nữ)  
15  
Khả năng, hạn chế của cảm nhận màu  
Phụ thuộc vào ý thức chủ quan  
Phụ thuộc vào chuyển động tương đối  
Hệ thống thị giác có khả năng điều chỉnh để ảnh  
hiện rõ trên võng mạc  
Màu sắc, độ sáng tối cũng thường được cảm nhận  
theo hằng số, bất chấp sự thay đổi của độ sáng  
Vì thế mắt người có thế giải quyết được một số  
trường hợp nhập nhằng  
Tuy nhiên sự điều chỉnh có thể dẫn đến ảo giác  
đánh lừa  
16  
Hiệu ứng Muller layer và hiệu ứng  
Ponzo  
Muller layer: Đường nào dài hơn ?  
17  
Ponzo: Đường nào dài hơn ?  
Kết hợp hiệu ứng Ponzo và Muller-  
Layer  
18  
2.2. Thính giác  
Là giác quan thứ hai, xong ít được sử dụng hơn  
thị giác trong HCI  
19  
Cảm nhận về âm thanh  
Cảm nhận âm thanh  
If a tree falls in the forest  
and nobody is there to hear  
it, will it make a sound?  
Âm thanh là gì ?  
Độ vang, tần số, âm sắc  
Tai người có thể nghe  
trong khoảng : 20Hz –  
15KHz  
Các tần số khác nhau sẽ  
kích thích các hoạt động  
trên các vùng khác  
nhau của não và gây  
nên các xung động khác  
nhau.  
Khi cảm nhận thông tin,  
hệ thống thính giác cần  
phải tiến hành lọc để  
loại bỏ tiếng ồn chỉ giữ  
lại thông tin hữu ích  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 72 trang baolam 29/04/2022 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn tương tác người máy - Phần 1: Tổng quan về các hệ tương tác - Chương 2: Các yếu tố then chốt trong tương tác người máy - Vũ Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_tuong_tac_nguoi_may_phan_1_tong_quan_ve_c.pdf