Bài giảng Tin đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong C++ - Vũ Thương Huyền
BÀI 2
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
TRONG C++
Giảng viên:
Vũ Thương Huyền – Khoa Công nghệ thông tin – ĐH Thủy Lợi
Email:
NỘI DUNG
. Thuật toán và phương pháp biểu diễn thuật toán
. Sử dụng Dev-C++
. Cấu trúc chương trình C++
. Các khái niệm cơ bản trong C++
Định danh phép gán
Dữ liệu
Biểu thức, khối lệnh
Toán tử
Hàm trong thư viện C++
2
THUẬT TOÁN
. Thuật toán: là một tập hữu hạn các chỉ thị (bước) khi được thực thi sẽ
chuyển thông tin đầu vào thành thông tin đầu ra.
. Tại sao cần thuật toán? Máy tính chỉ giải quyết được vấn đề khi đã có
hướng dẫn giải rõ ràng và đúng
. Các đặc trưng:
Tính hữu hạn
Tính đúng
Đầu vào, đầu ra
Tính hiệu quả: dựa trên khối lượng tính toán, không gian và thời gian
Tính tổng quát: áp dụng cho mọi trường hợp
3
THUẬT TOÁN
. Ví dụ: Thuật toán để giải phương trình bậc nhất : ax + b = c (a,b,c là các số thực):
Đầu vào: các hệ số a, b, c
Đầu ra: nghiệm của phương trình
Các bước thuật giải:
1. Cho các giá trị a, b, c
2. Nếu a = 0
• Nếu b = c thì “phương trình có vô số nghiệm”
• Nếu b ≠ c thì “phương trình vô nghiệm”
3. Nếu a ≠ 0
•Phương trình có duy nhất 1 nghiệm x = (c-b)/a
4
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN
1. Bằng ngôn ngữ tự nhiên:
Liệt kê bằng lời các bưởc của thuật toán
Đơn giản, không cần kiến thức nền tảng
Dài dòng
2. Bằng mã giả:
Là bản mô tả ngắn gọn, giúp con người có thể hiểu dễ dàng
Độc lập với môi trường phát triển
*Ví dụ: giải phương trình bậc 2 a*x2 + b*x + c =0
5
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN
1. Yêu cầu nhập giá trị a, b, c
2. if a = 0 then
3. if b= 0 then
4.
5.
if c = 0 then
xuất kết quả: phương trình vô số nghiệm
6.
else
7.
xuất kết quả: phương trình vô nghiệm
8. else
9.
xuất kết quả: phương trình có nghiệm –c/b
10. else
11. Tính giá trị delta = b2 – 4*a*c
12. If delta>0 then
13.
14.
15.
X1 = (-b-sqrt(delta))/(2*a)
X2 = (-b+sqrt(delta))/(2*a)
xuất kết quả: phương trình có 2 nghiệm là x1 và b
16. else
17. if delta = 0 then
18.
xuất kết quả: Phương trình có nghiệm kép là –b/(2*a)
19. else
10.
xuất kết quả: phương trình vô nghiệm
6
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN
3. Bằng lưu đồ:
- sử dụng các khối để biểu diễn thuật toán
Kiểm tra điều kiện
Begin
Sai
B
Vào ra dữ liệu
Bắt đầu thuật toán
Đúng
Tùy vào trạng thái của
B là đúng hay sai mà
rẽ nhánh thích hợp
A
End
Kết thúc thuật toán
Thực hiện công việc A
7
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN
Ví dụ: Lưu đồ tính tổng của N số nguyên đầu tiên với các thuật toán khác nhau?
Begin
Begin
Đầu vào: số nguyên N
Đọcsố N
Đầu ra: tổng N số
S= 0
Đọc số N
i= 0
S=N*(N+1)/2
S= S+i
i= i+1
Sai
InraS
i > N
Đúng
End
Inra S
8
End
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN
4. Bằng ngôn ngữ lập trình
• Được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho máy tính
• Mô tả đầy đủ và rõ ràng thuật toán
9
BÀI TẬP
. Bài 1:Xây dựng thuật toán tính tổng các số chẵn và tổng các số lẻ trong dãy gồm
n số nguyên được nhập.
. Bài 2: Xây dựng thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên có N số.
10
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++
C++ được phát triển bởi Bjane Stroustrup nhằm mở rộng
ngôn ngữ C vào năm 1979
Được ISO duyệt vào năm 1998
C++ là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
11
MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN C++
Dev-C++
Hỗ trợ đầy đủ tính năng cho ngôn ngữ lập trình C/C++
Hỗ trợ soạn mã nguồn
Sử dụng trình MinGW của GCC làm trình biên dịch
. Đường dẫn download:
12
CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
Begin
Editor là chương trình để viết mã nguồn
Tên các tệp mã nguồn có dạng *.cpp
Dùng chương trình soạn thảo
(Editor) để viết và sửa lỗi
Gọi chương trình biên dịch (Compiler) và
chương trình kết nối (Linker)
Hello.cpp
Có
Có lỗi cú pháp
Dịch mã nguồn ra tệp OBJ
Liên kết các tệp OBJ qua Linker
Kết quả trả ra file .exe
Chạy thử chương trình vừa
được dịch xong
Có
Có lỗi thuật giải?
Hello.exe
13
End
CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
Dev-C++
Tạo mới 1 file mã nguồn:
File -> New -> Source File (Ctrl + N)
Lưu nội dung file mã nguồn:
File -> Save (Ctrl + S)
Biên dịch chương trình:
Execute -> Compile (F9)
Chạy chương trình:
Execute -> Run (F10)
Biên dịch và chạy chương trình:
Execute -> Complie & Run (F11)
14
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH C++
(Xemmục2.2tronggiáotrình)
Ví dụ:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
// Đây là dòng chú thích
#include <iostream>
using namespace std;
int main ()
{
cout << "Day la chuong trinh C++";
return 0;
}
15
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH C++
(Xemmục2.2tronggiáotrình)
Giải thích:
. Dòng 4: Dòng trắng
. Dòng 1: Là dòng chú thích, bắt
đầu bằng “//”
. Dòng 5: Khai báo hàm, main là hàm đặc
biệt, gọi đầu tiên khi chương trình chạy
. Dòng 2: Khai báo sử dụng thư
viện
#include <tênthưviện>
. Dòng 6, 9: Bắt đầu và kết thúc khối lệnh
của hàm main
. Dòng 3: Khai báo sử dụng không
gian tên
using namespace tên;
. Dòng 7: xuất xâu ký tự ra màn hình
. Dòng 8: Câu lệnh thoát khỏi hàm main
16
TÌM LỖI SAI
. Tìm những lỗi sai trong chương trình sau:
1. / Chuong trinh 2
2. include <iotream
3. usingnamespace std
4.
5. int main
6. {
7. cout << “Bài 2";
8.
cout << “Cac khai niem co ban trong C++";
return 0;
9.
10.
17
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG C++
Từ khóa
Định danh
Câu lệnh và khối lệnh
Chú thích
Các kiểu dữ liệu cơ sở
Biến
Hằng
Toán tử
Các hàm trong thư viện
18
TỪ KHÓA
. Các từ cơ bản của ngôn ngữ, không thể định nghĩa lại
19
ĐỊNH DANH
(Xemmục2.2tronggiáotrình)
. Là đặt tên cho các đối tượng trong chương trình
. Các đối tượng:
Biến
Hằng số
Hàm
Kiểu dữ liệu
. Quy tắc đặt tên định danh:
Bắt đầu bằng các chữ cái (a..z, A..Z) hoặc “_”
Có thể chứa chữ số (0..9) hoặc kí tự “_”
C++ phân biệt chữ hoa, chữ thường
Không trùng với các từ khóa C++
Không chứa khoảng trống ở giữa
Không chứa các ký tự đặc biệt
20
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong C++ - Vũ Thương Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
bai_giang_tin_dai_cuong_bai_1_cac_khai_niem_co_ban_trong_c_v.pdf