Marketing 4.0 và một số giải pháp nâng cao hiệu suất triển khai tại các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
MARKETING 4.0 VÀ MT SGII PHÁP NÂNG CAO HIU SUT TRIN KHAI  
TI CÁC DOANH NGHIP VIT NAM TRONG BI CNH MI  
GS. TS. Nguyn Bách Khoa  
PGS.TS. Nguyn Hoàng  
TS. Phạm Minh Đạt  
Trƣờng Đại học Thƣơng mại  
TÓM TT  
Ảnh hưởng sâu rng ca cuc cách mng công nghiệp 4.0 đã mang đến cho doanh nghip  
nhiều thay đổi trong cách thc kinh doanh và hoạt động. Bài viết này, bên cnh làm rõ bn cht  
marketing 4.0, đồng thi phân tích hiu sut trin khai marketing 4.0 trong doanh nghip. Mt  
khác, trên cơ sở kiểm định mu nghiên cu 158 doanh nghip Vit Nam, tác giả đã xác định 8 yếu  
tố có tác động có ý nghĩa thống kê tích cực đến hiu sut trin khai marketing 4.0 gm: sphát  
trin ca cách mng công nghsố đòi hỏi cần thay đổi mô hình kinh doanh tương thích; khả năng  
thu hiu khách hàng; khả năng sáng tạo và đổi mi ca doanh nghip; hoạt động truyn thông xã  
hi và xây dựng thương hiệu; khả năng định mc tiêu trc tuyến; minh bch giá c; ngun nhân lc  
chất lượng cao; và năng lực tchc ca doanh nghip. Tkết qunghiên cứu thu được, bài viết đề  
xut mt sgii pháp trin khai và hoàn thin marketing 4.0 các doanh nghiệp nước ta trong thi  
gian ti.  
Tkhóa: Marketing 4.0, thương mại điện t, cách mng s, cách mng công nghip 4.0,  
doanh nghip Vit Nam  
1. Giới thiệu  
Khởi đầu tnhững năm 2000 và nổi lên trong vài năm trở lại đây, cuộc Cách mng  
công nghip 4.0 (cách mng số) đã và đang có những ảnh hưởng sâu rng ti hu hết các lĩnh  
vực trong đời sng toàn thế gii, bao gm cả lĩnh vực kinh tế. Nn kinh tế truyn thống đang  
chuyn dch sang nn kinh tế snhsphát trin và ng dng bùng nca công nghthông  
tin, kết ni trc tuyến và mng xã hội. Thương mại điện txut hiện và đang dần chng tỏ  
được vai trò và li thế ca mình so vi thương mi truyn thng.  
Trong thc tế, vào năm 2011 đã có trên 50% người dùng theo dõi hoạt động ca các  
thương hiệu thông qua mng xã hi, khiến chi phí cho các hoạt động marketing trc tuyến ca  
doanh nghiệp tăng mạnh, lên ti khong 4,3 tUSD. Theo báo điện tBusiness Inside  
(07/2017), tính từ năm 2006 đến nay, ttrng doanh thu từ thương mại truyn thng ti Mỹ  
gim t97,3% xung 91,5% trong khi ttrọng doanh thu thương mại điện tử tăng từ 2,7% lên  
8,5%. Trong 6 tháng đầu năm 2017, có đến 5321 ca hàng bán lẻ trên toàn nước Mỹ đã phải  
đóng cửa do ảnh hưởng từ thương mại điện t. Các nghiên cu cho thấy có hơn 90% người  
tiêu dùng tham kho các bình luận trên internet trước khi mua sn phm và 67% sn phm  
được mua dựa trên các đánh giá của chính những người tiêu dùng trước đó (Leeflang và các  
cng sự, 2014). Godes và Silva (2012) cũng chỉ ra rằng người tiêu dùng đọc ít nhất 4 đánh giá  
sn phẩm trước khi quyết định mua hàng. Có ththấy, thương mại đang có xu hướng chuyn  
dch từ thương mại truyn thống sang thương mại điện t.  
Cuc cách mng số đối vi xã hội nói chung và ngành marketing nói riêng, đã tạo nên  
mt cuộc đua khốc lit gia các doanh nghip (Leeflang và các cng sự, 2014). Trước đây, đã  
có nhiu nghiên cứu cơ bản về ảnh hưởng ca cuc cách mng svi ngành marketing. Tuy  
nhiên, phn ln các tài liu này mi chnghiên cu vhqu(lý thuyết và thc tế): nh  
hưởng đối với phương thức kinh doanh và doanh thu ca doanh nghip, kết quca sxut  
hiện các kênh, phương tiện truyền thông điện tvà sphbiến ngày càng rng rãi ca dữ  
liệu. Dưới sự ảnh hưởng ca quá trình chuyn dịch sang thương mại điện t, nhng khái nim  
614  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
marketing trước đây42 đã bộc lnhiều nhược điểm, và ngày càng trnên không phù hp vi  
thời đại shin ti na (Kotler và các cng s, 2017). Khái nim marketing 4.0 xut hin trên  
cơ sở khai thác tối đa nền tng công nghthông tin, kết ni, tối ưu hoá lợi nhun cho doanh  
nghiệp, cũng như đáp ứng được các yêu cu ngày càng cao của ngưi tiêu dùng.  
Vi vai trò là một nước đang phát triển nm trong khu vực Đông Nam Á (khu vực  
tăng trưởng kinh tế năng động nht thế gii), Việt Nam đang trong giai đoạn chuyn dch  
sang nn kinh tế số. Được các chuyên gia đánh giá có tiềm năng thương mại điện tlớn, tăng  
trưởng của thương mại điện tử cao (22% trong năm 2015 – theo Báo cáo ca Diễn đàn Toàn  
cảnh thương mại điện tVit nam 2017) cùng vi dân số đông và tỉ ltiếp cn Internet trên  
70%, các doanh nghip Việt Nam đang đứng trưc những cơ hội lớn để phát trin kinh doanh,  
hp tác với các đối tác nước ngoài hay mrộng kinh doanh ra nước ngoài. Tuy nhiên, phn  
ln các doanh nghip Việt Nam chưa đầu tư nghiên cứu tìm hiu thhiếu ca khách hàng (báo  
cáo ca Hip hội thương mại điện tVit Nam-VECOM, 2017), do đó chưa xây dựng được  
thương hiệu và chưa đáp ứng đưc nhu cu của ngưi tiêu dùng.  
Xut phát tthc tế trên, tác giquyết định chn thc hin chủ đề “Gii pháp áp  
dng, trin khai và hoàn thin hoạt động marketing 4.0 ti các doanh nghip Vit Nam”. Mục  
đích không chỉ làm rõ cơ sở lý lun vmarketing 4.0, mà còn xem xét các vấn đề trong áp  
dng trin khai hoạt động này trong thc tin. Tnhững phân tích đánh giá thực trng và  
nhng thành công, thách thc ti các doanh nghip Vit Nam, tác giả đề xut mt sgii pháp  
cơ bản đối vi các doanh nghip Vit Nam, nhm nhanh chóng áp dng và trin khai có hiu  
quhoạt động marketing 4.0, nâng cao hiu quhoạt động sn xut kinh doanh nói chung ca  
doanh nghip.  
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN  
2.1. Định nghĩa Marketing 4.0  
Kotler và các cng sự (2017) đưa ra định nghĩa Marketing 4.0 là phương pháp tiếp cn  
marketing kết hp giữa các tương tác trực tuyến và trc tiếp gia doanh nghiệp và người tiêu  
dùng, pha trn gia phong cách và giá trthc tế trong quá trình xây dựng thương hiệu và  
quan trng nht là sbtrln nhau gia kết ni máy - máy và tiếp xúc trc tiếp người -  
người nhằm tăng cường cam kết gn bó ca khách hàng vi doanh nghip. Marketing 4.0 cho  
phép người làm marketing chuyn dn và hoà nhp vào nn kinh tế s, vốn đã và đang làm  
thay đi nhng khái niệm cơ bản vmarketing. Marketing svà marketing truyn thng cùng  
tn tại trong Marketing 4.0, cùng hướng đến mc tiêu cuối cùng tác động đến khách hàng  
hành động theo hướng doanh nghiệp mong đợi.  
Khác vi các khái nim marketing trước đó (marketing 1.0, marketing 2.0 và marketing 3.0),  
marketing 4.0 trong knguyên smang những đặc điểm sau (Kotler và các cng s, 2017):  
Khách hàng trong thương mại điện tử được liên kết vi nhau qua mng xã hi, do  
đó, doanh nghiệp không thtiếp cận người dùng mt cách cách trc tiếp như marketing 1.0  
truyn thng mà buc phải được schp nhn ca khách hàng.  
Tính kết ni trong mng xã hi giúp khách hàng có quyn chia sẻ và đánh giá dễ  
dàng vhoạt động ca mt doanh nghip. Chính vì thế, doanh nghip không thtự định vị  
thương hiệu của mình như các cách tiếp cận marketing trước đây mà quyền định vị thương  
hiu ca doanh nghiệp đã chuyển dch dn sang phía khách hàng.  
Tmô hình 4P (product-sn phm, price-giá, place-kênh phân phi, promotion-xúc  
tiến, truyn thông) truyn thng sang mô hình 4C hiện đại (Co-creation cùng thiết kế,  
currency chi phí, communal activation lan truyn trong cộng đồng, conversation - đi  
42 Marketing 1.0 ly sn phẩm làm trung tâm; đối vi Marketing 2.0 là nhu cu thị trường, và Marketing 3.0 ly  
môi trường sng của con người làm trung tâm (Kotler và các cng s, 2017).  
615  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
thoi vi khách hàng). Khách hàng trong marketing 4.0 có quyn tham gia vào tt ccác khâu  
tthiết kế sn phm cho tới định giá và truyn thông cho chính sn phm. Nhmarketing 4.0,  
khách hàng có thể đặt nhiu du n cá nhân vào sn phẩm, tìm đc nhiều sn phm phù hp  
hơn với mình và cm thấy mình được doanh nghiệp chăm chút nhiều hơn.  
Khác vi các cách tiếp cận marketing trước đây, dịch vụ chăm sóc khách hàng đã  
có sự thay đổi trong marketing 4.0. Doanh nghiệp cho phép người dùng tham gia vào quá  
trình chăm sóc khách hàng, sử dng kết nối để chia svới người dùng khác trong quá trình  
hu mãi.  
Khách hàng trong giai đoạn marketing từ 3.0 không còn đơn giản mua sn phẩm để  
tha mãn nhng nhu cầu cơ bản trong cuc sống mà còn để cng cgiá trvà cái tôi ca bn  
thân. Trong xã hi sluôn phát trin không ngng ngh, nhng cuc cách mng công nghệ  
thông tin cho phép người tiêu dùng phát trin nhu cu tiêu dùng vi nhng yêu cầu cao hơn,  
to tiền đề cho schuyn dch gia thế hmarketing 3.0 sang 4.0. Vic trthành mt phn  
ca quá trình to ra sn phẩm đã trở thành nhu cu của người tiêu dùng trong giai đoạn  
marketing 4.0 hiện nay, đòi hỏi các doanh nghip phi không ngng nghto ra nhng  
phương thức tương tác tốt hơn với khách hàng, cũng như tổ chc cu trúc qun lý và sn xut  
linh hoạt hơn theo nhu cầu của người tiêu dùng.  
Bng 1: Skhác nhau gia doanh nghip áp dụng các quan điểm marketing khác nhau  
Đặc điểm  
Doanh nghip truyn Doanh nghip 2.0 và 3.0  
thng  
Mô hình  
Dây chuyn lp ráp  
Sơ khai  
Cung cp dch vụ  
Mức độ shóa  
Quy trình hoạt động  
Qun lý nghip vụ  
Đang phát triển và bão hòa  
Hợp tác linh đng  
Hàng dc tuyến tính  
Bnhim theo nhim vụ  
Phân bcông vic theo thi  
gian thc  
Qun trị  
Truyn thng  
Kanban kp thi (just in time)  
Marketing 3.0 và 4.0  
Khách hàng  
Loi hình marketing  
Định hướng marketing  
Triết lý marketing  
Cu trúc tchc  
Sn xut  
Marketing 1.0 và 2.0  
Sn phm  
Marketing giao dch  
Cp bc / Cng nhc  
Kế hoch hóa  
Marketing xã hi  
Hthống / Linh động  
Theo nhu cu  
Ngun: Vassileva (2017, trang 48)  
Tuy nhiên, trong thương mại điện t, marketing truyn thng không hn biến mt, nó  
vn givai trò nhất định và luân phiên với marketing điện ttrong từng giai đoạn. Giai đoạn  
đầu của quá trình tương tác giữa doanh nghip và khách hàng, marketing truyn thống đóng  
vai trò chủ đạo nhm thu hút schú ý ca khách hàng. Khi khách hàng bắt đầu quan tâm ti  
sn phm, thì vai trò của marketing điện tử, đặc bit marketing 4.0, ngày càng rõ rt, nó cho  
phép khách hàng tìm hiu thông tin, quyết đnh sdng và lan truyn ti cộng đồng.  
2.2. Quy trình mua sắm của khách h ng trong marketing 4.0  
Nghiên cu thói quen mua sm của khách hàng có vai trò đặc bit quan trọng đối vi  
ngành marketing. Bước vào thời đại thương mại điện t, cách thc, thói quen dn ti vic  
616  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
mua sm của khách hàng đã có những thay đổi ln. Cùng với định nghĩa về Marketing 4.0,  
Kotler (2017) đã đề xut mô hình mi (5A) vquy trình mua hàng của khách như sau:  
Ask  
Act  
Advocate  
Aware  
Appeal  
Ngun: Kotler và các cng s(2017, trang 49)  
Hình 1: Mô hình 5A quy trình mua hàng ca khách hàng  
So vi hoạt động marketing truyn thng, quy trình mua hàng ca khách theo quan  
điểm marketing 4.0 trải qua 5 giai đoạn: Aware-nhn biết; Appeal-cun hút; Ask-tìm hiu;  
Act-hành động và Advocate - bin h. Nhn biết (aware) là giai đoạn đầu và cũng là cánh  
cng mra quy trình mua sm của khách hàng. Trong giai đoạn này, khách hàng, tkinh  
nghim mua sắm trước đó, các hoạt động marketing ca doanh nghip hay tli khuyên ca  
người khác tiếp cn với các thương hiệu. Trong giai đoạn này, hoạt động marketing ca doanh  
nghip và tính lan truyn trong cộng đồng là nguồn chính để khách hàng nhn biết thương  
hiu. Cun hút (appeal) là giai đoạn tiếp theo ca quy trình mua sm: khách hàng tto cho  
mình bn danh sách rút gọn các thương hiệu khiến htò mò hoc quan tâm ngay lp tc. Bị  
kích thích bi sự tò mò, khách hàng bước vào giai đoạn 3: tìm hiu (Ask), khách hàng chủ  
đng tìm hiu thông tin về thương hiệu thông qua các kênh khác nhau: trc tiếp tca hàng,  
thông qua người thân, bn bè hoc trc tuyến thông qua mng xã hi. Trong marketing 4.0,  
tìm hiểu là giai đoạn cơ bản ca quy trình mua sắm, khách hàng thường xuyên tìm kiếm các  
đánh giá trực tuyến ca cộng đồng Internet về thương hiệu, quyết định mua sm phthuc  
chyếu vào trao đi gia khách hàng vi nhau.  
Sau khi các thông tin trong giai đoan tìm kiếm (Ask) đã đủ thuyết phc, khách hàng schuyn  
sang giai đoạn hành động (Act). Giai đoạn này không kết thúc sau khi khách hàng đã quyết  
định mua sm, doanh nghip cn phi thc hin tt quá trình hậu mãi để đảm bo quyn li  
ca khách hàng và khiến hhài lòng vi tri nghim mua sắm. Bước vào giai đoạn cui cùng  
ca quy trình mua sm: Bin h(Advocate), khách hàng chủ động để li những đánh giá về  
sn phm, tri nghim mua sm, htrnên trung thành với thương hiệu và có thtác đng  
mong mun tiêu dùng nhng sn phm này cho nhiều người khác.  
Kết ni nhanh chóng vi cộng đồng thông qua các phương tiện thông tin đã tác động trc tiếp  
lên quy trình mua hàng ca khách, to ra mt số điểm mi trong marketing 4.0, so vi  
marketing truyn thng. Cth:  
Trong giai đoạn cun hút, khách hàng không chỉ đưa ra ý kiến chquan ca mình  
vsn phm mà còn bị ảnh hưởng bi ý kiến chung ca cộng đng vsn phẩm đó.  
Trong giai đoạn khuyên dùng, nếu như marketing truyền nhm kích thích khách  
hàng tiếp tc sdng sn phm, thì marketing 4.0 lại hướng ti vic làm hài lòng khách hàng,  
rồi chính khách hàng đó khuyên dùng sản phm ti những người thân hoc lan truyn trong  
cộng đồng.  
Các forum, cộng đồng trên internet khiến vic chia skinh nghim tiêu dùng mua  
sm trnên ddàng. Từ đó, quá trình từ Tìm kiếm (Ask) – Hành động (Act) Khuyên dùng  
(Advocate) có ảnh hưởng rt ln ti việc làm tăng hoặc gim uy tín của thương hiu.  
3. Mô hình nghiên cứu hiệu suất triển khai marketing 4.0 tại doanh nghiệp  
Sphát triển vượt bc ca công nghthông tin trong knguyên số được thhin rõ  
nht sphbiến ca nhng Thiết bị di động và shóa hiện đại cho phép con người giao  
tiếp và kết ni mọi nơi mọi lúc. Đây vừa là tiền đề to nhiu thun li cho công cuc truyn  
dn và kết nối thông tin, đồng thời cũng tạo ra nhiu ththách cho các doanh nghip trong  
617  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
các hoạt động marketing 4.0 hin nay. Nhìn chung, nhng yếu tcó khả năng tác động đến  
hoạt động áp dng và trin khai marketing 4.0 trong doanh nghip có thể được chia thành 3  
nhóm chính sau (Leeflang và cng s, 2013):  
(i) Nhóm yếu tố tác đ ng đến hiu sut chiến lược marketing 4.0  
Cách mng công nghsvà mô hình kinh doanh: Công nghscho phép khách  
hàng có thttìm kiếm và mua hàng trc tuyến đòi hỏi doanh nghip phải xác định và xây  
dng li mô hình kinh doanh ca mình. Khái nim Marketing shình thành, phát triển và đi  
vào thc tế có tác động sâu rộng và thay đổi vbn cht các mô hình kinh doanh truyn  
thng. Vic tích hp và phát trin các công cvà công nghsvào các mô hình kinh doanh là  
nhim vchiến lược quan trọng đối vi mi doanh nghip nhm gii quyết nhng thách thc  
đến tcách mng công nghs.  
Thu hiu khách hàng: Trong knguyên s, dliệu được tp hp thành nhng  
mng thông tin khng lvà phc tạp, đây là tiền đề cho sự ra đời ca Big Data và marketing  
các cơ sở dliu (Database - 1 đặc trưng quan trọng nht của marketing 4.0 đặc bit vi  
hàng tiêu dùng. Vic thu thp thông tin và xlý kho dliu khng lồ như big data đã vượt  
quá khả năng của các công cquản lý cơ sở dliệu đơn giản truyn thống. Trước tình hình  
đó, việc thu thập, lưu trữ và xlý dliu vkhách hàng đòi hỏi doanh nghip có nhng  
phương thức và công cmi, hiện đại hơn, có khả năng tự động hóa cao hơn nhằm thâm nhp  
và xlý hiu qudliu tbig data. Quy trình này giúp doanh nghip có dliu vthói quen  
tiêu dùng ca khách hàng, từ giai đoạn Nhn biết (Awareness) và Tìm hiểu (Ask) đến giai  
đoạn quyết định mua hàng (Act) và thm chí ckhi khách hàng trnên trung thành và  
Khuyên dùng (Advocate) sn phm ti những ngưi tiêu dùng khác.  
Đổi mi và sáng to: Khi các quyết định marketing quá phthuc vào ngun dữ  
liệu đã thu thập, hoạt động marketing sdn mất đi các ý tưởng sáng to và mi m, do vy,  
có thể gây nhàm chán cho đối tượng người tiêu dùng. Tuy vy, McAfee va Brynjolfsson  
(2012) li cho rng Dliu lớn “Big Data” cũng có thể trthành một cơ sở quan trng cho  
những đổi mi và ci tiến đối vi hoạt động marketing ca doanh nghip. Cth, vic sử  
dng cùng lúc nhiu ngun dliu khác nhau có thgiúp doanh nghip phát trin chất lượng  
sn phm tốt hơn, hay nâng cao chất lượng dch vbng việc đưa đến nhiu la chọn hơn cho  
khách hàng.  
(ii) Nhóm yếu tố tác đ ng đến hiu sut chiến thut và tác nghip marketing 4.0  
Sc mạnh thương hiệu và các kênh truyn thông xã hi: Sphbiến ca mng xã  
hội cho phép đo lường ảnh hưởng vô cùng lớn đến tnhững tương tác của người dùng. Môi  
trường internet giúp cho những “thông tin truyền ming” giữa người dùng được lan truyn  
nhanh hơn và được phbiến rộng rãi hơn. Với độ tin cậy cao, giai đoạn Khuyên dùng  
(Advocate) trong quy trình mua sm của người tiêu dùng là minh chng rõ ràng nht cho sự  
hiu quca hoạt động “marketing truyền miệng” trên mng xã hội. Đây là xu thế mi buc  
các nhà hoạch định chiến lược marketing không thbqua kênh truyn thông trên các mng  
hi trong kế hoch xây dng và duy trì danh tiếng ca một thương hiu tiêu dùng.  
La chọn và định mc tiêu các kênh marketing trc tuyến: Xác định và có kế  
hoch tiếp cn khách hàng chai kênh trc tuyến và ngoi tuyến (online and offline  
channels). Sphbiến ca Internet và công nghthông tin vốn đã xóa nhòa ranh giới tui tác  
ca những đối tượng khách hàng có khả năng tiếp cn công nghtrc tuyến. Tuy nhiên, trong  
thc tế, hoạt động marketing trc tuyến vn có skhác bit khi tiếp cn các tp khách hàng ở  
các độ tuổi khác nhau, và thường gặp khó khăn khi tiếp cn khách hàng ở các độ tui trung  
niên và cao tuổi. Do đó, sự kết hp gia các kênh truyn thông truyn thng và trc tuyến là  
gii pháp tt nht cho vic tiếp cận đầy đủ các nhóm khách hàng tiềm năng.  
Minh bch giá c: sxut hin ca các website có khả năng liệt kê giá và so sánh  
giá cùng mt sn phm tcác nhà cung cấp khác nhau. Đây là thách thức và cũng là động lc  
cho doanh nghip trong minh bạch giá, cũng nhằm đảm bo sn phm ca mình cnh tranh  
trong mi quan hgiá chất lượng trưc sự đánh giá ngày càng tinh tế ca khách hàng.  
618  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Tương tác tự động vi khách hàng trnên tin lợi hơn với các kênh trc tuyến và  
tự động. Tuy được coi là mt gii pháp giúp tiết kim chi phí cho doanh nghiệp nhưng dịch  
vtự động có tim n nhiu ri ro, tiêu biu nhất là người tiêu dùng có thkhông hài lòng vi  
vic bbuc phi sdng những phương thức dch vtrc tuyến (Reinders và cng s, 2008).  
Vì vy, doanh nghip cn giám sát ảnh hưởng và hiu ng của phương thức tự động này cn  
được coi trng trong hoạt động marketing để doanh nghip có những điều chnh phù hp  
nhm đáp ứng kvng và nhu cu của người tiêu dùng.  
Hệ thang đo trực tuyến: Dliu trc tuyến nên được sdng song song vi dữ  
liu truyn thống để đánh giá đầy đủ hiu quca hoạt động kinh doanh trc tuyến và ngoi  
tuyến ca doanh nghip. Tuy vy, doanh nghip trong thời đại sgặp không ít khó khăn khi  
đo lường dliu trc tuyến marketing nhằm đánh giá sự tiến b, to thun li cho vic phân  
tích nhu cầu thông qua các phương tiện truyn thông xã hi, thị trường trc tuyến và các kênh  
thông tin. Nghiên cu ca Haan de và cng sự (2013) đề cp ti mt gii pháp cho vấn đề này  
bng vic sdng các mô hình kinh tế lượng cho phép tính toán và so sánh hiu lc chi phí  
bra cho hoạt động marketing được thc hiện qua các phương tiện truyn thông và bán hàng  
khác nhau cũng như tác động của chúng đến kết qukinh doanh.  
(iii) Nhóm yếu tố tác đ ng đến hiu sut marketing 4.0: Vi những thay đổi to lớn đến từ  
cuc cách mng s, hoạt động marketing 4.0 đòi hỏi ngun nhân lc chất lượng cao có năng  
lc phù hợp cũng như cách tổ chc doanh nghip hiu quả hơn. Cụ th:  
Ngun nhân tài: vic thiếu nhân tài và ngun nhân lc chất lượng cao có kinh  
nghiệm trong lĩnh vực marketing nói chung và hoạt động marketing 4.0 nói riêng là mt thử  
thách ln vi các doanh nghip. Nhng hoạt động như nghiên cứu dliu khách hàng, qung  
cáo trc tuyến, phát trin website hay thc hin phân tích dliệu đều là nhng nhim vụ đòi  
hỏi năng lực và nghip vphù hp. Mt trong nhng giải pháp được các doanh nghip sử  
dụng trong trường hp này là thuê ngun nhân lc chất lượng cao tcác tchc bên ngoài  
nhằm đáp ứng tm thi nhu cu ca hoạt động marketing 4.0.  
Các năng lực ca tchc marketing: hoạt động qun lý ni b(gia marketing và  
các phòng ban khác trong doanh nghiệp) thường có nhng vấn đề như gặp khó khăn trong  
tương tác, dẫn đến phi hp không hiu quhay chng chéo chức năng. Môi trường công  
nghshiện đại thay đổi quá nhanh khiến doanh nghip khó có những thay đổi kp thi về  
mt tchức được “làm phẳng” sao cho phù hợp vi cách thc hoạt động mi (Hayes, 2011)  
Tcác phân tích trên cho phép xác lp mô hình nghiên cu hiu sut trin khai marketing 4.0  
ti doanh nghip qua hình 2 sau:  
619  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Cách mng svà mô hình  
kinh doanh số  
Hiu sut chiến  
lược marketing  
4.0  
Thu hiu khách hàng trc  
tuyến  
Đổi mi và sáng to  
Sc mạng thương hiệu và  
Hiu sut trin khai marketing 4.0 ti  
doanh nghip  
các kênh TT XH  
Hiu sut chiến  
thut  
và tác nghip  
marketing 4.0  
La chọn và định mc tiêu  
trc tuyến  
- Năm hoạt động  
Các biến phụ  
- Quy mô DN  
- Loi hình DN  
Minh bch giá  
Tương tác tự động  
Hệ thang đo trực tuyến  
Hiu suất năng  
lc marketing  
4.0  
Ngun nhân tài  
Ngun: Các tác giả  
Tchức và năng lc  
Hình 2: Mô hình nghiên cu hiu sut trin khai marketing 4.0 ca doanh nghip  
Để xây dng bộ thang đo cho các khái niệm ca mô hình nghiên cu, nhóm nghiên  
cu tham kho tng phn bộ thang đo của Leeflang (2011), Davanport (2006), McAfee &  
Brynjolfsson (2012), Nielsen (2007), Lamey (2007), Hayes (2011) để đưa và dtho bthang  
đo làm tiền đề tiến hành nghiên cứu định tính/sơ bộ vi 16 chuyên gia gm 3 nhà QLNN về  
TMĐT Bộ Công Thương; 6 CEOs marketing ở các loi hình doanh nghip có trin khai  
marketing 4.0; 3 chuyên gia CNTT TMĐT và 4 nhà nghiên cứu marketing điện tcho kết quả  
t68 biến quan sát (trong đó có 5 biến quan sát ca biến phthuộc) được loi bvà chuyn  
thành 52 biến quan sát cho 11 khái nim ca mô hình nghiên cu chính thc. Cth:  
- Thang đo biến: “Mô hình kinh doanh và cách mạng số” (DR-BM) gm 5 biến  
quan sát: hiu biết xu thế tt yếu và ni hàm marketing 4.0; Nhn dng thời cơ marketing 4.0  
trong ngành kinh doanh, có mô hình kinh doanh trc tuyến phù hp nhu cu, hành vi thị  
trường o; có mô hình marketing 4.0 dựa trên năng lực đầu tư và quản trphù hợp; lãnh đạo  
doanh nghip có cam kết và chiến lược kinh doanh trc tuyến.  
- Thang đo “thấu hiêu khách hàng trc tuyến” (CU_IN) gồm 5 biến quan sát: phân  
đoạn thị trường trc tuyến phù hp, nm vng mô hình dự định hành vi mua ca khách hàng  
trc tuyến mc tiêu, la chn và minh xác tp khách hàng trc tuyến mc tiêu, thiết kế và  
thẩm định cn trng giá trkhách hàng ca CHTT trc tuyến mục tiêu; Định vthị trường mc  
tiêu phù hp ngun lc và có tính cnh tranh trong ngành kinh doanh.  
- Thang đo “Đổi mi và sáng tạo” (CR_IN) gồm 5 biến quan sát: mức độ chp  
nhn và sn sàng ca công nghmarketing 4.0 mi, chất lượng tài sn tri thc marketing cho  
marketing 4.0, Năng lực phát trin phn mm thân thin cho qun trmarketing 4.0, cht  
lượng trin khai tchc và vn hành quá trình kiến to tri thc marketing 4.0 mi, chất lượng  
R&D chào hàng thị trường trc tuyến mi.  
- Thang đo “Sc mạnh thương hiu và các kênh truyn thông xã hội” (SM_BH) gồm 5  
biến quan sát: Mức độ chun hóa, tinh tế mu mã, chất lượng sn phm/dch vụ được chào  
hàng thị trường trc tuyến, Mức độ khác biệt hóa và các đặc tính ni tri sn phm dch vvà  
công ngh, chất lượng dch vhtrvà dch vụ gia tăng gắn vi giá trị thương hiệu, Có tm  
nhìn và chiến lược xây dựng thương hiệu mạnh; Có năng lực vn dng và nâng cao cấp độ  
CNTT phù hợp để tn dng các kênh truyn thông xã hi cho marketing 4.0.  
620  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
- Thang đo “Lựa chọn và định mc tiêu trc tuyến” (ON_TA) gồm 4 biến quan sát:  
Xây dng website marketing hp dn, kết ni kênh phân phi trc tuyến vi chui cung ng  
thượng ngun, kênh bán hàng trc tuyến tích hp cao gia giao dịch, tư vấn vi hthng  
logistics tùy biến; Định mc tiêu trc tuyến phù hợp năng lc, hin thc và khthi.  
- Thang đo “Minh bạch giá” (PR_TR) gm 4 biến quan sát: Định giá bán da trên giá  
trminh xác và ổn định; Chào giá và phương thức thanh toán rõ ràng, tin cy; Thc hành giá  
minh bch, hp dn và có tính cnh tranh; Thc hành phí gi và nhn hàng phù hợp theo địa  
không gian thị trường.  
- Thang đo “Tương tác tự động” (AU_IN) gồm 4 biến quan sát: Tích hp CNTT và  
qun trwebsite; Mức tương tác tự động trong giao dịch, tư vấn khách hàng; Mức tương tác tự  
đng và cp thời trong giao hàng và chăm sóc khách hàng hậu mãi; Mức tương tác tự động  
vi các nhà cung cp.  
- Thang đo “Hệ thang đo trực tuyến” (ON_ME) gồm 4 biến quan sát: Xây dng các  
tiêu chun, quy chun cung ng dch vphân phi trc tuyến da trên bộ thang đo phù hợp,  
thng nht; Xây dng bộ thang đo phù hợp, minh bch vi các phương thức thanh toán; Thc  
hành qun trrủi ro theo thang đo chuẩn trên toàn hthng; Xây dng bộ thang đo đảm bo bí  
mật riêng tư và an toàn dliu khách hàng trc tuyến.  
- Thang đo “Nguồn nhân tài” (TH_HR) gồm 5 biến quan sát: Chất lượng nhân lc  
phân tích dliu marketing 4.0; Mc hiu biết tương hỗ vtri thc, kỹ năng và năng lực  
chuyên môn sâu gia 2 nhóm nhân lc qun trvà CNTT marketing 4.0; Vn nhân lc  
marketing 4.0; Mức độ đãi ngộ và gichân nhân lc marketing 4.0 chất lượng cao; Cht  
lượng đào tạo cp nht và nâng cp nhân lc marketing 4.0.  
- Thang đo “Tổ chức và năng lực” (OR_CA) goomg 6 biến quan sát: Có tchc chuyên  
trách, được làm phẳng để năng lực đáp ứng chức năng marketing 4.0; Xây dựng và phát huy các  
năng lực marketing 4.0 ct lõi khác bit; Phát huy vthế chức năng tích hợp ca tchc  
marketing 4.0 vi các bphân chức năng khác; Lãnh đạo marketing 4.0 da trên tri thc và giá  
tr; Htrmarketing 4.0 ca các ngun lc phi marketing; Thực hành văn hóa marketing 4.0.  
- Thang đo biến phthuộc “Hiệu sut triển khai marketing 4.0” (DE_PE) gồm 5 biến  
quan sát: Li ích/ giá trị vượt quá chi phí đầu tư – kinh doanh trong dài hn; Li thế tốc độ tiếp  
cn khách hàng/ thị trường mục tiêu cao hơn; Mức độ hài lòng khách hàng trc tuyến cao và toàn  
diện hơn; Năng lực cnh tranh marketing da trên hiu quả, đổi mi và sáng to, tinh tế ca  
doanh nghiệp cao hơn; Mức hài lòng vi quyết định trin khai marketing 4.0 ca doanh nghip.  
4. Phƣơng pháp nghiên cu  
Nghiên cứu định lượng được thc hin vi bdliệu sơ cấp được thu thấp điều tra  
trc nghim qua bng hi gồm 52 thang đo biến quan sát trên được xây dng thành các phát  
biu chuyn hóa theo thang Likirt 5 mc (1 - không đồng ý; 2 – hâu như/phân nhiều không  
đng ý; 3- trung lp; 4- phân nhiều đồng ý; 5- đồng ý). Đối tượng điều tra: các y viên  
HĐQT, giám đốc, các PGĐ, các CEOs marketing và kinh doanh ở các DNKD trc tuyến, các  
nhà QLNN về TMĐT ở B, Sở Công Thương NN; Các nhà nghiên cứu marketing & TMĐT,  
các chuyên gia độc lp Hip hội TMĐT.  
Quy mô mu ti thiểu được xác định theo quy tc: mi phát biểu đảm bảo 5 đáp viên  
(J.Hair et al – 2006), như vậy quy mô mu ti thiu cần có là 52 x 5 = 260 đáp viên. Thực tế  
điều tra phát ra 400 phiếu, thu v358 phiếu, loi 13 phiếu không hp lcòn li 345 phiếu  
được nhp dliệu đưa vào phân tích. Cơ cấu doanh nghiệp và đối tượng đáp viên của mu  
điều tra được phân tng hp qua bng 2 và 3  
621  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Bng 2: Số lƣợng v  cơ cấu DNKD trc tuyến thuc nghiên cu  
Tiêu chí  
Số  
Tlệ  
Tiêu chí  
Số  
Tlệ  
lƣợng  
lƣợng  
Năm thành lập  
158  
100%  
Quy mô lao động  
158  
100%  
< 1 năm  
20  
54  
42  
24  
18  
12,66% Dưới 50 LĐ  
34,18% 50 - 99 LĐ  
26,58% 100 - 499 LĐ  
15,19% 500 - 999 LĐ  
11,39% T1000 LĐ trở lên  
Quy mô doanh thu  
31  
37  
63  
27  
0
19,62%  
23,42%  
39,87%  
17,09%  
0
1 - 3 năm  
3 - 5 năm  
5 - 10 năm  
> 10 năm  
Loi hình công ty  
DNNN  
16  
79  
35  
0
10,13% Dưới 1 tỷ  
14  
32  
52  
36  
24  
8,86%  
Công ty cphn  
Cty TNHH tư nhân  
Công ty FDI  
Khác  
50,00% 1 - 10 tỷ  
20,25%  
32,91%  
22,78%  
15,19%  
22,15% 10 - 50 tỷ  
0,00%  
50 - 100 tỷ  
28  
17,72% Trên 100 tỷ  
(Ngun: Xlý dliu bng SPSS 18)  
Phn ln các doanh nghip có thi gian hoạt động tương đối ngn (1 – 3 năm) hoặc  
mi bắt đầu đi vào giai đoạn ổn định (3 – 5 năm). Nhìn chung đây là khoảng thi gian không  
dài, cho thy các doanh nghip có hoạt động marketing 4.0 chyếu là các doanh nghip tr.  
Mt na các doanh nghip kho sát là công ty cphn và mt phn khác (chiếm 22,15%) là  
các công ty TNHH tư nhân. Các doanh nghiệp áp dng hoạt động marketing 4.0 thường có  
quy mô tương đối ln, quy mô lao động t100 – 499 lao động chiếm 39,87% doanh nghip  
tham gia kho sát. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp này cũng đạt được doanh thu  
khá ln, t10 50 tchiếm 32,91%, trong khi doanh thu trong khong 50 100 tchiếm  
22,78%. Nhng con snày phản ánh tương đối chính xác tình hình kinh doanh hin nay, khi  
thphn ca nhng doanh nghip trin khai hoạt động marketing 4.0 ngày càng tăng lên về  
quy mô nhiều lĩnh vực khác nhau.  
Bng 3: Cơ cấu đáp viên mẫu điều tra/phân tích  
STT  
Đối tượng điều tra  
Số lượng  
Tl%  
15,07  
63,19  
8,98  
1
2
3
4
5
Thành viên HĐQT và giám đốc DN  
Các CEOs vmarketing kinh doanh các DN  
Nhà QLNN về TMĐT ở B, Sở Công Thương  
Các nhà nghiên cu về marketing và TMĐT  
Chuyên gia Hip hội TMĐT  
52  
28  
31  
36  
8
10,44  
2,32  
345  
100,00  
(Ngun: Xký dliu bng SPSS 18)  
Phương pháp lấy mu ngy nhiên trc tiếp  
Phương tiện xlý dliu bng phn mm SPSS 18.0  
5. Kết qukiểm định thang đo v  mô hình nghiên cứu  
5.1. Kiểm định th ng đo nghiên cứu  
Để đánh giá tính nhất quán ni ti ca các khái nim nghiên cứu, phương pháp hệ số  
tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) được thc hin.  
- Kết qutính toán Cronbach Alpha của các thang đo 10 thành phần riêng bit ca  
hiu sut trin khai marketing 4.0 và hiu sut chiến lược marketing 4.0 cho thy, vi 52 biến  
quan sát ca 11 khái nim, ngoi tr2 biến quan sát: SM_BH 3 ca thành phn Sc mnh  
thương hiệu và TTXH, biến AU_IN 4 ca thành phần Tương tác tự động có hsCronbach  
622  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Alpha nếu loi biến < 0,6 và tương quan biến tng < 0,3 nên loi 2 biến quan sát này, các biến  
còn lại đều đảm bảo độ tin cy (hsố Cronbach Alpha > 0,6 và tương quan biến tng > 0,3).  
HsCronbach Alpha ca các thành phn còn li và biến phthuc Hiu sut trin khai  
marketing 4.0 tng thlần lượt là 0,821; 0,796; 0,838; 0,812; 0,768; 0,813; 0,830 và 0,868.  
Nếu loi 2 biến quan sát ca biến độc lp trên, hstin cy ca biến Sc mạnh thương hiệu  
và TTXH là 0,843; biến Tương tác tự động là 0,7128.  
- Phân tích EFA đng thi 10 biến độc lp vi 45 biến quan sát được thc hin bng  
phương pháp rút trích các yếu tchính và phép xoay Verimax.  
Kết quEFA ln 1 cho thy hsKMO = 0,841 (>0,5) kiểm định Bartlett có ý nghĩa  
thng kê 0,000 (<0,005), 10 yếu tbiến độc lập được trích ti Eigenvalue 1,124, tổng phương  
sai trích là 62,854% (>50%). Tuy nhiên có 3 biến quan sát CU_IN 1 ca khái nim Thu hiu  
khách hàng; PR_TR4 ca khái nim Minh bch giá và biến TA_HR 3 ca khái nim Ngun  
nhân tài bloi bi chúng có hsti yếu tlần lượt là 0,398; 0,402; 0,386; 0,412 (<0,5).  
Kết quEFA ln 2 vi 42 biến quan sát còn li ca 10 khái nim cho thy các biến  
quan sát ON_ME 3 ca khái nim Hệ thang đo trực tuyến và OR_CA2 ca khái niệm Năng  
lc tchc li tiếp tc bloi bi hsti ca chúng lần lượt là 0,421; 0,396 (<0,5).  
Kết quEFA ln 3 vi 40 biến quan sát ca 10 khái nim thành phn cho thy hsố  
KMO = 0,802 (>0,5), kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê 0,000 (<0,05), có 10 yếu tố được  
trích ti Eigenvalue = 1,287, tổng phương sai trích là 71,566%. Mưi cu trúc/ thành phn vi  
40 biến quan sát được trích sut: Cách mng svà MHKD (5 biến quan sát); Thu hiu khách  
hàng (4 biến quan sát); Đổi mi và sáng to (5 biến quan sát); Sc mnh TH & TTXH (4 biến  
quan sát); Định mc tiêu trc tuyến (4 biến quan sát); Minh bch giá (3 biến quan sát); Tương  
tác tự động (3 biến quan sát); Hệ thang đo trực tuyến (3 biến quan sát); Ngun nhân tài (4  
biến quan sát); Tchức và năng lực (5 biến quan sát).  
- Kết quEFA thang đo Hiệu sut trin khai marketing 4.0 tng thcho thy, 5 biến  
quan sát rút thành 1 khái nim/thành phn ti Eigenvalue là 2,168, hsKMO = 0,848, kim  
định Barlett có ý nghĩa thống kê 0,000, phương sai trích 86,963%. Cả 5 biến quan sát đều có hệ  
sti yếu ttừ 0,808 đến 0,875 (>0,5); hstin cy Cronbach Alpha tng hp là 0,868.  
- Kết quphân tích nội tương quan giữa các biến độc lp và biến phthuc cho thy, tt cả  
các hsố tương quan Spearman‟s Rho giữa các cp biến dao động từ 0,218 đến 0,507 (<< 0,85).  
- Nhng kết quả phân tích EFA trên đảm bo bộ thang đo đạt giá trhi t, các biến  
quan sát đã đại diện được cho các khái nim nghiên cu cn phải đo. Kết qucác hsố tương  
quan tuyệt đối nhỏ hơn nhiều so vi hsố điều kiện 0,85 có nghĩa, giá trphân bit gia các  
khái nim nghiên cứu đã đạt được với độ tin cy 95%.  
- Kết quphân tích CFA của 11 thang đo với 45 biến quan sát của mô hình được rút  
trích bng phn mm AMOS cho thy, mô hình có chi – bình phương (χ2) = 1028,16 vi 612  
bc tdo, giá trp = 0,000; CMIN/df = 1,680 (<2), CFI = 0,935; TLI = 0,921 (>0,9); RMSEA  
= 0,049 (<0,08). Thang đo các khái niệm nghiên cứu có độ tin cy tng hợp dao động từ  
0,821 đến 0,898 (>0,5), phương sai trích dao động từ 59,3% đến 76,2% (> 50%). Điều đó có  
nghĩa bộ thang đo của mô hình này là phù hp vi bdliệu môi trường và thị trường.  
5.2. Kiểm định mô hình nghiên cu: kết quphân tích SEM với m  hình đề nghvi 40  
biến quan sát cu 10 biến đ c lp và 5 biến quan sát ca biến phthu c cho thy:  
- Mô hình đề xut có 582 bc tdo, chi – bình phương = 1107,45, giá trị p = 0,000;  
CMIN/df=1,725 (<2); CFI = 0,917; TLI = 912 (>0,9); RMSEA = 0,054 (0,08). Các biến đều  
đạt yêu cu, duy có 2 biến tương tác tự động và hệ thang đo trực tuyến ĐĐĐTĐF có hệ sti  
yếu t(<0,5) (cthlần lượt là 0,386 và 0,401). Vì vy 2 yếu tnày bloi kèm theo là 6  
biến quan sát: AU-IL1, AU-IN2, AU-IN4, ON-ME1, ON-ME2, ON-ME3.  
- Sau khi loi 6 biến quan sát ca 2 biến độc lp AU-IN và ON-ME, mô hình điều  
chnh còn 34 biến quan sát ca 8 biến độc lp và 5 biến quan sát ca biến phthuc. Tiếp tc  
phân tích SEM cho thy, chi – bình phương = 1064,66 với 436 bc tdo, giá trp = 0,000,  
623  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
CMIN/df = 1,674 (<2), CFI = 0,926, TLI = 0,920 (>0,9), RMSEA = 0,049. Kết qunày cho  
thy mức độ phù hp vi bdliu thu thp của mô hình điều chỉnh cao hơn so với mô hình  
đề xut (Mc du vậy, để đảm bo tính toàn din, nhng phân tích tiếp theo vn sdng mô  
hình đề xut).  
5.3. Kiểm định mi quan hvà mức đóng góp của các thành phần đến hiu sut trin khai  
marketing 4.0 tng thể  
Hi quy tuyến tính bội thường được dùng để kiểm định mi quan hvà mức độ quan  
trng gia các biến độc lp và biến phthuộc để lun gii lý thuyết nhân qu. Ngoài chc  
năng là một công cmô tả, nó còn được sdụng để kiểm định các githuyết và dbáo các  
tng thnghiên cu. Nghiên cu này kiểm định mô hình hi quy bi bao gm 10 biến độc lp  
và mt biến phthuộc đã nêu trên.  
Bước 1: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến  
Các chsgiá trdung sai, VIF (<10), là tiêu chun kiểm định. Kết qukiểm định cho  
thy giá trdung sai ca 10 biến độc lập dao động từ 0,473 đến 0,854 (>>0), giá trVIF từ  
1,116 đến 2,156 (<10); điều đó có nghĩa sự đa cộng tuyến là rt thp, không là vấn đề đối vi  
các biến trong mô hình hi quy ca nghiên cu này.  
Bước 2: Kiểm định mô hình hi quy bi: Lnh hi quy tuyến tính trong chương trình  
SPSS 18.0 được sdụng để chy phn mm phân tích hi quy bi cùng kiểm định phân tích  
phương sai (ANOVA). Tiêu chuẩn kiểm định gm hsố xác định điều chnh (R2 điều chnh);  
giá trF; hsố β chuẩn hóa.  
Kết qudbáo ca mô hình hi quy tuyến tính bội được cho trong bng 4:  
Bng 4: Kết quphân tích và dbáo ca mô hình hi quy  
Indepentdent Collinearity  
Variables  
Unstandardized  
Ceeficients  
Standardizd t  
β*  
Sig  
Tolerance VIF  
β
Std.Error  
Constant  
DR-BM  
CU-IN  
0,209  
0,083  
0,045  
1,122 0,072  
5,827 0,000  
2,706 0,008  
1,993 0,004  
2,261 0,001  
3,265 0,003  
3,032 0,004  
1,031 0,000  
0,985 0,001  
3,560 0,003  
5,518 0,000  
0,605  
0,473  
0,922  
0,534  
0,697  
0,776  
0,896  
0,877  
0,464  
0,954  
1,653 0,115*  
0,127  
0,121  
0,122  
0,106  
0,096  
0,108  
0,025  
0,033  
0,124  
0,143  
2,116 0,112*** 0,051  
1,085 0,113** 0,037  
CR-IN  
SM-BH  
ON-TA  
PR-TR  
AU-IN  
ON-ME  
TA-HR  
OR-CA  
1,871 0,104*  
0,048  
1,434 0,089** 0,042  
1,289 0,097** 0,040  
1,116 0,015*  
0,037  
1,140 0,022** 0,038  
2,156 0,121*  
2,148 0,134*  
0,051  
0,054  
Adjusted R2 = 0,842, F Value = 96,031**, Sig = 0,000  
Note’s: *Significant at p < 0,001, ** Significant at p < 0,01, *** Significant at p < 0,05.  
Ngun: Xlý dliu bng SPSS 18.0  
Hsố xác định điều chnh (R2 điều chnh) cho thấy độ tương thích của mô hình là  
84,2%, nghĩa là khoảng 84% sbiến thiên ca hiu sut trin khai marketing 4.0 tng thể  
được gii thích bi 10 biến độc lp trên.  
Ngoài 2 biến tương tác tự động và hệ thang đo trực tuyến có β* thp, hsố β chuẩn  
hóa 8 biến còn lại dao đng từ 0,096 đến 0,143 vi p < 0,05, cho thy c8 thành phần này đều  
là chsdbáo tt cho hiu sut trin khai marketing 4.0 tng th. Kết qumô hình hi quy  
bi ca nghiên cu này là:  
624  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Dạng chưa chuẩn hóa (1):  
DE_PE = 0,209 + 0,115 OR_BM + 0,113 CU_IN + 0,104 SM_BH + 0,089 ON_TA  
+ 0,097 PR_TR + 0,015 AU_IN + 0,022 ON_ME + 0,121 TA_HR + 0,134 OR_CA  
Dng chun hóa (2):  
DE_PE = 0,127 DR_BM + 0,121 CU_IN + 0,122 CR_IN + 0,106 SM_BH + 0,096  
ON_TA + 0,108 PR_TR + 0,025 AU_IN + 0,033 ON_ME + 0,124 TA_HR + 0,143  
OR_CA  
T(2) cho thy, các yếu tthành phn có mức tác động chênh lch không quá ln vi  
nhau, nhưng có mức độ quan trng khác nhau ti hiu sut trin khai marketing 4.0 tng th.  
Cth: nhóm 1 có mức độ quan trng nhất là các năng lực tchc; nhóm 2 gm 4 yếu t:  
ngun nhân tài, cách mng svà mô hình kinh doanh, thu hiểu khách hàng, Đổi mi và sang  
to; Nhóm 3 gm 3 yếu t: Minh bch giá, Sc mạnh thương hiệu và TTXH, Định mc tiêu  
trc tuyến. Nhóm 4 có tm quan trọng có ý nghĩa thống kê thp nht là: Hệ thang đo trực  
tuyến và tương tác tự động.  
5.4. Kiểm định m  hình đ  nhóm  
Đến đây một câu hỏi đặt ra là, liu là với 2 nhóm đáp viên ở các DN có kinh doanh  
trc tiếp vi thành niên hoạt động mới và đủ dài (mốc 5 năm), quy mô lao động nhvi va  
và ln (mốc 100 lao động), quy mô doanh thu năm vừa và đủ ln (mc 50 tVND) có cm  
nhn khác biệt có ý nghĩa thống kê với mô hình và thang đo nghiên cứu đề xut không? trli  
câu hi này, mt phân tích cấu trúc đa nhóm được tiến hành trên mi yếu tvà bao gm khả  
biến và bt biến tng phần, trong đó kiểm định khác bit chi – bình phương được dùng để so  
sánh hai mô hình (khbiến và bt biến tng phn). Nếu kiểm định chi – bình phương cho thy  
mc khác bit của hai mô hình là không có ý nghĩa thống kê thì mô hình bt biến tng phn  
được chn vì có bc tự do cao hơn, ngược li - nếu khác bit chi – bình phương là có ý nghĩa  
thng kê thì mô hình khbiến được chọn vì có độ tương thích cao hơn (Đình Thọ và Mai  
Trang 2004).  
Kết quả AMOS theo 2 nhóm NĐT nước ngoài và trong nước cho thy:  
- Vi mô hình khbiến: χ2 = 1094,13; df = 637; p = 0,000; NFI = 0,968; RFI = 0,959;  
IFI = 0,978; TLI = 0,961; CFI = 0,978 (>0,9).  
- Vi mô hình bt biến tng phần: χ2 = 1098,72; df = 640; p = 0,000; NFI = 0,971; RFI  
= 0,961; IFI = 0,978; TLI = 0,963; CFI = 0,978 (>0,9).  
- Giá trkhác bit chi - bình phương của hai mô hình là 4,59 (1089,72 1094,13) vi  
3 bc tdo (640-637). Như vậy mc khác bit ca 2 mô hình này là không có ý nghĩa thống  
kê (p=18,6%).  
- Kết quAMOS cho thy, giữa hai nhóm DN có thâm niên hành động dài, ngn; quy  
mô lao động và quy mô doanh thu cao/thp có chênh lch và khác bit nhất định về ưu tiên  
la chn và mức đánh giá với mt sbiến quan sát, tuy nhiên nhng khác bit này là không  
có ý nghĩa thống kê. Skhác bit loi doanh nghiệp không làm thay đổi mi quan hgia các  
thành phn vi hiu sut trin khai marketing 4.0 tng th.  
5.5. Thng kê mô tkết quả đánh giá thực trng hiu sut trin khai marketing 4.0 các  
DN Vit Nam  
Kết quxlý dliu 10 thành phn và hiu sut trin khai marketing 4.0 các DNVN  
được tng hp trong bng 5.  
Bng 5: Tng hợp đánh giá hiệu sut trin khai marketing 4.0 các DNVN hin ti  
STT Các khái nim  
Mức đánh giá  
ĐTB  
ĐLC  
1
Cách mng svà mô hình kinh doanh số  
3,01  
0,598  
625  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
2
Thu hiu khách hàng trc tuyến  
Đổi mi và sáng to marketing 4.0  
2,96  
2,84  
0,576  
0,582  
0,561  
0,602  
0,594  
0,608  
0,579  
0,596  
0,602  
0,591  
3
4
Sc mạnh thương hiệu và kênh truyn thông xã hi 2,97  
5
Đnh mc tiêu trc tuyến  
Minh bch giá  
3,02  
3,00  
3,04  
2,74  
3,16  
3,03  
2,98  
6
7
Tương tác tự đng  
8
Hệ thang đo trc tuyến  
Ngun nhân tài  
9
10  
11  
Các năng lc tchc  
Hiu sut trin khai marketing 4.0  
Ngun: Xlý dliu - SPSS 18.0  
Tbng 5 cho thy:  
- Mc dù có nhiu nlc và thành tu kinh doanh trc tuyến, tuy nhiên xét trên tng  
th, hiu sut trin khai marketing 4.0 các DNVN chỉ đạt 2,98 điểm - xếp loi TB - Yếu.  
Giải thích điều này ngoài tác động ca các yếu tthành phần còn có tác động ca marketing  
4.0 còn mi VN không chtrong thc tế mà ngay cả trong đào tạo lý lun.  
- Trong 10 thành phần tác động, có 5 yếu tố đạt mc Trung bình, còn 5 yếu tcòn lại đạt  
mc TB - Yếu, trong đó 2 yếu tố đạt mc yếu là Đổi mi và Sáng to và Hệ thang đo trực tuyến.  
- Ttrsố ĐLC cho thy có 1 sphân hóa khá rng ca trs11 yếu tố ở các DNVN  
6. Mt số trao đổi tkết qunghiên cu  
Kết quhi quy cho thy biến độc lp Cách mng công nghsvà mô hình kinh  
doanh (DR_BM) có tác động tích cực đến hoạt động marketing 4.0 ca doanh nghip ti Vit  
Nam (β* = 0.127, Sig. = 0.000) với ngưỡng thng kê 99%. Kết qunày phù hp vi nghiên  
cu ca Leeflang và cng s(2014). ng dng công nghvào qun lý sn xut, kinh doanh  
được coi là yếu tcốt lõi đối vi sphát trin ca doanh nghiệp trong giai đoạn hin nay. Tuy  
nhiên, thc tế hin nay ti Vit Nam, vic áp dng công nghmi vào hoạt động và chiến  
lược marketing vn còn gp nhiu hn chế do các doanh nghiệp chưa thực stiếp cận được  
vi ng dng công nghtrong quá trình trin khai hoạt động marketing. Cthlà các bphn  
chuyên trách vcông nghthông tin trong doanh nghiệp chưa có kiến thc và kỹ năng về phát  
trin hoạt động thương mại và marketing, trong khi các nhà hoạt động marketing li thiếu  
kiến thc vcông ngh, dẫn đến vic ng dng thành quca cách mng công nghvào hot  
đng marketing gp nhiều khó khăn và thiếu hiu qu.  
Kết quhi quy cho thy biến độc lp Thu hiểu khách hàng (CU_IN) có tác đng tích  
cc cùng chiều đến hiu quhoạt động marketing 4.0 (β* = 0.121, Sig. = 0.008) ở ngưỡng  
95%. Thu hiu khách hàng là mt trong nhng yếu tquan trọng đối vi thành công ca  
marketing 4.0 trong knguyên skhách hàng strc tuyến. Kết qunày, phù hp vi nghiên  
cu ca Davenport (2006), cho phép khẳng định doanh nghip càng thu hiu khách hàng thì  
khả năng thành công của marketing càng cao. Hành vi tiêu dùng ca khách hàng ngày càng  
trnên phc tạp khi người tiêu dùng ngày càng thông minh và sdng cùng lúc nhiu thiết bị  
để truy cp cùng mt ni dung, hay tham kho nhiu nguồn thông tin trước khi quyết định  
mua sắm. Trong khi đó, các doanh nghiệp ti Vit Nam hin mi chtp trung vào thu thp  
nhng dliệu đơn giản như tỉ lclick hay sln xut hin qung cáo mà không thc snm  
được nhng thông tin cho phép hthu hiu mong mun và hành vi của khách hàng. Điu này  
tuy vn giúp doanh nghip nm bắt được mt phn hành trình mua sm ca khách hàng,  
nhưng chưa bao quát đưc toàn bthói quen và hành vi tiêu dùng.  
Biến độc lập xu hướng sáng tạo và đổi mới (CR_IN) cũng có những ảnh hưởng đáng  
kvà tích cực đến hoạt động marketing 4.0 (β* = 0.122, Sig. = 0.004) ở ngưỡng thng kê  
95%. Mng xã hi kết nối con ngưi cho phép giao tiếp trc tuyến trnên dễ dàng hơn; mra  
626  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
khả năng tương tác hai chiều giữa khách hàng và thương hiệu, buc các nhà chiến lược  
marketing phi to ra nhng qung cáo hp dn, thú vvà sáng to. Kết qunày, phù hp vi  
nghiên cu ca McAfee và Brynjolfsson (2012) khẳng định khả năng thành công của  
marketing 4.0 gn lin vi sáng tạo và đổi mi. Trong công cuộc nâng cao năng lực cnh  
tranh, các doanh nghip trẻ và năng động ti Việt Nam thường áp dng các yếu tsáng to  
trong chiến dch marketing 4.0. Bng vic tp trung vào nhng ni dung mi m, bích và  
thú v, nhng doanh nghiệp này đã thu hút rất nhiều người chú ý đến sn phm và nhãn hàng  
được qung bá mà không cn mt quá nhiu chi phí và công sc trong hoạt động marketing.  
Theo kết quhi quy, biến truyn thông xã hội và thương hiệu (SM_BH) có tác động  
cùng chiu tích cực đến hiu quhoạt động marketing 4.0 (β* = 0.106, Sig. = 0.001) ở ngưỡng  
thống kê 99%. Điều này càng khẳng định các doanh nghip cn tn dng sphát trin và phổ  
biến ca mng xã hi trong vic to dng và duy trì danh tiếng ca một thương hiệu. Kết quả  
này đồng nht vi nghiên cu ca Nielson (2007). Ti Việt Nam, người dùng trong độ tui từ  
15 đến 34 đang có xu hướng dành nhiu thi gian cho hoạt động truy câp, tìm kiếm thông tin  
và tương tác với nhau trên internet hơn so với các kênh truyn hình hay báo chí truyn thng.  
Đây là động lc cho sbùng nca hoạt động tiếp ths(digital marketing) ti Vit Nam vi  
những ưu điểm ni bật như tính tương tác cao, hiệu qucao do lan ta nhanh, tiết kim chi phí  
quảng bá. Xu hướng ni bt ca thị trường marketing 4.0 ti Vit Nam hin nay là influencer  
marketing mt hình thc marketing sdụng người có ảnh hưởng trên mng xã hội để gi  
thông điệp và giá trsn phm của nhãn hàng đến người tiêu dùng. Ngoài ra, các ng dng tin  
nhn và qung cáo qua video trên các kênh trc tuyến tiếp tc phát trin và ngày càng chiếm  
thphn qung cáo ln ti thị trường Vit Nam.  
Kết quhi quy cho thy biến độc lập định mc tiêu trc tuyến (ON_TA) có tác động  
tích cực đến hiu quhoạt động marketing 4.0 (β* = 0.096, Sig. = 0.003) ở ngưỡng 95%. Kết  
qunày, phù hp vi nhận định trong nghiên cu ca Leeflang và cng s(2014), khẳng đnh  
hoạt động xác định khách hàng mc tiêu trc tuyến càng tt thì hiu quhoạt động marketing  
4.0 ca doanh nghip càng cao.Thc tế, các doanh nghip ti Việt Nam đã và đang đầu tư vào  
công cụ phân tích và đánh giá trực tuyến nhm thu thp sliu chi viết vkhách hàng. thi  
điểm hin ti, mng xã hội đã trở thành công ctrc tuyến được nhiu doanh nghip Vit  
Nam sdụng để qung bá và tiếp cận người tiêu dùng, chiếm tl47% các hoạt động tiếp thị  
trc tuyến. Ngoài mng xã hội (như Facebook), một sdoanh nghiệp đã bắt đầu chủ động to  
ra mt kênh giao tiếp riêng qua vic thiết lp thông tin khách hàng tiềm năng (như những  
người thường xuyên truy cp tham kho thông tin vsn phm), từ đó tạo ra danh sách email  
và gi các thông tin hữu ích như mã giảm giá, thông tin khuyến mãi, danh sách mt hàng bán  
chy nhm tiếp cn khách hàng.  
Biến độc lp Giá cminh bạch (PR_TR) có tác động tích cc cùng chiều đến hiu quả  
hoạt động marketing 4.0 (β = 0.108, Sig. = 0.004) với ngưỡng thống kê 95%. Điều này cho  
thy hiu quca các công ctng hp và lit kê giá trc tuyến tcác nhà cung cp khác  
nhau. Kết quả này tương tự như nghiên cứu ca Lamey và cng s(2007), khẳng định tâm lý  
người tiêu dùng thích các sn phm có thông tin và giá cminh bch. Mt scuc kho sát  
din ra ti Vit Nam cho thấy 60% người tiêu dùng sn sàng trgiá cao hơn để mua sn phm  
ca nhng doanh nghip có chính sách minh bch vthông tin và giá csn phm. Nhiu  
doanh nghip Việt Nam đã bắt đầu áp dng các gii pháp tích hp minh bch thông minh trên  
cơ sở công nghệ IoT và điện toán đám mây như Agricheck, Vietcheck, Icheck,  
TraceVerified… Đây là các phần mm có thể được người dùng ti xung min phí trên ng  
dng ca các hệ điều hành trên điện thoi thông minh, cho phép tra cu thông tin ngun gc  
xut xvà giá cniêm yết chính thc ca sn phm.  
Kết quhi quy cho thy biến độc lập tương tác tự động (AU_IN) không có tác động  
đáng kể đến hoạt động marketing 4.0 ca doanh nghip ti Việt Nam (β* = -0.025, Sig. =  
0.000) ở ngưỡng thống kê 99%. Tương tự, biến độc lp hệ thước đo trực tuyến (ON_ME)  
cũng không có tác động đáng kể đến hiu quhoạt động marketing 4.0 ca doanh nghip ti  
627  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Việt Nam (β = 0.033, Sig. = 0.001) ở ngưỡng thng kê 99%. Nguyên nhân, có th, hin nay  
ti Việt Nam, các tương tác tự động vi khách hàng trong hoạt động tư vấn, bán hàng và hu  
mãi; hay các phương pháp đánh giá trực tuyến còn tương đối xa lvi doanh nghiệp cũng như  
khách hàng. Mt sdoanh nghiệp có xác định ngun dliu về quy mô, cơ cấu và hiu quả  
ca hoạt động marketing nhưng phần ln các sliệu này đều mang tính tương đối và chưa áp  
dụng phương pháp đo lường rõ ràng.  
Kết quhồi quy cũng chỉ ra biến độc lp Ngun nhân tài (TA_HR) có ảnh hưởng tích  
cực đến hiu quhoạt động marketing 4.0 (β = 0.124, Sig. = 0.003) ở ngưỡng thng kê 95%.  
Điều này, phù hp vi nghiên cu ca Leeflang và cng s(2014), khẳng đnh chất lượng ca  
ngun nhân lc ca doanh nghip càng cao thì hoạt động marketing 4.0 càng hiu qu. Tuy  
nhiên, hin nay, ngun nhân lực trong lĩnh vực marketing ca doanh nghip Việt Nam chưa  
có chất lượng đủ tốt để đáp ng các nhu cu ca hoạt động marketing 4.0 trong thc tế do  
thiếu các chương trình đào tạo bài bản vàchưa bắt kịp trình độ quc tế và yêu cu hi nhp  
toàn cu. Theo Trung tâm Dbáo nhu cu nhân lc và thông tin thị trường lao động TPHCM,  
ngành marketing cần đến 10.000 lao động trlên mỗi năm trong khoảng từ nay đến năm 2020  
trong khi snhân lực được đào tạo bài bản và có năng lực nghip vthc schỉ đáp ứng  
được khong 30% nhu cu nhân lc ca doanh nghiệp. Ngoài ra, cũng theo dự báo ca các  
chuyên gia, từ nay đến năm 2020, Việt Nam sthiếu 400.000 nhân lc làm CNTT, tc là mi  
năm Việt Nam thiếu 80.000 người. Trong khi đó, mỗi năm thị trường chcung cp 32.000  
sinh viên tt nghiệp CNTT và các ngành có liên quan đến CNTT. Nhiều công ty tìm đủ mi  
cách nhưng không chiêu mộ đủ nhân lc IT (lp trình viên, kỹ sư hệ thng mng, thiết kế  
phn mm, an ninh mạng) đáp ứng được nhu cu chuyên môn nói riêng và hoạt động  
marketing 4.0 nói chung.  
Biến độc lập Năng lực tchức (OR_CA) có tác động tích cc cùng chiều đến hiu quả  
hoạt động marketing 4.0 (β* = 0.143, Sig. = 0.000) ở ngưỡng thng kê 99%. Cho thy hoạt động  
qun lý ni bcàng hiu quthì hoạt động marketing 4.0 trong doanh nghip càng hiu quả  
hơn. Kết qunày phù hp vi nghiên cu ca Hayes (2011). Tuy nhiên, thc tế, các doanh  
nghip Việt Nam chưa sở hữu năng lực tchc có hiu qucao. Cth, mt sdoanh nghip  
có hthng phân cp phc tạp, gây khó khăn cho việc hp tác gia các phòng ban chức năng.  
Ngoài ra, trong tchc ni bdoanh nghip, marketing vẫn được coi là mt bphn riêng bit,  
hay chăm sóc khách hàng chỉ là vic của đội bán hàng (sales). Doanh nghiệp chưa có kế hoch  
định hướng cho nhân viên tm quan trng ca vic hp tác ni btrong hoạt động marketing  
vi mc tiêu to dng uy tín và chỗ đng của thương hiệu trên thị trưng.  
Đối vi các biến kim soát, vthâm niên, quy mô nhân svà doanh thu bình quân  
năm của doanh nghiệp (AGE, SIZE, REVN) đều không có tác động đáng kể đến hiu quả  
hoạt động marketing 4.0 ca doanh nghip ti Vit Nam với ngưỡng thng kê 95%. Nếu như  
trước kia, hoạt động quảng bá thương hiệu din ra chyếu trên các phương tiện truyn thông  
truyn thống như báo chí, truyền hình, các doanh nghip phi có quy mô và ngun lc tài  
chính ln thì mới đủ khả năng chi trả nhng khon tin rt ln cho hoạt động marketing.  
Nhưng hiện nay, các công ctrc tuyến và mng xã hội đã cho phép mọi doanh nghip ti  
Vit Nam quy mô nhvà va, thm chí nhng doanh nghip va mi thành lp có thngay  
lp tc trin khai kế hoch quảng bá thương hiệu và xâm nhp vào thị trường kinh doanh do  
chi phí cho hoạt động marketing trc tuyến là không cao. Ngoài ra, các hoạt động marketing  
4.0 thường rất linh động và hoàn toàn có thể được trin khai hiu quvà phù hp vi tng mô  
hình kinh doanh và quy mô doanh nghip tnhỏ đến ln nên các biến kim soát trên không  
có nhiều tác động đáng kể đến hoạt động marketing 4.0.  
7. Một số giải phám v  h m ý chính sách  
Trên cơ sở kết qunghiên cu, tác giả đề xut ra mt sgii pháp nhm giúp các  
doanh nghiệp tăng cường hiu qukhi trin khai hoạt động marketing 4.0 ti Vit Nam. Các  
giải pháp đưa ra được da trên các yếu tảnh hưởng đến hoạt động marketing 4.0 đã được  
đề cp.  
628  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
Đề xut gii pháp phát triển m rketing 4.0 đi vi doanh nghip  
Thnht, doanh nghip cần đầu tư phát triển cơ sở htng công nghthông tin  
(CNTT) nhm phân tích thhiếu khách hàng và lên phương án kinh doanh hiệu qu. Xu  
hướng ng dng công nghvà phân tích dliu strong hoạt động marketing không nhng  
đảm bo to thun li cho khách hàng trong quá trình tiếp cn sn phm, mà còn giúp doanh  
nghip tối ưu hóa các mô hình kinh doanh truyền thống. Cơ sở htng cn có mng phsóng  
toàn bdoanh nghip nhằm đảm bảo đường truyền thông tin lưu chuyển nhanh chóng và  
chính xác gia các bphn. Hin nay có nhiu phn mm tích hp các hoạt động riêng lẻ  
trong doanh nghip thành mt quy trình khép kín, cho phép sự tương tác diễn ra nhanh chóng,  
nâng cao hiu quvà chi phí qun lý doanh nghip. Ngoài ra, doanh nghip xem xét vic ng  
dng nn tảng điện toán đám mây. Đây là một ng dng cho phép doanh nghip sdng dch  
vthu thp và tính toán qua Internet vi một đường truyền băng thông đủ ln mà không cn  
phi shữu và đầu tư vào hệ thng máy chvà phn mm phc tp, tn kém.  
Thhai, các nhà hoạt động marketing 4.0 cn chú trọng đến ssáng to và hiu qutrong  
vic ng dng công nghvào hoạt động marketing 4.0. Trong knguyên shóa, các công nghệ  
được ng dụng trong marketing 4.0 không khó để sao chép. Năng lc cnh tranh ca các nhãn  
hàng đến tvic hsdng công nghệ như thế nào và sáng to ra sao trên nn tng các công cụ  
công ngh4.0. Do vy, doanh nghip cần đầu tư, tìm kiếm ni dung thú v, bích nhm thu hút  
người tiêu dùng như sử dng các hình nh qung cáo trc quan, bt mt, các video có ni dung  
hài hước, hay sâu sắc nhưng vẫn nêu bật được giá trca sn phm tiếp th.  
Thba, doanh nghip cn phi xem xét áp dng nhiều phương thức tiếp cận và tương  
tác thông qua mng xã hội, cho phép người dùng tham kho và có nhiu la chọn hơn khi  
quyết định mua sm mt sn phẩm nào đó. Sự chuyn dch tthói quen xem truyn hình và  
đc báo giy sang vic tham kho các kênh truyn thông trc tuyến của người tiêu dùng khiến  
doanh nghip cn phi xem xét thay đổi phương thức tiếp cận khách hàng như phân bổ li  
ngân sách hp lý cho kênh qung cáo truyn thng và kênh qung cáo trc tuyến. Đối vi các  
doanh nghip trẻ, có quy mô chưa lớn thì vic sdng các mng xã hi trong hoạt động  
marketing 4.0 mang li hiu qucao trong khi vn tiết kim chi phí.  
Thứ tư, các nhà qun lý doanh nghip cn trang bị đầy đủ kiến thc vmarketing trc  
tuyến, cp nht công nghệ thông tin thường xuyên, có kiến thc vkinh tế xã hội trong nước  
và quc tế để thc hin tt vai trò giám sát và qun lý các hoạt động marketing 4.0. Vmt tổ  
chc bmáy qun lý, doanh nghip nên có nhng bộ máy đơn giản, ít phân cp, cho phép  
nhân lc ca toàn doanh nghip tham gia vào hoạt động marketing 4.0. Vmt nhân lc, nên  
có các kế hoch bi dưỡng nhân viên marketing vnghip vIT, phân tích dliệu trên cơ sở  
các phn mm và ng dng tiên tiến để tối đa hóa hiu quca hoạt động marketing 4.0.  
M t shàm ý chính sách  
Tại các nước đang ở giai đoạn đầu trong công cuc phát triển thương mại và các hot  
động marketing như Việt Nam, chính phcó vai trò rt ln trong việc thúc đẩy sphát trin  
không ngng hoạt động kinh doanh ca doanh nghip nói chung và các hoạt động tiếp thsố  
nói riêng. Ngoài vic quản lý nhà nước lành mnh và có chính sách ưu đãi hợp lý, Chính phủ  
cần đóng vai trò là người qun lý có khả năng khuyến to, giúp các doanh nghip liên tục đổi  
mi sáng to, biết nm bắt nhanh chóng các cơ hội nhm cạnh tranh và tăng trưởng lành  
mnh.  
Ngoài ra, chính phcần thúc đẩy vic ng dng các công nghệ thông minh đặc trưng  
ca cuc Cách mng Công nghip 4.0. Thnht, chính phcn tiếp tc nâng cấp đầu tư hạ  
tng công nghệ thông tin, có để khuyến khích các hoạt động ng dng công nghthông minh,  
tiên tiến và hiện đại. Thhai, Chính phnên có nhng ci tnhất định vpháp lut và quy  
chế nhm khích doanh nghip ng dng các công nghệ điện toán đám mây vào trong hoạt  
đng marketing. Thba, cn có mt chiến lược tng thể, dài hơi giúp các doanh nghiệp vi  
quy mô nhcó khả năng bắt kp schuyn dch ca cuc Cách mng Công nghip 4.0. Thứ  
tư, chính phủ cn lp ra mt hội đồng chuyên phtrách giám sát, qun lý thng nhất các bước  
629  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
phát trin ca hoạt động marketing ti Việt Nam để đưa ra những chiến lược đúng đắn nhm  
đưa các hoạt động kinh tế nói chung và các hoạt động marketing nói riêng ca doanh nghip  
trong nước đến gần hơn với sphát trin ca thế gii.  
8. Kết luận  
Trên cơ sở phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trin khai hot  
đng marketing 4.0 tmu nghiên cu 158 doanh nghip Vit Nam, bài viết đã xác định 8  
yếu tảnh hưởng tích cực đến hoạt động marketing 4.0 gm: sphát trin ca cách mng  
công nghsố đòi hỏi cần thay đổi mô hình kinh doanh tương thích; khả năng thấu hiu khách  
hàng; khả năng sáng tạo và đổi mi ca doanh nghip; hoạt động truyn thông xã hi và xây  
dựng thương hiệu thương hiệu; khả năng xác định khách hàng mc tiêu trc tuyến; minh bch  
giá c; ngun nhân lc chất lượng cao; và khả năng tổ chức và năng lực ca doanh nghip.  
Bài viết làm rõ nhng thách thc hin tại và trong tương lai doanh nghiệp có thgp phi  
cùng gii pháp nâng cao hiu quhoạt động marketing 4.0 ca doanh nghip ti Vit Nam.  
Nhìn chung, thời điểm hin ti, các doanh nghip Việt Nam đang thích ứng khá  
nhanh và có hướng đi hoạt động marketing 4.0 tương đối đúng đắn trong môi trường kinh  
doanh ca thời đại shóa. Bài viết cũng đề cp ti mt vài gii pháp có khả năng khắc phc  
được tác động tiêu cc nhm nâng cao hiu quhoạt động marketing 4.0. Theo đó, doanh  
nghip cn thc hin các gii pháp cthể như phân tích, nghiên cứu và thay đổi mt cách phù  
hp các mô hình kinh doanh truyn thng thông qua các công nghthông tin, phn mm,  
công chiện đại; chủ động xây dng các chiến lược marketing sau khi phân tích dliu có  
được tcác kênh truyn thng vtrc tuyến; tích cc bồi dưỡng nghip vcho nhân viên  
marketing; có kế hoch ngn hn và lâu dài cho sphát triển thương hiệu và sn phm; thúc  
đẩy các ý tưởng mi và ci tiến trong hoạt động marketing, tránh phthuc quá nhiu vào số  
liu có sn.  
Ngoài ra, trong bi cnh phát trin không ngng và nhanh chóng ca công nghtoàn  
cu, Chính phủ cũng cần đóng vai trò đầu tu, tạo môi trường tp hp các doanh nghiệp để  
cùng hbàn luận và đưa ra những quyết sách có sc khuyến to mnh m, giúp các doanh  
nghiệp trong nước liên tục đổi mi sáng to và nhy bén nm bắt các cơ hội nâng cp nn  
tng chiến lược cho cạnh tranh và tăng trưởng  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Davenport, T. H. (2006), “Competing on Analytics”, Harvard Business Review,  
48(1), 99107.  
2. Godes D., Silva J. C. (2012), “Sequential and temporal dynamics of online  
opinion”, Marketing Science, Volume 31, Issue 3, Pages 448473.  
3. Hayes, J. (2011), “How we see it: Three senior executives on the future of  
marketing”, McKinsey Quarterly, 7, 110.  
4. Kotler Philip, Kartajaya Hermawan, Setiawan Iwan (2017), Marketing 4.0: Moving  
From Traditional to Digital, John Wiley & Sons.  
5. Nguyn Bách Khoa (2014), Chiến lược kinh doanh da trên giá trvà tri thc ca  
DN VN, Tp chí Khoa học Thương mại 6/2-14  
6. Leeflang Peter S.H., Verhoef Peter C., Dahlström Peter, Freundt Tjark (2014),  
“Challenges and solutions for marketing in a digital era”, European Management Journal,  
Volume 32, Issue 1, Pages 1-12  
7. McAfee, A. & Brynjolfsson, E. (2012), Race against the machine: How the digital  
revolution is accelerating innovation, driving productivity, and irreversibly transforming  
employment and the economy, MIT center for Digital Business.  
8. Lamey, L., Deleersnyder, B., Dekimpe, M. G., & Steenkamp, J. B. E. M. (2007),  
“How business cycles contribute to private-label success: Evidence from the United States  
and Europe”, Journal of Marketing, 71(1), 115.  
630  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  
9. Nielsen (2007), “Word-of-Mouth the most powerful selling tool”, Nielson Global  
Survey  
10. Nguyn Trng Tấn (2013), “Xây dựng thương hiệu trong knguyên s: ng dng  
trong các doanh nghip Việt Nam”, Báo cáo thường k- Chiến lược marketing trong kỷ  
nguyên s.  
11. Vassileva Bistra (2017), “Marketing 4.0: How Technologies Transform Marketing  
Organization”, Óbuda University e-Bulletin, Vol. 7, No. 1.  
12. Reinders, M. J., Dabholkar, P. A., & Frambach, R. T. (2008), “Consequences of  
forcing consumers to use technology-based self-service”, Journal of Service Research, 11(2),  
107123.  
13. Nguyn Hoàng Vit (2014), Phát trin chiến lược TMĐT cho các DNVN, NXB  
Thông tin truyn thông, Hà Ni  
Abstract  
Marketing 4.0: Introcduction and Study on Its Development Performance in  
Vietnam Companies  
The inductrial revolution 4.0 has made changes in business modes and tool of  
companies. Paper‟s aims are not only to bring out the meanings of marketing 4.0 conception  
but also to carry the study on the factors affecting its development performances at Vietnam  
companies which are applying online business or commerce. Having tested on a set of  
primary date from 158 Vietnam companies with the sample size of 345 anserers members  
administrative conncil, directory board, CEOs in concering with marketing and business  
functions in these companies, the outhors estabilished the research model with correlative  
metrix of 10 independent variables and the dependent one then by multirecurrent analysis the  
paper pointed out to the contributions of each factor derectly affecting this dependent variable  
in accordance with their statistic significant important order including 3 groups: in the first –  
the highest important group is factor of organizational capabilities; then there are by turn  
Talent human resource, Digital revolution and business model, Creativity and innovation;  
rd  
ferther the 3 one consists of Price tranparency, Social media and brand healthy, Online  
targeting. Finally, the authors propose some solutions and policy implication to improve  
marketing 4.0 development in Vietnam companies in comming years.  
Kerword: Marketing 4.0, Vietnam Companies, revolution 4.0  
631  
pdf 18 trang baolam 14/05/2022 3980
Bạn đang xem tài liệu "Marketing 4.0 và một số giải pháp nâng cao hiệu suất triển khai tại các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmarketing_4_0_va_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_suat_trien_k.pdf