Tài liệu học tập Marketing dịch vụ (Phần 2)

CHƯƠNG 5: SẢN PHM DCH VVÀ GIÁ DCH VỤ  
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG  
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm được các vấn đề cơ bản sau đây:  
- Nhng quyết định vsn phm dch vụ  
- Các cấp độ ca dch vụ  
- Giá dch vụ và các phương pháp xác định giá dch vụ  
- Nhng quyết định vgiá dch vụ  
NỘI DUNG CHƯƠNG  
5.1 SN PHM DCH VỤ  
5.1.1 Nhng quyết định cơ bản vdch vụ  
Sn phm có vai trò quan trng smt trong các chiến lược Marketing nhằm đáp  
ng các nhu cu ca khách hàng. Sn phẩm đáp ứng nhu cu khách hàng là yếu tquan  
trng nht giúp doanh nghip tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Do dch vcó  
nhng khác bit so vi sn phm hàng hóa hu hình nên sn phm trong dch vụ cũng có  
nhng khác biệt và đặc trưng khác so với hàng hóa.  
Thut ngsn phẩm được hiu khái quát bao gm chàng hóa và dch v. Mt sn  
phm có thlà một ý tưởng, mt dch v, mt hàng hóa hay là skết hp ca các yếu tố  
này. Theo Philip Kotler có 4 loi sn phm cthể như sau:  
-
-
-
-
Các hàng hóa hu hình thun túy  
Hàng hóa hu hình kèm theo các dch vbsung  
Dch vchính và các hàng hóa, dch vkèm theo  
Các dch vthun túy  
Thông thường thì hu hết các sn phm cung cấp cho khách hàng đều là skết hp  
gia hàng hóa và dch vụ. Người ta còn phân bit gia hàng hóa htrợ và hàng hóa phương  
tin trong dch v.  
Hàng hóa htrlà các hàng hóa có vai trò htrcho quá trình cung cp dch v(ví  
dbài ging phc vcho dch vụ đào tạo).  
Hàng hóa phương tiện là loại hàng hóa dùng làm phương tiện để cung cp dch v,  
do vy không ththiếu được (ví dmáy bay trong dch vhàng không).  
Khách hàng không mua hàng hóa htrợ và hàng hóa phương tiện mà là mua li ích  
mà hàng hóa đó mang lại. Khi khách hàng đến mua mt dch v, hnhận được các yếu tố  
sau:  
-
Các yếu tvật lý: đó là các phần tvt cht, hu hình ca các hàng hóa hỗ  
trợ, hàng hóa phương tiện.  
87  
-
Các li ích khoái cảm: đó là các lợi ích được cm nhn qua các giác quan  
của khách hàng như mùi thơm của thức ăn, sự sch sca khách sn.  
Các lợi ích tâm lý: đó là sự thoi mái, dchu, mát mẻ, yên tâm, được tôn  
-
trọng, được đón tiếp nim nở…các lợi ích này khó xác định và khách hàng cm nhận được  
mt cách chquan. Do vy, vic qun lý cung cp dch vụ khó khăn hơn cung cấp hàng  
hóa.  
5.1.1.1. Các cấp đdch vcung cp cho khách hàng:  
Đối vi sn phm nói chung, sn phẩm đưc phân chia thành ba cấp độ. Cấp độ thứ  
nht là sn phm cốt lõi, đáp ứng lợi ích cơ bn ca khách hàng. Cấp độ thhai- sn phm  
hin thc là biu hin cthca sn phm ct lõi cung cp cho khách hàng. Cấp độ thứ  
ba- sn phm bsung nhm tha mãn các nhu cu nâng cao của khách hàng và để phân  
bit vi sn phm của đối thcnh tranh.  
Đối vi dch v, do tính vô hình ca dch vvà tính không tách ri, vic chia ra  
thành ba cấp độ xem ra không còn phù hp. Do vy, nhiu nhà nghiên cứu đề nghchia  
thành hai lp:  
-
-
Cấp độ thnht: dch vụ cơ bản, đáp ứng lợi ích cơ bản ca khách hàng  
Cấp độ thhai: dch vthcp, bao gm clp sn phm hu hình và sn  
phm nâng cao.  
Dch  
vụ cơ  
bn  
Dv  
thcp  
Hình 5.1: Các cấp đdich vụ  
Dch vụ cơ bản: (core service) là dch vtha mãn nhu cu chính ca khách hàng,  
là lý do chính để khách hàng mua dch v. Dch vụ cơ bản strli câu hi: vthc cht  
khách hàng mua gì? Khách hàng không mua mt dch vmà mua mt lợi ích cơ bản mà  
dch vụ đó mang lại. Tuy nhiên, dch vụ cơ bản này không phi là lý do mà khách hàng  
chn nhà cung cp này hay nhà cung cp khác trong scác nhà cung cp cùng loi dch vụ  
đó. Nó là cơ sở để khách hàng la loi dch vnào.  
88  
Dch vthcp (secondary service): tương ứng vi cấp độ sn phm hin thc và  
sn phm bsung. Nói cách khác dch vthcp là skết hp cyếu thu hình và yếu  
tvô hình.  
Các yếu thu hình rt quan trọng đối vi marketing dch v. Các yếu tvô hình  
là các yếu tố kèm theo làm tăng thêm lợi ích cho khách hàng. Nhcác dch vthcp mà  
nhà cung cp dch vgiúp cho khách hàng phân biệt được dch vcủa mình đối vi dch  
vcủa đối thcnh tranh. Các dch vthcp rt da dạng và thay đổi theo scnh tranh  
trên thị trường. Nó giúp cho khách hàng la chn tiêu dùng dch vca nhà cung cp nào,  
tức là nó giúp tăng lên sức cnh tranh ca dch v. Trong dch vthcp, có nhng loi  
bt buc phi có thì mi cung cấp được dch vụ cơ bản và cũng có nhꢀng dch vkhông  
bt buc phi có.  
5.1.1.2. Nhng thành phn cu thành trong dch vthcp bao gm:  
Các đặc tính (features)  
Đối vi dch vụ các đặc tính sto ra các dch vkhác nhau cùng tha mãn mt nhu  
cu cốt lõi, nhưng nhằm vào các đoạn thị trường khác nhau  
Kiu cách (styling) ca mt sn phm hu hình to ra cho nó mt nét khác biệt. Đối  
vi dch vụ cũng vậy, kiu cách hay phong cách hình thành bi skết hp các yếu thu  
hình như trang trí nội thất, nơi phục v, màu sắc đồng phc ca nhân viên phc vụ …và  
yếu tố vô hình như phong cách giao tiếp vi khách hàng của đội ngũ nhân viên phục v.  
Vào các quán café khác nhau ta thy các phong cách khác nhau, lên máy bay ca các hãng  
hàng không khác nhau ta cũng thấy các kiu cách khác nhau.  
Đóng gói (packaking): dch vkhông dùng bao bọc để gói như hàng hóa hꢀu hình.  
Đóng gói dch vlà cách kết hp gia các yếu tvô hình và hꢀu hình để to nên mt dch  
vtng hp cung cấp cho khách hàng. Các cách đóng gói khác nhau tạo nên các dch vụ  
khác nhau, mang lại tính đa dạng ca dch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng ca thị trường, như  
vậy tăng khả năng cạnh tranh ca doanh nghip dch v.  
Nhãn hiu (brand): nhãn hiệu ngày nay được các doanh nghip rt coi trng, nó  
giúp cho doanh nghip nhn biết ra dch vca doanh nghip và phân bit dch vca  
doanh nghip mình với đối thcnh tranh. Nếu mt doanh nghip xây dựng được nhãn  
hiu mnh, doanh nghip stạo được uy tín và li thế cnh tranh mnh trên thị trường.  
Nhãn hiệu đối vi dch vụ cũng tương tvi sn phm hu hình.  
Các yếu thu hình:  
Để nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghip cung cp hàng hóa thì thêm vào  
cấp độ 3 ca sn phm, còn dch vthì thêm các yếu thu hình trong quá trình cung cp  
dch vụ đó là các yếu tố như phꢁng giao dịch, các thiết bcung cp dch vụ…  
Chất lượng dch v: là yếu tvô cùng quan trng trong quá trình cung cp dch v,  
do dch vụ khó đo lường chất lượng, khó xác định chất lượng dch vvi khách hàng và  
89  
do đó khó quản lý, duy trì chất lượng đồng đều. Bn cht vô hình ca dch vlàm cho các  
nhà cung cp dch vụ khó khăn khi thiết kế dch v.  
5.1.2 Qun lý cung cp dch vcho khách hàng  
Khi ra quyết định sn phm dch v, cùng vi quyết định vyếu tdch vct lõi  
và yếu tdch vbsung, doanh nghip còn phi quyết định vquy trình cung ng dch  
vcho khách hàng. Quy trình cung ng dch vquyết định đến phương thức và quá trình  
khách hàng tiếp xúc các yếu tdch vct lõi và yếu tdch vbổ sung, do đó ảnh hưởng  
đến cm nhn ca khách hàng vchất lượng dch v. Khi thiết kế dch vụ, người làm  
marketing phi chra các yếu tố được cung ứng cho khách hàng như thế nào, mức độ tham  
gia ca khách hàng trong quá trình cung ng dch v, dch vụ được cung ng trong bao lâu,  
kiu cung ng dch v. Vic quyết định quy trình cung ng dch vchu ảnh hưởng bi  
loi hình dch v: dch vc động lên con người, dch vụ tác động lên tài sn, dch vtác  
đng lên tinh thn trí tucủa con người…Với các loi hình dch vkhác nhau, vi mc  
chất lượng dch vkhác nhau, mức độ tham gia ca khách hàng, quy trình vn hành các  
yêu cầu đối vi dch vbổ sung cũng khác nhau. Chính vì vậy, khi qun lý cung cp dch  
vụ người làm marketing phi cân nhc bn cht ca dch vcung ứng, đặc điểm ca khách  
hàng mc tiêu, chiến lưc sn phm dch vca doanh nghip và khả năng thực hin dch  
vca doanh nghip.  
5.1.3 Thc hin skhác bit các thuc tính cnh tranh ca dch vụ  
Dịch vụ có các đặc trưng cơ bản khác với sản phẩm hꢀu hình khác, như tính vô hình,  
tính không thể tách rời khỏi nguồn gốc, tính không ổn định về chất lượng, tính không lưu  
giꢀ được.  
Trong hầu hết các ngành kỹ nghệ sản xuất, sản phẩm được bao gói và chuyên chở  
qua các trung gian, các đại lý, đến nhꢀng người bán buôn, các cửa hàng bán lẻ rồi đến tay  
người tiêu dùng cuối cùng. Đối với dịch vụ, người tiêu dùng có thể phải đến nơi mà ở đó  
dịch vụ được “tạo ra”. Nghĩa là, dịch vụ được bán hay cung cấp cho khách hàng trước khi  
họ cảm nhận được lợi ích thực sự của nó. Chính điều này làm cho khách hàng cảm thấy rủi  
ro khi mua nhꢀng dịch vụ, do vậy để mua một dịch vụ hay một sản phẩm kèm theo dịch  
vụ, khách hàng phải được thông tin đầy đủ nhꢀng gì mà họ sẽ có trong toàn bộ các giai  
đoạn của quá trình mua và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Vì thế, việc truyền thông, quảng  
cáo đóng vai trꢁ rất quan trọng để dẫn khách hàng đến quyết định mua một dịch vụ.  
Một dịch vụ có thể do nhiều tổ chức cung ứng, do đó các giải pháp marketing - mix  
cũng chịu tác động bởi các chính sách của các tổ chức mà doanh nghiệp sản xuất liên kết  
để cung cấp dịch vụ cho khách hàng.  
Một đặc trưng rất cơ bản của dịch vụ là tính không tách rời được. Trong đa số các  
trường hợp, dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng đồng thời, và chỉ được hoàn thành cùng  
với sự hoàn thành tiêu dùng của khách hàng. Do dịch vụ được thực hiện bởi nhꢀng người  
90  
cung cấp khác nhau, ở nhꢀng thời gian và địa điểm khác nhau và có cả sự can thiệp của  
khách hàng trong quá trình tạo ra dịch vụ đã tạo ra tính không ổn định của dịch vụ. Vì thế  
khó có thể kiểm tra trước chất lượng dịch vụ và điều này gây khó khăn trong quản lý chất  
lượng của dịch vụ.  
Một đặc điểm rất quan trọng nꢀa là phối thức dịch vụ (services-mix) có cấu trúc  
phức tạp đꢁi hỏi tính tổng hợp và tính đồng bộ cao, là một tập hợp có kết cấu hợp lý bao  
gồm nhiều dịch vụ liên quan mật thiết với nhau và tác động qua lại với nhau, bổ sung cho  
nhau trong quá trình tạo ra lợi ích cho khách hàng. Việc phối hợp các dịch vụ này với nhau  
ở nhꢀng mức độ và kết cấu khác nhau sẽ hình thành nên nhꢀng phối thức dịch vụ khác  
nhau. Vấn đề là mỗi doanh nghiệp cần phải biết khéo léo kết hợp các loại dịch vụ khác  
nhau đó để tạo ra cho mình một tập hợp dịch vụ tương đối hoàn chỉnh phù hợp với nhꢀng  
thế mạnh của mình, đồng thời đáp ứng tốt nhất nhu cầu có tính đặc thù của từng thị trường  
mục tiêu mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Mặt khác, do thị trường luôn thay đổi, đꢁi hỏi  
doanh nghiệp phải thiết thế một cấu trúc dịch vụ sao cho có thể điều chỉnh linh hoạt theo  
sự thay đổi nhu cầu và thị hiếu của khách hàng để tránh lãng phí vì chi phí thiết kế dịch vụ  
mới thường rất tốn kém.  
Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm  
Trong các ngành sản xuất sản phẩm vật chất, có nhiều doanh nghiệp muốn chủ động  
cung ứng các dịch vụ cho khách hàng của mình. Như các nhà sản xuất trang thiết bị, máy  
văn phꢁng, máy tính…đều phải đảm bảo dịch vụ hỗ trợ sản phẩm cho người mua. Ngay cả  
khi sản phẩm của họ thực sự tốt, nhưng nếu họ làm dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm đó không  
tốt, thì vẫn khó có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh. Cꢁn nếu doanh nghiệp đảm bảo tốt dịch vụ  
hỗ trợ sản phẩm thì có thể kiếm được nhiều lợi nhuận.  
Các doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu của khách hàng một cách thận trọng khi thiết  
kế sản phẩm cũng như hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản phẩm. Khách hàng thường quan tâm  
đến ba yếu tố: Thứ nhất, tần suất hỏng hóc, tức là số lần sản phẩm bị hỏng hóc trong một  
thời gian nhất định. Đó là số đo mức độ tin cậy của sản phẩm. Thứ hai là thời gian ngừng  
việc. Thời gian ngừng việc càng lâu thì chi phí của người sử dụng càng cao. Thứ ba là chi  
phí bảo trì và sửa chꢀa quá cao có thể làm tăng chi phí sử dụng sản phẩm. Một người mua  
khôn ngoan sẽ xem xét tất cả các yếu tố đó khi lựa chọn người bán và sản phẩm của họ.  
Người mua sẽ ước tính giá trọn đời dự kiến của sản phẩm đó. Giá trọn đời dự kiến của một  
sản phẩm là giá mua cộng với chi phí bảo trì và sửa chꢀa đã chiết khấu trừ đi giá trị tận  
dụng đã chiết khấu. Như vậy, tầm quan trọng của độ tin cậy của sản phẩm, độ tin cậy của  
dịch vụ và việc bảo trì sẽ tùy theo sản phẩm khác nhau và người sử dụng sản phẩm đó.  
Ngoài ra, người sản xuất phải tìm hiểu xem khách hàng coi trọng dịch vụ nào nhâït  
và tầm quan trọng tương đối của các dịch vụ đó. Đối với với nhꢀng thiết bị đắt tiền, người  
sản xuất cꢁn phải đảm bảo cả nhꢀng dịch vụ hỗ trợ như lắp đặt thiết bị, huấn luyện người  
91  
sử dụng, các dịch vụ bảo trì, sửa chꢀa và tài trợ. Cấc doanh nghiệp cần lên kế hoạch chung  
về thiết kế sản phẩm và nhꢀng quyết định về danh mục dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng.  
Người bán phải đảm bảo trách nhiệm pháp lý thực hiện nhꢀng mong đợi của khách  
hàng bằng cách đưa cho người mua phiếu bảo hành với hàm ý rằng người bán chịu trách  
nhiệm thực hiện việc bảo hành sản phẩm cho khách hàng một cách đương nhiên theo công  
năng của sản phẩm như sử dụng được, an toàn và sẽ có tuổi thọ hợp lý, hay đảm bảo với  
khách hàng tính phù hợp của sản phẩm với một mục đích sử dụng nhất định. Nhiều doanh  
nghiệp cꢁn đảm bảo cả điều kiện có thể trả lại sản phẩm, nếu nhꢀng lợi ích mà sản phẩm  
đem lại không làm khách hàng thỏa mãn. Việc đảm bảo trả lại sản phẩm là một công cụ  
quan trọng nhằm tiêu thụ sản phẩm.  
Khi quyết định đưa ra nhꢀng đảm bảo đặc biệt, với tính cách là một công cụ  
marketing, doanh nghiệp phải cân nhắc giải quyết một số vấn đề: sự đảm bảo đó phải làm  
cho sản phẩm của doanh nghiệp khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh; sự đảm bảo  
phải có sức thuyết phục và hấp dẫn; sự đảm bảo phải khẳng định rõ ràng cách thức giải  
quyết nhꢀng trục trặc có thể xẩy ra như sửa chꢀa, thay thế, đổi lại hay hoàn lại tiền cho  
khách hàng.  
Cuối cùng, nhà sản xuất phải quyết định xem mình muốn đảm bảo dịch vụ sau khi  
bán cho khách hàng như thế nào, trong đó có dịch vụ bảo trì và sửa chꢀa, dịch vụ huấn  
luyện người sử dụng… Họ có bốn cách để lựa chọn:  
- Người sản xuất có thể cung ứng nhꢀng dịch vụ này thông qua một bộ phận phục  
vụ khách hàng của mình. Lý do của việc lựa chọn này có thể là do người sản xuất muốn  
theo dõi nhꢀng vấn đề nảy sinh trong qúa trình sử dụng nhꢀng thiết bị do mình sản xuất,  
hay cho rằng việc huấn luyện cho nhꢀng người khác vừa tốn kém vừa mất thời gian, hoặc  
nꢀa họ cảm thấy rằng có thể kiếm lời nhiều hơn nếu tự mình kinh doanh phụ tùng thay thế  
và dịch vụ cho khách hàng. Trong trường hợp thứ ba này, người sản xuất sẽ định giá bán  
thiết bị thấp, để rồi bù lại sẽ tính giá cao cho các phụ tùng thay thế và dịch vụ. Việc này  
không phải bao giờ cũng thành công, vì ngay cả khi họ là người duy nhất cung cấp phụ  
tùng thay thế cho thiết bị của mình thì vẫn có khả năng xuất hiện nhꢀng đối thủ cạnh tranh  
sản xuất nhꢀng phụ tùng thay thế cùng loại hay tương tự rồi bán chúng cho khách hàng  
hay nhꢀng người trung gian với giá thấp hơn.  
- Người sản xuất có thể thỏa thuận với các trung gian phân phối và các đại lý được  
ủy quyền để họ cung ứng nhꢀng dịch vụ này. Người sản xuất sẽ kiếm lời trong việc cung  
cấp phụ tùng thay thế và dành việc kinh doanh dịch vụ cho các trung gian phân phối và đại  
lý vì họ gần với khách hàng hơn, hoạt động ở nhiều nơi hơn và có thể cung ứng dịch vụ  
nhanh hơn.  
- Người sản xuất có thể để cho các doanh nghiệp chuyên cung ứng dịch vụ độc lập  
đảm nhận nhꢀng dịch vụ sau khi bán hàng. Để thành công trong việc phục vụ khách hàng,  
92  
nhꢀng người cung ứng dịch vụ độc lập thường lấy giá thấp hơn và cố gắng phục vụ nhanh  
hơn nhꢀng người sản xuất và đại lý được ủy quyền.  
- Người sản xuất có thể để cho khách hàng tự phục vụ nhꢀng thiết bị của họ sau khi  
mua và trong suốt quá trình sử dụng nhꢀng thiết bị đó. Nhꢀng khách hàng lớn cần qui mô  
phục vụ lớn có thể cho rằng nếu họ có lực lượng dịch vụ riêng thì việc phục vụ sẽ chủ động,  
đáp ứng yêu cầu nhanh hơn và ít tốn kém hơn. Họ thường đꢁi hỏi các nhà sản xuất bán giá  
thấp hơn vì họ sẽ tự đảm nhận các dịch vụ của mình.  
Tạo ra sự khác biệt của dịch vụ:  
Mặc dù trong lĩnh vực dịch vụ khó tạo ra sự khác biệt hơn so với sản phẩm vật chất  
do nhꢀng đặc điểm có tính đặc trưng đã phân tích trên đây. Nhưng càng ngày nhꢀng người  
làm marketing càng nhận thức đầy đủ hơn vai trꢁ của dịch vụ trong chuỗi nhu cầu của  
khách hàng, vì thế họ đang cố gắng tạo cho các dịch vụ của mình có nhꢀng khác biệt để hỗ  
trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm.  
Để hỗ trợ cho việc cạnh tranh về giá cả, các doanh nghiệp chú trọng đến việc tạo ra  
sản phẩm hay dịch vụ khác biệt, cách giao hàng khác biệt và hình ảnh khác biệt.Yếu tố đầu  
tiên là làm cho sản phẩm hay dịch vụ của mình có nhꢀng nét khác biệt so với của đối thủ  
cạnh trạnh. Người làm Marketing tìm cách bổ sung vào phần dịch vụ cơ bản (tức là nhꢀng  
gì khách hàng mong đợi) nhꢀng tính chất dịch vụ phụ. Như trong ngành hàng không, trên  
các máy bay người ta trang bị thêm dịch vụ chiếu phim, các chương trình ca nhạc tự chọn,  
các mặt hàng chào bán như nước hoa, tặng phẩm… Phần lớn nhꢀng đổi mới về dịch vụ  
đều rất dễ sao chép, nên chỉ có một số ít là tạo được lợi thế cạnh tranh trong thời gian nhất  
định. Ví dụ ngày nay hầu hết các máy bay tuyến đường dài đều cung cấp dịch vụ chiếu  
phim, các chương trình ca nhạc tự chọn và chào bán các mặt hàng tặng phẩm. Vì thế, các  
doanh nghiệp cần tìm cách đổi mới liên tục dịch vụ và nghiên cứu đưa ra nhꢀng dịch vụ  
mới để thu hút và giꢀ chân khách hàng.  
Các doanh nghiệp có thể tạo ra sự khác biệt trong cung ứng dịch vụ của mình theo  
ba cách là thông qua con người, môi trường vật chất và qui trình cung ứng dịch vụ (3P  
trong Marketing dịch vụ). Họ có thể tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách đào tạo và sử dụng  
đội ngũ nhân viên tiếp khách giỏi và đáng tin cậy hơn so với đối thủ. Họ có thể tạo ra môi  
trường vật chất hấp dẫn hơn ở nơi cung ứng dịch vụ. Và họ cũng có thể thiết kế một qui  
trình cung ứng dịch vụ tốt hơn về chất lượng, nhanh hơn về thời gian và đa dạng hơn về  
khả năng lựa chọn cho khách hàng.  
Các doanh nghiệp cũng có thể tạo ra sự khác biệt về hình ảnh của họ và dịch vụ của  
họ trong tâm trí khách hàng thông qua các hoạt động quảng cáo và đảm bảo chất lượng  
dịch vụ mà họ cung cấp và các nỗ lực khác nhằm định vị trí dịch vụ trên thị trường mục  
tiêu.  
93  
Đảm bảo chất lượng dịch vụ  
Chất lượng dịch vụ là một trong nhꢀng yếu tố hàng đầu tạo nên sự khác biệt có ưu  
thế trong cạnh tranh. Vì vậy, các doanh nghiệp thường cố gắng để cung ứng dược nhꢀng  
dịch vụ chất lượng cao hơn các đối thủ của mình. Điều quan trọng là đáp ứng được đꢁi hỏi  
hay cao hơn nhꢀng mong đợi về chất lượng dịch vụ của khách hàng mục tiêu. Nhꢀng mong  
muốn của khách hàng về dịch vụ được hình thành từ sự hiểu biết của họ về dịch vụ đó,  
nhꢀng kinh nghiệm của họ trong quá khứ, nhꢀng lời truyền miệng và quảng cáo của doanh  
nghiệp. Để đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng, các nhà  
nghiên cứu Marketing khuyến các các doanh nghiệp nên tìm cách để rút ngắn khoảng cách  
giꢀa nhꢀng mong đợi của khách hàng và nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp, khoảng  
cách giꢀa nhận thức của ban lãnh đạo và yêu cầu cụ thể về chất lượng dịch vụ, khoảng cách  
giꢀa yêu cầu chất lượng dịch vụ và kết quả thực hiện dịch vụ, khoảng cách giꢀa nhận thức  
của khách hàng về của người cung ứng dịch vụ và dịch vụ mà khách hàng mong đợi.  
Theo các nhà nghiên cứu thì có năm yếu tố chủ yếu quyết định sự khác biệt chất  
lượng dịch vụ. Các yếu tố này được xếp thứ tự theo tầm quan trọng được khách hàng đánh  
giá.  
1. Mức độ tin cậy. Khả năng đảm bảo dịch vụ đã hứa hẹn một cách chắc chắn và  
chính xác.  
2. Thái độ nhiệt tình. Sẵn sàng giúp đỡ khách hàng và đảm bảo dịch vụ nhanh chóng.  
3. Sự đảm bảo. Trình độ chuyên môn, thái độ ứng xử của nhân viên và khả năng của  
họ tạo nên được tín nhiệm và lꢁng tin ở khách hàng.  
4. Sự thông cảm. Thái độ quan tâm và đồng cảm với khách hàng.  
5. Yếu tố hꢀu hình, như các phương tiện vật chất, trang thiết bị, con người và tài  
liệu thông tin.  
Nhꢀng doanh nghiệp đảm bảo dịch vụ tốt thường phải có cái nhìn chiến lược về  
dịch vụ và cung ứng dịch vụ, đảm bảo về chất lượng dịch vụ, luôn đặt ra nhꢀng tiêu chuẩn  
cao về dịch vụ để theo đuổi, thường xuyên theo dõi kết quả thực hiện dịch vụ và giải quyết  
đầy đủ nhꢀng khiếu nại của khách hàng cũng như thỏa mãn lợi ích của khách hàng và nhân  
viên.  
5.2. GIÁ DCH VỤ  
5.2.1 Mt snguyên tắc xác đnh giá trong dch vụ  
Đặc điểm của định giá dch vbchi phi bi nhꢀng đặc điểm ca dch vnói  
chung. Do đặc thù ca dch vcần được xem xét trên các khía cnh quan trọng như: xác  
định chi phí làm cơ scho giá dch v, phân bit dch v, mi quan hgia giá dch vvà  
chất lượng dch vụ…  
94  
5.2.1.1. Tính phc tạp trong xác định chi phí sn xut dch vụ  
Chi phí sn xut và cung ng dch vụ làm cơ sở cho định giá dch vụ khó xác định  
được mt cách cthvà trc tiếp cho tng loi dch v. Mt loi chi phí có thliên quan  
ti nhiu dch vụ cùng được cung ng cho khách hàng trong cùng mt thời đim.  
Ví dtrên cùng một cơ sở htng vin thông, nhiu loi dch vụ gia tăng cùng được  
cung ứng như dịch vthoi, truyn dliu, vệ tinh…  
Vấn đề khác nảy sinh trong xác định chi phí sn xut và cung ng dch vlà xác  
định tính cht ca các yếu tchi phí sn xuất phát sinh để tp hp thành các bphn chi  
phí cố định và chi phí biến đổi. Đối vi các doanh nghip kinh doanh dch v, yếu tlao  
động và cơ sở htng mang tính quyết định trong quá trình sn xut và cung ng dch v,  
do vy chi phí cố định luôn chiếm tlrt cao. Chng hạn, để cung cp dch vvn ti  
hành khách bằng đường hàng không, cn có một cơ sở htng hiện đại vcng hàng không,  
tàu bay, hthống điều khiển không lưu, phi công, nhân viên điều hành, nhân viên qun lý  
trình độ cao. Chi phí ban đầu và chi phí vn hành vn tải hàng không luôn đꢁi hỏi mc  
cao. Để đáp ứng nhu cầu đi lại bằng đường hàng không, các nhà cung cp dch vphi duy  
trì và đảm bo tính sn sàng cao ca các yếu tthuc cvhthống cơ sở htầng và đội  
ngũ lao đng.  
5.2.1.2. Ảnh hưởng của tính vô hình đến quyết định vgiá  
Với đặc trưng vô hình của dch vụ, người mua dch vkhông thcm, nm, shay  
dùng thnên giá dch vụ được xác định dựa trên quá trình thương lượng giꢀa người cung  
ứng và ngưi tiêu dùng dch vụ. Đó cũng là quá trình cá nhân hóa dch vphù hp vi giá  
trcm nhn nhng khách hàng khác nhau.  
Giá dch vụ thường được coi là du hiu nhn biết chất lượng dch v. Nói cách  
khác người tiêu dùng có xu hướng coi giá dch vụ là căn cứ để xác đánh giá chất lượng  
dch v. Quan hgiá cdch vvà chất lượng dch vlà quan hhai chiu. Mt mt, do  
giá clà yếu tố có trước, người tiêu dùng sda vào giá cả để đánh giá chất lượng dch v.  
Mt khác, chất lượng dch vụ được cm nhận và đánh giá sau khi tiêu dùng dch vụ và được  
so sánh trc tiếp vi mức giá mà người tiêu dùng phi trcho dch vụ. Khi đó, giá dịch vụ  
sẽ được cm nhận và đánh giá lại. Cm nhận ban đầu có thể được cng choặc thay đổi  
tùy thuộc vào tương quan giꢀa chất lượng dch vvà giá cdch vụ sau khi người tiêu dùng  
có stri nghim vi dch v.  
5.2.1.3. Khách hàng khó so sánh và đánh giá giá dịch vụ  
Chất lượng dch vkhông ổn định và bị tác động mnh m, trc tiếp ca các yếu  
tthuc về người cung ng, thời gian và địa điểm cung ng, tính sn sàng ca các yếu tố  
vt cht. Ngay ccùng mt nhân viên cung ng dch v, chất lượng dch vcó thể thay đổi  
theo trng thái sc khe thcht và tinh thn của người cung ng.  
95  
Các yếu tố khác như phương tiện, khí hu, thi tiết… cũng ảnh hưởng đáng kể ti  
tính không ổn định ca chất lượng dch v. Khả năng thay thế hoàn toàn gia các dch vụ  
ging nhau trên thị trường không phải là điều đáng lo ngại cho các doanh nghip. Vấn đề  
quan trng là làm thế nào doanh nghip nhn ra và phân được skhác nhau gia các nhà  
cung cp dch v. Doanh nghip cn khai thác nhꢀng đim khác bit ca dch vdo doanh  
nghip cung cp so với đối thcnh tranh.  
Đnh giá dch vtrong nhꢀng điều kiện như vậy đặt ra thách thức đối với người định  
giá dch vlà làm thế nào để đảm bảo xác định giá tng loi dch vcthphù hp vi  
chất lượng dch vcung ng.  
5.2.1.4. Mi quan hgiữa tương quan cung cầu vdch vvà quyết đnh giá  
Vi dch v, quá trình sn xut và tiêu dùng diễn ra đồng thi. Vic dtrdch vụ  
chcó ththc hin thông qua hình thc dtrcác yếu tố để sn xuất như máy móc, thiết  
bị, lao động…Giá dch vụ được sdụng như là một công cụ điu tiết cu, to scân bng  
cung cu và qun trdoanh thu. Thông qua mt hthng các yếu tố được sdng nhm  
to ra sự ưu đãi cho khách hàng, doanh nghiệp có thto ra ranh gii gia các cp cht  
lượng dch vụ và để cho khách hàng la chọn, đánh giá và sử dng dch vụ ở mc nào.  
5.2.2 Nhng quyết định vgiá trong dch vụ  
Vì giá chmt yếu tthuc marketing - mix nên chiến lược giá phải được kết hp  
hài hòa vi các yếu tMarketing mix còn lạị. Sau đây chúng ta xem xét chiến lược định  
giá cho sn phm mi và chiến lược giá cho các dch vụ đang khai thác.  
5.2.2.1 Đnh giá cho dch vmi  
Khi xây dng chiến lược giá cho mt dch vmi, doanh nghip cần quan tâm đến  
vấn đề sau đây:  
-
-
Cn phải theo đui vtrí nào cho doanh nghip  
Dch vcung cp có gì mi lạ  
Vic la chn vtrí cho giá không thtách ri các thành ttrong Marketing mix.  
Đối vi nhiu dch vtiêu dùng bn thân giá có thể tương tác với yếu tchất lượng sn  
phm ca chiến lược định vị. Điều này có thxy ra khi khách hàng không phân biệt đưc  
gia các dch vcạnh tranh trước khi tiêu dùng và giá được xem như là một tiêu chí quan  
trng cho chất lượng dch v.  
Mức độ mi lca dch vthhin chnó hoàn toàn mi lvi thị trường, hay  
chỉ đơn thuần là mi vi nhà cung ng dch vụ, nhưng đã có bán ở nơi khác. Trong trường  
hp dch vhoàn toàn mi thì nhà cung cp dch vcó thể độc quyn mức độ nào đó  
trong một vài năm đầu khai thác. Vic phân bit theo kiu dch vmới như vậy là cơ sở  
cho hai chiến lược định giá khác nhau chiến lược giá ht váng và chiến lược định giá bão  
hꢁa sau đây:  
96  
a.  
Chiến lược đnh giá ht váng  
Hu hết các dch vmới hoàn toàn ban đầu đều được nhắm vào đoạn thị trường là  
“nhꢀng khách hàng ưa đổi mới”. Đây là nhꢀng khách hàng có khả năng thanh toán và thích  
đi tiên phong trong tiêu dùng dịch vmi. Tiếp sau nhóm khách hàng này là “nhóm khách  
hàng chp nhn sớm”. Sau nꢀa là “nhóm khách hàng đa số chp nhn sớm”, và nhóm khách  
hàng cuối cùng là “nhóm khách hàng bảo thủ” chỉ chp nhn dch vkhi nó trnên phổ  
biến hay khi giá cả đã giảm đáng kể.  
Chiến lược định giá ht váng có mục tiêu đặt mc giá cao nht có thtừ “nhóm  
khách hàng ưa đổi mới”. Khi lượng khách hàng mua đạt mc bão hòa, giá phi gim xung  
để nhằm vào “nhóm khách hàng chấp nhn sớm”. Cứ như vậy, giá sgim dn cho các  
nhóm khách hàng tiếp theo sau.  
Nghthuật định giá hiu quả đối vi dch vhoàn toàn mi là làm thế nào để xác  
định ai là khách hàng ưa đổi mi, giá bao nhiêu thì hchp nhận, bao nhiêu lâu thì các đi  
thkhác có thtung ra dch vụ tương tự vi giá thấp hơn? Như vậy giá sgim dần để cho  
các nhóm thấp hơn có thể mua và đồng thi pho bo vệ được thị trường khỏi các đối thủ  
xâm nhp.  
Đối vi nhiu dch vmới, khuynh hướng gim giá có thể được lý gii bi lý do  
gim chi phí. Vấn đề là khi quy mô phc vụ tăng lên, nhà cung cấp đạt được hiu qutheo  
quy mô, do vy giảm đưc giá thành cho một đơn vị sn phm. Mặt khác, cũng cꢁn do khi  
kinh nghim cung cp dch vụ tăng lên thì chi phí sẽ gim xuống. Đây là một vũ khí cạnh  
tranh ca các nhà cung cp dch v. Khi giá dch vgim nhanh do quy mô cung cp dch  
vụ tăng nhanh thì nhà cung cp có thgiảm giá bán để nâng cao khả năng cạnh tranh  
b.  
Chiến lược đnh giá bão hòa  
Nhiu dch vmới được trin khai không phi dch vmi hoàn toàn, mà chlà dch  
vụ tương tự vi các dch vụ khác đang được cung cp bởi đối thcnh tranh. Do vy dch  
vmới đó không có nét đặc thù nào hơn so với dch vụ đang có trên thị trường, thì chiến  
lược giá thấp ban đầu có thể được sdụng để lôi cuốn khách hàng đến vi mình (mc dù  
hcó thể đang sử dng dch vcủa đối thcạnh tranh). Sau đó lại có thể tăng giá để gim  
bt phn lỗ và thu được li nhun. Mun vy, công ty phi thc thi các chính sách xây  
dng lòng trung thành vi khách hàng.  
Để thc hiện được chiến lưc giá bão hòa, cn hiu rõ hành vi mua ca khách hàng  
trong thị trưng mục tiêu đc bit là:  
- Mức độ hiu biết ca khách hàng về giá đối vi các dch vụ: khách hàng thường ít  
biết vmc giá hay bng giá ca dch vmà hộ đang trả. Khi đó thì việc thu hút khách  
hàng bng li thế vskhác bit sẽ không thành công. Trong trường hp này, sdng các  
chính sách khuyến mãi như tặng quà, phiếu gim giá cho ngày nghcó ththu hút khách  
97  
hàng đến vi dch vmới hơn. Đôi khi công ty cung cấp nhiu loi dch vkhác nhau thì  
có thể đặt mức cước thấp hơn đối vi các dch vmà khách hàng biết so sánh cước và đặt  
giá cao hơn đi vi các dch vmà khách hàng ít biết hơn. Lý do là khi khách hàng biết rõ  
tương quan giá cả thì hsquyết định mua dch vmi có giá trthấp hơn mà không khỏi  
nghi ngờ băn khoăn.  
- Phm vi mà nhà cung cp dch vcó thể tăng giá trên cơ sở bsung cho dch vụ  
ban đầu. Mục đích của giá thấp ban đầu là để khuyến khích khách hàng mi mua dch vụ  
mới, sau đó sẽ chp nhận giá cao hơn trong tương quan giá chung.  
- Khả năng nhà cung cấp dch vcó thchuyn khách hàng ttrng thái mua ngu  
hng do giá thấp ban đầu sang khách hàng lâu dài. Điều này có thể đạt được nếu khách  
hàng có được các lợi ích tăng thêm khác ngoài giá thấp ban đầu như sử dng các dch vụ  
mi liên quan tốt hơn, phong phú hơn…  
5.2.2.2 Đnh giá cho dch vhn hp  
a. Khái nim  
Các nhà cung cp nhiu loi dch vụ thường đặt giá cho các dch vtrong mi quan  
hvi các dch vhin có nm trong hn hp dch v. Mt smi quan hdch vụ được  
xem như có tầm quan trng cho mục đích định giá. Đó là:  
-
-
-
Các dch vbsung tùy chn  
Các dch vkhông công khai  
Các dch vcnh tranh  
Các dch vbsung tùy chn  
Đây là các dịch vmà khách hàng có thtùy chọn để bsung cho dch vct lõi.  
Mt chiến lược hay được các nhà cung cp dch vsdụng là định giá n vct lõi thấp để  
thu hút khách hàng, nhưng bù lại bằng cách đặt giá cao cho các dch vbsung tùy chn.  
Nghiên cu thị trường cho thy khi la chn các dch vcnh tranh, khách hàng chquan  
tâm ti giá ca dch vct lõi.  
Các dch vụ đặc thù không công khai  
Là các dch vxut hin khi dch vcốt lõi đã được khách hàng mua và các dch vụ  
bsung có thể được cung cp chbi nhà cung cp dch vcốt lõi ban đầu. Các dch vụ  
đặc thù không công khai ban đầu là bí quyết để nhà khai thác đặt giá cao. Tuy nhiên, sự  
bt bí này có thể ảnh hưởng đến lòng trung thành ca khách hàng khi hợp đồng đáo hạn  
kết thúc.  
Các dch vcnh tranh  
Là các dch vmi trong hn hp dch vnhm vào một đoạn thị trưng chng ln  
cả các đoạn thị trường ca các dch v, tc là dch vmi scnh tranh vi các dch vụ  
98  
đang tồn ti. Do vy, việc định giá dch vmi phải xem xét đến sự ảnh hưởng ca nó dch  
vụ đang tn ti.  
b. Định giá cho gói dch vụ  
Đnh giá cho gói dch vlà kiểu định ra mt giá chung cho mt gói gm hai hay  
nhiều hơn các dịch vụ. Đây là cách thường làm để bán kèm các dch vụ. Đây là cách thường  
làm để bán kèm các dch vụ. Cách định giá này rt quan trng với lĩnh vực dch vvì hai  
lý do sau đây:  
-
Chi phí cố định cao so vi chi phí biến đổi là đặc trưng của nhiu ngành dch  
vụ. Điều này làm cho vic phân bchi phí chung cho các dch vụ khó khăn nếu có nhiu  
dch v(nếu tính giá riêng bit).  
-
Thường có sphthuc gia các dch vkhác nhau ca mt nhà cung cp  
dch v.  
Đnh giá theo gói dch vkhác nhau thường dùng để xây dng mi quan hvi  
khách hàng. Nguyên tắc đnh giá gói dch vcần được đảm bảo là người tiêu dùng mua cả  
gói dch vphi có mc chi tiêu thấp hơn so với mua ltng dch vụ. Định giá trn gói  
đảm bo mt mc doanh thu nhất đnh trên từng khách hàng cho công ty, hơn nꢀa nó giúp  
khách hàng biết trước stin sthanh toán khi sdng dch v. Tuy nhiên, khách hàng sẽ  
cm thy không hài lòng khi hnhn ra rng tng chi phí hphi thanh toán nhiều hơn so  
vi mức giá ban đầu doanh nghip qung cáo do có nhng khon dch vcn phthu thêm.  
Để tránh shiu lm ca khách hàng, các doanh nghip dch vụ thường đưa ra nhiều gói  
dch vvới cơ cu khác nhau và giá cả được phân bit theo nhꢀng gói đó.  
5.2.2.3 Quyết định vchiết khu  
Trong định giá dch v, mt shình thc chiết khấu được áp dng phbiến  
bao gm:  
-
Chiết khu theo thi vhoc thời đim  
Do đặc điểm ca dch vlà không thdtr, không thtách ri gia sn xut và  
tiêu dùng dch vụ ở nhng khong thi gian và thời điểm nhất định luôn là vấn đề mà các  
nhà qun trphải đi mt. Chiết khu theo thi vvà thời đim là mt trong các cách thc  
hiu qugiúp doanh nghip gii quyết vấn đề này.  
-
Chiết khu theo số lượng mua  
Đối vi các ngành dch vmà chi phí cố định chiếm ttrng cao, vic áp dng các  
hình thc chiết khu theo số lượng mua có ý nghĩa đặc bit. Khuyến khích khách hàng mua  
và đặt nhiều hơn bằng vic gim giá theo tlnhất định phân bit theo số lượng mua các  
mc nhất định. Khi số lượng dch vụ tăng, doanh nghiệp có thgiảm đáng kể chi phí cố  
định đơn vị sn phẩm, do đó gim chi phí sn xut và li nhuận tăng.  
99  
-
Chiết khấu theo đối tượng khách hàng  
Khách hàng ca doanh nghip dch vcó thể được phân bit theo các phân khúc  
dựa trên độ nhy cm ca cu theo giá. Chiết khấu theo đối tượng khách hàng về căn bản  
là hình thc phân bit giá theo nhóm khách hàng khác nhau vmức độ nhy cm vi nhng  
thay đổi ca giá. Ngoài ra, chiết khấu theo đối tượng khách hàng cũng được áp dng khá  
phbiến trong các lĩnh vực như dịch vy tế, giáo dục…Trong các trường hợp như vậy,  
giá dch vụ được sdng vi vai trò là mt công cụ đm bo an sinh xã hội hơn là công cụ  
khuyến khích tiêu dùng. Ví dụ, sinh viên được giảm giá cước đường st khi nhập trường.  
-
Chiết khu theo gói dch vụ  
Đây là loại chiết khấu được sdng rng rãi trong nhiu ngành dch v. Skết hp  
các mặt hàng có liên quan đến nhau trong sdng dch vhoc theo chủ đề hoc mục đích  
sdụng đặc biệt…được các cơ sở kinh doanh dch vkhai thác theo nhiu cách khác nhau.  
Các gói dch vụ đa dạng được thiết kế để giúp cho khách hàng có nhiều phương án lựa  
chn khi mua hàng. Chiết khu theo gói dch vla chn có thể được sdng kết hp vi  
các loi chiết khấu khác như chiết khu theo thời gian, địa điểm và đối tượng khách hàng.  
Điều quan trng mà doanh nghip dch vphi tìm hiu là thói quen mua hàng ca các  
nhóm khách hàng khi mua các loi sn phm hay dch vcó liên quan trong sdng. Vic  
gim giá theo gói dch vphải đảm bo tuân thnguyên tắc định giá trn gói dch vvà  
nht quán vi mục tiêu định giá dch vca doanh nghip.  
5.2.3 Một số phương pháp định giá dịch vụ  
5.2.3.1. Định giá căn cứ vào chi phí  
Khi biết chi phí để sn xut ra một đơn vị dch v, doanh nghip có thể xác định  
giá bán dch vtheo nguyên tc cng thêm phần trăm lãi dự kiến vào chi phí đó. Có nhều  
lý do để sdụng phương pháp tính giá dịch vtheo nguyên tc này. Đó là:  
Giá bán = giá thành + % lãi dkiến  
Ưu điểm:  
Dtính toán khi sdụng phương pháp định giá này. Do vy có thtính giá cho các  
dch vtheo yêu cu riêng ca khách hàng ddàng, phn ng linh hot vi nhu cu thị  
trường.  
Đối vi các doanh nghiệp mà lúc đầu ban đầu chưa biết rõ bn cht ca nó thì khách  
hàng và nhà cung ng có ththa thun giá theo nguyên tc cng lãi vào chi phí sau khi  
dch vụ được thc hin.  
Nhược điểm:  
Tuy nhiên cộng lãi vào chi phí cũng có nhꢀng nhược điểm như:  
-
Cách định giá này không chú ý đến tính cnh tranh trên thị trường  
100  
-
Khách hàng khác nhau có thchp nhn các mức giá khác nhau đối vi cùng  
mt loi dch vụ  
-
Đối vi mt sdch vvic tính chi phí là không dễ dàng (khó hơn so với  
hàng hóa hu hình).  
5.3.2.2 Định giá căn cứ vào nhu cu  
Cn trên ca giá dch vlà mc giá cao nht mà khách hàng có thtr. Trên  
thc tế, các khách hàng khác nhau có thể đặt các mc giá trn khác nhau cho cùng mt  
dch v. Do vậy, định giá theo nhu cu có hiu quhay không là phthuộc vào phân đoạn  
ththị trường tốt hay không để xác định giá tối đa đối với phân đoạn. Như vậy, giá phân  
bit sẽ được thc hin dựa trên các cơ sở sau đây:  
-
Phân đoạn theo các nhóm người sdng  
Phân đoạn theo các điểm sdng  
-
-
Phân đoạn theo thi gian sdng  
a.  
Giá phân biệt theo nhóm người sdng  
Phân bit giá có hiu quyêu cu phải phân đoạn khách hàng sao cho đạt được cc  
đại giá trtmỗi phân đoạn bán dch vụ. Đó là chiến lược theo các nhóm người sdng:  
bán cùng mt loi dch vvi các mc giá khác nhau cho các nhóm khách hàng khác nhau.  
Chng hạn: đi với các nhóm khách hàng khác nhau thì độ nhy cm vgiá là khác  
nhau. Chính sách giá phân bit sgiúp cho doanh nghip khai thác hết các nhu cu khác  
nhau ca thị trường, nâng cao hiu qukinh doanh.  
Tuy nhiên, tốt hơn hết là doanh nghip nên thiết kế các gói dch vkhác nhau ít  
nhiu vi các mức giá khác nhau. Và như vậy, khách hàng stxếp mình vào đoạn thị  
trường nào theo sự phân đon ca doanh nghip.  
Ví d: mt khách hàng có thtxếp mình vào các đoạn thị trường khác nhau tùy  
vào hoàn cnh sdng dch vụ: khi đi công tác, khách hàng có thể chọn đi tàu giường nm  
mềm có điều hòa (theo tiêu chun ca chuyến đi công tác), nhưng có thể vi các kì nghỉ để  
tiết kiệm chi phí đi lại khách hàng có thchn gói dch vthấp hơn ví dụ ghế ngi cứng…  
Hoặc các hãng hàng không thường đặt ra các mc vé khác nhau vi chất lượng phc  
vkhác nhau: hng vé phthông, hạng thương gia và hạng nht. Ngoài ra còn có loi vé  
đi vào phút chót vi giá thấp, nhưng không chắc chn.  
Tính vô hình và tính không tách ri gia sn xut và tiêu dùng dch vlàm cho khả  
năng thực hin giá phân bit thun tiện hơn so với hàng hóa.  
b.  
Giá phân bit giữa các điểm sdng  
Các nhà cung cp dch vụ thường đặt các mc giá khác nhau tại các đim tiêu dùng  
dch vkhác nhau. Ví d: Ti các trung tâm thành phcác khách sạn nhà hàng thường đặt  
giá dch vcao hơn so với các địa điểm khác.  
101  
c.  
Phân bit giá theo thi gian  
Hàng hóa thì sn xut và dtrꢀ được khi có nhu cu cao, dch vthì không thlàm  
thế được. Điu này, làm cho nhà cung cp dch vụ khó điu hòa nhu cu. Tuy nhiên, hcó  
thdùng chính sách giá phân biệt để điều hòa nhu cu biến động theo thi gian. Vào nhng  
thời điểm nhu cu cao, nhà cung cp dch vụ đặt giá dch vụ cao để hn chế các nhu cu  
chưa cấp bách. Vào githấp điểm thì họ đặt giá thấp để khuyến khích khách hàng sdng.  
Các nhà cung cp dch vvn ti, viễn thông, điện lc, khách sạn…thưng sdng chính  
sách giá phân bit này.  
5.3.3.3 Định giá theo đối thcnh tranh  
Trước hết cn nhn mnh rng cnh tranh ở đây bao gồm hai loi:  
-
-
Cnh tranh tcác dch vcùng loi (cnh tranh trc tiếp)  
Cnh tranh tcác dch vthay thế (cnh tranh gián tiếp)  
Như vậy, để định giá nhà cung cp dch vcn phải xác định họ đang ở trong đoạn  
thị trường nào và đối thcnh tranh ca hlà ai. Từ đó, họ sẽ xác định được vtrí giá ca  
mình trong tương quan với các đối thcạnh tranh. Như vậy, vic quyết đnh giá ở đây gắn  
vi chiến lưc marketing mix ca doanh nghip.  
Chng hn, nếu doanh nghip dự định cung cp dch vchất lượng cao và đã truyền  
thông cho khách hàng biết, thì giá dch vụ cũng phải đặt cao hơn giá của đối thcnh tranh.  
Đối vi các dch vụ tương tự như của đối thcnh tranh thì quyết định giá của đối  
thcnh tranh ảnh hưởng trc tiếp đến quyết định giá ca doanh nghiệp. Giá trong trường  
hợp này thường được dùng như vũ khí chiến thuật để đạt được li thế cnh tranh. Trong  
mt thị trường mà các đi thcnh tranh có cấu trúc giá tương t, vic gim giá tt sdn  
đến cnh tranh giá cmà chng bên nào có li.  
5.3.3.4 Đnh giá theo cách bthu kín  
Nhiu dch vcông cộng đưc cung cấp thông qua cơ chế đấu thu cnh tranh. Các  
nhà thu phải xác định được cận dưới ca giá bthầu, dưới mức đó thì không thể cân đối  
thu chi được. Và sau đó xác định giá bthu sau thấp hơn giá đối th. Mun vy, các doanh  
nghip phải phân tích điểm mnh, điểm yếu của nhau để phán đoán đúng giá bỏ thu ca  
đối phương.  
102  
CÂU HI ÔN TP VÀ THO LUN  
1. Đặc trưng của dch vụ được thhin thông qua nhng quyết định nào? Hãy lit  
kê các yếu tgiúp phát trin dch vbsung? Cho ví dcthể để minh ha?  
2. Phân tích nhng thành phn cu thành trong dch vthcp? Chn mt dch vụ  
cthể và đánh giá nhꢀng thành phn cu thành trong dch vmà bạn đã chọn?  
3. Giá dch vlà gì? Nêu các quyết định vgiá dch v?  
4. Dch vụ có các phương pháp định giá nào? Phân tích cthtừng phương pháp và  
ly ví dkèm theo?  
BÀI TP NG DNG  
Anh/chhãy chn mt dch vcthca mt doanh nghiệp đang kinh doanh tại  
Vit Nam và thiết kế các gói dch vcho dch vụ đó? Phân tích cụ thcác yếu tcu thành  
trong dch vbsung ca mi gói?  
103  
CHƯƠNG 6: TRUYN THÔNG MARKETING DCH VHTHNG  
PHÂN PHI TRONG DCH VỤ  
MỤC ĐÍCH CHƯƠNG  
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần nắm được các vấn đề cơ bản sau đây:  
-
-
-
Phân phi dch v, các trung gian trong phân phi DV  
Vai trò ca các trung gian trong vic làm cho DV dtiếp cn vi khách hàng  
Sự đa dạng ca các trung gian cung cp DV và các yếu tquan trng khi la  
chn trung gian  
-
Các nguyên tc qun lý phân phi  
-
Các hình thc truyn thông Marketing dch vụ  
-
-
Các đặc điểm và công ctruyn thông Marketing dch vụ  
Skhác bit gia làm truyn thông cho Marketing dch vvi Marketing  
hàng hoá  
NỘI DUNG CHƯƠNG  
6.1 HTHNG PHÂN PHI TRONG DCH VỤ  
6.1.1 Kênh phân phối trong dịch vụ  
6.1.1.1 Khái nim kênh phân phi  
Là sphi hp gia các nhà cung cp vi các trung gian và khách hàng trong vic  
thc hin dch vvi shtrcủa các phương tiện kthut thông qua các hoạt động mua  
bán”. Thực cht kênh phân phi dch vlà việc tham gia tác động trc tiếp vào việc đưa  
khách hàng ti tiêu dùng dch vhoặc đưa một dch vtrin khai ở nhưng khu vực thị  
trường khác nhau ti tiêu dùng.  
6.1.1.2 Các trung gian phân phi  
- Người trung gian là nhꢀng người đng giꢀa người sn xuất đầu tiên và ngưi tiêu  
dùng cuối cùng mang danh nghĩa shu hoc tham dvào các giao dch trc tiếp để nhn  
phn ki nhuận do đầu tư hiệu quhoc nhn thua lỗ do đầu tư không hiệu qukhi thc  
hin chức năng trung gian.  
- Các trung gian phân phi gm có các nhà bán buôn, bán l, nhꢀng người môi gii,  
đại lý, xí nghip, hip hội… tham gia vào việc lưu thông hàng hoá trên thị trường.  
- Các trung gian tạo ra cơ chế kéo đẩy hàng hoá trên thị trường. Sức đẩy hàng hoá  
ca kênh là tng hp nhng cgắng và năng lực ca khâu phát khi lung hàng thuyết  
phục được các thành viên kênh khác thc hin mua hàng và xúc tiến thc hin hàng hoá  
tiếp tc cho tới người tiêu dùng cui cùng. Sc kéo hút ca kênh chính là áp lc của người  
tiêu dùng trên thị trường tác động lên các khâu trung gian để thc hin quyết định mua  
hàng thích ng vi nhu cu tiêu dùng ca mình. Có nhiu loi trung gian khác nhau theo  
104  
quy mô, cu trúc, tình trng pháp lý và mi quan hvi nhà cung cp và vai trò chức năng  
ca mi loi trung gian trong phân phi là khác nhau. Về cơ bản, có 4 loi trung gian mà  
chúng ta sxét trong phn này.  
* Đại lý dch vụ  
Đại lý là mt loi hình trung gian phân phi có quyn xác lp mt mi quan hhp  
pháp gia khách hàng và nhà cung cp DV giống như 2 bên gặp nhau trc tiếp. Đại lý có  
quyn hành hp pháp thay mt cho nhà sn xut ti mt khu vc, lãnh thnhất định. Áp  
dụng đại lý khi công ty mun kim soát chất lượng sn phm dch v, giá sn phm dch  
vhoc khi khu vực đó tính hiệu qucủa ngưi bán buôn và bán lkhông cao. Nhà cung  
cp chu trách nhim pháp lý đối vi các hoạt động của đại lý. Cꢁn đại lý thì được hưởng  
hoa hng trên mỗi đơn vị DV, hoặc doanh thu có được nhờ đại lý. Như vậy, đại lý không  
chu trách nhim vpháp lý vi khách hàng.  
Sdụng đại lý có các ưu điểm như sau đối vi nhà cung cp:  
• Giảm chi phí xây dng kênh phân phi, tập trung đầu tư vào quá trình sản xut  
chính.  
• Thu hút khách hàng do đại lý có thcung cp ccác DV cnh tranh (nhà cung cp  
DV không làm được điều này).  
• Giúp cho nhà cung cấp DV xâm nhập được vào các thị trường mi mà họ chưa  
hiu biết rõ, đc bit là các thị trường nưc ngoài. Các nhà cung cấp DV nước ngoài mun  
vào Việt Nam thường phải thông qua các đại lý Vit Nam.  
• Đối vi mt sDV nếu không dùng đại lý thì sphi chi phí tn kém nếu nhà cung  
cp tlàm ly.  
Nhà bán ldch vụ  
Người bán llà nhꢀng người trung gian bán sn phm dch vtrc tiếp cho người  
tiêu dùng cui cùng.  
Nhà bán llà mt loi trung gian trong kênh phân phi. Nhà bán lẻ thường có quy  
mô nh, vốn ít nhưng có phương tiện kinh doanh hiện đại, đa dạng phong phú, tin li và  
hnm bt rt nhanh nhu cu thị trường, rất năng động và thích nghi nhanh vi nhu cu  
thị trường. Nhà bán lchu trách nhim về pháp lý đối vi khách hàng. Khách hàng chỉ  
quan hvi nhà bán l. Giao dch gia nhà bán lvà khách hàng là hp pháp.  
Trong mạng lưới phân phi DV vin thông có mt loại trung gian được gi là nhà  
bán li (Reseller). Nhà bán li mua mt skênh vin thông và tchc bán lcho khách  
hàng cui cùng. Nhà bán lại cũng có vai trꢁ như nhà bán lvà chu ri ro khi không bán  
được hết dung lượng kênh đã mua. Ví dụ, mua mt kênh Internet và tchc bán lcho  
người dùng cui cùng. Nhà bán lcó vai trò chia sri ro vi nhà cung cp.  
105  
Nhà bán buôn dch vụ  
Người bán buôn là nhng trung gian bán sn phm dch vcho các trung gian khác,  
cho nhà bán lhoc cho các nhà sdng công nghip.  
Nhà bán buôn mua buôn vi giá thp mt số lượng ln quyn sdng DV tcác  
nhà cung cp và chia nhỏ thành các lô để bán li cho các nhà bán lDV. Nhà bán buôn  
luôn luôn thc hin kinh doanh dch vvi qui mô lớn, phương tiện kinh doanh đa dang  
và hiện đại, Vn kinh doanh ca nhà bán buôn lớn do đo họ ddàng chi phối lũng đoạn thị  
trường ( nâng giá, kìm giá……) nhưng ngược li ri ro kinh doanh của người bán buôn  
cao .  
Nhà bán buôn cũng có quyền hp pháp giao dch với khách hàng. Cũng như nhà  
bán l, nhà bán buôn chia srui ro vi nhà cung cp DV.  
Nhà mi gii dch vụ  
- Nhà môi gii là nhng nhà trung gian có quyền hành động hp pháp thay mt cho nhà  
sn xut .  
Người ta sdng môi giới trong các trường hợp như:  
- Đối vi nhng sn phm dch vmi  
- nhng khu vc thị trưng mi.  
- Đối vi nhng sn phẩm không có thông tin đầy đủ vthị trường hoc là có nhng  
đặc đim ca thị trường lên xung thất thường.  
6.1.1.3 Vai trò ca các trung gian phân phi  
Chúng ta có thnêu ra nhiu vai trò khác nhau ca các trung gian trong các kênh  
phân phối DV như sau:  
- Là người đồng sn xut vi nhà cung cp DV, các trung gian có vai trò htrcho  
các DV sẵn có để khách hàng tiêu dùng tại các địa điểm và thi gian phù hp vi khách  
hàng. Trong mt số trường hp khác, các trung gian có thể đóng vai trꢁ chính trong quá  
trình to ra DV cung cp cho khách hàng  
- Các trung gian thường cung cp các dch htrkhách hàng tại các điểm giao dch.  
Điều này các nhà cung cp không có khả năng thực hin tốt hơn các trung gian. Do vậy,  
công tác tư vấn ca trung gian khi khách hàng la chn có tác dng lớn đến quyết định  
mua ca khách hàng.  
- Khách hàng thường ưa thích mua DV từ các trung gian có nhiu DV cùng loi ca  
các đối thcạnh tranh, vì như vậy hcó nhiều cơ hội la chọn hơn là mua DV trc tiếp từ  
nhà cung cp.  
106  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 68 trang baolam 14/05/2022 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu học tập Marketing dịch vụ (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_hoc_tap_marketing_dich_vu_phan_2.pdf