Bài giảng Thanh toán trong kinh doanh quốc tế - Chương 4: Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế - Hồ Văn Dũng
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Dec-19
CHƯƠNG 4. BỘ CHỨNG TỪ TRONG TTQT
4.1. Chứng từ tài chính (Financial Documents)
4.2. Chứng từ thương mại (Commercial Documents)
CHƯƠNG 4. BỘ CHỨNG TỪ
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
1
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
2
4
6
4.2. Chứng từ thương mại (Commercial Documents)
4.1. Chứng từ tài chính (Financial Documents)
1/ Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
2/ Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)
1/ Hối phiếu (Bill of Exchange/ Draft)
2/ Lệnh phiếu (Promissory note)
3/ Séc (Cheque/ Check)
3/ Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)
4/ Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O)
5/ Chứng từ bảo hiểm (Insurance document)
- Đơn bảo hiểm (Insurance Policy)
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)
6/ Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality)
7/ Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of Quantity)
8/ Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of Weight)
9/ Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate)
10/ Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate)
11/ Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)
12/ Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation Certificate)
13/ Một số chứng từ khác
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
3
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
4.2. Chứng từ thương mại
4.2. Chứng từ thương mại
1) Hóa đơn thương mại (tt)
1) Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Khái niệm: Hóa đơn thương mại là chứng từ do
người bán lập để đòi tiền người mua khi bán
hàng. Đây là chứng từ quan trọng phục vụ cho
việc thanh toán quốc tế.
Nội dung của hóa đơn thương mại:
Tiêu đề
Ngày, tháng, năm lập hóa đơn
Tên, địa chỉ của người bán
Tên, địa chỉ của người mua
Tên hàng, đặc điểm của hàng hóa
Số lượng hàng hóa
Vai trò của hóa đơn thương mại:
Là căn cứ để thanh toán tiền hàng
Là cơ sở để giám sát, quản lý và tính thuế xuất nhập
khẩu
Đơn giá, điều kiện giao hàng theo INCOTERMS
Tổng giá trị hóa đơn
Là cơ sở để tính phí bảo hiểm hàng hóa
Là cơ sở để đối chiếu và theo dõi việc thực hiện hợp
đồng
Phương tiện vận tải
Phương thức thanh toán
…
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
5
Hồ Văn Dũng
1
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Dec-19
4.2. Chứng từ thương mại
4.2. Chứng từ thương mại
2) Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List):
3) Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L):
Khái niệm: Phiếu đóng gói hàng hóa là chứng từ
do người sản xuất hoặc người xuất khẩu lập
nhằm liệt kê loại hàng và số lượng từng loại
được đóng gói trong 1 kiện hàng (thùng hàng,
container) nhất định khi đóng gói hàng gửi cho
người mua.
Khái niệm: Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở
hàng hóa bằng tàu biển, do người chuyên chở hoặc đại
diện của họ cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc
hàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển.
Chức năng:
Là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hóa đã được
ký kết.
Nội dung của phiếu đóng gói gồm:
B/L là biên lai nhận hàng của người chuyên chở. Sau khi cấp vận
đơn cho người giao hàng, người chuyên chở phải chịu trách
nhiệm về tình trạng và số lượng hàng hóa đã ghi trong vận đơn và
giao hàng cho người cầm vận đơn ở địa điểm đích thỏa thuận.
Tên người bán
Tên người mua
Số hiệu của hóa đơn
Số thứ tự của kiện hàng
Cách thức đóng gói
Loại hàng, số lượng hàng đóng trong từng kiện hàng,
trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bì
B/L là chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với những hàng hóa
đã ghi trong vận đơn, cho phép người nắm bản gốc của vận đơn
nhận hàng hóa khi tàu cập bến, có quyền bán hoặc chuyển
nhượng hàng hóa ghi trên vận đơn.
8
4.2. Chứng từ thương mại
3) Vận đơn đường biển (tt)
4.2. Chứng từ thương mại
3) Vận đơn đường biển (tt)
Tác dụng:
Nội dung: Mặt trước vận đơn thường có những
nội dung:
Làm căn cứ khai hải quan, làm thủ tục xuất hoặc nhập
khẩu.
Tên người vận tải
Làm tài liệu kèm theo hóa đơn thương mại trong bộ
chứng từ mà người bán gửi cho người mua hoặc ngân
hàng để thanh toán tiền hàng.
Số vận đơn (Number of Bill of Lading)
Người gửi hàng (Shipper)
Người nhận hàng (Consignee)
Làm chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng
hàng hóa.
Địa chỉ thông báo (Notify Address/ Notify Party)
Tên con tàu/Hành trình (Ocean Vessel/ Voyage)
Cảng xếp hàng (Port of Loading)
Cảng dỡ hàng (Port of Discharge)
Nơi giao hàng (Place of Delivery)
Làm căn cứ xác định lượng hàng đã gửi đi, dựa vào đó
theo dõi việc thực hiện hợp đồng.
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
9
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
10
4.2. Chứng từ thương mại
3) Vận đơn đường biển (tt)
4.2. Chứng từ thương mại
3) Vận đơn đường biển (tt)
Nội dung: Mặt sau vận đơn thường có những nội
dung:
Gồm những quy định có liên quan đến vận chuyển do hãng tàu in
sẵn, người thuê tàu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà mặc
nhiên phải chấp nhận nó.
Nội dung: Mặt trước vận đơn thường có những
nội dung (tt):
.
Tên hàng (Name of Goods)
Ký mã hiệu hàng hóa (Marks and Numbers)
Cách đóng gói và mô tả hàng hóa (Kind of Packages; Description
of Goods)
Các định nghĩa
Điều khoản chung
Số kiện (Numbers of Packages)
Điều khoản trách nhiệm của người chuyên chở
Điều khoản xếp dỡ và giao nhận
Điều khoản cước phí và phụ phí
Điều khoản giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
Điều khoản miễn trách của người chuyên chở
Trọng lượng cả bì hoặc thể tích của hàng (Total Weight or
Measurement)
Cước phí và chi phí (Freight and Charges)
Số bản vận đơn gốc (Numbers of Original Bill of Lading)
Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (Place and Date of Issue)
Chữ ký của người vận chuyển
.
Mặc dù là các điều khoản do các hãng tàu tự ý quy định, nhưng
thường nội dung của nó phù hợp với quy định của các công ước, tập
quán quốc tế vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
11
Hồ Văn Dũng
2
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Dec-19
4.2. Chứng từ thương mại
4.2. Chứng từ thương mại
4) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O)
4) Giấy chứng nhận xuất xứ (tt)
Khái niệm: Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do nhà
sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền (thường là Phòng
Thương mại và Công nghiệp của nước xuất khẩu) cấp
cho chủ hàng để xác nhận nơi sản xuất hoặc nguồn gốc
xuất phát của hàng hóa.
Nội dung:
Tên, địa chỉ của người mua
Tên, địa chỉ của người bán
Tên hàng, số lượng, trọng lượng, ký mã hiệu
Lời khai của chủ hàng về nơi sản xuất
Xác nhận của cơ quan cấp C/O
Nếu hợp đồng hoặc L/C không có đòi hỏi cụ thể thì đơn vị
xuất khẩu có thể tự cấp C/O.
Vai trò:
Ngoài vai trò xác nhận nguồn gốc hàng hóa, giấy chứng
nhận xuất xứ còn có một vai trò đặc biệt quan trọng đó là
tạo nên một bộ phận xin miễn giảm thuế ở cảng nhập
khẩu trong những trường hợp hàng hóa được trao đổi
buôn bán giữa các quốc gia có dành cho nhau những qui
13
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
14
chế ưu đãi về thương mại, thuế quan.
4.2. Chứng từ thương mại
4.2. Chứng từ thương mại
5) Chứng từ bảo hiểm (tt)
5) Chứng từ bảo hiểm (Insurance Document)
Khái niệm: Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do
người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm
nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và dùng
để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và
người được bảo hiểm. Trong mối quan hệ này, tổ
chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn
thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên đã thỏa
thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người được
bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm một số
tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm.
Phân loại: Chứng từ bảo hiểm gồm 2 loại là đơn
bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm.
Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): là chứng từ do tổ
chức bảo hiểm cấp, bao gồm những điều khoản chủ
yếu của hợp đồng bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp
đồng này. Đơn bảo hiểm gồm có: Các điều khoản
chung có tính chất thường xuyên, trong đó người ta
quy định rõ trách nhiệm của người bảo hiểm và người
được bảo hiểm; Các điều khoản riêng về đối tượng
bảo hiểm (tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương
tiện chở hàng,..) và việc tính toán phí bảo hiểm.
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
15
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
16
4.2. Chứng từ thương mại
5) Chứng từ bảo hiểm (tt)
4.2. Chứng từ thương mại
6) Giấy chứng nhận chất lượng/phẩm chất
(Certificate of Quality)
Phân loại: (tt)
Khái niệm: Giấy chứng nhận chất lượng là chứng
từ xác nhận chất lượng hàng hóa phù hợp với
tiêu chuẩn của nước sản xuất hoặc các tiêu
chuẩn quốc tế hoặc phù hợp với điều khoản của
hợp đồng. Người cấp giấy chứng nhận chất
lượng hàng hóa có thể là người sản xuất, cũng
có thể do cơ quan giám định hàng hóa cấp hoặc
tùy theo sự thỏa thuận của hai bên trong hợp
đồng mua bán ngoại thương.
Giấy
chứng
nhận
bảo
hiểm
(Insurance
Certificate): là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho
người được bảo hiểm để xác nhận hàng hóa đã được
mua bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng. Nội dung của
giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ bao gồm điều khoản nói
lên đối tượng được bảo hiểm, các chi tiết cần thiết cho
việc tính toán phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã
thỏa thuận.
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
17
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
18
Hồ Văn Dũng
3
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Dec-19
4.2. Chứng từ thương mại
4.2. Chứng từ thương mại
6) Giấy chứng nhận chất lượng/phẩm chất (tt)
7) Giấy chứng nhận số lượng (Certificate of
Quantity)
Tác dụng: Giấy chứng nhận chất lượng là căn cứ
chứng minh sự phù hợp giữa chất lượng của
hàng hóa với quy định của hợp đồng hoặc L/C.
Khái niệm: Giấy chứng nhận số lượng là chứng
từ xác định số lượng hàng hóa mà người bán
giao cho người mua. Giấy này có thể do đơn vị
xuất khẩu lập hoặc do cơ quan giám định hàng
hóa cấp.
Tác dụng: Giấy chứng nhận số lượng thường
được sử dụng trong trường hợp đối tượng mua
bán là những hàng hóa mà người mua cần biết
số lượng hơn là trọng lượng.
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
19
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
20
4.2. Chứng từ thương mại
4.2. Chứng từ thương mại
8) Giấy chứng nhận trọng lượng (Certificate of
Weight)
9) Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật
(Veterinary Certificate)
Khái niệm: Giấy chứng nhận trọng lượng là
chứng từ xác nhận khối lượng hàng hóa. Giấy
này có thể do đơn vị xuất khẩu lập hoặc do cơ
quan giám định hàng hóa cấp.
Khái niệm: Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật
là chứng từ do cơ quan thú y cấp cho chủ hàng
để chứng nhận hàng hóa không vi trùng gây dịch
bệnh cho giống má, súc vật hoặc chứng nhận
động vật đã được tiêm chủng để phòng dịch
bệnh.
Tác dụng: Giấy chứng nhận trọng lượng là cơ sở
để người mua đối chiếu giữa hàng mà người bán
đã gửi với hàng thực nhận về khối lượng của
từng mặt hàng cụ thể.
Tác dụng: Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật là
cơ sở xác định rõ phẩm chất hàng hóa, chứng
minh hàng hóa phù hợp với hợp đồng, bổ sung
giấy tờ để làm thủ tục xuất nhập khẩu.
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
21
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
22
4.2. Chứng từ thương mại
4.2. Chứng từ thương mại
11) Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)
10) Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
(Phytosanitary Certificate)
Khái niệm: Là chứng từ xác định tình trạng không
độc hại của hàng hóa đối với người tiêu thụ.
Chứng từ này do cơ quan có thẩm quyền cấp cho
chủ hàng nhằm xác nhận hàng hóa đã được kiểm
tra và không có vi trùng gây bệnh cho người sử
dụng.
Khái niệm: Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật là
chứng từ do cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật
cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hóa là thực vật
hoặc sản phẩm thực vật là không có nấm độc, sâu
bọ, cỏ dại … có thể gây bệnh cho cây cối ở nơi
đường đi của hàng hóa hoặc ở nơi đến.
Tác dụng: Đây là chứng từ nhằm xác định rõ phẩm
chất của hàng hóa, chứng minh hàng hóa phù hợp
với hợp đồng, bổ sung giấy tờ để làm thủ tục xuất
nhập khẩu.
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
23
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
24
Hồ Văn Dũng
4
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
26-Dec-19
4.2. Chứng từ thương mại
12) Giấy chứng nhận khử trùng/ hun trùng
(Fumigation Certificate)
Khái niệm: Là giấy chứng nhận hàng hóa đã bảo
đảm được các biện pháp phun, khử trùng nhằm
tránh các loại bệnh dịch, nấm mốc, … có thể gây
thiệt hại cho hàng hóa trên đường chuyên chở và
gây hại cho người sử dụng. Giấy này do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền hoặc do công ty khử
trùng cấp.
Kết thúc chương 4
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
25
26-Dec-19
Hồ Văn Dũng
26
Hồ Văn Dũng
5
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thanh toán trong kinh doanh quốc tế - Chương 4: Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế - Hồ Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
- bai_giang_thanh_toan_trong_kinh_doanh_quoc_te_chuong_4_bo_ch.pdf