Bài giảng Tin học đại cương - Phần III, Chương 6: Hàm - Nguyễn Thị Thùy Liên

Phần III  
Chương 6 Hàm  
GV: Nguyễn Thị Thùy Liên  
Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn  
1
Nội dung  
Khái niệm hàm  
Khai báo và sử dụng hàm  
Phạm vi của biến  
2
Nội dung  
Khái niệm hàm  
Khai báo và sử dụng hàm  
Phạm vi của biến  
3
1. Khái niệm hàm  
Khái niệm  
chương trình con  
Phân loại chương  
trình con  
Khái  
niệm  
hàm  
4
Một ví dụ  
#include <stdio.h>  
#include <conio.h>  
int giaiThua(int);//Khai báo nguyên mẫu hàm  
int main(){  
//Khai báo n, k và nhập thông tin  
//...  
toHop=giaiThua(n)/(giaiThua(k)*giaiThua(n-k));  
//In kết quả  
}
//Khai báo nội dung hàm  
int giaiThua(int n){  
int i,ketQua = 1;  
for(i = 1;i <= n; i++) ketQua = ketQua*i;  
return ketQua;  
}
5
1.1. Khái niệm chương trình con  
Khái niệm  
o Là một chương trình nằm trong một chương trình lớn hơn nhằm thực  
hiện một nhiệm vụ cụ thể  
o Vai trò  
Chia nhỏ chương trình ra thành từng phần để quản lý => Phương  
pháp lập trình có cấu trúc  
thể sử dụng lại nhiều lần: printf, scanf…  
Chương trình dễ dàng đọc và bảo trì hơn  
6
1.2 Phân loại chương trình con  
Phân loại chương trình con  
o Hàm: trả về giá trị trong khi thủ tục thì không  
o Trong C:  
Chỉ cho phép khai báo chương trình con là hàm.  
Sử dụng kiểu “void” với ý nghĩa “không là kiểu dữ liệu nào cả” để chuyển thủ tục  
về dạng hàm  
7
1.2 Phân loại chương trình con  
Phân loại hàm  
8
Nội dung  
Khái niệm hàm  
Khai báo và sử dụng hàm  
Phạm vi của biến  
9
2. Khai báo và sử dụng hàm  
Khai báo hàm Sử dụng hàm  
Khai báo  
và sử  
dụng hàm  
10  
2.1 Khai báo hàm  
Trong chương trình lớn có nhiều chương trình con, điểm bắt  
đầu thực hiện chương trình sẽ thuộc chương trình con nào?  
o main là một chương trình con?  
o Khai báo các chương trình con độc lập nhau/lồng lẫn nhau?  
o Muốn “lắp ráp” các công việc khác nhau để cùng thực hiện, cần phải  
đưa ra “lời gọi” hàm. “Lời gọi” cần cung cấp những gì?  
11  
2.1 Khai báo hàm  
Ví dụ:  
o Chương trình in ra bình phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10  
o Gồm 2 hàm:  
Hàm binhPhuong(int x): trả về bình phương của x  
Hàm main(): với mỗi số nguyên từ 1 đến 10, gọi hàm binhPhuong  
với một giá trị đầu vào và hiển thị kết quả.  
12  
2.1 Khai báo hàm  
#include<stdio.h>  
#include<conio.h>  
int binhPhuong(int x){  
int y;  
Khai báo hàm  
y = x * x;  
return y;  
}
int main(){  
int i;  
for (i=0; i<= 10; i++)  
printf(“%d ”, binhPhuong(i));  
getch();  
Gọi hàm  
return 0;  
}
13  
2.1 Khai báo hàm  
KieuDuLieu tenHam (danh_sách_tham_số)  
{
[<Các_khai_báo>]  
[<Các_câu_lệnh>]  
}
Dòng đầu hàm  
thông tin trao đổi giữa các hàm. Phân biệt giữa các hàm với nhau.  
KieuDuLieu: kiểu dữ liệu giá trị trả về của hàm  
tenHam: là tên hợp lệ, trong C tên hàm là duy nhất  
14  
2.1 Khai báo hàm  
o Danh sách tham số  
o Cho biết những tham số giả định cung cấp hoạt động cho hàm => các tham  
số hình thức  
o Tham số cung cấp dữ liệu cho hàm lúc hoạt động:tham số thực  
– Ví dụ: int max(int a, int b, int c)  
Thân hàm  
o return  
Gọi hàm thông qua tên hàm và các tham số thực cung cấp cho hàm.  
Sau khi thực hiện xong, trở về điểm mà hàm được gọi thông qua câu lệnh return  
hoặc kết thúc hàm.  
Cú pháp chung: return biểu_thức;  
15  
2.1 Khai báo hàm  
#include<stdio.h>  
#include<conio.h>  
int binhPhuong(int );  
int main(){  
Nguyên mẫu hàm  
int i;  
for (i=0; i<= 10; i++)  
(function prototype)  
printf(“%d ”,binhPhuong(i));  
getch();  
return 0;  
}
int binhPhuong(int x){  
int y;  
y = x * x;  
return y;  
}
Định nghĩa hàm  
16  
2.1 Khai báo hàm  
Ý nghĩa của nguyên mẫu hàm  
o Cho phép định nghĩa sau khi sử dụng. Nhưng phải khai báo trước  
o Cho phép đưa ra lời gọi đến một hàm mà không cần biết định nghĩa  
Ví dụ: khi gọi printf, scanf chúng ta chỉ cần quan tâm các tham số  
truyền cho hàm  
Tệp stdio.h chứa nguyên mẫu hàm của printf và scanf  
17  
2.1 Khai báo hàm  
Các hàm thư viện  
Ngôn ngữ C cung cấp một số hàm thư viện như: xử lý vào ra, hàm toán  
học, hàm  
xử lý xâu…  
Để sử dụng các hàm này chúng ta chỉ cần khai báo nguyên mẫu của chúng  
trước khi sử dụng.  
o Khai báo thông qua chỉ thị  
#include<tệp_tiêu_đề>  
o tệp_tiêu_đề (.h) đã chứa các nguyên mẫu hàm  
18  
2.2. Sử dụng hàm  
Cú pháp:  
tên_hàm (danh_sách_tham_số);  
Ví dụ: binhphuong(0), binhphuong(1)…  
Lưu ý:  
o Nếu hàm nhận nhiều tham số thì các tham số ngăn cách nhau bởi  
dấu phẩy  
o Luôn luôn cần cặp dấu ngoặc đơn sau tên hàm  
o Các tham số của hàm sẽ nhận các giá trị từ tham số truyền vào  
o Thực hiện lần lượt các lệnh cho đến khi gặp lệnh return/kết thúc  
chương trình  
19  
Nội dung  
Khái niệm hàm  
Khai báo và sử dụng hàm  
Phạm vi của biến  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 27 trang baolam 11/05/2022 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Phần III, Chương 6: Hàm - Nguyễn Thị Thùy Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_phan_iii_chuong_6_ham_nguyen_thi.pdf