Giải pháp đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao của Trường Đại học Văn Hiến đáp ứng yêu cầu hội nhập

Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NHÂN LC DU LCH CHẤT LƯỢNG CAO CA  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN ĐÁP ỨNG YÊU CU HI NHP  
ThS. Nguyn Tn Trung, PGS.TS. Phm Xuân Hu  
Khoa Du lch - Trường Đại học Văn Hiến  
Bài viết tp trung trình bày nhận định khái quát vnhu cu hi nhp và công  
tác đào tạo nhân lc du lch tại các trường đại học, cao đẳng; đặc bit là quá trình đào  
to nhân lc du lịch hướng đến chất lượng cao ca Trường Đại học Văn Hiến (ĐHVH).  
Nhìn nhn nhng tn ti và li thế ca nhng hoạt động đã và đang thực hin theo  
hướng nâng cao chất lưng nhân lc du lịch. Đề xut các gii pháp trong thi gian ti  
Trường Đại học Văn Hiến cn thc hin, nhm khẳng định vthế đào tạo nhân lc du  
lch của trường vốn đang có uy tín tại TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.  
1. Đặt vấn đề  
Cuối năm 2015, các quốc gia 10 nước thành viên ASEAN đã ký tuyên bố thành  
lp Cộng đồng ASEAN da trên ba trct chính tr- an ninh, kinh tế và văn hóa - xã  
hi. Hi nhp trong Cộng đồng ASEAN trên cba trcột đòi hỏi phi có ngun nhân  
lc chất lượng cao (có kiến thức đầy đủ, có kỹ năng thành thạo và có đạo đức thái độ  
nghnghiệp mang đậm bn sc dân tc và phù hp chun mc chung) mi có thtrụ  
vng và phát triển. Lĩnh vực du lịch được các quốc gia thành viên ASEAN xem là lĩnh  
vực ưu tiên trong hội nhp và xây dng, thhin cthtrong Tha thun tha nhn ln  
nhau vnghdu lch trong ASEAN và chiến lưc phát trin du lch ASEAN. Hi nhp  
đồng nghĩa với vic du lch Vit Nam và các dch vca nó phi đứng trong mt quỹ  
đạo tiêu chun quc tế và có sự tranh đua cũng như nhu cầu ngày càng tăng về ngun  
nhân lc, nht là nhân lc du lch chất lượng cao được tha nhn rng rãi trong khu  
vực. Để có thdi chuyển và tìm được vic làm các quc gia ASEAN, bt buc các  
nước trong cộng đồng ASEAN phải tham gia sâu vào quá trình phân công lao động  
quc tế, dẫn đến scnh tranh gay gt ca thị trường lao động ngành du lịch. Đây là  
một cơ hội rt lớn đối vi ngành du lch Việt Nam nhưng cũng là thách thức không nhỏ  
đối với các cơ sở đào tạo vdu lch ca Việt Nam nói chung và các trường đại hc, cao  
đẳng nói riêng, trong đó có Trường ĐHVH. Các cơ sở đào tạo cn nhn thc sâu sc  
yêu cu vngun nhân lc chất lượng cao ca quá trình hi nhp là phải có đủ năng  
lc thc hin mt bphận đặc bit là những người có học trình độ chyên môn, nghip  
vcao (từ cao đẳng trở lên), đủ năng lực đảm nhim chc danh quản lý nhà nước vdu  
lch, qun trdoanh nghiệp và lao động lành ngh(là nhng nghệ nhân và lao động bc  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 97  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
ba trlên), làm việc trong các lĩnh vực ca du lch và công việc liên quan đến du lch.  
Hslà những người nòng cốt tham mưu, hoạch định kế hoạch hướng dn, tchc  
trong xây dng chiến lưc, chính sách phát trin; gn kết lý lun và thc tin; là nhng  
người sáng to trong xây dng sn phm du lch chất lượng cao đáp ứng nhu cu ca  
thị trường khách du lch; duy trì sphát trin bn vng du lch.  
Trường ĐHVH đưc thành lp theo quyết đnh s517/TTg ngày 11/7/1997 ca  
Thủ tướng Chính phủ. Sau 19 năm hoạt động và phát triển, Trường đã trở thành mt  
đơn vị có thương hiệu và uy tín trong lĩnh vực giáo dục đại hc vchất lượng đào tạo  
trong các ngành kinh tế; du lch; kthut; khoa hc xã hi và nhân văn tại khu vc phía  
Nam và cả nước. Trường đã cung cấp cho xã hi khong 15.000 sinh viên tt nghip  
với 30 ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học, cao đng.  
Khoa Du lch là một đơn vị đào tạo được thành lp và phát trin tnhng ngày  
đầu thành lp Trường ĐHVH (năm 1997), trên cơ sở tiếp nhận Cơ sở II Khoa Du lch,  
Viện Đại hc MHà Ni ti Tp.HCM (tchức đào tạo từ năm 1993). Trong suốt 19  
năm thực hin nhim vụ đào tạo, khoa luôn là đơn vị có sự ổn định vtchức đội ngũ  
ging viên, số lượng sinh viên, chương trình đào tạo và chất lượng đào tạo. Tnhng  
ngày đầu thành lập cho đến nay (1999 đến 2016), khoa Du lch liên tc phát trin và  
không ngng chú ý thc hin nâng cao chất lượng đào tạo. Khoa thường xuyên cp  
nhật chương trình và nội dung ging dy nhm phc vtheo nhu cu phát trin ca các  
doanh nghiệp; khoa đã đào tạo được 13 khóa vi số lượng 3.750 sinh viên ra trường.  
Sinh viên ra trường có việc làm luôn đạt tltrên 80%. Hin nay, khoa Du lịch đang  
đào tạo 1.665 sinh viên vi 02 ngành và 04 chuyên ngành. Vi triết lý đào tạo “thực  
hc - thực làm”, khoa đã đào tạo ra nhng thế hệ sinh viên có năng lực đáp ứng yêu cu  
lao động ngày càng kht khe ca tchc và doanh nghip. Vi nhn thc và trách  
nhim ca một cơ sở đào tạo đại học trước yêu cu hi nhập, trường xác định việc đào  
to ngun nhân lc chất lượng cao là mục tiêu hàng đầu, đặc biệt chú ý trong lĩnh vực  
đào tạo nhân lc du lch. Trong nhiều năm qua, trường luôn có kế hoch chiến lược xây  
dng khoa Du lịch là đơn vị mũi nhọn trong đào tạo của trường. Vì vy, ngành du lch  
ca Trường ĐHVH hiện nay đã trở thành mt trong số ít cơ sở đào tạo trong các trường  
đại hc ca cả nước có thương hiệu, được các đơn vị kinh doanh du lịch đặt hàng tuyn  
dụng lao đng và liên kết đào tạo.  
2. Nhn din về đào to nhân lc du lch ở các trường Vit Nam  
Hin nay (2016), theo thng kê ca ngành du lch, cả nước có khoảng 156 cơ sở  
tham gia đào tạo chuyên ngành du lch ở trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp và đào  
to ngn hn, gồm: 48 trường đại hc, 43 trường cao đẳng (trong đó có 10 trường cao  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 98  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
đẳng ngh), 40 trường trung cấp (trong đó có 4 trường trung cp ngh), 2 công ty đào  
to và 23 trung tâm, lớp đào tạo ngh, có 1 trường duy nht trc thuc doanh nghip  
đào tạo chuyên ngành du lch khách sạn, nhà hàng. Các quy định vmã ngành/nghề  
đào tạo được ban hành với 4 chương trình bậc đại học, cao đẳng chuyên nghip, 6 nghề  
bậc cao đẳng và trung cp ngh, 2 ngành chyếu cho hệ sau đại hc gm Du lch và  
Qun lý kinh tế (Kinh tế du lch). Thc hin theo các loahình shữu có cơ sở đào to  
công lp và ngoài công lập, cơ sở đào tạo đầu tư trong nước và các cơ sở có vốn đầu tư  
nước ngoài. Hình thc tchức đào tạo chính quy và không chính quy, các hngn hn  
(cp chng ch) và dài hn (cp bng).  
Nhìn chung, các trường hiện nay đang rất nlc nhm bt kp yêu cu ca xã  
hi và hi nhp, song các yếu tố như chất lượng tuyển sinh đầu vào, khung và trình  
độ đào tạo theo quy định, chương trình đào tạo, hc liệu, phương pháp ging dy,… có  
tác động không nhỏ đến quá trình đào tạo của các trường. Bên cnh các thành quca  
quá trình đào tạo ngun nhân lc du lch vsố lượng và chất lượng qua từng năm,  
nhng bt cập cũng đang tồn ti ở các trường: (i) Công tác xác định đối tượng và nhu  
cầu đào tạo, người hc chn ngành hc du lịch thông thường tngun tuyn sinh thông  
qua các kthi tuyn sinh quc gia, nên còn thiếu tính hướng nghip, cách nhìn nhn về  
ngành nghề còn khá đơn giản (các tiêu chí tuyn chọn sơ loại chưa được chú trng).  
Thc tế cho thy ngành có sinh viên nchiếm tlrất cao (hơn 80%) trong tổng số  
người hc. Sau khi tt nghiệp đã có khá nhiều người không làm đúng nghề vì sc khe,  
đặc điểm công việc, gia đình,… điều này cho thy sự lãng phí trong công tác đào tạo,  
đồng thời cũng tạo ra môi trường đào tạo thiếu tích cực trước nhu cu xã hi khi cung  
cấp lao động. (ii) Cơ sở vt cht, kthuật trong đào to, hu hết các trường đều rt hn  
chế. Ngoi trừ ở mt số trường được hưng thtngun tài tr(Luxembourg và dán  
EU), còn lại thì: Cơ sở hc và phòng hc, số lượng người/lp hc; dng cthc hành,  
thc nghim, phòng thc hành, mô hình, phn mm giả định,… nhìn chung chưa đáp  
ng yêu cầu, người hc thiếu điều kin cxát vi công clàm việc, không có cơ hội  
phát huy tình chủ động, sáng to khi còn học trong trường. (iii) Chất lượng đội ngũ  
Ging viên (GV): Sthiếu hụt đội ngũ GV có trình độ chuyên môn cao và đúng chuyên  
ngành là vấn đề đáng quan tâm nhất hin nay vi tt cả các trường. Đã đào tạo nhân lc  
du lịch trình độ đại học và cao đẳng hơn 20 năm nay, nhưng phần ln ging viên là  
người được đào tạo từ các ngành khác (ngành văn hóa, xã hội, qun trkinh doanh);  
vic ging dy vdu lch chyếu da vào vn kiến thc thc, tng hp tnhiu  
ngun, tnhiu kinh nghim. Mặt khác, trình độ và khả năng sử dng ngoi ng, công  
nghệ thông tin tuy được ci thiện đáng kể nhưng đa phần chưa tự tin sdng trong công  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 99  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
tác chuyên môn (dch giáo trình, ging dy chuyên môn). (iv) Chương trình đào tạo:  
Còn mang nng tính hàn lâm, mất cân đối gia lý thuyết và thực hành. đào to nng lý  
thuyết mà thiếu thc hành nên khả năng tiếp cn thc tế và thích nghi với môi trường  
làm vic kém, giao tiếp cơ bản trong công việc chưa đạt yêu cầu đặc bit là sdng  
ngoi ng. (v) Hthng giáo trình: Giáo trình phc vging dy và hc tp cho ngành  
du lch còn thiếu trm trọng và chưa cập nhật thường xuyên. Nhng bn dch ttài liu,  
giáo trình ca mt số trường ở các nước trên thế khi áp dng vào ging dy li không  
thsdng triệt để vì có nhiều lĩnh vực chưa phù hợp với điều kin phát triển và đặc  
điểm ca Vit Nam. (vi) Liên kết thị trường sdụng lao động, hu hết các trường chưa  
có nhng chiến lược hiu qutrong công tác liên kết hp tác trách nhim vi doanh  
nghip dẫn đến tình trạng “trường đào tạo một đằng trong khi doanh nghip sdng  
cn mt nẻo”. Bên cạnh đó, phía doanh nghiệp cũng chưa thực sgn kết tạo điều kin  
cho cơ sở đào tạo. (vii) Kiểm tra đánh giá và công nhận bng cp, là công vic ct lõi,  
nhưng lại chưa phản ánh chính xác năng lực của người hc, có tính chquan, chy theo  
thành tích, theo tráo lưu bằng cp ca xã hội. Do đó có nhiều trường hợp người hc  
được đánh giá tốt nghip loi khá giỏi nhưng lại không có khả năng tác nghiệp doanh  
nghiệp, gây dư luận không tt và gim sc thuyết phục đối của người hc và doanh  
nghip sdụng lao động với cơ sở đào tạo.  
Tóm li, trong bc tranh chung ca công tác giáo dục và đào tạo du lch vn còn  
tn ti nhiu bt cp, chất lượng ci thiện chưa kịp vi yêu cu ngày càng cao, tính hp  
lý và đồng bcòn hn chế, thiếu công tác hướng nghip và phân lung. Trong tình hình  
đó, trường ĐHVH cần phi tìm ra cho mình các gii pháp phù hợp để đảm bo phát  
trin bn vững trong công tác đào tạo đặc bit là nhân lc du lch chất lượng cao đáp  
ng nhu cu hi nhp.  
3. Đào tạo nhân lc du lch chất lượng cao ti Trường Đại học Văn Hiến  
Nhn thức được vai trò quan trng ca ngành kinh tế mũi nhọn trong phát trin  
kinh tế đất nước, tham gia xây dng khối đoàn kết các dân tc quc gia, kết ni các mi  
quan hquc tế vì hòa bình và phát trin bn vng. Ngay từ khi được mở ngành đào  
to, Trường ĐHVH đã coi trọng và tập trung đầu tư, triển khai các hoạt động thiết thc,  
phù hp, hiu qunhm nâng cao chất lượng đào to nhân lc ngành du lch.  
* Về chương trình đào tạo, đã thường xuyên cp nht, bổ sung đổi mới chương  
trình đào tạo. Từ năm 2010 đến nay, đã thực hin 4 ln cp nht ci tiến chương trình,  
vi các nội dung: Điều chnh smôn hc, thời lượng và ni dung các môn hc; tuyn  
chn giảng viên cơ hữu và thnh giảng, đổi mi cách dy lý thuyết và thực hành, đổi  
mới cách đán giá kết quhc tp, trên nến tng ly ý kiến góp ý ca 20 doanh nghip  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 100  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
du lch ln (10 lhành, 10 khách sn) trên địa bàn TP.HCM và tiếp thu kết qunghiên  
cu mt số chương trình đào tạo ngành du lch ca mt số nước phát triển như Anh,  
M, Canada, Thy S, Ấn Độ, Singapore, Nht bản, Hà Lan. Đặc bit là khi chuyn  
đổi sang hc chế tín ch(áp dng từ năm học 2013). Thc hin xây dựng chương trình  
đào tạo ci tiến theo hướng ng dng nghnghnghip. Tchc hi tho ly ý kiến  
doanh nghiệp, người hc và cu sinh viên để hình thành hồ sơ năng lực của người tt  
nghip là các hoạt động trọng tâm mà trường đã đề ra bắt đầu áp dng từ năm học 2016  
2017. Tiếp tc thc hin xây dựng chương trình cải tiến theo hướng chun quc tế:  
vi shtrca tchc PUM (Programma Uitzending Managers - Tchc chuyên  
gia tư vấn Hà Lan), dự án đang triển khai và sẽ hoàn thành vào năm 2018. Kết qudự  
án smang li nhiu li ích tvic chuyn giao tri thức cho đội ngũ GV và thực hin  
mô hình đào tạo theo chun quc tế của trường.  
* Về đội ngũ giảng viên, tvic sdng chyếu lực lượng ging viên thnh  
ging, khoa du lịch đã dần kiện toàn đội ngũ giảng viên cơ hữu vi tiêu chí trẻ, năng  
động, trình độ chuyên môn phù hp với khung năng lực giảng viên cơ hữu theo qui  
định của trường. Hin giảng viên cơ hữu hiện có (tính đến tháng 7 năm 2016) là 14  
người trong đó có 1 PGS.TS, 1 Tiến sĩ và 12 Thạc sĩ (có 3 thạc sĩ du lịch tt nghip ti  
Thy S, 6 thạc sĩ chuyên ngành du lịch, còn li là ngành gn). Theo schỉ đạo ca  
trường, khoa vn tiếp tc tuyn dng bổ sung đội ngũ giảng viên có trình đTiến sĩ trở  
lên đúng chuyên ngành, đồng thi mi ging viên có kinh nghim qun lý doanh nghip  
du lch, nghip vcao tham gia ging dy. Thc hiện thưng xuyên bồi dưỡng trình độ  
chuyên môn cho ging viên vnghip vụ sư phạm (có 95% GV cơ hữu được bồi dưỡng),  
ging dy bng bài giảng đin t(E-learning), hc tập nâng cao trình độ (hin có 1 GV  
đang làm NCS, 3 GV cử nhân ngoi ng).  
* Đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quhc tp. (i) Thc hin  
thường xuyên tchtruyền đạt kiến thc thụ động chuyn sang ging dy tích cc (ly  
người hc làm trung tâm, phương pháp giảng dy nêu vấn đề, phương pháp giảng dy  
dán, phương pháp giảng dy ngoài tri,…), khuyến khích người hc sdng kiến  
thức đã có để hình thành nên nhng vấn đề và chun bcho vic hình thành kiến thc  
mi. (ii) Thc hiện đánh giá chất lượng theo tiêu chun và tiêu chí cho cquá trình,  
đảm bảo được schính xác và công bng. (iii) Tăng cường chất lượng hoạt động thc  
hành, thc tp: mnh dạn điều chnh thời lượng và số lượng thc hành thc tp ti 2  
phòng thc hành nghip vcho Bmôn Qun trkhách sn, Bmôn Qun trDch vụ  
du lch và Lhành thc hiện chương trình thực tp thực địa trên phm vi xuyên Vit.  
Tăng số ln và ni dung kiến tp ti doanh nghip (3 - 4 đợt/khóa hc) và thc tp tt  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 101  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
nghip 2 ti doanh nghip (t2-3 tháng). Phân công cho tng ging viên theo dõi, kim  
tra giám sát và htrcho sinh viên trong quá trình thc tập được đánh giá đúng kết qu,  
tránh tiêu cc. (iv) Thc hin kho sát phn hi của người hc, thc hin ngay sau khi  
kết thúc các hc phn bng nhiu hình thức để bsung cho việc đánh giá được năng  
lc ging dy ca giảng viên và xem xét đến khả năng tiếp thu và áp dng kiến thc  
ca sinh viên. (v) Các câu lc bgn vi chuyên môn, hoạt động thường xuyên là môi  
trường để sinh viên lch trau di, hc hỏi thêm và giao lưu với nhng chuyên gia trong  
lĩnh vực du lch (CLB Bartender và CLB Lhành tchc thường xuyên 2 ln/tháng  
vi sthành viên từ 80 đến 100 người trong đó có sự tham gia ca nhiu cu sinh viên  
đang làm việc ti các doanh nghip và nhà hàng).  
* Hoạt động nghiên cu khoa hc ca Ging viên và Sinh viên: Được coi là mt  
trong nhng hoạt động trong tâm ca khoa. Tt cả GV cơ hữu Khoa được giao nhim  
vNCKH bng các sn phm: Bài báo khoa học đăng trên tạp chí khoa hc của trường,  
đơn vị ngoài trường, kyếu các hi tho quc gia và quc tế. Năm học 2015 2016  
đã có 2 bài đăng tạp chí ngoài trường (tính điểm t0,5 trở lên), 03 bài đăng Tạp chí  
khoa hc – ĐH Văn Hiến; hoàn thành nghiệm thu 02 đề tài NCKH cấp trường, đang  
triển khai 02 đề tài; 60% ging viên có bài tham gia hi tho khoa hc hc trong và  
ngoài trường; hoàn thành cơ bản các yêu cu tchc hi tho quc gia vdu lịch (đã  
có 37 bài tham lun ca các hc gitrên cả nước). Chú trng htrphong trào nghiên  
cu khoa học SV. Các đề tài nghiên cu vdu lch ca sinh viên nhiều năm trở lại đây  
được đánh giá cao tại các hi tho khoa hc sinh viên cấp trường và được đề ctham  
gia các giải thưởng khoa hc khác cp thành ph.  
* Các hoạt động nghnghip htrnâng cao chất lượng đào tạo, luôn được  
đầu tư thích đáng. Khoa là một trong những đơn vị tích cc tham gia các skin tổ  
chc mang tm cthành phố đã khẳng định vthế ca Trường ĐHVH trong các sân  
chơi cũng như về chất lượng đào tạo có phn ni tri (ngày hi du lch Tp.HCM; tham  
gia Hip hội đào tạo du lch cp Quc gia, Thành ph; Hi thi thuyết trình hướng dn  
du lch; Hội thi hướng dn viên do Bộ Văn hóa Ththao và Du lch tchc) liên tc từ  
năm nhiều năm nay.  
* Liên kết doanh nghip: nhn thức được tm quan trng ca doanh nghiệp đối  
với quá trình đào tạo, khoa đầu tư nhiu công sc xây dng mi quan hvi các doanh  
nghip kinh doanh du kịch để nhn shtrtoàn diện cho GV và SV. Khoa đã chính  
thc ký kết hợp đồng liên kết vi 20 doanh nghip du lch kinh doanh du lch ln (10  
KS-4 đến 5 sao, 10 doanh nghip lhành có thương hiệu ln TPHCM) thc hin các  
hoạt động htrca doanh nghiệp cho đào tạo nhân lc du lch nâng cao chất lượng  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 102  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
(hướng dn thc tp-thc hành, góp ý xây dựng chương trình, đánh giá chất lượng và  
tiếp nhn sau tt nghip).  
* Định hướng về đào tạo chất lượng cao: Từ năm 2014, trường đã có hướng cho  
khoa thực đào tạo chất lượng cao ngành du lch theo hình thc lp chọn, chương trình  
ci tiến, đầu tư cao về các mặt, sinh viên được chn lc tcác lớp đại trà đtiến hành.  
Tuy nhiên, do nhiu lý do khách quan và chủ quan mô hình đào tạo này chưa triển khai  
được như mong muốn. Để đào tạo nhân lc du lch chất lượng cao đảm bo hiu qu,  
đáp ứng nhu cu thi ký hi nhp, cn thc hin nhng giải pháp đồng b, hp qui lut.  
4. Nhng gii pháp cn thc hin trong đào tạo nhân lc du lch chất lưng cao ti  
Trường Đại học Văn Hiến  
- Quán trit và nhn thc sâu sc trong GV, CB-NV và SV toàn khoa vmc  
tiêu đào tạo theo phương châm “Thành nhân trước khi thành danh”, gắn lin vi quá  
trình đào tạo nhm hình thành nhng giá tr, bn sc Vit Nam, bn sắc Văn Hiến khi  
hi nhp; tinh thần “hòa nhập nhưng không hòa tan” được lng ghép trong ngun nhân  
lc du lịch do ĐHVH đào tạo vi kvọng đạo đức, trách nhim và thích nghi vi sự  
thay đổi.  
- Hoàn thiện chương trình ngành du lịch theo hướng ng dng, quc tế hóa theo  
định hướng chun quc gia và khu vực: trên cơ sở chương trình đào tạo theo hướng ng  
dụng đang có kết hp vi thành qucủa các giai đoạn trong dự án PUM và đặc bit  
theo dõi sự ra đời ca khung trình độ quc gia về đào tạo du lịch cũng như tham khảo  
MRA-TP để cho ra đời chương trình đào tạo ngành du lch hoàn thin nht.  
- Bổ sung cơ sở vt cht cho hoạt động thực hành theo tiêu chí “Thực nghim  
nghnghiệp”. Cần tp trung duy trì và bsung các tin ích cho 2 phòng thc hành  
ngành Khách sn hin có. Trong thiết kế công trình ca khu Hùng Hu Campus cn chú  
ý đến vic xây dng hthng phòng thc hành tiêu chun quc tế cho ngành khách sn  
vi phòng ng, nhà hàng, dch vbsung, khu vc lễ tân,… cho ngành lhành vi mô  
hình văn phòng giao dịch, phn mm gichhàng không, phn mm gichkhách  
sn trong hthng phân phi toàn cu,… Nghiên cứu và trin khai hthng khách sn,  
nhà hàng và công ty dch vdu lch theo mô hình thc nghim công ty trong trường đại  
hc.  
- Đồng bộ đào tạo nhân lc du lch chất lượng cao và không phân bit. Cn thay  
đổi quan niệm đào tạo nhân lc du lch chất lượng cao có chn lọc đối tượng thành đào  
to nhân lc du lch chất lượng cao là chun mực, là thương hiệu ca khoa du lch  
ĐHVH đáp ứng các yêu cu ca xã hi, yêu cu ca hi nhp quc tế ở mức độ đạt trên  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 103  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
chun áp dng cho tt csinh viên theo hc khoa. Tiến độ thc hiện đảm bo hoàn  
thành phải trước năm 2020 để làm cơ sở nhân rng ở Trường ĐHVH.  
- Từng bước nâng cao chất lượng tuyn chọn đầu vào ca sinh viên ngành du  
lịch, thay đổi quan nim áp lc ngun thu hc phí thun túy, sàng lọc người hc bng  
các tiêu chí ngoi ng, ngoi hình và khả năng tài chính; khi đạt được mc tiêu cht  
lượng đầu vào sthun li cho vic triển khai đào tào nhân lực chất lượng cao theo  
hướng ng dng có lợi cho người hc vi bn sc riêng (bn sắc Văn Hiến).  
- Xây dng quy chun ging viên du lịch đáp ứng khả năng giảng dy kết hp  
gia lý thuyết và thc hành. Từng bước chun hóa ging viên theo công thc: 1 tun  
làm vic = 1 ngày ging dy + 2 ngày nghiên cu khoa hc + 3 ngày thc tế (tham gia  
công vic cthể có liên quan đến lĩnh vực ging dy) ti doanh nghip du lch + 1 ngày  
làm vic cùng sinh viên (quan hcng scùng làm việc để sinh viên hc hi trc tiếp).  
Tt cphải được minh chng bng sn phm cthbên cnh vic phù hp vi khung  
năng lực giảng viên cơ hữu ngành du lch của Trường ĐHVH.  
- Tăng cường hiu quca hoạt động nghiên cu khoa hc du lch và hp tác  
quc tế. Cần đầu tư mạnh về điều kin vt chất và điều kin ng dng cho các công  
trình nghiên cu ca ging viên và sinh viên. Có chính sách khuyến khích và htrcác  
công trình đặt hàng ng dng tcác Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp vdu lch  
để gia tăng vị thế của ĐHVH. Lựa chọn đối tác là các trường đào tạo du lch, các doanh  
nghip du lịch có thương hiệu trên thế giới đthc hin vic chuyn giao tri thc, kinh  
nghiệm cũng như trao đổi giảng viên, sinh viên trong các đợt thc hành, thc tp và  
giao lưu nhm hc hi và bổ sung cho đội ngũ giảng dy và tạo ra môi trưng thc tp  
quc tế cho sinh viên.  
- Chuẩn hóa trình độ và khả năng ngoại ngca ging viên và sinh viên ngành  
du lch. Ging viên, phi có chuẩn trình độ ngoi ngcnhân hoc có quá trình hc  
đại hc bng ngoi ngữ; đt kim tra kỹ năng thuyết trình và viết bng ngoi nghàng  
năm. Trình độ ngoi ngcủa sinh viên khi ra trường có trình độ ti thiu là B1 (theo  
quy đổi khung năng lực ngoi ngữ châu Âu) để đủ điều kin tham dhc chuyên môn  
bng ngoi ng.  
- Từng bước tiến ti dy và hc các môn chuyên ngành bng ngoi ng(Tiếng  
Anh), thc hiện theo các giai đoạn đã thống nhất trong HĐKH khoa (3 giai đoạn). (i)  
Giai đoạn 1: bắt đầu năm 2018, 30% chương trình được dy bng tiếng Anh. (ii) Giai  
đoạn 2: năm 2021 60% nội dung chương trình. (iii) Giai đoạn 3: năm 2024 100%  
chương trình đào tạo được dy bng tiếng Anh (các môn theo quy định ca Bộ GD&ĐT  
và các hc phần theo quy định của trường, do trường quyết định).  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 104  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
- Thc hin ci tiến chương trình thực tập theo hướng mrng phm vi, mrng  
đối tác. Trong chương trình đào tạo cn mrng không gian thc tp ca sinh viên (ở  
các nước ASEAN và thế giới); đồng thời cũng phải là đầu mi tiếp nhận và hướng dn  
sinh viên của các nước ASEAN đến Việt Nam để thc tp.  
- Tăng cường thc hin có hiu quhoạt động liên kết, giao lưu doanh nghiệp  
du lch. Cn nâng tm từ “hỗ trlẫn nhau” thành “cùng mang lại lợi ích”; xây dựng cơ  
chế li ích vi doanh nghip tham gia hp tác và thuyết phc doanh nghip trthành  
mt bphn của trường và ngược li.  
- Khai thác hiu quhtrtngun cu sinh viên du lịch thành đạt (tiếp nhn  
đầu ra, gii thiu vic làm, qung bá hình ảnh..), đây là nguồn rt di dào tiềm năng và  
cũng là nguyện vng ca không ít cu sinh viên du lịch đang nắm gicác vtrí chủ  
cht ca doanh nghip du lch.  
- Từng bước xây dng quy chế thc hiện “Lời cam kết” với sinh viên sau tt  
nghiệp. Xu hướng tt yếu dẫn đến thành công trong đào tạo và đặc biệt là đào tạo nhân  
lc du lch chất lượng cao đó là “Nhà trường cam kết đầu ra cho sinh viên khi sinh viên  
đảm bo chuẩn đầu ra của nhà trường”. Nên chăng, trường ĐHVH phải xây dng và  
thc hin rng mô hình doanh nghiệp trong trường đại học để thc hin cam kết này.  
5. Kết lun  
Hi nhp quc tế nói chung và hi nhp trong Cộng đồng ASEAN nói riêng luôn  
đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng kèm theo rất nhiu thách thc. Nhu cu hi nhp là  
tt yếu ca sphát triển trong đó có liên quan mt thiết đến đào tạo nhân lc nói chung  
và nhân lc du lch nói riêng, đặt ra các yêu cu vnâng cao chất lượng ca ngun nhân  
lc du lịch. Không riêng ĐHVH, các trường đào tạo vdu lch trên cả nước không  
ngng nlực để theo kp syêu cu ca hi nhp quc tế, song, đa số đang gặp nhng  
khó khăn và bất cp trong đào tạo nhân lc du lịch, đặc bit nhân lc du lch chất lượng  
cao. Truyn thng, biu hin và nhận định vchất lượng đào tạo nhân lc du lch ca  
ĐHVH trong thời gian qua cũng đã đạt được nhng thành qunhất đnh, có du n tích  
cc vi thị trường sdụng lao động du lịch; nhưng để đảm bo phát trin bn vng,  
ĐHVH cần quan tâm và đưa vào thực hin các gii pháp nhằm đào tạo nhân lc du lch  
chất lượng cao đáp ng nhu cu hi nhp.  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 105  
Brexit và cộng đng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hi nhp  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Bộ Văn hóa - Ththao và Du lch (2011), Chiến lược phát trin nhân lực văn  
hóa, ththao và du lch 2011 2020,  
2. Bộ Văn hóa - Ththao và Du lch (2011), Quy hoch phát trin nhân lc  
ngành du lịch giai đon 2011 2020.  
3. Nguyn Thị Lan Hương (2016), “Đào tạo du lch tại các trường đại hoc và  
cao đẳng hi nhp và phát triển”, Hội tho Khoa hc Nâng cao chất lượng đào tạo  
văn hóa nghệ thut, thdc ththao và du lịch theo hướng chun quc gia và khu vc.  
4. Nguyễn Văn Lưu (2016), “Liên kết ba nhà để đẩy mnh phát trin ngun nhân  
lc du lch chất lượng cao trong cộng đồng ASEAN”, Hội tho Khoa hc Nâng cao  
chất lượng đào tạo văn hóa nghệ thut, thdc ththao và du lịch theo hướng chun  
quc gia và khu vc.  
5. Vin Nghiên cu phát trin du lch (2013), Quy hoch tng thphát trin du  
lch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.  
Trường Đại học Văn Hiến  
Trang 106  
pdf 10 trang Hứa Trọng Đạt 08/01/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao của Trường Đại học Văn Hiến đáp ứng yêu cầu hội nhập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_dao_tao_nhan_luc_du_lich_chat_luong_cao_cua_truong.pdf