Bài giảng Dân ca Nghệ Tĩnh - Bài 6: Ví đò đưa Sông La

GIÁO ÁN SỐ: 06  
Thời gian thực hiện: 60 phút  
Tên bài học trước: đò đưa sông Lam  
Thực hiện ngày 01 tháng 11 năm 2017.  
BÀI 6: ĐÒ ĐƯA SÔNG LA  
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:  
Sau khi học xong bài này người học khả năng:  
- Hiểu thể hiện tốt làn điệu đò đưa sông La, biết vận dụng lời mới  
vào bài học một cách linh hoạt.  
- Luyện tập trình tự, phát âm nhả chữ đúng thổ âm, thổ ngữ, thể hiện  
đúng sắc thái tình cảm làn điệu đò đưa sông La.  
- Có ý thức tư duy tích cực, linh hoạt trong học tập nhằm phát huy tối đa  
khả năng thể hiện của bản thân.  
* ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC  
- PowerPoint; giáo án  
- Bảng phấn, máy chiếu đa năng, laptop  
- Phòng học, đàn.  
* HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:  
- Học tập thể, học nhóm  
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: ( 1 phót )  
- Sĩ số lớp:  
- Sè häc sinh v¾ng :  
Tªn :  
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút)  
Câu hỏi: Em hãy thể hiện lại làn điệu đò đưa sông Lam đã học ở tiết  
trước?  
- Học sinh 1:  
- Học sinh 2:  
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC.  
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  
THỜI  
GIAN  
NỘI DUNG  
HOẠT ĐỘNG CỦA  
HOẠT ĐỘNG CỦA  
TT  
GIÁO VIÊN  
HỌC SINH  
1
Dẫn nhập:  
Qua bức tranh ta không thể  
2P  
không nghĩ đến hình ảnh quen HĐ1: Trực quan.  
thuộc nổi tiếng bao đời nay HĐ2: Phát vấn:  
đã đi vào thơ ca đó địa danh Nhìn những bức  
khi nói về Tĩnh. Núi Hồng tranh này chúng ta  
sông La nay thuộc huyện Đức đang liên tưởng đến  
HĐ1: Quan s¸t  
HĐ2: Trả lời  
1
Thọ - tỉnh Tĩnh. Bài học  
hôm nay có tựa đề  
đò đưa sông La.  
Người hát: Đức  
vùng quê nào?  
HĐ3: Trả lời, giíi  
thiÖu tên bài học.  
HĐ3: L¾ng nghe.  
Duy  
Lời ca: Lương Hảo  
Ghi âm: NS Vi  
HĐ4: Nêu mục tiêu  
bài học cần dạt  
được.  
Phong.  
HĐ4: L¾ng nghe,  
ghi nhớ  
* Mục tiêubài học:  
Giới thiêu chủ đề:  
Bài : đò đưa sông La  
1.1. Khái niệm thể hát Ví:  
- Hát Ví là lối hát giao duyên,  
2
8
HĐ1: Yêu cầu nhắc HĐ1:Trả lời.  
gắn liền với sinh hoạt văn hoá, lại khái niêm hát ví?  
văn nghệ dân gian, không phụ HĐ2: Gợi mở, trả  
thuộc vào thời gian, đối tượng lời  
ai cũng thể tham gia,  
HĐ2: lắng nghe,  
nghi nhớ.  
- Ca từ trong các làn điệu ví:  
Hầu hết được sáng tác theo thể HĐ3: Diễn giải  
thơ lục bát, song thất lục bát và  
lục bát biến thể.  
HĐ3: Tiếp thu kiến  
thức  
2.2 Giới thiệu đôi nét về bài  
học:  
- Về giai điệu: Không biết từ HĐ1: Thuyết trình  
bao giờ làn điệu đã được phổ  
biến rộng rãi khắp xứ Nghệ, đã  
được trao trao truyền từ thế hệ  
này sang thế hệ khác song nó  
vẫn còn nguyên giá trị bằng  
chứng năm 2014 làn điệu  
này đã góp mặt trong hồ sơ  
UNESCO công nhận văn hoá  
phi vật thể của nhân loài.  
HĐ1: Lắng nghe,  
ghi nhớ  
- Nghệ nhân Đức Duy khi nhắc  
đến ông không thể không nhắc HĐ2: Thuyết trình, HĐ2: Lắng nghe,  
tới làn điệu này ông đã thể hiện tương tác nêu hỏi  
thành công có sức lan toả trong quê của nghệ nhân  
nhân dân rất lớn, không những  
làn điệu này mà nhiều làn điệu  
khác, dân ca Nghệ Tĩnh nói  
ghi nhớ, nêu câu  
hỏi nếu có  
chung.  
- Nhạc sỹ: Vi Phong là một  
trong những người đã nhận  
HĐ2: Thuyết trình, HĐ3: Lắng nghe,  
thức được giá trị nghệ thuật cần tương tác nêu hỏi  
dìn giữ, ông đã đi khắp nơi các quê của nhạc sỹ  
ghi nhớ.  
2
vùng quê để ghi lại nhiều làn  
điệu trong đó có làn điệu này  
thành bản nhạc để lưu giữ lại  
cho thế hệ hôm nay và mai sau. HĐ3: Thuyết trình  
- Nhà biên kịch Lương Hảo sau tương tác nêu câu  
HĐ: Lắng nghe, ghi  
nhớ, đặt câu hỏi  
này đã đặt lời mới vào thời  
điểm những năm Pháp thuộc  
lúc đó người dân nơi đây đang  
phải chịu nhiều sự áp bức chế  
độ phong kiến, lời ca như  
muốn giải bày tâm sự, nổi lòng  
của người dân vùng sông nước  
nơi đây.  
hỏi quê của nhà biên nếu có.  
kịch.  
2.3. Các bước tiến hành:  
+ B1: Xác định quãng giọng  
hát, ngắt hơi, những chỗ luyến HĐ1: Nêu các bước HĐ1: Tiếp thu, ghi  
láy.  
cần thực hiện.  
nhớ  
+ B2: Khởi động cơ quan phát  
âm, hơi thở.  
+ B3: Luyện tập từng ý, câu  
nhạc từ đầu đến hết.  
+ B4: Bài tập ứng dụng  
3
Giải quyết vấn đề  
27p  
3.1. Xác định quãng giọng  
hát, ngắt hơi, sắc thái, các  
chỗ dễ sai hỏng.  
HĐ1: Nêu câu hỏi:  
HĐ1: Quan sát, trả  
- Làn điệu đò đưa sông La Làn điệu này được  
được viết trên điệu thức 4 âm viết trên điệu thức  
( La, đô, rê, mi), sắc thái chậm, mấy âm, gồm những  
lời  
tự do.  
âm nào?  
- Mở đầu là câu mang thông HĐ2: Củng cố kiến HĐ2: Lắng nghe,  
điệp thông báo ( quãng 2T), thức câu hỏi  
tiếp theo là 4 câu được ngắt bởi  
ghi nhớ.  
các dấu lặng đơn.  
- Trong bài có các quãng luyến ví có cần hát đúng  
2 Trưởng, 3 Trưởng, 3 thứ, q cao độ, nhịp độ  
5... và nhiều nốt hoa mỹ nhằm không?  
HĐ3: Phát vấn: Hát HĐ3: Quan sát, trả  
lời  
giúp giai điệu mượt mà, tình  
cảm man mác, thể hiện được  
nội dung, tính chất làn điệu.  
* Lưu ý: Trong các câu cần  
chú ý và luyện tập tinh tế ở các  
HĐ4: Củng cố kiến HĐ4: Lắng nghe,  
thức câu hỏi ghi nhớ.  
chữ như: “Ơ, ơi, vỗ, rủ, nước, HĐ5: Nhắc nhở các HĐ5: Đánh dấu vào  
hờn, ngất” đóng mở khẩu hình chỗ khó dễ sai sót  
bài tập.  
3
phù hợp tương ứng với nhịp độ,  
không vội vã.  
3.2. Vận động cơ thể, cơ quan  
phát âm, hơi thở.  
- Vận động trong nhạc giúp  
giải phóng cơ thể ( chạy tại  
chỗ, vươn vai...)  
- Hít hơi sâu, thở ra lặp lại 3  
đến 4 lần. đồng thời vận động  
miệng ( quan phát âm)  
HĐ1: Mở nhạc  
hướng dẫn vận  
động.  
HĐ2: Kiểm tra,  
khích lệ tích cực.  
HĐ1: Nghe nhạc  
làm theo.  
HĐ2: Thực hiện  
3.3. Luyện tập làn điệu đò  
đưa sông La.  
Câu 1: Người.. ơi... Dưới HĐ1: Hát mẫu  
HĐ1: Lắng nghe  
bến..... sóng vỗ.  
HĐ2: Tập câu 1  
HĐ12:Thực hiện  
Câu 2: Trên ngọn......Gió  
gào...  
HĐ3:Tập câu 2  
HĐ3: Thực hiện  
HĐ4: Thực hiện  
HĐ5: Thực hiện  
Câu 3: Cánh buồm.....lao HĐ4:-Tập câu 3  
đao...  
HĐ5: Tập câu 4  
Câu 4: Hận chìm....hờn cao  
ngất trời.  
HĐ6: Ghép cả bài  
HĐ6: Thực hiện  
.
* Sai hỏng thường gặp  
-
Khách quan: Đau, viêm  
họng hoặc các bộ phận liên HĐ1: Nêu vấn đề,  
quan về đường hấp khác nguyên nhân sai  
dẫn tới hát không thể hiện tốt hỏng  
sắc thái tình cảm nội dung bài.  
HĐ1: Lắng nghe,  
tiếp thu, duy.  
- Chủ quan: Chưa hát đúng  
các nốt luyến hoa mỹ, các  
quãng 4, quãng 3, quãng 5, Các HĐ2: Chỉ ra những HĐ2: Quan sát, tiếp  
nốt nhấn nhá chưa nổi bật câu chỗ sai hỏng  
hát, ước lượng đóng mở khẩu  
hình, nhịp độ chưa phù hợp.  
thu, duy.  
* Cách khắc phục:  
- Cần thăm khám bác chuyên  
khoa, có thời gian ngủ, nghỉ,  
sinh hoạt, ăn uống hợp lý.  
HĐ3: Hướng dẫn  
HĐ3: Thực hiện  
- duy các điểm sai hỏng sau khắc phục các sai  
đó tập chậm các chỗ sai hỏng hỏng.  
đúng cao độ, ước lượng về nhịp HĐ4: Tập từng chỗ HĐ4: Luyện tập  
4
độ, các chỗ luyến quãng 2, sai hỏng, tập chậm  
quãng 3, quãng 4 trong bài, tập lại, tập lại nhiều lần.  
tách biệt nhiều sau đó mới  
ghép cả câu, cả bài  
theo hướng dẫn  
3. 4. Bài tập ứng dụng.  
14P  
Công thầy nghĩa mẹ  
( Sưu tầm)  
Người ơi...  
HĐ1: Chia nhóm  
HĐ2: Câu hỏi: Em  
hãy thể hiện lời ca  
HĐ1: Ngồi theo  
nhóm  
HĐ2: Thảo luận,tập  
Công cha nghĩa mẹ ơn ơ thầy  
Bao la trời ơ biển cao dày bằng  
non.  
sau theo làn điệu luyện.  
đò đưa sông La?  
HĐ3: Từng nhóm  
Con xin khắc dạ ghi tâm.  
Ơn thầy cô cha ơ mẹ, đạo làm  
con đáp ơ ơ đền.  
thể hiện( nhóm 1, 2) HĐ3: Đại diện  
HĐ4: Nhận xét  
HĐ5: Hướng dẫn  
nhóm thể hiện bài  
tập (nhóm 1, 2)  
Kết thúc vấn đề  
các lỗi còn mắc phải HĐ4: Tiếp thu  
- Cũng cố kiến thức:  
+ Yêu cầu học sinh lắng nghe  
nhắc nhở  
HĐ6: Hướng dẫn  
HĐ5: Luyện tập  
HĐ6: Ghi nhớ, thực  
hiện.  
luyện tập ở nhà  
4
2P  
- Cũng cố kỹ năng:  
HĐ1: Thuyết trình  
HĐ1:Lắng nghe,  
nghi nhớ.  
+ Nhắc lại các bước luyện tập,  
yêu cầu thực hiện  
- Nhận xét kết quả học tập  
+ Đánh giá chung buổi học  
HĐ2: Thực hiện bài HĐ2: Thực hiện  
đò đưa sông La.  
HĐ3: Nhận xét,  
đánh giá.  
HĐ3: Lắng nghe,  
rút kinh nghiệm.  
5
Hướng dẫn tự học  
1P  
- Các tài liu tham kho:  
+ Giáo trình Dân ca Nghệ  
Tĩnh. Ns Lê Hàm - Vi Phong.  
Trường trung cấp VHNT Hà  
Tĩnh 1998. Trang 21  
HĐ1: Hướng dẫn HĐ1: Lắng nghe và  
tìm tài liệu củng cố nghi nhớ.  
bài.  
+ Dân ca Nghệ Tĩnh. Ns Vi  
Phong. Sở văn hoá thông tin  
Tĩnh xuất bản 2000. Trang cho bài hc sau và  
HĐ2: Phát tài liu  
HĐ2: Nhn tài liu  
và nghe nhc nhở  
104 - 107  
nêu nhim v.  
5
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
TRƯỞNG KHOA  
Ngày 30 tháng 11 năm 2017  
GIÁO VIÊN  
Phan Thanh Hà  
6
Giáo án số: 08  
Số tiết: 01  
Thời gian: 45 phút  
Thực hiện: Ngày tháng  
năm 2017  
Tên chương:  
Chương II: Thể Ví trong dân ca Nghệ Tĩnh  
Bài 8: VÍ ĐÒ ĐƯA  
MỤC TIÊU BÀI HỌC:  
*Sau khi học xong bài học này người học khả năng:  
- Hiểu và phân biệt được những làn điệu thuộc đò đưa và tính chất, nội  
dung, môi trường hoạt động của từng làn điệu.  
- Hình thành những kỹ năng cơ bản để thể hiện sắc thái, tình cảm, tính  
chất, nội dung của từng làn điệu thuộc nhóm Ví đò đưa.  
- Có ý thức tích cực, nghiêm túc trong học, tập nghiên cứu tài liệu.  
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:  
+ Giáo án, giáo trình, tài liệu liên quan  
+ Bảng viết, phấn, giấy bút, máy chiếu  
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:  
1. Nội dung nhắc nhở học sinh : Điểm danh, tạo kích thích hứng thú học tập  
tiết học.  
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:  
Thời gian: 1P  
Ho¹t ®éng d¹y häc  
Thêi  
gian  
TT  
Néi dung  
Ho¹t ®éng cña gi¸o  
Ho¹t ®éng cña  
häc sinh  
viªn  
1
DÉn nhËp  
Hình ảnh cho ta liên tưởng  
HĐ1: Chiếu slide  
HĐ1: Quan sát  
3P  
đến các hoạt động của người HĐ2: Phát vấn: Quan HĐ2: Lắng nghe  
dân vùng ven sông, người  
chèo đò ngày đêm vất vả  
sát hình ảnh và cho  
biết hình trên miêu tả  
trả lời  
không quản nắng mưa rồi không gian gì?  
những vất vả ấy đã cất lên  
thành những điệu hát để tự  
giải bày tâm sự hay nhắn  
nhủ với bạn chân sào. Từ đó  
mà hình thành Ví đò đưa.  
Bài: VÍ ĐÒ ĐƯA  
HĐ3: Nhận xét và trả HĐ3: Lắng  
lời câu hỏi.  
nghe, ghi nhớ  
HĐ4: Thuyết trình  
HĐ4 : Lắng  
nghe, ghi nhớ  
7
* Mục tiêu bài học:  
2
Giảng bài mới  
Bài học: đò đưa  
1. Khái niệm đò đưa:  
những làn điệu có môi  
HĐ1: Giới thiệu  
HĐ2: Phát vấn:  
HĐ1: Lắng nghe 37P  
HĐ2: Tư duy, trả  
lời  
trường diễn xướng trên sông HĐ3: Nhận xét.  
nước, hát khi đưa đò, vừa hát  
vừa lao động.  
HĐ3: Tiếp thu,  
nghi, nghi chép  
2. Tìm hiểu các làn điệu  
thuộc đò đưa.  
HĐ1: Đặt câu hỏi:  
HĐ1: Trả lời  
- Có 5 làn điệu:  
2.1. Ví đò đưa sông La  
a. Điều kiện không gian:  
Bạn thể kể tên một  
số làn điệu đò đưa  
bạn biết không?  
- Dòng sông La đôi bờ đã xa HĐ2: Trả lời câu hỏi HĐ2: Tiếp thu  
cùng với đồi núi nhấp nhô  
ôm chặt lấy nhau.  
HĐ3: Trình chiếu bài HĐ3: Quan sát  
- Các vùng ven đôi bờ sông  
La thuộc huyện Đức Thọ -  
tỉnh Tĩnh.  
đò đưa sông La  
HĐ4: Thuyết trình  
HĐ4: Lắng  
nghe, ghi nhớ  
b. Cấu trúc âm nhạc  
HĐ5: Bài này thuộc  
HĐ5: Trả lời  
cấu trúc điệu thức 4 âm. điệu thức mấy âm?  
La, Đô, Rề, Mi. Quãng chủ  
đạo là quãng 2 trưởng.  
c. Tính chất sắc thái  
HĐ6: Nhận xét đưa  
ra đấp án.  
HĐ6: Lắng  
nghe, ghi nhớ  
Hát âm khu cao bay bổng HĐ7: Thuyết trình,  
HĐ7: Lắng  
vút cao, man mác, thể hiện  
với tốc độ chậm, tự do  
hát  
nghe, cảm thụ  
2.2. Ví đò đưa sông Lam  
a. Điều kiện không gian:  
Các vùng sống ven đôi bờ  
sông Lam với không gian  
khá tĩnh, nước lặng sông sâu  
nên giai điệu cất lên nghe  
trầm buồn, man mác.  
HĐ1: Trình chiếu bài HĐ1: Quan sát  
đò đưa sông Lam  
HĐ2: Thuyết trình  
HĐ2: Lắng  
nghe, ghi nhớ  
b. Cấu trúc âm nhạc  
HĐ3: Câu hỏi: Bài  
này thuộc điệu thức  
mấy âm?  
HĐ4: Nhận xét đưa  
ra đấp án.  
HĐ3: Trả lời,  
tìm tên âm.  
HĐ4: Lắng  
nghe, ghi nhớ  
HĐ5: Lắng  
- Điệu thức 4 âm: Rề, Mi, La,  
Đô. Quãng chủ đạo là quãng  
3 thứ ( La, đô được nhắc đi  
nhắc lại nhiều lần)  
c. Tính chất sắc thái:  
Chậm, mênh mang, tha thiết.  
HĐ5: Thuyết trình,  
hát mẫu  
nghe, cảm thụ  
2.3. Ví sông Phố  
8
a. Điều kiện không gian:  
Sông Ngàn Phố thuộc huyện HĐ1: Trình chiếu bài HĐ1: Quan sát  
Hương Sơn, sông lòng sông  
ví sông Phố  
hẹp, dốc nên nước chảy xiết, HĐ2: Thuyết trình  
thác ghềnh, đi ngược dòng  
hay xuôi dòng tngười chèo  
cũng vất vnên câu hát  
HĐ2: Lắng  
nghe, ghi nhớ  
thường ngắn.  
b. Cấu trúc âm nhạc  
Điệu thức 3 âm: Mi, La,  
Đô lặp đi lặp lại ở quãng 4 đi mấy âm?  
HĐ3: Câu hỏi: Bài  
này thuộc điệu thức  
HĐ3: Trả lời,  
tìm tên âm.  
HĐ4: Lắng  
xuống và quãng 3 đi lên.  
c. Tính chất sắc thái  
HĐ4: Nhận xét đưa  
ra đấp án.  
nghe, ghi nhớ  
Âm vực giọng ở quảng  
trung nên giai điệu nghe  
khoan thai, sâu lắng.  
HĐ5: Thuyết trình,  
hát mẫu  
HĐ5: Lắng  
nghe, cảm thụ  
2.4. Ví đò đưa nước Ngược.  
a. Điều kiện không gian  
Làn điệu diễn tả thời điểm  
thuyền ngược dòng , người  
chèo thuyền phải rất vất vả  
lao động khi phải chống chèo  
vượt qua.  
HĐ1: Trình chiếu bài HĐ1: Quan sát  
ví sông Phố  
HĐ2: Thuyết trình  
HĐ2: Lắng  
nghe, ghi nhớ  
HĐ3: Câu hỏi: Bài  
này thuộc điệu thức  
mấy âm?  
HĐ3: Trả lời,  
tìm tên âm.  
HĐ4: Lắng  
b. Cấu trúc âm nhạc  
Làn điệu được mở đầu  
bằng nốt Mí giao động qua  
quãng 2 ( mi, rề, mi) như  
một lời kêu gọi. Làn điệu chỉ  
xoay quanh 3 âm (La, rê, mi)  
với quãng 4 (la - rê) và quãng  
2 (rề - mi)  
HĐ4: Nhận xét đưa  
ra đấp án.  
nghe, ghi nhớ  
HĐ5: Thuyết trình,  
hát mẫu  
HĐ5: Lắng  
nghe, cảm thụ  
c. Tính chất sắc thái:  
Tự do, rộng rãi  
2.5. Ví đò đưa chuyển  
Phường Vải  
HĐ1: Trình chiếu bài HĐ1: Quan sát  
đò đưa Chuyển  
a. Điều kiện không gian  
Thuộc các vùng có nghề  
quay xa dệt vải, đây thời  
điểm vận chuyển hàng, các  
bạn chân sao thể hiện tình  
cảm, tâm tư nổi lòng mình  
qua câ Ví.  
phường vải.  
HĐ2: Lắng  
HĐ2: Thuyết trình  
nghe, ghi nhớ  
HĐ3: Giải thích về  
HĐ3: Lắng  
chuyển điệu.  
nghe, ghi nhớ  
b. Về âm nhạc:  
9
Làn điệu này còn được  
HĐ4: Câu hỏi: Bài  
HĐ4: Trả lời,  
gọi là ví chuyển điệu (không trên thuộc điệu thức  
phải chuyển điệu thức thức mấy âm?  
trưởng thứ 7 âm cổ điển châu HĐ5: Nhận xét đưa  
âu hay điệu thức ngũ cung 5 ra đấp án.  
âm của Trung Hoa).  
tìm tên âm.  
HĐ5: Lắng  
nghe, ghi nhớ  
Hai câu đầu là Ví đò đưa  
sông La, hai câu cuối được  
chuyển sang làn điệu Ví  
phường vải được thêu bởi nốt  
“rê” lên nốt “mi” cuối câu  
thứ 2 để về nốt “đô” làm câu  
dẫn.  
c. Tính chất sắc thái:  
Mênh mang cao vút của  
sông La, tha thiết của Ví  
phường vải.  
HĐ6: Thuyết trình,  
hát mẫu  
HĐ6: Lắng  
nghe, cảm thụ  
3
Cũng cố kiến thức kết  
thúc bài  
3P  
1. Khái niệm chung  
2. Tìm hiểu các làn điệu  
thuộc đò đưa  
HĐ1: Hệ thống  
những kiến thức cơ  
bản của bài học  
HĐ1: Tập trung  
lắng nghe  
a. Điều kiện không gian  
b. Cấu trúc âm nhạc  
c. Tính chất sắc thái  
HĐ2: Lắng  
nghe, ghi nhớ  
HĐ2: Đánh giá chung  
tiết học  
4
Hướng dẫn tự học  
Tìm hiểu điểm giống nhau và khác nhau  
giữa các làn điệu thuộc đò đưa.  
1P  
Nguồn tài liệu tham khảo  
- Các tài liu tham kho:  
+ Giáo trình Dân ca Nghệ Tĩnh - Ns: Lê Hàm, Vi  
Phong - Trường trung cấp VHNT Hà Tĩnh 1998.  
Trang 13  
+ Dân ca Nghệ Tĩnh. Ns Vi phong. Sở văn hoá thông  
tin Hà Tĩnh xuất bản 2000. Trang 86 - 92  
Ngµy.....th¸ng ........n¨m........  
DUYỆT Tr-ëng khoa  
Gi¸o viªn  
Phan Thanh Hà  
10  
Gi¸o ¸n sè:.....31.......  
Thêi gian thùc hiÖn:...1 tiết.  
Bµi häc tr-íc: Hát Khuyên  
Thùc hiÖn ngµy: tháng năm 2017  
bµi: GIẬN THƯƠNG  
Phỏng tác: Nguyễn Trung Phong  
Ghi âm: Vi Phong  
Môc tiªu cña bµi:  
Sau khi häc xong bµi nµy ng-êi häc cã kh¶ n¨ng:  
Sau khi học xong bài này người học khả năng:  
- Hiểu được làn điệu “Giận thương”, biết vận dụng kỹ năng hát Ví,  
Giặm vào bài học một cách linh hoạt, đúng nội dung.  
- Trình bày bài “Giận thương” đúng cao độ, trường độ, thể hiện đúng  
sắc thái tình cảm.  
- Thái độ nghiêm túc, phát huy tối đa khả năng bản thân.  
®å dïng vµ trang thiÕt bÞ d¹y häc  
- PowerPoint, giáo án, bài nhạc  
- Bảng phấn, máy chiếu đa năng, laptop  
- Phòng học, đàn bầu, loa.  
H×nh thøc tæ chøc d¹y häc:  
- Phần hướng dẫn: Tập trung cả lớp  
- Phần tổ chức luyện tập: Chia 2 nhóm.  
- Phần kết thúc: Tập trung cả lớp  
Học nhóm.  
I. æn ®Þnh líp häc:  
Thời gian: 1 phút  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
II. thùc hiÖn bµi häc  
Ho¹t ®éng d¹y häc  
Thêi  
gian  
TT  
Néi dung  
Ho¹t ®éng cña gi¸o  
viªn  
Ho¹t ®éng cña  
häc sinh  
1 Dẫn nhập  
- Hình ảnh gợi nhớ đến những HĐ1: Chiếu slide  
làn điệu Ví, thuộc đò  
3 p  
HĐ1: Quan sát  
HĐ2: Phát vấn: Hình HĐ2: Trả lời  
đưa...bắt nguồn từ thực tế trong ảnh trên giúp ta nhớ  
11  
giai đoạn lịch sử sau cách mạng đến những làn điệu gì  
tháng Tám, bằng sự tphát và đã học?  
tự giác, dân ca Nghệ Tĩnh đã  
phát triển lên một hình thức  
mới đó là sân khấu hoá, nhiều  
làn điệu cải biên được ra đời.  
* Tên bài học:  
HĐ3: Giải thích  
HĐ3: Lắng  
nghe, nghi nhớ.  
GIẬN THƯƠNG  
Tác giả: Nguyễn Trung Phong HĐ1: Chiếu slide bài HĐ1: Quan sát  
Ghi âm: Nhạc sỹ:Vi Phong  
Giận thương.  
- Là làn điệu cải biên được dựa  
trên ba làn điệu cổ đó là: Ví đò  
đưa sông La, Ví đò đưa chuyển HĐ2: Chuyển giảng  
HĐ2: Lắng  
Phường vải và làn điệu Giặm  
cửa quyền. Tác giả Nguyễn  
Trung Phong đã sáng tạo độc  
đáo, tài tình và rất thành công,  
được khán giả đón nhận như  
đứa con tinh thần không thể  
thiếu khi nói về dân ca Nghệ  
Tĩnh.  
vào bài học mới.  
nghe, tiếp thu.  
* Mục tiêu bài học  
- Kiến thức  
- Kỹ năng  
- Thái độ  
2 Hướng dẫn ban đầu  
35 p  
Bài học: Giận thương  
2.1. Cấu trúc nhịp điệu:  
- Bài “Giận thương” được  
HĐ1: Thuyết trinh  
HĐ2: Phát vấn: Bài  
HĐ1: Lắng nghe  
HĐ2: Trả lời  
Tác giả trình bày trên thể thức “Giận thương”  
một đoạn đơn, chia thành 11  
câu, trong đó 2 câu mở đầu  
được viết trên nhịp  
mấy? giọng gì?  
mang tính chất hát Ví, 8 câu ở HĐ3: Nhận định, bổ HĐ3: Lắng  
giữa được trình bày theo lối hát sung  
Giặm, câu kết được chuyển về  
điệu phường vải.  
nghe, ghi nhớ  
- Bài được viết trên nhịp 2/4  
- Giọng: la thứ ( amoll)  
2.2. Chia cấu, lấy hơi.  
- Bài có 11 câu: Đánh số thứ tự HĐ1: Phát vấn: quan HĐ1: Quan sát,  
từ câu số 1 đến số 11 sau mỗi  
sát tìm các vị trí ngắt nêu ý kiến  
câu.  
câu trong bài ?  
HĐ2: Gợi mở  
HĐ3: Cũng cố  
HĐ2: Trả lời  
HĐ3: Đánh dấu  
vào bài  
12  
- Chia vị trí thở lấy hơi: Đánh  
dấu ( v) sau mỗi ý nhạc.  
HĐ1: Phát vấn: Em  
hãy nêu các vị trí lấy nêu ý kiến  
HĐ1: Quan sát,  
Các vị trí lấy hơi: giữa ô nhịp hơi?  
thứ 2,3,5,9,11,13,15,17,19,21,  
23, 25,27, hết bài.  
HĐ2: Gợi mở  
HĐ3: Cũng cố.  
HĐ2: Trả lời  
HĐ3: Đánh dấu  
vào bài  
2.3. Đọc lời ca.  
HĐ1: Hướng dẫn đọc HĐ1: Quan sát,  
Đọc tròn vành, rõ chữ theo tròn vành , rõ chữ  
tiếp thu  
từng câu từ đầu đến hết bài.  
HĐ2: Yêu cầu thực  
hiện  
HĐ1: Đọc theo  
lời ca.  
2.4. Vận động cơ thể, cơ quan  
phát âm, hơi thở.  
HĐ1: Mở nhạc  
HĐ1: Nghe nhạc  
- Vận động trong nhạc giúp giải hướng dẫn vận động  
làm theo.  
phóng cơ thể ( vận động tdo, HĐ2: Cùng vận động, HĐ2: Thực hiện  
chạy tại chỗ, vươn vai...)  
- Hít hơi sâu, thở ra lặp lại 3  
đến 4 lần.  
khích lệ tích cực cùng lần lượt theo  
học sinh.  
từng bước.  
- Vận động cơ quan phát âm  
( miệng, hàm....)  
2.5. Luyện tập bài học:  
- Tập từng câu  
+ Câu 1: Anh ơi......ơ mình.  
+ Câu 2: em xin.... ơ tường  
+ Câu 3: Em cứ........thương  
+ Câu 4: em đo lường.....cặn kẽ + .......................  
+ Câu 5: chính thương...mẹ  
+ Câu 6: phải ngăn.......Lường  
HĐ1: Hát mẫu  
HĐ1: Lắng  
nghe, cảm thụ.  
HĐ2: Thực hiện  
thứ tự từng câu  
từ câu 1 đến câu  
12 lần lượt theo  
hướng dẫn đến  
hết bài.  
HĐ2: Tập từng câu  
+ Câu 1  
+ Câu 2  
+ Câu 12  
+ Câu 7: giận........ thì thương lần lượt theo lối móc  
+ Câu 8: giận....thì thương  
+ Câu 9: Anh sai....... chịu nổi  
+ Câu 10: anh ơi......giận vội  
+ Câu 11: trước.....trách mình.  
xích đến hết bài.  
* Các lỗi thường mắc phải.  
- Phát âm nhả chữ, luyến láy  
không rõ lời như: “i khoan  
vội”, “ xin kể”, Tỏ ơ ơ ơ  
tường”,” anh ư ư”, ơ mình”,  
một số chdấu hoa mỹ như  
“ anh”, “ cặn kẽ”, “nổi”....  
- Tiết tấu: Các âm hình tiết tấu  
HĐ1: Chỉ ra các lỗi  
sai hỏng  
HĐ1: Tiếp thu,  
đánh dấu  
13  
móc kép, móc tam, móc tứ...các  
nốt ngân dài 3 phách.  
*. Cách khắc phục  
HĐ2: Hướng dẫn  
HĐ2: Luyện  
tập.  
- duy các chỗ sai hỏng, tập khắc phụ các sai  
chậm, đúng cao độ, ước lượng hỏng.  
nhịp độ ở phần Ví, đúng nhịp  
độ ở phần Giặm, tập đi tập lại  
nhiều lần sau đó mới ghép cả  
câu, cả bài.  
HĐ3: Tập từng chỗ  
sai hỏng, tập chậm,  
tập đi tập lại nhiều  
lần.  
HĐ3: Luyện tập  
theo hướng  
dẫn  
3 Hướng dẫn thường xuyên  
- Chia nhóm hướng dẫn học  
sinh luyện tập theo nhóm  
18 p  
HĐ1: Phân thành 2  
nhóm  
HĐ1: Cử nhóm  
trưởng  
- Nhóm 1: Thể hiện bài tập.  
- Nhóm 2: Thể hiện bài tập  
- Đánh giá từng nhóm, hướng  
HĐ2: Hướng dẫn  
luyện tập theo nhóm bài tập.  
HĐ3: Nhận xét từng HĐ3: Lắng  
HĐ2: Thực hiện  
dẫn khắc phục phần tồn tại của nhóm  
từng nhóm  
nghe, rút kinh  
nghiệm  
- Hướng dẫn luyện tập thường  
xuyên nhà nhằm nâng cao kỹ HĐ4: Diễn giải  
năng ca hát  
HĐ4: Tiếp thu,  
ghi nhớ  
4 Hướng dẫn kết thúc  
2 p  
- Nhận xét kết quả rèn luyện  
chung của tiết học về ý thức,  
thái độ, hiệu quả công việc  
HĐ1: Đánh giá  
chung, lưu ý để rút  
kinh nghiệm tiết học  
sau  
HĐ1: Tiếp thu  
- Bài học tiết sau, cách thực  
HĐ2: Phát bài, nghe HĐ2: Thực  
hiện  
tham khảo trước.  
hiện theo hướng  
dẫn  
5 Hướng dẫn tự rèn luyện  
Trước hoặc sau lúc đi ngủ 30p cần  
luyện tập hơi thở, luyện tập bài thực  
hành hàng ngày, nghe và tham khảo các  
ca sỹ, nghệ sỹ phù hợp với chất giọng  
trên các kênh thông tin truyền thông.  
1 p  
Iii. Rót kinh nghiÖm tæ chøc thùc hiÖn:  
.................................................................................................................................  
14  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
DUYỆT Tr-ëng khoa  
Ngµy.....th¸ng ........n¨m........  
Gi¸o viªn  
pHAN Thanh hà  
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THUYẾT  
BÀI: VÍ ĐÒ ĐƯA  
1. Khái niệm đò đưa:  
15  
những làn điệu có môi trường diễn xướng trên sông nước, hát  
khi đưa đò, vừa hát vừa lao động.  
2. Tìm hiểu các làn điệu thuộc đò đưa.  
- Có 5 làn điệu:  
2.1. Ví đò đưa sông La  
a. Điều kiện không gian:  
- Thuộc vùng ven đôi bờ sông La thuộc huyện Đức Thọ - tỉnh Tĩnh.  
- Dòng sông La đôi bờ đã xa cùng với đồi núi nhấp nhô ôm chặt lấy nhau.  
- Hình ảnh bản nhạc.  
b. Cấu trúc âm nhạc  
cấu trúc điệu thức 4 âm. La, Đô, Rề, Mi. Quãng chủ đạo là  
quãng 2 trưởng.  
c. Tính chất sắc thái  
Hát âm khu cao bay bổng vút cao, man mác, thể hiện với tốc độ  
chậm, tự do  
2.2. Ví đò đưa sông Lam  
a. Điều kiện không gian:  
- Các vùng sống ven đôi bờ sông Lam với không gian khá tĩnh, nước lặng  
sông sâu nên giai điệu cất lên nghe trầm buồn, man mác.  
- Hình ảnh bản nhạc  
b. Cấu trúc âm nhạc  
Điệu thức 4 âm: Rề, Mi, La, Đô. Quãng chủ đạo là quãng 3 thứ ( La, đô  
được nhắc đi nhắc lại nhiều lần)  
c. Tính chất sắc thái:  
Chậm, mênh mang, tha thiết.  
2.3. Ví sông Phố  
a. Điều kiện không gian:  
Sông Ngàn Phố thuộc huyện Hương Sơn, địa hình lòng sông hẹp,  
dốc nên nước chảy xiết, thác ghềnh, thuyền đi ngược dòng hay xuôi dòng thì  
người chèo cũng rất vất vả nên câu hát thường ngắn.  
Hình ảnh bản nhạc  
b. Cấu trúc âm nhạc  
Làn điệu điệu thức 3 âm: Mi, La, Đô lặp đi lặp lại ở quãng 4 đi  
xuống và quãng 3 đi lên.  
c. Tính chất sắc thái  
Âm vực giọng ở quảng trung nên giai điệu nghe khoan thai, sâu lắng.  
2.4. Ví đò đưa nước Ngược.  
16  
a. Điều kiện không gian  
Làn điệu diễn tả thời điểm thuyền ngược dòng , người chèo thuyền  
phải rất vất vả lao động khi phải chống chèo vượt qua.  
Hình ảnh bản nhạc.  
b. Cấu trúc âm nhạc  
Làn điệu được mở đầu bằng nốt Mí giao động qua quãng 2 ( mi, rề,  
mi) như một lời kêu gọi. Làn điệu chỉ xoay quanh 3 âm (La, rê, mi) với quãng 4  
(la - rê) và quãng 2 (rề - mi)  
c. Tính chất sắc thái:  
Tự do, rộng rãi  
2.5. Ví đò đưa chuyển Phường Vải  
a. Điều kiện không gian  
Thuộc các vùng có nghề quay xa dệt vải, đây thời điểm vận chuyển  
hàng các bạn thuyền thể hiện nổi lòng của mình qua câu Ví.  
Hình ảnh bản nhạc.  
b. Về âm nhạc:  
Làn điệu này còn được gọi là ví chuyển điệu (không phải chuyển  
điệu thức thức trưởng thứ 7 âm cổ điển châu âu hay điệu thức ngũ cung 5 âm  
của Trung Hoa).  
Hai câu đầu là Ví đò đưa sông La, hai câu cuối được chuyển sang làn  
điệu phường vải được thêu bởi nốt “rê” lên nốt “mi” cuối câu thứ 2 để về nốt  
“đô” làm câu dẫn.  
c. Tính chất sắc thái:  
Mênh mang cao vút của sông La, tha thiết của phường vải.  
17  
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÍCH HỢP  
BÀI: VÍ ĐÒ ĐƯA SÔNG LA  
* Chuẩn bị dạy học:  
- PowerPoint, giáo án, bài nhạc  
- Bảng, phấn, máy chiếu đa năng, laptop  
- Phòng học, trợ giảng đàn Bầu  
1. Dẫn nhập:  
Qua bức tranh ta không thêt không nghĩ đến hình ảnh quen thuộc nổi tiếng  
bao đời nay đã đi vào thơ ca, là địa danh khi nói về Tĩnh. Núi Hồng sông La nay  
thuộc huyện Đức Thọ - tỉnh Tĩnh. Bài học hôm nay có tựa đề  
đò đưa sông La.  
Người hát: Đức Duy  
Lời ca: Lương Hảo  
Ghi âm: NS Vi Phong.  
* Mục tiêubài học:  
2. Giới thiêu chủ đề:  
Bài : đò đưa sông La  
1.1. Khái niệm thể hát Ví:  
+ Hát Ví là lối hát giao duyên, gắn liền với sinh hoạt văn hoá, văn nghệ dân  
gian, không phụ thuộc vào thời gian, đối tượng ai cũng thể tham gia,  
+ Ca từ trong các làn điệu ví: Hầu hết được sáng tác theo thể thơ lục bát, song  
thất lục bát và lục bát biến thể.  
2.2 Giới thiệu đôi nét về bài học:  
- Về giai điệu: Không biết từ bao giờ làn điệu đã được phổ biến rộng rãi khắp  
xứ Nghệ, đã được trao trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác song nó vẫn còn  
nguyên giá trị bằng chứng năm 2014 làn điệu này đã góp mặt trong hồ sơ  
UNESCO công nhận văn hoá phi vật thể của nhân loài.  
- Nghệ nhân Đức Duy khi nhắc đến ông không thể không nhắc tới làn điệu này  
ông đã thể hiện thành công có sức lan toả trong nhân dân rất lớn, không những làn  
điệu này mà nhiều làn điệu khác, dân ca Nghệ Tĩnh nói chung.  
- Nhạc sỹ: Vi Phong là một trong những người đã nhận thức được giá trị nghệ  
thuật cần dìn giữ, ông đã đi khắp nơi các vùng quê để ghi lại nhiều làn điệu trong đó  
18  
có làn điệu này thành bản nhạc để lưu giữ lại cho thế hệ hôm nay và mai sau.  
- Nhà biên kịch Lương Hảo sau này đã đặt lời mới vào thời điểm những năm  
Pháp thuộc lúc đó người dân nơi đây đang phải chịu nhiều sự áp bức chế độ phong  
kiến, lời ca như muốn giải bày tâm sự, nổi lòng của người dân vùng sông nước nơi  
đây.  
2.3. Các bước tiến hành:  
+ B1: Xác định quãng giọng hát, ngắt hơi, những chỗ luyến láy.  
+ B2: Khởi động cơ quan phát âm, hơi thở.  
+ B3: Luyện tập từng ý, câu nhạc từ đầu đến hết.  
+ B4: Bài tập ứng dụng:  
3. Giải quyết vấn đề  
3.1. Xác định quãng giọng hát, ngắt hơi, sắc thái, các chỗ dễ sai hỏng.  
- Làn điệu đò đưa sông La được viết trên điệu thức 4 âm  
mi), sắc thái chậm, tự do.  
( La, đô, rê,  
- Mở đầu là câu mang thông điệp thông báo ( quãng 2T), tiếp theo là 4 câu  
được ngắt bởi các dấu lặng đơn.  
- Trong bài có các quãng luyến 2 Trưởng, 3 Trưởng, 3 thứ, q 5... và nhiều nốt  
hoa mỹ nhằm giúp giai điệu mượt mà, tình cảm man mác, thể hiện được nội dung,  
tính chất làn điệu.  
* Lưu ý: Trong các câu cần chú ý và luyện tập tinh tế ở các chữ như: “Ơ, ơi,  
vỗ, rủ, nước, hờn, ngất” đóng mở khẩu hình phù hợp tương ứng với nhịp độ, không  
vội vã.  
3.2. Vận động cơ thể, cơ quan phát âm, hơi thở.  
- Vận động trong nhạc giúp giải phóng cơ thể ( chạy tại chỗ, vươn vai...)  
- Hít hơi sâu, thở ra lặp lại 3 đến 4 lần. đồng thời vận động miệng ( quan  
phát âm)  
3.3. Luyện tập làn điệu đò đưa sông La.  
Câu 1: Người.. ơi... Dưới bến..... sóng vỗ.  
Câu 2: Trên ngọn......Gió gào...  
Câu 3: Cánh buồm.....lao đao  
Câu 4: Hận chìm....hờn cao ngất trời.  
* Sai hỏng thường gặp  
- Khách quan: Đau, viêm họng hoặc các bộ phận liên quan về đường hấp  
khác dẫn tới hát không thể hiện tốt sắc thái tình cảm nội dung bài.  
19  
- Chủ quan: Chưa hát đúng các nốt luyến hoa mỹ, các quãng 4, quãng 3,  
quãng 5, Các nốt nhấn nhá chưa nổi bật câu hát, ước lượng đóng mở khẩu hình, nhịp  
độ chưa phù hợp.  
* Cách khắc phục:  
- Cần thăm khám bác chuyên khoa, có thời gian ngủ, nghỉ, sinh hoạt, ăn  
uống hợp lý.  
- duy các điểm sai hỏng sau đó tập chậm các chỗ sai hỏng đúng cao độ, ước  
lượng về nhịp độ, các chỗ luyến quãng 2, quãng 3, quãng 4 trong bài, tập tách biệt  
nhiều sau đó mới ghép cả câu, cả bài  
3. 4. Bài tập ứng dụng.  
Công thầy nghĩa mẹ  
( Sưu tầm)  
Người ơi...  
Công cha nghĩa mẹ ơn ơ thầy  
Bao la trời ơ biển cao dày bằng non.  
Con xin khắc dạ ghi tâm.  
Ơn thầy cô cha ơ mẹ, đạo làm con đáp ơ ơ đền.  
4. Kết thúc vấn đề  
- Cũng cố kiến thức:  
+ Yêu cầu học sinh lắng nghe nhắc nhở  
- Cũng cố kỹ năng:  
+ Nhắc lại các bước luyện tập, yêu cầu thực hiện  
- Nhận xét kết quả học tập  
+ Đánh giá chung buổi học  
5. Hướng dẫn tự học  
- Các tài liu tham kho:  
+ Giáo trình Dân ca Nghệ Tĩnh. Ns Lê Hàm - Vi Phong. Trường trung cấp  
VHNT Hà Tĩnh 1998. Trang 21  
+ Dân ca Nghệ Tĩnh. Ns Vi Phong. Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh xuất bản  
2000. Trang 104 - 107  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 25 trang baolam 04/05/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dân ca Nghệ Tĩnh - Bài 6: Ví đò đưa Sông La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbai_giang_dan_ca_nghe_tinh_bai_6_vi_do_dua_song_la.doc