Mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch của du khách đối với các điểm vườn du lịch ở huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ

Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.553  
MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN VÀ TRẢI NGHIỆM DU LỊCH CỦA  
DU KHÁCH ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM VƯỜN DU LỊCH Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN,  
THÀNH PHỐ CẦN THƠ  
Nguyễn Quốc Nghi1, Lê Thị Diệu Hiền1, Nguyễn Thị Ngọc Yến1 và Ngô Bình Trị2  
1Khoa Kinh tế, Trường Đại hc Cn Thơ  
2Văn phòng Thành y Thành phCn Thơ  
ABSTRACT  
Thông tin chung:  
Ngày nhn: 21/03/2016  
Ngày chp nhn: 27/10/2016  
Structural Equation Modeling was used in the study to test relationship  
between perception on destination and experience of visitors who had  
visited the ecotourism garden in Phong Dien District, Can Tho city.  
Research data were collected from 200 visitors who had visited and  
experienced the services at the ecotourism garden in Phong Dien District.  
The research results identified that there was an existence of the  
relationship between perception on destination and experience of tourists  
traveling to the ecotourism garden. As a result, the two most important  
factors were the experience of thinking and actions, destination  
management and entertainment activities.  
Title:  
Relationship between  
perception on destination and  
tour experience of tourists  
towards the ecotourism  
garden in Phong Dien  
district, Can Tho city  
TÓM TẮT  
Tkhóa:  
Hình nh đim đến, tri  
nghim du lch, vườn du lch  
sinh thái  
Trong nghiên cu này, phương pháp phân tích cu trúc tuyến tính (SEM)  
được sdng để kim định mi quan hgia hình nh đim đến và tri  
nghim du lch ca du khách đối vi các đim vườn du lch sinh thái trên  
địa bàn huyn Phong Đin, thành phCn Thơ. Sliu được thu thp từ  
200 du khách đã đến tham quan và tri nghim dch vti các đim vườn  
du lch sinh thái huyn Phong Đin. Kết quả đã xác định stn ti ca  
mi liên hgia hình nh đim đến và tri nghim du lch ca du khách  
đối vi các đim vườn du lch sinh thái huyn Phong Đin. Trong đó, 2  
yếu tquan trng nht là tri nghim suy nghĩ và hành động, squn lý  
đim đến và vui chơi gii trí.  
Keywords:  
Destination image, tour  
experience, ecotourism  
garden  
Trích dẫn: Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Yến và Ngô Bình Trị, 2016. Mối quan  
hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch của du khách đối với các điểm vườn du lịch ở  
huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46c: 23-32.  
Nhằm thúc đẩy được thị trường mục tiêu, các điểm  
1 ĐẶT VẤN ĐỀ  
đến du lịch cần phải có sự khác biệt với các đối thủ  
cạnh tranh, tạo hình ảnh tích cực trong tâm trí của  
khách hàng (Calantone et al., 1989).  
Khi nhiều quốc gia, khu vực và vùng lãnh thổ  
ngày càng phát triển du lịch thì sự lựa chọn điểm  
đến du lịch của du khách ngày càng đa dạng. Hơn  
nữa, mức sống ngày càng nâng cao nên du khách  
ngày nay có nhiều điều kiện về thu nhập, trình độ  
và phương tiện để lựa chọn các điểm đến du lịch  
khác nhau. Hệ quả là, các nhà tiếp thị du lịch đang  
phải đối mặt với những quyết định ngày càng phức  
tạp của du khách trong môi trường cạnh tranh mở.  
Nằm ở vùng ngoại ô của thành phố Cần Thơ,  
Phong Điền được ví von như “lá phổi xanh” của  
thành phố. Với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi  
cho phát triển đô thị sinh thái, Phong Điền đã và  
đang hướng đến phát triển du lịch sinh thái vườn  
cây ăn trái với nhiều loại quả đặc sản có giá trị kinh  
23  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
tế cao, có thể kể đến như: dâu Hạ Châu, vú sữa, sầu  
riêng,... Trong bối cảnh khách du lịch ngày càng có  
nhiều cơ hội lựa chọn điểm đến thì các điểm vườn  
du lịch sinh thái, Phong Điền cần chú trọng hơn  
nữa chất lượng dịch vụ du lịch, hình ảnh và sự trải  
nghiệm của du khách khi đến với Phong Điền.  
Chính vì thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm  
kiểm định mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và  
sự trải nghiệm du lịch, đồng thời xác định các nhân  
tố quan trọng để phát huy thế mạnh của các điểm  
vườn du lịch sinh thái Phong Điền.  
nghĩ mà một người có được về một điểm đến.  
Tapachai & Waryszak (2000) cho rằng nhận thức  
hoặc ấn tượng về một điểm đến của du khách với  
những lợi ích mong đợi và các giá trị tiêu dùng là  
sự biểu hiện của hình ảnh điểm đến du lịch.  
Echtner & Ritchie (2003) nêu quan điểm: nhận  
thức về các thuộc tính riêng biệt của điểm đến và  
ấn tượng tổng thể về điểm đến chính là hình ảnh  
điểm đến. Echtner & Ritchie (2003) cho rằng, hình  
ảnh điểm đến được thể hiện qua 7 khía cạnh: thực  
phẩm và đặc sản địa phương, môi trường tự nhiên,  
sự quản lý điểm đến, bầu không khí của điểm đến,  
nguồn lực hỗ trợ, giá, uy tín. Kế thừa kết quả các  
nghiên cứu trước đây và trải qua quá trình khảo sát  
sơ bộ nhằm xác định sự phù hợp của các thang đo  
đối với trường hợp nghiên cứu này, các thuộc tính  
của hình ảnh điểm đến vườn du lịch sinh thái ở  
huyện Phong Điền được đề xuất còn lại 23 tiêu chí  
thuộc 5 nhóm (thang đo Uy tín đã bị loại bỏ) được  
thể hiện trong Bảng 1 dưới đây.  
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.1 Mô hình nghiên cứu  
2.1.1 Nhân thình nh đim đến du lch  
Hình ảnh điểm đến thường được mô tả đơn giản  
là “ấn tượng về một điểm đến” hoặc “nhận thức về  
một điểm đến”. Crompton (1979) cho rằng hình  
ảnh điểm đến là tổng thể niềm tin, ấn tượng và suy  
Bảng 1: Các thuộc tính của hình ảnh điểm đến vườn du lịch sinh thái ở Phong Điền  
Hình ảnh điểm đến  
Biến quan sát  
Có nhiều loại trái cây thú vị, mới lạ  
Có nhiều loại trái cây đặc sản nổi tiếng của địa phương  
Thang đo  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Thực phẩm và đặc sản địa Các dịch vụ ăn uống đa dạng, phong phú và bắt mắt  
phương  
Có nhiều loại đồ uống ngon, bổ dưỡng được chế biến từ trái cây Likert 1 - 5  
của địa phương  
Thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh  
Nơi ăn uống sạch sẽ, có nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng  
Cảnh quan có vẻ đẹp của thiên nhiên  
Cảnh quan điểm đến sạch sẽ và mát mẻ  
Khí hậu dễ chịu  
Đảm bảo an ninh và an toàn cho du khách  
Hoạt động phát triển và quảng bá sản phẩm du lịch được thực  
hiện tốt  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Môi trường tự nhiên  
Sự quản lý điểm đến  
Sự trải nghiệm du lịch tại điểm đến phù hợp với giá trị đồng tiền Likert 1 - 5  
bỏ ra  
Người dân địa phương mến khách và thân thiện với du khách  
Dễ dàng tiếp cận thông tin vườn du lịch Phong Điền  
Điểm đến lịch sự, gần gũi tự nhiên  
Các nhân viên tại điểm đến hiếu khách và thân thiện  
Âm nhạc mang tính thư giãn, vui nhộn  
Có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí lôi cuốn, hấp dẫn  
Cơ sở lưu trú thoải mái, thuận tiện và chất lượng  
Phương tiện đi lại hiện đại, an toàn và dễ dàng  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Bầu không khí của điểm  
đến  
Điểm đến lịch sự, gần gũi tự nhiên  
Các nhân viên tại điểm đến hiếu khách và thân thiện  
Âm nhạc mang tính thư giãn, vui nhộn  
Có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí lôi cuốn, hấp dẫn  
Giá cả sản phẩm phù hợp với túi tiền của du khách  
Sản phẩm có giá trị tốt so với giá bán  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Bầu không khí của điểm  
đến  
Giá cả dịch vụ  
Có chương trình giảm giá đặc biệt  
Ngun: Đề xut tEchtner & Ritchie (2003)  
24  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
2.1.2 Nhân tstri nghim du lch  
khách bằng cảm nhận thông qua ý thức và tiềm  
thức của du khách về tất cả các dịch vụ, sản phẩm  
tại điểm đến. Đó là sự tham gia và những trải  
nghiệm đích thực, cái tạo nên giá trị cá nhân cho  
từng du khách qua kích thích các giác quan, gợi lên  
những cảm xúc và được đánh giá dựa trên sự mong  
đợi của khách hàng. Trong nghiên cứu này, các  
tiêu chí được sử dụng để đo lường yếu tố trải  
nghiệm du lịch tại các điểm vườn du lịch sinh thái  
ở Phong Điền được trình bày trong Bảng 2.  
Khái niệm về trải nghiệm lần đầu tiên được giới  
thiệu bởi Pine & Gilmore (1998). Theo đó, trải  
nghiệm là tổng hợp của tất cả những trải nghiệm  
khách du lịch có được về hàng hóa, dịch vụ trong  
thời gian sử dụng hóa, dịch vụ đó. Theo Schmitt  
(2003), trải nghiệm du lịch bao gồm 5 yếu tố: cảm  
giác, cảm nhận, suy nghĩ, hành động và liên hệ.  
Trải nghiệm du lịch trong phạm vi nghiên cứu này  
là sự tương tác giữa nhà quản lý du lịch và du  
Bảng 2: Các thuộc tính sự trải nghiệm đối với vườn du lịch sinh thái ở Phong Điền  
Nhân tố  
Biến quan sát  
Thang đo  
Các giác quan bị kích thích  
Trải nghiệm thú vị, hấp dẫn và cung cấp niềm vui  
Tinh thần được thư giãn  
Khơi dậy tình yêu thiên nhiên  
Hành động thiên về tình cảm (cởi mở, nhiệt tình, cảm thông)  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Trải nghiệm về cảm  
giác và cảm nhận  
Làm tăng khả năng tư duy sáng tạo  
Trải nghiệm về suy  
nghĩ  
Các chương trình tổ chức thu hút sự quan tâm, chú ý  
Các hoạt động tại điểm đến kích thích sự tò mò, hiếu kỳ  
Suy ngẫm về phong cách sống của bản thân  
Thay đổi cá tính cá nhân (sôi nổi, điềm tỉnh, linh hoạt, ưu tư)  
Trải nghiệm phong cách sống mới và khác biệt  
Có cách suy nghĩ và ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội  
Đem lại nhiều tri thức có giá trị văn hóa của xã hội  
Tăng cường giao tiếp với cộng đồng địa phương  
Kết nối và gặp gỡ bạn mới  
Trải nghiệm về hành  
động  
Trải nghiệm về liên hệ  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Likert 1 - 5  
Ngun: Đề xut tPine & Gilmore (1998), Schmitt (2003)  
2.1.3 Mi quan hgia hình nh đim đến và  
tri nghim du lch  
(2011) cũng chứng minh sự trải nghiệm thực tế có  
ảnh hưởng đến hình ảnh trong tâm trí khách du lịch  
về điểm đến và quyết định rất lớn đến sự hài lòng  
của họ. Như vậy, có thể thấy rằng hình ảnh điểm  
đến và trải nghiệm du lịch có mối quan hệ hai  
chiều và tương tác chặt chẽ với nhau. Nếu như mỗi  
thành phần đều thể hiện sự hoàn hảo và chất lượng  
thì sự kết hợp đó sẽ là chất xúc tác hiệu quả để  
mang đến sự hài lòng cho khách du lịch và thúc  
đẩy sự quay lại của họ đối với điểm đến du lịch.  
Theo đó, mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa  
hình ảnh và trải nghiệm của du khách đối với các  
điểm vườn du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền  
được xác định như sau:  
Hình ảnh điểm đến đóng một vai trò quan trọng  
trong hành vi của khách du lịch tại những giai đoạn  
khác nhau có liên quan đến sự trải nghiệm của họ  
trong quá trình ra quyết định lựa chọn một điểm  
đến. Hình ảnh điểm đến luôn xuất hiện trong tâm  
trí khách hàng trước khi họ cảm nhận và hài lòng  
về chất lượng dịch vụ. Ngược lại, sự trải nghiệm  
được đánh giá cao sẽ tạo nên hình ảnh tốt về điểm  
đến du lịch trong tâm trí du khách và họ sẽ giới  
thiệu điểm đến cho bạn bè và gia đình (Hunt, 1975;  
Gartner, 1993; Bosque et al., 2009). Fakeye &  
Crompton (1991), Assaker & Vinzi và O'Connor  
Hình 1: Mô hình mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch  
Ngun: Đề xut ca tác giả  
25  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
2.2 Phương pháp nghiên cứu  
nhiều hơn chỉ số cho mỗi yếu tố, một kích thước  
mẫu từ 100 thường sẽ được đủ cho hội tụ”, và một  
kích thước mẫu 150 “thường là đủ cho một giải  
pháp hội tụ và thích hợp”. Trong nghiên cứu này,  
cỡ mẫu được chọn là 200 quan sát. Phương pháp  
chọn mẫu thuận tiện được sử dụng để điều tra trực  
tiếp 200 du khách đã từng đến tham quan, trải  
nghiệm dịch vụ du lịch tại các điểm vườn du lịch  
sinh thái ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.  
2.2.1 Phương pháp phân tích  
Trong nghiên cứu này, tất cả các thang đo đều ở  
dạng thang đo Likert 5 mức độ, với quy ước mức 1  
= rất không đồng ý và tăng dần đến mức 5 = rất  
đồng ý. Các phương pháp được sử dụng để kiểm  
định mô hình nghiên cứu bao gồm: kiểm định độ  
tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá  
(EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và  
phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM).  
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO  
LUẬN  
2.2.2 Phương pháp thu thp sliu  
3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo hình  
ảnh và trải nghiệm của du khách đối với vườn  
du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền  
Để xác định cỡ mẫu cho mô hình SEM,  
Schumacker & Lomax (2006) và Rex B. Kline  
(2005) cho rằng cần 10 hoặc 20 đối tượng cho mỗi  
biến là phù hợp. Ngoài ra, tác giả cũng cho rằng cỡ  
mẫu thích hợp để sử dụng mô hình SEM là từ 250 -  
500 đối tượng. Gerbing & Anderson (1988) chỉ ra  
rằng, nếu chỉ hai biến tải trên một yếu tố, có khả  
năng sẽ có thiên vị trong ước lượng tham số, nhưng  
“ba hoặc nhiều hơn chỉ số cho mỗi yếu tố, thiên vị  
này gần như biến mất”. Trong điều kiện giảm thiên  
vị và thậm chí chỉ nhận được các mô hình để chạy,  
các tác giả phát hiện thêm lợi ích với “ba hoặc  
Dựa vào kết quả phân tích ở Bảng 3 cho thấy,  
kết quả kiểm định các thành phần của thang đo  
hình ảnh và trải nghiệm đều có hệ số Cronbach’s  
Alpha lớn hơn 0,6 và không có biến nào có tương  
quan nhỏ hơn 0,3. Chính vì vậy, không có biến nào  
bị loại khỏi mô hình và các thang đo thành phần đủ  
độ tin cậy để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố  
khám phá (Nunnally, 1978; Peterson, 1994).  
Bảng 3: Kết quả kiểm độ tin cậy của thang đo hình ảnh và sự trải nghiệm  
Hình ảnh điểm đến  
Trải nghiệm du lịch  
Thang đo  
Cronbachs  
Alpha  
Cronbach’  
s Alpha  
Thang đo  
1. Thực phẩm và đặc sản địa phương  
0,7251. Trải nghiệm về cảm giác và cảm nhận  
0,654  
2. Môi trường tự nhiên  
3. Sự quản lý điểm đến  
4. Bầu không khí của điểm đến  
5. Nguồn lực hỗ trợ  
0,7142. Trải nghiệm về suy nghĩ  
0,6623. Trải nghiệm về hành động  
0,6724. Trải nghiệm về liên hệ  
0,621  
0,750  
0,637  
0,674  
6. Giá cả dịch vụ  
0,715  
Ngun: Sliu kho sát, 2014  
3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) xác  
định các nhân tố hình ảnh và sự trải nghiệm  
vườn du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền  
yêu cầu, có nghĩa là 5 nhân tố mới hình thành giải  
thích được 56,215% sự biến thiên của dữ liệu.  
Các nhân tố mới có sự xáo trộn các thành phần  
nên tên các nhân tố được đổi lại cho phù hợp hơn  
với thành phần của từng nhân tố mới. Như vậy,  
thang đo hình ảnh điểm đến sau khi kiểm định bao  
gồm 5 thành phần mới, đó là: (1) HA1 – Giá cả,  
hoạt động âm nhạc và phong cách phục vụ; (2)  
HA2 – Thực phẩm và đặc sản địa phương; (3) HA3  
– Sự quản lý điểm đến và vui chơi giải trí; (4) HA4  
– Môi trường tự nhiên; (5) HA5 – Hình ảnh con  
người, phong cảnh thiên nhiên và nguồn lực hỗ trợ.  
3.2.1 Nhân thình nh đim đến  
Kết quả phân tích EFA trình bày ở Bảng 4 (sau  
khi trải qua 4 lần EFA) đã loại 3 biến đo lường:  
“Thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh”, “Đảm bảo  
an ninh cho du khách”, “Nơi ăn uống sạch sẽ, có  
nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng” vì có hệ số tải  
nhân tố nhỏ hơn 0,5 (Hair et al., 1998). Điểm dừng  
tại giá trị Eigenvalue bằng 1,112 và tổng phương  
sai trích của các thành phần là 56,215% (>50%) đạt  
26  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
Bảng 4: Kết quả phân tích EFA các nhân tố hình ảnh điểm đến đối với vườn du lịch sinh thái ở huyện  
Phong Điền  
Nhân tố  
Biến quan sát  
HA1 HA2 HA3 HA4 HA5  
Các nhân viên tại điểm đến thân thiện  
Âm nhạc mang tính thư giãn, vui nhộn  
Giá cả sản phẩm phù hợp túi tiền  
Sản phẩm có giá trị tốt so với giá bán  
Có chương trình giảm giá đặc biệt  
0,526  
0,578  
0,527  
0,790  
0,730  
Có nhiều loại trái cây mới lạ  
Có nhiều loại trái cây đặc sản của địa phương  
Dịch vụ ăn uống đa dạng, phong phú  
Có nhiều loại thức ăn, uống được chế biến từ trái cây của địa phương  
Hoạt động quảng bá sản phẩm du lịch được thực hiện tốt  
Sự trải nghiệm du lịch tại điểm đến phù hợp với chi phí bỏ ra  
Dễ dàng tiếp cận thông tin tại vườn du lịch Phong Điền  
Có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí hấp dẫn  
Cảnh quan có vẻ đẹp của thiên nhiên  
0,557  
0,704  
0,639  
0,608  
0,596  
0,666  
0,517  
0,533  
0,679  
0,624  
0,756  
Cảnh quan điểm đến sạch sẽ và mát mẻ  
Khí hậu vườn du lịch dễ chịu  
Người dân địa phương mến khách  
Điểm đến gần gũi tự nhiên  
Cơ sở lưu trú tiện nghi, chất lượng  
Phương tiện đi lại an toàn và dễ dàng  
0,516  
0,514  
0,603  
0,635  
Ngun: Sliu kho sát, 2014  
3.2.2 Nhân ttri nghim ca du khách  
(Hair et al., 1998). Bốn nhân tố mới được hình  
thành bao gồm: (1) TN1 – Trải nghiệm về suy nghĩ  
và hành động; (2) Nhóm TN2 – Sự kết hợp của trải  
nghiệm; (3) Nhóm TN3 – Trải nghiệm về liên hệ;  
(4) Nhóm TN4 – Trải nghiệm về cảm giác và cảm  
nhận.  
Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo sự trải  
nghiệm được trình bày trong Bảng 5 (sau 3 vòng  
phân tích EFA), sau khi đã loại 2 biến đo lường là:  
“Trải nghiệm thú vị, hấp dẫn và cung cấp niềm  
vui”; “Thay đổi cá tính cá nhân (sôi nổi, điềm tỉnh,  
linh hoạt, ưu tư)” vì hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5  
Bảng 5: Kết quả phân tích EFA các nhân tố trải nghiệm của du khách đối với vườn du lịch sinh thái ở  
huyện Phong Điền  
Nhân tố  
TN2  
Biến quan sát  
TN1  
0,608  
0,649  
0,851  
0,508  
TN3  
TN4  
Làm tăng khả năng tư duy sáng tạo  
Các chương trình tổ chức thu hút sự quan tâm, chú ý  
Các hoạt động tại điểm đến kích thích sự tò mò, hiếu kỳ  
Suy ngẫm về phong cách sống của bản thân  
Trải nghiệm kích thích các giác quan  
0,525  
0,644  
0,673  
0,519  
Hành động thiên về tình cảm  
Trải nghiệm phong cách sống mới và khác biệt  
Có cách suy nghĩ và ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội  
Đem lại nhiều tri thức có giá trị văn hóa của xã hội  
Tăng cường giao tiếp với cộng đồng địa phương  
Kết nối và gặp gỡ bạn mới  
0,556  
0,796  
0,549  
Tinh thần được thư giãn  
Khơi dậy tình yêu thiên nhiên  
0,590  
0,785  
Ngun: Sliu kho sát, 2014  
27  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
3.2.3 Phân tích nhân tkhng định (CFA)  
các nhân tố ảnh hưởng đến hình nh và tri  
nghim ca du khách đối vi vườn du lch sinh thái  
huyn Phong Đin  
“phương tiện đi lại an toàn và dễ dàng” nhỏ hơn  
0,5 nên loại bỏ biến này ra khỏi thang đo hình ảnh).  
Như vậy, nếu xét các điều kiện trên thì mô hình  
phù hợp với dữ liệu thị trường. Bên cạnh đó, hệ số  
tương quan giữa các nhân tố đều nhỏ hơn 1 kèm  
theo sai lệch chuẩn (<0,05) các nhân tố hình ảnh và  
trải nghiệm đạt yếu tố phân biệt. Tuy các thang đo  
phù hợp với dữ liệu thị trường nhưng mô hình có  
sự tương quan giữa các sai số đo lường của các  
thang đo không đạt tính đơn hướng.  
Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ở  
Hình 2 và Hình 3 cho thấy, các điều kiện được đảm  
bảo như sau: Chỉ số Chi-square/df ≤ 2 với P ≤ 0,05;  
CFI ≥ 0,9; TLI ≥ 0,9 và RMSEA ≤ 0,08 đều đạt  
yêu cầu. Như vậy, nếu xét các điều kiện trên thì mô  
hình phù hợp với dữ liệu thị trường. Các trọng số  
chuẩn hóa của thang đo >0,5 (trừ biến NLHT 3  
Hình 2: Kết quả phân tích CFA hình ảnh điểm đến  
Ngun: Sliu kho sát, 2014  
28  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
Hình 3: Kết quả phân tích CFA sự trải nghiệm  
Ngun: Sliu kho sát, 2014  
3.2.4 Mi quan hgia hình nh và stri  
nghim đối vi các đim vườn du lch sinh thái ở  
huyn Phong Đin  
điểm vườn du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền.  
Với các điều kiện của mô hình được đảm bảo  
thông qua các bước phân tích trước, ước lượng mối  
quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du  
lịch được thực hiện và kết quả được trình bày trong  
Hình 4 và các Bảng 6 và Bảng 7.  
Kết quả quan trọng của nghiên cứu này là  
khẳng định sự tồn tại của mối quan hệ giữa hình  
ảnh điểm đến và sự trải nghiệm du lịch đối với các  
29  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
Hình 4: Kết quả phân tích SEM của mô hình nghiên cứu  
Ngun: Sliu kho sát, 2014  
(Ghi chú: HA1 – Giá c, âm nhc và phong cách phc v; HA2 – Thc phm và đặc sn địa phương; HA3 – Squn lý  
đim đến và vui chơi gii trí; HA4 – Môi trường tnhiên; HA5 – Hình nh con người, thiên nhiên và ngun lc htr;  
TN1 – Tri nghim vsuy nghĩ và hành đng; TN2 – Skết hp ca tri nghim; TN3 – Tri nghim liên h; TN4 – Tri  
nghim cm giác và cm nhn)  
Đúng như kỳ vọng, kết quả ước lượng cho thấy,  
hệ số tương quan giữa hình ảnh và trải nghiệm  
vườn du lịch sinh thái ở huyện Phong Điền là 0,903  
(< 1) và có ý nghĩa thống kê (<0,05) nên giữa hình  
ảnh và trải nghiệm có sự tương quan với nhau.  
Bảng 6: Mối liên hệ giữa hình ảnh và trải nghiệm đối với các điểm vườn du lịch sinh thái ở huyện  
Phong Điền  
Covariances  
Estimate  
Correlations  
Estimate  
0,903  
S.E.  
0,031  
0,024  
C.R.  
P
HINHANH <-->  
e2 <-->  
TRAINGHIEM  
e4  
0,199  
0,071  
6,432  
2,950 0,003  
***  
0,246  
Ngun: Sliu kho sát, 2014  
nhất là 0,766. Biến đo lường TN1 – Trải nghiệm về  
suy nghĩ và hành động có hệ số cao nhất là 0,802,  
thể hiện đây là yếu tố quan trọng nhất đối với sự  
trải nghiệm vườn du lịch sinh thái ở huyện Phong  
Điền.  
Trong các yếu tố thuộc hình ảnh điểm đến và  
trải nghiệm du lịch, tất cả các biến đo lường đều có  
ý nghĩa thống kê (P-value < 1%). Trong đó, biến  
HA3 – Sự quản lý điểm đến và vui chơi giải trí là  
yếu tố quan trọng nhất đối với hình ảnh các điểm  
vườn du lịch sinh thái ở Phong Điền với hệ số cao  
30  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
Bảng 7: Giá trị ước lượng mối quan hệ giữa hình ảnh và trải nghiệm vườn du lịch sinh thái ở huyện  
Phong Điền  
Chưa chuẩn hóa  
SE  
Chuẩn hóa  
Mối quan hệ  
R
1,000  
0,564  
1,097  
0,690  
0,931  
1,000  
0,860  
0,594  
0,551  
CR  
P
R
HA5 <--- HINHANH  
HA4 <--- HINHANH  
HA3 <--- HINHANH  
HA2 <--- HINHANH  
HA1 <--- HINHANH  
TN1 <--- TRAINGHIEM  
TN2 <--- TRAINGHIEM  
TN3 <--- TRAINGHIEM  
TN4 <--- TRAINGHIEM  
0,728  
0,399  
0,766  
0,516  
0,665  
0,802  
0,736  
0,561  
0,501  
0,118  
0,121  
0,111  
0,117  
4,796  
9,038  
6,203  
7,954  
***  
***  
***  
***  
0,092  
0,084  
0,091  
9,397  
7,048  
4,949  
***  
***  
***  
Ngun: Sliu kho sát, 2014  
Return Pattern: A Two Factor, Non-Linear  
Latent Growth Model. Tourism Management, 32,  
890-901  
4 KẾT LUẬN  
Nhìn chung, kết quả nghiên cứu đã chứng minh  
mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và sự trải  
nghiệm các điểm vườn du lịch sinh thái ở huyện  
Phong Điền. Đồng thời, nghiên cứu chỉ ra nhân tố  
hình ảnh điểm đến bao gồm 5 thành phần: HA1 –  
Giá cả, âm nhạc và phong cách phục vụ, HA2 –  
Thực phẩm và đặc sản địa phương, HA3 – Sự quản  
lý điểm đến và vui chơi giải trí, HA4 – Môi trường  
tự nhiên, HA5 – Hình ảnh con người, thiên nhiên  
và nguồn lực hỗ trợ; Nhân tố trải nghiệm du lịch  
bao gồm 4 thành phần: TN1 – Trải nghiệm về suy  
nghĩ và hành động; TN2 – Sự kết hợp của trải  
nghiệm; TN3 – Trải nghiệm liên hệ; TN4 – Trải  
nghiệm cảm giác và cảm nhận. Trong đó, 2 nhân tố  
quan trọng nhất là: TN1 - Trải nghiệm suy nghĩ và  
hành động, HA3 - Sự quản lý điểm đến và vui chơi  
giải trí. Do đó, để thu hút và giữ chân du khách, các  
điểm vườn du lịch sinh thái ở Phong Điền cần phải  
ưu tiên hai giải pháp quan trọng: (1) Tăng cường  
công tác quảng bá hình ảnh các điểm vườn sinh thái  
với sự bài bản và chuyên nghiệp. Các điểm vườn  
sinh thái cần phải chú trọng đến các yếu tố về xây  
dựng và quảng bá thương hiệu du lịch (như thiết kế  
logo, khẩu hiệu, hình ảnh chân thực, hấp dẫn) và sự  
liên kết với các đơn vị quảng bá hình ảnh du lịch có  
uy tín (các công ty lữ hành, các đơn vị quản lý du  
lịch, các hiệp hội du lịch); (2) Nâng cao chất lượng  
các dịch vụ để gia tăng sự hài lòng của du khách khi  
trải nghiệm dịch vụ tại các điểm vườn sinh thái. Khi  
chất lượng dịch vụ trải nghiệm được nâng cao, điểm  
đến vườn du lịch sinh thái Phong Điền sẽ tạo được  
hình ảnh tốt trong tâm trí du khách, từ đó tạo sức hút  
ngày càng mạnh cho các điểm vườn du lịch sinh thái  
ở huyện Phong Điền.  
Bosque, I., Martín, H., Collado, j., & Salmones, m.  
(2009). A framework for tourist expectation.  
International journal of culture, Tourism and  
Hospitality Research, 3, 139-147.  
Calantone, R.J., di Benetto, C.A., Hakam, A., &  
Bojanic, D.C. (1989). Multiple multinational  
tourism positioning using correspondence  
analysis. Journal of Travel Research, 28(2)  
(Fall), 25-32.  
Crompton, J.L., (1979). Motivations for pleasure  
vacation. Annals of Tourism Research 6 (4),  
408-424.  
Echtner, C. M., & Ritchie, J. R. B. (2003). The  
meaning and measurement of destination Image.  
The Journal of Tourism Studies, 14(1), 37–48.  
Fakaye, P., C. & Crompton, J., L. (1991). Image  
Differences Between Prospective, FirstTime, and  
Repeat Visitors to the Lower Rio Grande Valley.  
Journal of Travel Research, 30 (2), 10-16.  
Gerbing W.D. and Anderson, J.C, 1988. An update  
paradigm for scale development incorporating  
unidimensionality and its assessment”, Journal of  
Marketing Research, 25(2), pp.186-192.  
Gartner, W. C. (1993). Image formation process.  
Journal of Travel and Tourism Marketing, 2,  
191–216.  
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R.  
E. & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data  
analysis (6th edn). Pearson Prentice Hall  
Hunt, J.D. (1975). Image as a factor in tourism  
development. Journal of Travel Research, 13 (3)  
(Winter), 1-7.  
Nunnally, J. (1978), Psycometric Theory, New York,  
McGraw-Hill.  
Peterson, R. (1994), “A Meta-Analysis of  
Cronbach’s Coefficient Alpha”, Journal of  
Consumer Research, No. 21, Vo.2.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Assaker, G., Vinzi, V. & O’Connor, P. (2011).  
Examining the Effect of Novelty Seeking,  
Satisfaction, and Destination Image on Tourists’  
31  
Tap̣ chı Khoa hoc̣ Trương Đaị hoc̣ ̀n Thơ  
Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 23-32  
̀
́
Pine, B. J., & Gilmore, J. H. (1998). Welcome to the  
experience economy. Harvard Business Review,  
76(4), 97-105.  
Press A Division of Guilford Publications, Inc,  
New York.  
Schmitt, Bernd. H. (2003). Customer Experience  
Management. John Wiley & Sons, Inc  
Tapachai, N., & Waryszak, R. (2000). An  
examination of the role of beneficial image in  
tourist destination selection. Journal of Travel  
Research, 39(1), 37–44.  
Schumacker, R. E. & Lomax, R. G. (2006), A  
beginner’s guide to Structural Equation  
Modeling, Lawrence Erlbaum associates,  
publisher, London.  
Rex B. Kline (2005). Principles and practice of  
Structural Equation Modeling, 2nd, The Guilford  
32  
pdf 10 trang Hứa Trọng Đạt 08/01/2024 1200
Bạn đang xem tài liệu "Mối quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và trải nghiệm du lịch của du khách đối với các điểm vườn du lịch ở huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmoi_quan_he_giua_hinh_anh_diem_den_va_trai_nghiem_du_lich_cu.pdf