Bài giảng Môi trường và con người - Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên (Phần 2)

11/28/2012  
2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG  
Mục đích  
Thẩm tra sự tuân thủ luật và chính sách MT  
Xác định hiệu quả của HTQLMT sẵn có  
cải thiện hiệu  
năng của  
Đánh giá rủi ro, xác định mức độ thiệt hại từ  
HTQLMT  
quá trìnhhoạt động thực tiễn  
Ý nghĩa  
Là hoạt động kiểm soát giám sát độc lập, mang tính khách quan  
Là một yêu cầu cần thiết đối với doanh nghiệp, giúp xác định chính xác và  
nhanh chóng những rủi ro tiềm tàng để tìm ra giải pháp tốt hơn, tránhđược các  
vấn nạn về môi trường.  
Giúp đơn vị thực hiện tốt hơn chương trình QLMT  
Dù không thay thế được công tác thanh tra môi trường, kiểm toán môi trường  
có thể hỗ trợ và bổ sung nhữngkết luận cần thiết trong việc tìm phương thức  
sắp xếp và sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn .  
Chuong 4 – Cach tiep can  
57  
2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG  
Lợi ích  
Nâng cao nhận thức về môi trường  
Cải tiến việc trao đổi thông tin  
Giúp các đơn vị có ý thức chấp hành tốt hơn các quy định về môi trường  
Ít gây những hậu quả bất ngờ trong sản xuất  
Tránh được các vi phạm liên quan đến thưa kiện  
Là biểu hiện tốt đẹp với cộng đồng, chính quyền  
Tăng điều kiện an toàn trong sản xuất, giảm chi phí bảo hiểm  
Tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất  
Giảm thiểu chất thải, giảm chi phí xử lý  
Tăng uy tín thương hiệu  
Chuong 4 – Cach tiep can  
58  
1
11/28/2012  
2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG  
1.4.1 Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường  
Là một quá trình kiểm tra xác nhận một cách có hệ thống và được lập thành văn  
bản để có được các chứng cứ và đánh giá một cách khách quan nhằm xác định  
xem HTQLMT của tổ chức có phù hợp với tiêu chí do tổ chức lập ra hay không  
Mục đích  
Xác định xem HTQLMT có:  
o Tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường như ISO 14001 hoặc/và các chương trình  
môi trường, các thủ tục, chỉ dẫn và thực hành do tổ chức tự đặt ra hay không  
o Có được thực hiện và duy trì một các thích hợp (cải tiến liên tục) hay không  
Kết quả kiểm toán được sử dụng cho các hành động khắc phục, phòng ngừa và  
tạo cơ hội cho sự cải tiến liên tục của hệ thống  
Chuong 4 – Cach tiep can  
59  
2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG  
1.4.1 Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường  
W
W
W
W
Nghiên cứu hồ sơ tài liệu  
Phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên  
Tham quan hiện trường  
Dùng bảng câu hỏi  
Dùng bảng tóm tắt  
W
W
Chuong 4 – Cach tiep can  
60  
2
11/28/2012  
2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG  
1.4.2 Kiểm toán năng lượng  
Như đã phân tích ở những chương trước, năng lượng là tài nguyên vô cùng  
quý giá, và cần thiết cho sự sống con người, sản xuất và phát triển xã hội.  
Sử dụng năng lượng không tái tạo dẫn đến nhiều vấn đề môi trường nghiêm  
trọng, đồng thời gây nhiều đe dọa đến các nền kinh tế  
Xem xét hiện trạngvề năng lượng  
Xác định tất cả các dòng năng lượng  
Lập cân bằng năng lượng  
Mục đích  
Nhằm nhận dạng các cơ hội  
tiết kiệm năng lượng  
Ý tưởng mới cho những giải  
pháp tốt nhất để tiết kiệm các  
dạng năng lượng sử dụng  
trong sx  
Định lượng hóa việc sử dụng năng lượng  
theo nhữngnhiệm vụ cụ thể  
Tập trung chú ý vào chi phí năng lượng  
Xác định cơ hội tiết kiệm năng lượng  
Cải thiện hiệu quả sản xuất  
Chuong 4 – Cach tiep can  
61  
2.2. KiỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG  
1.4.3 Kiểm toán giảm thiểu chất thải  
Có hai khuynh hướng: giảm khối lượng chất thải, giảm mức độ ô nhiễm.  
Mục tiêu: giảm chi phí xử lý, tiết kiệm nguồn lực tự nhiên  
Là giai đoạn tiền đề cho công tác đánh giá, hoạch định cải tiến quy trình  
sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, gắn liền với SXSH  
Chuong 4 – Cach tiep can  
62  
3
11/28/2012  
NGUYEÂN TAÉC CHOÏN LÖÏA COÂNG CUÏ  
QUAÛN LYÙ MOÂI TRÖÔØNG  
Tính hieäu quaû moâi tröôøng (giaûm oâ nhieãm vaø suy thoaùi)  
Khuyeán khích naêng ñoäng tìm giaûi phaùp kinh teá nhaát  
Tính khaû thi veà quaûn lyù (kinh phí thaáp)  
Linh hoaït/ meàm do, khoâng neân quaù aùp ñaët  
Khaû thi veà maët chính trò xaõ hoäi  
Chuong 4Cachtiepcan
63  
CAÙC COÂNG CUÏ QUAÛN LYÙ MOÂI TRÖÔØNG TNG HP  
Các tiêu chuẩn sản phẩm  
Các phí sản phẩm  
Các tiêu chuẩn thải xả  
khí và nước  
Các phí hành chính, khác biệt về thuế  
Các hệ thống ký quỹ - hoàn trả  
Đầu ra sản phẩm  
Đầu vào  
Sản xuất, lắp ráp, phân phối,  
sử dụng  
Xử lý chất thải tại  
chỗ hay thu gom  
Môi trường không  
khí, nước, đất  
Các  
tiêu chuẩn sản  
phẩm  
Các lệ phí sản  
phẩm  
Các tiêu chuẩn sản phẩm  
Các tiêu chuẩn dựa vào công nghệ  
Các tiêu chuẩn vận hành  
Các loại giấy phép MT  
Các kiểm soát sử dụng đất và nước  
Lệ phí người sử dụng  
Bảo hiểm trách nhiệm  
Trợ cấp  
Các  
Các tiêu chuẩn quy trình  
Các loại giấy phép ĐTM  
Các kiểm soát sử dụng đất và nước  
Thanh tra môi trường  
Các giấy phép có thể chuyển nhượng  
Bảo hiểm trách nhiệm  
Trợ cấp  
tiêu chuẩn môi  
trường xung  
quanh  
Phí không tuân thủ  
Phí không tuân thủ  
Cam kết thực hiện tốt  
Quy trách nhiệm pháp lý  
Cam kết thực hiện tốt  
Quy trách nhiệm pháp lý  
Đền bù thiệt hại  
Chuong 4 – Cach tiep can  
64  
4
11/28/2012  
Các quá trình ứng dụng trong  
kỹ thuật môi trường  
Cơ học  
Hóa học – hóa lý  
Sinh học  
Chuong 4 – Cach tiep can  
65  
Khí thaûi  
Khí thải  
Xử lý  
bụi  
Xử lý  
sương mù, giọt lỏng  
Xử lý  
tạp chất khí  
Xử lý  
tạp chất hơi  
PP  
PP  
PP  
PP  
PP  
PP  
PP  
PP  
khô  
ướt  
điện  
hấp thụ  
hấp phụ  
xúc tác  
nhiệt  
ngưng tụ  
Lắng: trọng  
lực, quán  
tính, ly tâm  
Rửa khí:  
dùng TB  
trần, đệm,  
mâm, va  
đập, quán  
tính, ly  
Lọc điện:  
khô, ướt  
Tháp hấp  
thu:  
mâm,  
đệm,  
màng,  
phun  
Tháp hấp  
phụ với  
lớp vật  
liệu  
tĩnh/động  
/tầng sôi  
Thiết bị  
phản  
ứng  
Lò đốt,  
đèn khò  
Thiết bị  
ngưng tụ  
Lọc: vải,  
sợi, hạt, sứ  
tâm  
Lưới thu  
giọt lỏng  
Chuong 4 – Cach tiep can  
66  
5
11/28/2012  
Khí thaûi  
Chất hấp thụ (absorbent)  
Tiêu chí chọn lựa  
Các chất phổ biến  
• Nước (H2O)  
• Có tính chọn lọc cao  
• Tính ăn mòn  
• Các dung dịch bazo:  
NaOH, KOH, Na2CO3,  
K2CO3, Ca(OH)2, CaCO3  
• Tính độc hại  
• Đặc tính cháy nổ, nguy hiểm cháy nổ  
• Tính khó bay hơi  
• MonoEtanolAmin, …  
• Tính sẵn có, tính thông dụng  
• Chi phí  
• Độ nhớt  
• Nhiệt dung riêng, nhiệt độ kết tủa, …  
Chuong 4 – Cach tiep can  
67  
Khí thaûi  
From: Table 6.1 "Separation  
Process Principles", J.D.  
Seader and E.J. Henley,  
p.272  
MEA: Monoethanolamine  
DEA: Diethanolamine  
DEG: Diethylene-glycol  
TEG: Tri-ethylene-glycol  
Chuong 4 – Cach tiep can  
68  
6
11/28/2012  
Khí thaûi  
Chất hấp phụ (adsorbent)  
Các chất phổ biến  
Zeolite  
Tiêu chí chọn lựa  
Độ chọn lọc cao  
Khả năng hấp phụ cao và nhanh  
Than hoạt tính  
Silica-gel  
Độ bền nhiệt và cơ học, hóa học  
tốt, ổn định  
Nhôm hoạt tính  
Sắt oxit  
Không có khuynh hướng phát  
sinh các p/ứng không mong đợi  
Rây phân tử (carbon hay zeolite)  
Polyme  
Dễ dàng lắp vào (hay tháo ra)  
khỏi thiết bị hấp phụ  
Khoáng sét  
Hoàn nguyên dễ dàng, đơn giản  
Giá thànhthấp.  
Than bùn  
Chuong 4 – Cach tiep can  
69  
Khí thaûi  
Chuong 4 – Cach tiep can  
70  
7
11/28/2012  
Khí thaûi  
Chuong 4 – Cach tiep can  
Nöôùc thaûi  
Nước thải  
- Sinh hoạt  
- Công nghiệp  
Dây chuyền công nghệ xử lý  
XL  
XL  
XL  
Khử  
bậc 1  
bậc 2  
bậc 3  
trùng  
- Gạn lọc  
- Lắng  
- Sinh học  
(VSV hiếu  
- Sinh học  
- Hấp phụ  
- Clo  
- HClO  
- Đông tụ  
- Keo tụ  
khí / kỵ khí) - Keo tụ - lắng - Ozone  
- Lọc - UV  
- Tuyển nổi  
- Trunghòa  
- Oxy hóa khử  
Chuong 4 – Cach tiep can  
72  
8
11/28/2012  
Nöôùc thaûi  
Bể hiếu khí  
Bể lắng 2  
Thải  
ra  
Bể lắng cát  
Nước  
thải  
Bể lắng 1  
Bùn hồi lưu  
Bể khử trùng  
bằng chlorine  
Bể điều hòa  
Bể thu gom  
SCR  
Cặn tươi  
Bùn dư  
Sỏi, cát  
Xöû lyù nöôùc thaûi sinh hoaït – ñoâ thò  
(Hiếu khí: buøn hoaït tính, loïc sinh hoïc, möông oxyhoùa, SBR, MBR, UNITANK …)  
Chuong 4 – Cach tiep can  
73  
Nöôùc thaûi  
Biogas  
Bể hiếu khí  
Bùn hồi lưu  
Bể lắng 2  
Thải  
ra  
Dầu mỡ  
Điều chỉnh pH  
SCR / LCR  
Bể khử trùng  
bằng chlorine  
Bể UASB  
Nước  
thải  
Bùn dư  
Bùn thải  
Bể tuyển nổi  
Bể điều hòa  
Bể thu gom  
Cặn tươi  
Xöû lyù nöôùc thaûi chế biến thy sn  
Chuong 4 – Cach tiep can  
74  
9
11/28/2012  
Dòng thải 1  
Dòng thải 2  
Nöôùc thaûi  
SCR thô (15-75mm)  
Nước tách bùn  
Hầm thu gom  
LCR tinh (1mm)  
Vôi  
Lắng ly tâm 1  
Vôi  
Lắng ly tâm 2  
Lắng vôi  
Nước thải  
Tăng pH  
Bùn thải  
Hóa chất  
Nước tách bùn  
Cặn lắng  
Bể điều hòa  
Bể trung hòa  
Acid  
Máy  
thổi  
khí  
Cấp khí  
Hybrid kỵ khí 1  
Hybrid kỵ khí 2  
Sơ đồ công nghệ đề xuất  
xử lý nước thải nhà máy  
bioethanol Bình Phước  
Bể Aerotank  
Bể chứa bùn  
Bể nén bùn  
Bùn tuần hoàn  
Bể MBR hiếu khí  
Bể than hoạt tính  
Bể khử trùng  
Máy ép bùn  
băng tải  
Clorine  
Bùn khô dạng  
bánh  
Nước đạt tiêu chuẩn QCVN 24: 2009, cột A  
Chuong 4 – Cach tiep can  
75  
Nöôùc cp  
Lắng  
Keo tụ, tuyển nổi  
Nước mặt  
Cặn, ô nhiễm hữu cơ,  
vi sinh …  
Lọc  
- cát  
- siêu lọc (UF, MF, RO)  
Nước ngầm  
Sắt, mangan, phèn  
chua …  
Hấp phụ  
(than hoạt tính, zeolit, …)  
Khử trùng  
(UV, ozone, Clo, …)  
Chuong 4 – Cach tiep can  
76  
10  
11/28/2012  
Nöôùc cp  
Coagulant  
Polymer  
Raw  
Water  
Cl2  
Flash  
Mixer  
Flocculator  
Clean  
Water  
Clarifier  
Sand Filter  
Chlorine Contactor  
Coâng ngheä ñieån hình xöû lyù nöôùc maët  
Chuong 4 – Cach tiep can  
77  
Nöôùc cp  
Surface Water  
Alum/Ferric  
Coâng ngheä xöû lyù nöôùc maët (TPHCM)  
Anionic  
Polymer  
Flash Mixer  
(Coagulation)  
Flocculation  
Basin  
Horizontal  
Clarifier  
Disinfection  
(Cl2)  
Portable Water  
Storage  
Rapid Sand  
Filter  
Chuong 4 – Cach tiep can  
78  
11  
11/28/2012  
Nöôùc cp  
Ground Water  
Well Pump  
Ca(OH)2, Cl2  
(if needed)  
Coâng ngheä xöû lyù nöôùc ngaàm (TPHCM)  
Water Fall  
Aerator  
Horizontal  
Clarifier  
Disinfection  
(Cl2)  
Portable Water  
Storage  
Rapid Sand  
Filter  
Chuong 4 – Cach tiep can  
79  
CTR  
Pathways which waste can be converted to  
energy or energy related products  
Chuong 4 – Cach tiep can  
80  
12  
11/28/2012  
CTR  
Các phương pháp chuẩn bị CTR cho tái chế  
Cơ học  
Nhiệt - cơ  
Hóa lý  
Tuyển  
Đập  
Tạo khối  
Trích ly  
Tuyển từ  
Nghiền  
Tạo hạt bằng  
t cao  
Hòa tan  
Kết tinh  
Tuyển nổi  
Tuyển trọng lực  
Tuyển điện  
Rửa  
Phân loại,  
chọn lọc  
Tuyển trong  
huyền phù, chất  
lỏng nặng  
Chuong 4 – Cach tiep can  
81  
CTR  
Bãi chôn lấp  
hợp vệ sinh  
Chuong 4 – Cach tiep can  
13  
11/28/2012  
CTR  
Ủ phân  
compost  
Chuong 4 – Cach tiep can  
CTR  
Sản xuất  
biogas  
Biogas là hỗn hợp khí  
xử lý thế nào để lấy  
được CH4 tinh khiết?  
Chuong 4 – Cach tiep can  
84  
14  
11/28/2012  
CTR  
Sản xuất  
biogas  
Boston (Mỹ)  
Chuong 4 – Cach tiep can  
85  
“Trong tự nhiên không có gì  
chỉ thuần túy là rác”  
Tái chế nhng gì?  
mọi thứ nếu đảm bảo: chất lượng (sạch sẽ)  
số lượng (lớn)  
Trong sản xuất, công nghiệp  
Cặn dầu  
Nhựa đường chua – từ CN chế biến dầu mỏ, hóa dầu  
Bùn xi mạ  
Quặng thiêu kết – từ các QT SX từ quặng mỏ  
Bụi từ cyclon  
Bùn trong bể lắng  
Nước đen (đóng rắn) từ QT SX tôn tráng kẽm  
Chất thải cảm quang (photoresist) trong SX bo mạch điện tử  
…v v …v v …  
Đặc tính  
Đặc chủng từng ngành nghề, công nghệ SX  
Có nhiều thành phần quý / hiếm / giá trị cao  
Việc thu gom, phân tách riêng biệt khá đơn giản  
Nhiều thành phần khác lại độc hại, khó phân hủy khi thải ra MT  
Chuong 4Cachtiepcan
86  
15  
11/28/2012  
“Trong tự nhiên không có gì  
chỉ thuần túy là rác”  
Tái chế nhng gì?  
mọi thứ nếu đảm bảo: chất lượng (sạch sẽ)  
số lượng (lớn)  
Trong sinh hoạt  
Rất đa dạng nhưng phân tán, khó thu gom ở số lượng lớn  
Việc phân loại gặp nhiều khó khăn  
Chuong 4Cachtiepcan
87  
Tái chế nhng gì?  
Danh mục các loại rác cần  
phân chia và cách thức chuẩn  
bị rác thải phụ thuộc chính  
sách từng thànhphố/vùng …  
Đối với những loại rác không  
nằm trong danh mục tái chế  
thì cũng cần có những quy  
định về nơi xả thải, cách thức  
xả thải  
1 kiểu tờ rơi  
hướng dẫn phân  
loại rác tái chế của  
bang Florida – Mỹ  
Chuong 4Cachtiepcan
16  
11/28/2012  
Tái chế nhng gì?  
Phân loi ???  
Ưu??  
nhiu dòng riêng l(multiple stream)?  
1 dòng hn hp (single stream)?  
Nhược??  
!
Thủy tinh nên được thu  
gom riêng!!!  
Chuong 4 – Cach tiep can  
89  
TÁI CHTHY TINH  
Được làm từ cát, thủy tinh, đúng bản chất là không màu; màu sắc khác của thủy tinh  
là do sự tham gia của các nguyên tố hóa học có trong nguyên liệu thô.  
Ví dụ: Thủy tinh màu xanh lá: do Fe, Cu, Cr  
Thủy tinh xanh dương: do oxide cobalt  
Thủy tinh màu hổ phách: do Ni, S, C  
Màu sắc kính được điều chỉnh thông qua việc chọn lựa cẩn thận nguyên liệu thô  
SX kính không màu bằng cách bổ sung một chất tẩy màulàm oxy hóa các chất  
hóa học trong cát để loại bỏ các màu sắc.  
Chuong 4 – Cach tiep can  
90  
17  
11/28/2012  
TÁI CHTHY TINH  
Thủy tinh được SX lần đầu tiên ở Ai Cập khoảng  
năm 2000 trước công nguyên (hiện còn lưu được  
chứng tích), khi đó thủy tinh được sử dụng như là  
men màu cho nghề gốm và các mặt hàng khác.  
Theo nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Khoa học Khảo cổ, nhờ việc phân tích thành  
phần bộ đồ ăn bằng thủy tinh của người La Mã cổ đại, người ta khẳng định rằng một khối  
lượng lớn thủy tinh đã được tái chế ở Anh trong thế kỷ thứ III và IV sau công nguyên.  
Lý do chính xác: thiếu hụt nguyên liệu thủy tinh thô ở các vùng phía bắc của Đế chế  
La Mã, không phải để bảo vệ môi trường .  
Ngày nay  
- Giảm lượng rác  
- Tiết kiệm năng lượng  
Môi trường trái đất  
Chuong 4Cachtiepcan
91  
Một số thông tin về thủy tinh và tái chế thủy tinh  
Chai lọ, hũ thủy tinh ngày nay nhẹ hơn 40% so với cách đây 20 năm; chúng có thể làm từ  
100% TT tái chế mà ko hề giảm chất lượng  
Ước tính có ~ 80% TT được thu hồi để tái chế (Mỹ t/chế ~ 13 triệu chai, hũ TT/ngày)  
1 quy trình tái chế TT điển hình có công suất lên đến 20 tấn TT/giờ  
1 tấn TT tái chế sẽ tiết kiệm được 585 kg cát, 18 kg soda ash, 171 kg đá vôi, 1000 KWh, 40  
L dầu; giảm 20% ô nhiễm KK (1100 kg CO2), 50% nước thải  
SX 1 tấn TT từ 100% VL thô sẽ tạo ra 173 kg chất thải. Dùng 50% TT tái chế sẽ giảm 75%  
Cần phân loại TT theo màu trước khi tái chế (không màu, xanh lá, xanh dương, nâu) để  
đảm bảo chất lượng đồng đều cho SP mới  
Phần lớn ch/trình tái chế chỉ chấp nhận TT từ chai, lọ, hũ, … Các SP khác như ly uống  
nước, bóng đèn, gương, Pyrex không nằm trong ch/trình TC chung  
Có khoảng 18% chai lọ (glass bottles) phát sinh từ bar, nhà hàng  
TT là nguồn nguyên liệu lớn và chất lượng cao cần phát triển tái chế !!  
Chuong 4Cachtiepcan
92  
18  
11/28/2012  
Pháp: năm 2006, có gần 57% rác thủy tinh được tái chế và ngành công nghiệp thủy tinh của  
nước này đã gần đạt mục tiêu của châu Âu đặt ra (quy định các nước thành viên phải tái chế  
60% rác thủy tinh vào năm 2008).  
Năm 2005, tổng lượng rác thủy tinh được thu gom lên đến 1,8 triệu tấn, tăng 2% so với 2004.  
3 ngăn chứa 3 loại thủy tinh  
(theo màu sắc)  
Phương tiện thu gom thủy tinh từ  
điểm thu ve chai  
Mỹ: Tháng 12/2008, các công ty thành viên của Viện bao bì thuỷ tinh Mỹ (Glass Packaging  
Institute - GPI) thoả thuận mục tiêu sử dụng tối thiểu 50% thuỷ tinh tái chế trong sản xuất  
chai lọ đến năm 2013.  
Chuong 4Cachtiepcan
93  
GPI dự báo: NL tiết kiệm được do dùng 50% TT tái chế trong tất cả các nhà máy SX bao bì  
TT ở Mỹ sẽ đủ cung cấp NL cho hơn 45 000 gđình Mỹ trong 1 năm.  
Các biện pháp  
Các nhà SX bao bì TT sẽ thúc đẩy sự ủng hộ các biện pháp pháp lý và quy định có tiềm  
năng cải thiện hthống tái chế TT, bao gồm phối hợp với các nhà hoạch định chính sách  
hoàn thiện và XD ch/trình ký quỹ hoàn chi cho chai lọ (state beverage deposit programs).  
GPI và các công ty thành viên sẽ tiếp tục khuyến khích và giúp hình thành các luật thúc  
đẩy các hoạt động thu gom để tái chế bao bì thuỷ tinh (chai, lọ, cốc, chén…) tại các nhà  
hàng , khách sạn và các địa điểm sinh hoạt khác.  
Phát triển các thiết bị nghiền TT vụn c/nghệ mới để nâng cao ch/lượng vụn TT.  
GPI tổ chức "Ngày tái chế thuỷ tinh" trong tháng 12 mỗi năm và xdựng một địa chỉ  
Website tạo sự chú ý cho ng tiêu dùng, để thông tin cho họ hiểu về các lợi ích về s/khoẻ và  
m/trườngkhi dùng các SP tái chế. Trong website này, mỗi cá nhân có thể định vị các đ/điểm  
thu gom tái chế tại đphương và sử dụng “Bảng tính cácbon” của GPI để tính xem họ sẽ tiết  
kiệm được bao nhiêu cacbon (than) khi chai lọ TT của họ được tái chế.  
Chuong 4Cachtiepcan
94  
19  
11/28/2012  
TÁI CHTHY TINH  
Chương trình ký quỹ hoàn chi TT  
In 1971 the state of Oregon passed a law requiring buyers of carbonated beverages (such  
as beer and soda) to pay five cents per container as a deposit which would be refunded to  
anyone who returned the container for recycling.  
This law has since been copied in nine other states including New York and California.  
The abbreviations of states with deposit laws are printed on all qualifying bottles and  
cans.  
In states with these container deposit laws, most supermarkets automate the deposit  
refund process by providing machines which will count containers as they are inserted and  
then print credit vouchers that can be redeemed at the store for the number of containers  
returned.  
Small glass bottles (mostly beer) are broken, one-by-one, inside these deposit refund  
machines as the bottles are inserted. A large, wheeled hopper (very roughly 1.5m by 1.5m  
by 0.5m) inside the machine collects the broken glass until it can be emptied by an  
employee.  
Chuong 4Cachtiepcan
95  
Người tiêu dùng thải những  
chai thuỷ tinh vào trong các  
thùng tái chế (có hoặc không  
phân loại theo màu).  
QUY TRÌNH  
TÁI CHẾ THỦY TINH  
Thủy tinh được các phương  
tiện gom lại và được đưa đến  
nơi xử lý.  
Các SP từ thủy tinh tái chế:  
- Chai lọ, hũ, … (chính yếu)  
- Sợi thủy tinh (2nd)  
Thủy tinh được phân loại theo  
màu sắc và được rửa để loại  
bỏ những chất bẩn.  
- Phần đánh lửa cho diêm và đạn  
dược  
- Làm thành phần trong sơn phản  
quang bê tông và đường cao tốc  
Thủy tinh sau khi được nghiền  
và nấu chy, sẽ được tạo khuôn  
(thổi thủy tinh) thành những  
SP mới như chai, vại; …  
- Gạch gốm, khung hình,…  
- Bổ sung cát cho các bãi biển bị  
hao hụt do xói mòn  
Các sản phẩm thuỷ tinh đã sẵn  
sàng được đưa đến các cửa  
hàng.  
Chuong 4 – Cach tiep can  
96  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 28 trang baolam 29/04/2022 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và con người - Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_moi_truong_va_con_nguoi_chuong_4_cach_tiep_can_bao.pdf