Bài giảng Tin học kế toán (Phần 1)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHVÀ NÔNG LÂM NAM BỘ  
-------  -------  
BÀI GIẢNG  
TIN HỌC KẾ TOÁN  
Mã số: MĐ33  
NGH: CÔNG NGHTHÔNG TIN  
KHOA CÔNG NGHTHÔNG TIN  
Địa chỉ: QL 1K, Phƣờng Bình An, TX. Dĩ An, Tỉnh Bình Dƣơng  
[Lƣu hành nội b]  
-2018-  
GIỚI THIỆU.  
Chƣơng trình “Tin học kế toán trên excel” cung cấp giải pháp kỹ thuật ứng dụng  
microsoft excel trong công tác kế toán để liên kết các bảng tính theo mẫu sổ sách kế  
toán của Bộ Tài chính. Sau khi tốt nghiệp học viên có thể sử dụng thành thạo các công  
cụ excel phục vụ cho công tác kế toán tại các hộ kinh doanh gia đình, các doanh  
nghiệp nhỏ mà không cần sử dụng các chƣơng trình phần mềm phức tạp. Nhờ ứng  
dụng chƣơng trình này các kế toán viên giảm bớt đƣợc các khâu tính toán cộng, trừ,  
nhân, chia và bảo đảm tính chính xác của các số liệu. Vì vậy, tính ứng dụng của  
chƣơng trình này rất cao bởi nó đáp ứng và phù hợp với nhu cầu của hàng chục vạn  
doanh nghiệp nhỏ và hộ gia đình đang kinh doanh trên khắp mọi miền đất nƣớc.  
Tài liu Tin học kế toán trên excel đƣợc biên son nhm htrcho vic ging  
dy và hc tp, nghiên cu cho các Hc sinh Sinh viên (HS-SV) ngành Công nghệ  
thông tin, trang bcho HS-SV nhng kiến thc, hthng lý lun cn thiết, tổng quan  
về giải pháp ứng dụng microsoft excel trong công tác kế toán.  
Nội dung chƣơng trình đƣợc kết cấu thành 7 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:  
- Bài 1: Các hàm excel thông dụng.  
- Bài 2: Lập cơ sở dữ liệu.  
- Bài 3: Sử dụng excel giải quyết bài toán về tính hiệu quả vốn đầu tƣ.  
- Bài 4: Phân tích và dự báo kinh tế trong excel.  
- Bài 5: Ứng dụng các hình thức kế toán trên excel.  
Tài liệu đƣợc biên soạn có tham khảo từ các tài liệu, bài giảng và kinh nghiệm  
giảng dạy của tập thể giáo viên, nên không thể tránh khỏi các thiếu soát rất mong nhận  
đƣợc ý kiến góp ý để tài liệu hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Khoa  
Công nghệ thông tin, Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Nông Lâm Nam Bộ.  
Điện thoại: 0274 3772 899; Email: cn.cnnlnb@gmail.com.  
Chân thành cảm ơn !  
Bình Dương, ngày 01 tháng 01 năm 2018  
Nhóm biên soạn  
 
2
MỤC LỤC  
 
ii  
NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN  
Thời gian (h)  
Số  
TT  
Tên Bài trong mô đun  
Lý  
Thực  
Kiểm  
tra  
1
Tổng số  
thuyết  
hành  
1
2
Các hàm excel thông dụng  
Tổ chức dữ liệu kế toán trong điều kiện ứng dụng  
excel  
12  
8
3
2
8
6
3
Sử dụng excel giải quyết bài toán về tính hiệu quả  
vốn đầu tƣ  
8
2
6
4
5
Phân tích và dự báo kinh tế trong excel  
Ứng dụng các hình thức kế toán trên excel  
Cộng  
16  
16  
60  
4
4
15  
11  
10  
41  
1
2
4
DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT LIỆU.  
1
Bài 1.  
CÁC HÀM EXCEL THÔNG DỤNG  
MỤC TIÊU.  
- Trình bày đƣợc cú pháp chung, cách sdng các hàm excel.  
- Vận dụng đƣợc các kiến thức trên vào các bài tập.  
- Rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp, có trách nhiệm và sáng tạo.  
DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT LIỆU.  
NỘI DUNG.  
1.1. CÚ PHÁP CHUNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG.  
Hàm dùng để tính toán và trả về một giá trị, trong ô chứa hàm sẽ trả về một giá  
trị, một chuỗi ký tự hoặc một thông báo lỗi, … Excel có một tập hợp các hàm rất  
phong phú và đƣợc phân loại theo từng nhóm phục vụ cho việc tính toán trên nhiều  
kiểu dữ liệu và nhiều mục đích khác nhau.  
1.1.1. Cú pháp.  
= TÊN HÀM ([Danh sách đối số])  
Đa số các hàm của Excel đều có đối số nhƣng cũng có những hàm không có đối  
số. Nếu hàm có nhiều đối số thì giữa các đối số phải đƣợc phân cách bằng ký hiệu  
phân cách, các ký hiệu phân cách đƣợc quy định trong Control Panel… với mặc định  
là dấu phẩy.  
1.1.2. Cách sdng.  
Nếu công thức bắt đầu là một hàm thì phải có dấu = hoặc dấu + ở phía trƣớc. Nếu  
hàm là đối số của một hàm khác thì không cần nhập các dấu trên.  
Có 2 cách nhập hàm:  
- Cách 1: Nhập trực tiếp từ bànphím  
+ Đặt trỏ chuột tại ô muốn nhậphàm.  
+ Nhập dấu = (hoặc du+).  
+ Nhập tên hàm cùng các đối số theo đúng cúpháp.  
+ Nhấn Enter để kết thúc.  
- Cách 2: Thông qua hộp thoại Insert Function:  
+ Đặt trỏ tại ô muốn nhập hàm.  
2
+ Click chọn Insert Function hoặc  
Hình 1.1: Hộp thoại Insert Function.  
+ Chọn Group hàm trong danh sách Function category.  
+ Chọn hàm cần sử dụng trong danh sách Function name.  
+ Click OK để chọn hàm.  
+ Tùy theo hàm đƣợc chọn, Excel sẽ mở hộp thoại kế tiếp cho phép nhập các đối  
số (nhập hoặc quét chọn). Tiến hành nhập các đối số.  
Ví dụ danh sách các đối số cần nhập của hàm IF  
Hình 1.2: Hộp thoại Function Arguments.  
(*) Chú ý về an toàn.  
- Tuân thủ nội quy phòng máy.  
- Dữ liệu lƣu trữ trên máy tính gọn gàng, khoa học  
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ.  
TT  
I
Nội dung  
Điểm thao tác  
1 Cú pháp chung.  
2 Cách sdng.  
Điểm cộng sáng tạo  
Điểm chuẩn  
10  
4
6
0.5  
Điểm đánh giá  
II  
Sáng to trong các bài tp ng dng. 0.5  
III  
Điểm cộng hoàn thành trƣớc thời  
gian qui định  
0.5  
3
1 Hoàn thành đúng thời gian qui định.  
0
2 Hoàn thành trƣớc thời gian qui định 0.25  
từ 10-15 phút.  
3 Hoàn thành trƣớc thời gian qui định 0.5  
từ 16 phút trở lên.  
Tổng điểm  
10  
1.2. CÁC HÀM THÔNG DỤNG.  
1.2.1. Các hàm toán hc (Math).  
Các hàm thông dụng toán học đƣợc thống kê theo bảng sau:  
1.2.2. Các hàm thng kê (Statistical).  
Các hàm thống kê thông dụng đƣợc trình bày bên dƣới:  
CÚ PHÁP  
Ý NGHĨA VÀ VÍ DỤ  
MAX(number1,  
number2,  
Trả về giá trị lớn nhất của các giá trị số trong danh  
sách tham số =MAX(1, 2, 3, 5) = 5  
Trả về giá trị nhỏ nhất của các giá trị số trong danh  
sách tham số. =MIN(1, 2, 3, 5) = 1  
Trả về giá trị trung bình cộng của các số trong danh  
sách tham số.  
...)  
MIN(number1, number2, ...)  
AVERAGE(number1,  
umber2, ...)  
=AVERAGE(1, 2, 3, 5) -> 2.75  
COUNT(value1, value2, ...)  
Đếm số các giá trị số trong danh sách tham số.  
=COUNT(2, “hai”, 4, -6) = 3  
COUNTA(value1, value2,  
...)  
Đếm số các ô không rỗng trong danh sách tham số.  
=COUNTA(2, “hai”, 4, -6) -> 4  
COUNTBLANK(range)  
Đếm số các ô rỗng trong vùng range.  
=COUNTBLANK(B4:B12)  
COUNTIF(range, criteria)  
Đếm các ô thỏa mãn điều kiện criteria trong vùng  
range.  
range: là vùng mà điều kiện sẽ đƣợc so sánh.  
criteria: là chuỗi mô tả điều kiện. Ví dụ: "10", ">15",  
"<20".  
=COUNTIF(B4:B12, “>=6”)  
4
1.2.3. Các hàm Logic.  
Các hàm logic thông dụng đƣợc trình bày bên dƣới:  
CÚ PHÁP  
Ý NGHĨA VÀ VÍ DỤ  
AND(logical1, logical2, …)  
Trả về giá trị TRUE nếu tất cả các điều kiện  
đều là TRUE.  
=AND(3>2, 5<8, 9>-12) TRUE  
Trả về giá trị FALSE nếu tất cả điều kiện là  
FALSE.  
OR(logical1, logical2, …)  
=OR(2>3, 12<8, 9>3) -TRUE  
=OR(2>3, 12<8, -9>3) -FALSE  
Lấy phủ định của giá trị logical.  
=NOT(2>3) -TRUE  
NOT(logical)  
IF(logical_test,alue_if_true  
, value_if_false)  
Trả về giá trị value_if_true nếu điều kiện  
logical_test là TRUE, ngƣợc lại sẽ trả về giá trị  
value_if_false.  
=IF(A1 >=5, “Trƣợt”,”Đỗ”)  
Trả về giá trị tuyệt đối của một số thực.  
=ABS(12 - 20) 8  
ABS(number)  
Trả về số nguyên lớn nhất không vƣợt quá  
number.  
INT(number)  
=INT(5.6) 5  
=INT(-5.6) -6  
Trả về số dƣ của phép chia nguyên number cho  
divisor (number, divisor là các số nguyên).  
=MOD(5, 3) 2  
MOD(number, divisor)  
Làm tròn lên tới một số nguyên lẻ gần nhất.  
=ODD(3.6) 5  
ODD(number)  
PRODUCT(number1,  
number2, ...)  
=ODD(-2.2) -3  
Tính tích của các giá trị trong danh sách tham  
số.  
=PRODUCT(2, -6, 3, 4) =-144  
5
CÚ PHÁP  
Ý NGHĨA VÀ VÍ DỤ  
Làm tròn số number với độ chính xác đến  
num_digits chữ số thập  
ROUND(number, num_digits)  
phân (với qui cƣớc 0 là làm tròn tới hàng đơn  
vị, 1 là lấy 1 chữ số  
thập phân, -1 là làm tròn tới hàng chục, ...).  
=ROUND(5.13687, 2)= 5.14  
=ROUND(145.13687, -2) = 100  
Tính căn bậc 2 của một số dƣơng number.  
=SQRT(36) =6  
SQRT(number)  
SUM(number1, number2,...)  
Tính tổng của các giá trị trong danh sách tham  
số.  
=SUM(2, -6, 8, 4)= 8  
Tính tổng các ô thỏa mãn điều kiện.  
range: vùng mà điều kiện sẽ đƣợc so sánh.  
criteria: chuỗi mô tả điều kiện.  
Ví dụ: "10",">15", "<20"  
SUMIF(range,  
sum_range])  
criteria  
[,  
sum_range: vùng đƣợc tính tổng. Các ô trong  
vùng này sẽ đƣợc  
tính tổng nếu các ô tƣơng ứng trong vùng range  
thỏa điều kiện.  
Nếu không có sum_range thì vùng range sẽ  
đƣợctính  
=SUMIF(C4:C12, “>=6”, F4:F12)  
1.2.4. Các hàm xlý chui (Text).  
Các hàm xử lý chuỗi thông dụng đƣợc trình bày bên dƣới:  
CÚ PHÁP Ý NGHĨA VÀ VÍ DỤ  
LOWER(text)  
Chuyển chuỗi text thành chữ thƣờng.  
= LOWER(“Cao Đẳng Công Nghệ Nông Lâm Nam Bộ”)  
6
CÚ PHÁP  
UPPER(text)  
Ý NGHĨA VÀ VÍ DỤ  
Chuyển chuỗi text thành chữ in hoa.  
= UPPER(“Cao Đẳng Công Nghệ Nông Lâm Nam Bộ”)  
= CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ NÔNG LÂM NAM BỘ  
PROPER(text)  
TRIM(text)  
Đổi các ký tự đầu của mỗi từ trong chuỗi text thành chữ in  
hoa, còn lại đều là chữ thƣờng.  
=PROPER(“Cao đẳng công nghệ nông lâm nam bộ”)  
Cắt bỏ các ký tự trống vô ích trong chuỗi text.  
=TRIM(“Cao đẳng công nghệ nông lâm nam bộ”)  
- Cao đẳng công nghệ nông lâm nam bộ  
LEN(text)  
Trả về độ dài của chuỗi text.  
=LEN(“Cao đẳng công nghệ nông lâm nam bộ”) = 34  
LEFT(text, num_chars)  
Trả về num_char ký tự bên trái chuỗi text.  
=LEFT(“Cao đẳng công nghệ nông lâm nam bộ”, 8)  
= Cao đẳng  
RIGHT(text,  
num_chars)  
Trả về num_char ký tự bên phải chuỗi text.  
=RIGHT(“Cao Đẳng Công Nghệ Nông Lâm Nam Bộ”,15)  
=
Nông Lâm Nam Bộ  
MID(text,  
start_num, Trả về chuỗi ký tự có độ dài num_chars bắt đầu từ vị trí  
start_num của chuỗi text.  
num_chars)  
=MID(“Cao Đẳng Công Nghệ Nông Lâm Nam Bộ”, 10, 9)  
Chuyển chuỗi có dạng số thành trị số.  
VALUE(text)  
= VALUE("123") + 2 -125  
1.2.5. Các hàm ngày và gi(Date &Time).  
Các hàm ngày giờ thông dụng đƣợc trình bày bên dƣới:  
CÚ PHÁP  
Ý NGHĨA VÀ VÍ DỤ  
TODAY( )  
NOW( )  
Trả về ngày hiện hành của hệ thống.  
=TODAY( )  
Trả về ngày và giờ hiện hành của hệ thống.  
=NOW( )  
DAY(date)  
Trả về giá trị ngày trong tháng của biểu thức ngày date.  
=DAY(A1)-14  
MONTH(date)  
Trả về giá trị tháng trong năm của biểu thức ngày date.  
=MONTH(A1)- 8  
7
YEAR(date)  
Trả về giá trị năm của biểu thức ngày date.  
=YEAR(A1)-2010  
WEEKDAY(date)  
Trả về số thứ tự ngày trong tuần của biểu thức date. Giá trị 1:  
Sunday, 2:Monday, ..., 7: Saturday.  
=WEEKDAY(A1)-3  
DATE(year, month, day) Trả về giá trị dạng Date theo quy định của hệ thống.  
=DATE(2010,08,14) -14/08/2010  
=DATE(10,8,14) -14/08/2010  
TIME(hour, minute,  
second)  
Trả về giá trị dạng Time.  
=TIME(8,25,28) -8:25:28 AM  
=TIME(17,2,46) -5:2:46 PM  
1.2.6. Các hàm tìm kiếm (Lookup & Reference)  
1.2.6.1. Hàm VLOOKUP.  
Chức năng: Tìm giá trị lookup_value trong cột trái nhất của bảng table_array  
theo chuẩn dò tìm range_lookup, trả về trị tƣơng ứng trong cột thứ col_index_num  
(nếu tìm thấy).  
=VLOOKUP(lookup_value, Table_array,  
Cú pháp:  
lookup)  
col_index_num, range_  
+ range_lookup = 1: Tìm tƣơng đối, danh sách các giá trị dò tìm của bảng  
Table_array phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Nếu tìm không thấy sẽ trả về giá trị lớn  
nhất nhƣng nhỏ hơn lookup_value.  
+ range_lookup = 0: Tìm chính xác, danh sách các giá trị dò tìm của bảng  
Table_array không cần sắp xếp thứ tự. Nếu tìm không thấy sẽ trả về lỗi #N/A.  
Ví dụ:  
Hình 1.3: Ví dụ sử dụng hàm Vlookup.  
8
1.2.6.2. Hàm HLOOKUP.  
Chức năng: Tìm giá trị lookup_value trong dòng trên cùng của bảng table_array  
theo chuẩn dò tìm range_lookup, trả về trị tƣơng ứng trong dòng thứ row_index_num  
(nếu tìm thấy).  
Cú pháp:  
= HLOOKUP(lookup_value, Table_array,  
row_index_num, range_lookup)  
Ý nghĩa của các đối số của hàm Hlookup tƣơng tự nhƣ hàm Vlookup.  
dụ:  
Hình 1.4: Ví dụ sử dụng hàm Hlookup.  
1.2.6.3. Hàm MATCH.  
Chức năng: Hàm trả về vtrí của lookup_value trong mảng lookup_array theo  
cách tìm match_type  
Cú pháp: = MATCH(lookup_value, lookup_array, match_type)  
+ Match_type = 1: Tìm tƣơng đối, danh sách các giá trị dò tìm của bảng  
Table_array phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Nếu tìm không thấy sẽ trả về vị trí của  
giá trị lớn nhất nhƣng nhỏ hơn lookup_value.  
+ Match_type = 0: Tìm chính xác, danh sách các giá trị dò tìm của bảng  
Table_array không cần sắp xếp thứ tự. Nếu tìm không thấy sẽ trả về lỗi #N/A.  
+ Match_type = -1: Tìm tƣơng đối, danh sách phải sắp xếp các giá trị dò tìm của  
bảng Table_array theo thứ tự giảm dần. Nếu tìm không thấy sẽ trả về vị trí của giá trị  
nhỏ nhất nhƣng lớn hơn lookup_value.  
Ví dụ:  
Hình 1.5: Ví dụ sử dụng hàm Match.  
9
1.2.6.4. Hàm INDEX  
Chức năng: Trả về giá trị trong ô ở hàng thứ row_num, cột thứ column_num  
trong mảng array.  
Cú pháp:  
= INDEX(array, row_num, column_num)  
Ví dụ:  
Hình 1.6: Ví dụ sử dụng hàm Index.  
(*) Chú ý về an toàn.  
- Tuân thủ nội quy phòng máy.  
- Dữ liệu lƣu trữ trên máy tính gọn gàng, khoa học  
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ.  
Điểm  
chuẩn  
Điểm  
đánh  
giá  
TT  
Nội dung  
I
1
Điểm thao tác  
Các hàm toán hc.  
10  
2
2
Các hàm thng kê.  
2
3
Các hàm logic.  
1
4
Các hàm xlý chui.  
2
5
Các hàm ngày và gi.  
1
6
Các hàm tìm kiếm.  
2
II  
1
III  
1
2
3
Điểm cộng sáng tạo  
0.5  
0.5  
0.5  
0
0.25  
0.5  
10  
Sáng to trong các bài tp ng dng.  
Điểm cộng hoàn thành trƣớc thời gian qui định  
Hoàn thành đúng thời gian qui định.  
Hoàn thành trƣớc thời gian qui định từ 10-15 phút.  
Hoàn thành trƣớc thời gian qui định từ 16 phút trở lên.  
Tổng điểm  
10  
Bài 2.  
TỔ CHỨC DỮ LIỆU KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN  
ỨNG DỤNG EXCEL  
MỤC TIÊU.  
- Trình bày đƣợc các hàm cơ sở dliu, các lnh xlý dliu, subtotals, Pivot  
Table, consolidate.  
- Vận dụng đƣợc các kiến thức trên vào các bài tập.  
- Rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp, có trách nhiệm và sáng tạo.  
DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT LIỆU.  
NỘI DUNG.  
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.  
Khi quản lý thông tin về một đối tƣợng, ta phải quản lý các thuộc tính liên quan  
đến đối tƣợng đó. Ví dụ, quản lý nhân viên thì cần quản lý thông tin của nhân viên nhƣ  
họ tên, mã nhân viên, phái, năm sinh, nơi sinh, địa chỉ, mã ngạch, bậc, hệ số, lƣơng,  
phụ cấp, chức vụ,... Đó là các thuộc tính phản ánh nội dung của một đối tƣợng cần  
quản lý. Các thuộc tính đó thƣờng đƣợc biểu diễn dƣới dạng các kiểu dữ liệu khác nhau  
(là chuỗi, số, ngày tháng, …) và đƣợc hợp nhất thành một đơn vị thông tin duy nhất  
gọi là mẫu tin (record). Các mẫu tin cùng “dạng” (cùng cấu trúc) hợp lại thành một cơ  
sở dliệu.  
Trong Excel, cơ sở dữ liệu có dạng nhƣ một danh sách, ví dụ nhƣ danh sách nhân  
viên, danh sách hàng hóa,... Mỗi danh sách có thể gồm có một hay nhiều cột, mỗi cột  
đƣợc gọi là một trƣờng (field) của cơ sở dữ liệu, tên của cột sẽ đƣợc gọi là tên trƣờng.  
Hàng đầu tiên trong danh sách (cơ sở dữ liệu) chứa các tên trƣờng đƣợc gọi là  
hàng tiêu đề (Header row), các hàng tiếp theo mỗi hàng là một mẫu tin (record) cho  
biết thông tin về đối tƣợng mà ta quản lý.  
2.2. CÁC HÀM CƠ SỞ DỮ LIỆU  
Các hàm cơ sở dữ liệu mang tính chất thống kê những mẫu tin trong CSDL có  
trƣờng thỏa điều kiện của vùng tiêu chuẩn đã đƣợc thiết lập trƣớc.  
2.2.1. Cú pháp chung.  
=Tên hàm(database, field, criteri)  
11  
- database: Địa chỉ vùng CSDL (Chọn địa chỉ tuyệt đối để sao chép).  
- field: Cột cần tính toán, field có thể là tên trƣờng, địa chỉ của ô tên field hoặc số  
thứ tự của trƣờng đó (cột thứ nhất của vùng CSDL đã chọn tính là 1 và tăng dần sang  
trái).  
- criteria: Địa chỉ vùng điều kiện  
Ví dụ : Ta có một cơ sở dữ liệu nhƣ sau:  
Hình 1.7: Ví dụ sử dụng hàm cơ sở dữ liệu.  
2.2.2. Các hàm thao tác sdliu.  
Tên hàm  
Ý nghĩa và ví dụ  
DAVERAGE(database, field, Tính trung bình cộng các giá trị trong cột field của các  
criteria)  
mẫu tin thỏa  
điều kiện criteria.  
=DAVERAGE($A$1:$D$8,D1,F1:F2)  
DMAX(database, field, criteria) Tìm trị lớn nhất trong cột field của các mẫu tin thỏa điều  
kiện criteria.  
=DMAX($A$1:$D$8,D1,F1:F2)  
DMIN(database, field, criteria) Tìm trị nhỏ nhất trong cột field của các mẫu tin thỏa  
điều kiện criteria.  
=DMIN($A$1:$D$8,D1,F1:F2)  
DCOUNT(database, field,  
criteria)  
Đếm các ô kiểu số trong cột field của các mẫu tin thỏa  
điều kiện criteria.  
=DCOUNT($A$1:$D$8,D1,F1:F2)  
DCOUNTA(database, field,  
criteria)  
Đếm các ô khác rỗng trong cột field của các mẫu tin  
thỏa điều kiện criteria.  
=DCOUNTA($A$1:$D$8,D1,F1:F2)  
2.2.3. Các lnh xdliu.  
2.2.3.1. Trích lọc dữ liệu.  
2.2.3.1.1. Lọc dữ liệu tự động (AutoFilter).  
12  
Chức năng: Lệnh Data\(Group Sort & Filter)\Filter dùng để lọc các mẩu tin thỏa  
mãn những tiêu chuẩn nào đó từ cơ sở dữ liệu ban đầu. Kết quả chỉ hiển thị những mẫu  
tin thỏa điều kiện còn những mẫu tin khác sẽ tạm thời bị che  
Thực hiện:  
+ Chọn vùng CSDL với tiêu đề.  
+ Chọn Tab Data\(Group Sort & Filter)\Filter, Excel sẽ tự động xuất hiện các nút  
thả cạnh tên field cho phép chọn điều kiện lọc tƣơng ứng với các field đó.  
+ Chọn điều kiện lọc trong hộp liệt kê của từng field tƣơng ứng.  
+ Chọn Text Fillter để thực hiện chức năng lọc nâng cao theo yêu cầu của ngƣời  
dùng:  
Hình 1.8: Hộp thoại Custom AutoFilter.  
Show rows where: Cho phép ngƣời dùng chọn điều kiện và nhập giá trị so sánh ở  
combobox kế bên. Ngƣời dùng có thể kết hợp với điều kiện “và”, “hoặc” phía dƣới.  
2.2.3.1.2. Lọc dữ liệu nâng cao (Advanced Filter).  
Chức năng: Lệnh Data\(Group Sort & Filter)\ Advanced dùng để trích ra các  
mẩu tin theo các điều kiện chỉ định trong vùng điều kiện đƣợc tạo trƣớc.  
Thực hiện:  
Bƣớc 1: Tạo vùng điều kiện lọc.  
Sử dụng một trong hai cách sau: Cách 1: Sử dụng tên trƣờng để tạo vùng điều  
kiện: Vùng điều kiện sẽ có ít nhất hai hàng, hàng đầu chứa các tên field điều kiện, các  
hàng khác dùng để mô tả điều kiện.  
+ Chọn các ô trống trong bảng tính để làm vùng điều kiện.  
+ Sao chép tên field điều kiện làm tiêu đề của vùng điều kiện.  
13  
+ Nhập trực tiếp các điều kiện vào ô dƣới tên trƣờng tƣơng ứng.  
Các điều kiện ghi trên cùng một hàng là các điều kiện thỏa mãn đồng thời  
(AND), những điều kiện ghi trên các hàng khác nhau là những điều kiện thỏa mãn  
không đồng thời (OR).  
Ví dụ:  
Đối tƣợng Điểm  
A
>5  
Cách 2: Sử dụng công thức để tạo vùng điều kiện: Vùng điều kiện sẽ có hai ô, ô  
trên chứa tiêu đề nhƣ: “điều kiện”, …hoặc bỏ trống nhƣng phải khác với tên trƣờng, ô  
dƣới là công thức mô tả điều kiện.  
+ Chọn hai ô trống trong bảng tính để làm vùng tiêu chuẩn.  
+ Nhập tiêu đề ở ô trên của vùng tiêu chuẩn.  
+ Nhập công thức vào ô bên dƣới mô tả điều kiện, dùng mẫu tin đầu tiên trong cơ  
sở dữ liệu để đặt điều kiện so sánh, hàm AND dùng để lập các điều kiện thỏa mãn  
đồng thời, hàm OR dùng để lập các điều kiện thỏa mãn không đồng thời.  
Ví dụ:  
Bƣớc 2: Vào Data\(Group Sort & Filter)\ Advanced, xuất hiện hộp thoại có các  
tùy chọn sau Action:  
+ Filter the list, inplace: kết quả hiển thị trực tiếp trên vùng CSDL.  
+ Copy to another location: kết quả đƣợc đặt tại một vị trí khác.  
+ List range: Chọn địa chỉ vùng CSDL.  
+ Criteria range: Chọn địa chỉ vùng tiêu chuẩn.  
+ Copy to: Chọn địa chỉ của ô đầu tiên trong vùng kết quả (phải chọn mục Copy  
to another location).  
+ Unique records only: Nếu có nhiều mẫu tin giống nhau thì chỉ lấy duy nhất  
một mẫu tin đại diện, ngƣợc lại thì lấy hết các mẫu tin thỏa điều kiện của vùng tiêu  
chuẩn (dù giống nhau).  
14  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 46 trang baolam 11/05/2022 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học kế toán (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_ke_toan_phan_1.pdf