Cơ hội và thách thức đối với thị trường dịch vụ viễn thông khi Việt Nam tham gia EVFTA

Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
CƠ HI VÀ THÁCH THC ĐỐI VI THTRƯỜNG DCH VVIN THÔNG KHI  
VIT NAM THAM GIA EVFTA  
EVFTA- CHALLENGES AND OPPORTUNITIES FOR TELECOMMUNICATION SERVICES  
IN VIETNAM  
ThS. Hunh Bá Thúy Diu  
Trường Cao Đẳng Công NghThông Tin Hu NghVit- Hàn  
Email: thuydieudng@gmail.com  
Tóm tt  
Vic đàm phán, ký kết và thc thi các Hip định thương mi tdo (FTA) thi gian qua đã đưa Vit Nam  
trthành mt trong nhng quc gia hi nhp nhanh và toàn din vào nn kinh tế thế gii. Trong các FTA thế hệ  
mi, đặc bit là trong EVFTA các cam kết vlĩnh vc dch vvin thông luôn là vn đề được quan tâm. Đây  
cũng là mt trong nhng ngành có đóng góp quan trng trong GDP ca Vit Nam. Nghiên cu này tìm hiu về  
hin trng ngành vin thông Vit Nam trong giai đon hin nay, đồng thi đánh giá nhng thách thc và cơ hi  
ca thtrường dch vvin thông Vit Nam khi hip định thương mi tdo EVFTA có hiu lc, từ đó gi mở  
mt sgii pháp ti các cơ quan qun lý nhà nước và các doanh nghip vin thông cn có nhng quyết sách  
điu chnh phù hp vi bi cnh mi.  
Tkhóa: cơ hi, thách thc, dch vvin thông, EVFTA.  
Abstract  
The recent negotiations, signing and implementation of Free Trade Agreements (FTAs) have made  
Vietnam one of the fastest and comprehensive countries to integrate into the world economy. In the new  
generation FTAs, especially in EVFTA, commitments on telecommunication services are always a matter of  
concern. This is also one of the sectors with important contributions to Vietnam's GDP. This study explores the  
current situation of Vietnam's telecommunications industry in the current period, and assesses the challenges  
and opportunities of Vietnam's telecommunications service market when the EVFTA free trade agreement  
comes into effect, thereby suggesting some solutions to goverment and telecommunications enterprises that need  
to make appropriate adjustment policies suitable to the new context.  
Keywords: opportunities, challenges, telecommunication services, EVFTA.  
1. Đặt vn đề  
Toàn cu hóa và hi nhp kinh tế quc tế là cơ hi để phát trin nhưng cũng n cha rt nhiu  
thách thc đối vi mi nn kinh tế, đặc bit là nhng quc gia đang phát trin. Skin Vit Nam ký  
kết thành công các FTA thế hmi sẽ đem li cơ hi thu hút đầu tư nước ngoài và mrng thtrường  
xut khu hàng hóa cho các doanh nghip trong nước. Bên cnh đó vic mca thtrường skhiến  
cho các doanh nghip trong nước gp mt áp lc cnh tranh rt ln. Các tp đoàn tư bn nước ngoài  
vi khnăng to ln vvn, công nghhin đại và bdày kinh nghim qun lý kinh doanh slà nhng  
đi thquá tm đối vi các doanh nghip Vit Nam.  
Đối vi ngành vin thông Vit Nam được đánh giá là ngành có sphát trin mnh mcvthị  
trường và năng lc cnh tranh. Tuy nhiên, trong Hip định Thương mi tdo (EVFTA), so vi nhiu  
lĩnh vc khác, dch vvin thông có mc mca thtrường hn chế hơn cvphm vi hot đng ln  
mc độ tham gia ca các nhà đầu tư nước ngoài.  
Theo báo cáo ca Trung tâm WTO và Hi nhp (Phòng Thương mi và Công nghip Vit Nam  
– VCCI), doanh thu thot đng vin thông năm 2018 đạt 395,8 nghìn tỷ đồng, tăng 7,3% so vi năm  
2017. Cnước hin có 63 DN đang có giy phép thiết lp mng vin thông công cng và 75 DN đang  
có giy phép cung cp dch vvin thông. Trong khi đó, theo Tng cc Thng kê, doanh thu vin  
thông ước tính 9 tháng năm 2019 đạt 277,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,23%; cơ shtng ca ngành vin  
299  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
thông không ngng được ci tiến nhm nâng cao cht lượng dch v. Đến nay, các DN vin thông hin  
đã có stham gia ca nhiu DN tư nhân, thúc đẩy scnh tranh trên thtrường, nhưng thphn vn  
tp trung chyếu vcác tp đoàn ln như Viettel, VNPT, FPT, Mobifone…  
Báo cáo tng quan ngành vin thông ca Công ty Chng khoán ACBS cho biết, nhiu DN vin  
thông trong nước không nhng có sphát trin mnh vdoanh thu mà đang có smrng đầu tư ra  
nước ngoài. Cth, Viettel đã mrng kinh doanh ra 12 quc gia, năm 2019, DN này đặt mc tiêu  
tăng trưởng doanh thu 8%; Công ty Cphn Vin thông FPT ghi nhn doanh thu năm 2018 tăng  
trưởng 15%, li nhun tăng 19% so vi năm trước, hin FPT đã có 12 chi nhánh ti Campuchia và 1  
chi nhánh ti Myanmar… Ngoài ra, nhiu công ty có quy mô nhvà va cũng đều có mc tăng trưởng  
khá, giúp trin vng vngành vin thông rt tích cc.  
Tuy nhiên, cho ti nay, Vit Nam mi chcho phép các DN nước ngoài cung cp dch vqua  
biên gii hoc đầu tư kinh doanh trc tiếp ti Vit Nam trong mt sít ngành vi điu kin khá cht  
ch. Nhưng theo khuyến cáo ca Trung tâm WTO và Hi nhp, Liên minh châu Âu (EU) là đi tác có  
thế mnh vcác dch vtài chính, vin thông trên thế gii, vì vy, EVFTA được dbáo scó tác đng  
đáng kể đến tương lai ca hai ngành này cũng như cnn kinh tế Vit Nam. Vy đâu là cơ hi và  
thách thc dành cho ngành vin thông Vit Nam khi EVFTA có hiu lc?  
2. Hin trng ngành vin thông Vit Nam và các cam kết vdch vvin thông trong EVFTA  
2.1. Hin trng ngành vin thông Vit Nam năm 2018  
Năm 2018 tiếp tc là mt năm đầy thách thc đi vi ngành vin thông Vit Nam, khi thị  
trường đã trng thái bão hòa, nhiu dch vtruyn thng nguy cơ suy gim,… Không nhng vy,  
đây còn là năm chng kiến nhiu biến đng ca thtrường dưới tác động ca hàng lot chính sách  
qun lý ln được BThông tin và Truyn thông ban hành, bao gm: Kế hoch tp trung xlý trit để  
tình trng sim rác, kế hoch chuyn đi mã mng hay trin khai dch vchuyn mng ginguyên  
s,… Trong bi cnh khó khăn như vy, ngành vin thông vn duy trì được mc tăng trưởng n định.  
Cth, tính đến cui năm 2018, tng sthuê bao đin thoi cnước ước đạt 129,9 triu, tăng 2,3%,  
trong đó sthuê bao di đng đạt 125,6 triu, tăng 3,8% so vi năm 2017. Tng doanh thu lĩnh vc vin  
thông năm 2018 là khong 15 tUSD, đạt tc độ tăng trưởng 6%.  
Bng 1: Slượng doanh nghip được cp phép hot động vin thông  
Giy phép cung cp dch vụ  
Năm 2017 Năm 2018  
Năm 2019  
57  
Thiết lp mng (mng VSAT, mng cố định mt đất toàn quc  
hoc mt/mt stnh)  
49  
103  
152  
52  
Cung cp dch vvin thông (dch vcố định mt đất toàn quc  
hoc mt/mt stnh, vin thông di động hàng hi, Internet)  
107  
115  
Tng cng  
159  
172  
(Ngun: Báo cáo nghip vvin thông- Cc Vin Thông- BThông tin và Truyn thông)  
Qua bng 1 trên ta thy rng slượng doanh nghip tham gia vào thtrường ngày mt tăng, tuy  
tc độ tăng chưa thc sự đột biến nhưng điu này vn chng trng thtrường vin thông vn là mt  
thtrường có sc hút nht định.  
Bng 2: Tlsdng dch vvin thông ti Vit Nam 2017-2019  
Chtiêu  
Tlthuê bao di động  
Tlthuê bao cố định  
Năm 2017  
116 thuê bao/10 dân  
5 thuê bao/100 dân  
Năm 2018  
Năm 2019  
132,3 thuê bao/100 dân 135,3 thuê bao/100 dân  
4,3 thuê bao/ 100 dân 3,9 thuê bao/ 100 dân  
Tlthuê bao internet băng rng 11,9 thuê bao/100 dân  
cố định  
14 thuê bao/100 dân  
14,3 thuê bao/ 100 dân  
300  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
Chtiêu  
Năm 2017  
Năm 2018  
Năm 2019  
Tlthuê bao băng rng di động 52,8 thuê bao/100 dân. 55,8 thuê bao/100 dân 58,3 thuê bao/ 100 dân  
Tlngười sdng internet  
Tlphsóng di động  
54,19% dân s.  
67% dân số  
67,5% dân số  
95%  
99,5%  
100%  
(Ngun: Báo cáo tình hình sdng dch vvin thông- BThông tin và Truyn thông)  
Vmt schsố đánh giá trình độ thông tin theo tiêu chun quc tế: Theo đánh giá ca các tổ  
chc quc tế (IDC – International Data Center, EIU – Economist Intelligence Unit, WEF – World  
Economic Forum và IBM), các chsca Vit Năm trong lĩnh vc công nghthông tin và truyn  
thông được đánh giá như sau:  
Bng 3: Bng xếp hng mt schsố đánh giá vVit Nam năm 2018  
Tên chsố  
Mô tả  
Xếp hng/  
snước  
Tchc đánh Tăng/gim so  
giá  
vi năm 2017  
ChsXã hi thông tin ISI Mc độ xây dng xã hi 50/53  
IDC  
Tăng  
(Information Society Index) thông tin  
Chssn sàng cho nn kinh Mc độ sn sàng kết ni 61/65  
Economist  
Ginguyên  
tế đin t( E-Readliness mng  
Index)  
Intelligence Unit  
- EIU + IBM  
Chssn sàng kết ni NRI Mc độ chun bị để tham gia 55/167  
(Networked Readiness Index) và hưởng li tcác phát  
trin ca CNTT  
World Economic Tăng  
Forum – WEF  
(Ngun: IDC, EIU, WEF 2018)  
Năm 2018 Vit nam được xếp hng ISI cùng vi 53 nước khác và đứng vtrí 50/53. Chsố  
này đánh giá mc độ phát trin xã hi thông tin do IDC và World Time xếp hng, da trên 15 yếu tố  
liên quan đến 4 lĩnh vc: htng Máy tính, htng Internet, htng thông tin và htng xã hi. Danh  
sách 10 nước có nn công nghtiên tiến nht thế gii công btháng 11/2018 ln lượt là Đan Mch,  
Thy Đin, M, Thy Sĩ, Canada, Hà Lan, Phn Lan, Hàn Quc, Na Uy, Anh. IDC cũng công b4  
nước xếp cui bng gm ThNhĩ K, Philipin, Vit Nam và Indonesia.  
Trong danh sách E-Readiness công btháng 4/2018, Vit Nam xếp hng th61 trong 65 nước  
(3.06 đim – theo EIU, vic đim sthay đổi không hn là tt hay kém hơn vì phương pháp tính đim có  
mt sthay đổi trong năm nay). Vtrí ca Vit Nam trong danh sách năm 2016 (công btháng 6/2016 –  
2.91 đim) và 2015(công btháng 7/2015 – 2.96 đim) là 56/60. Năm 2017 là 60/65 và năm 2018 - vi  
vic thêm Jamaica vào danh sách (xếp th41) đã đẩy Vit Nam xung 1 bc: đứng th61/65.  
Theo định nghĩa ca World Economic Forum (WEF) NRI là “mc độ chun bca mt nước  
hay cng đồng để tham gia và hưởng li tcác phát trin ca công nghthông tin”. Chsnày do  
WEF công bđược tính tba yếu t: môi trường điu phi và kinh tế vĩ mô cho công nghthông  
tin và truyn thông, ssn sàng ca cá nhân, doanh nghip và chính phcho vic sdng và thụ  
hưởng công nghthông tin và truyn thông và mc sdng công nghthông tin và truyn thông. Năm  
2015 trong xếp hng chcó 155 nước, năm 2016 có 158 nước, năm 2017 có 165 nước, năm 2018 lên  
167 nước. Trong xếp hng 2018, Singapore vươn lên vtrí s1, Mtt 4 hng xung vtrí th5. Xếp  
hng NRI ca Vit Nam năm 2017-2018 là 55/167 vi đim s0.29, tăng hai bc so vi thhng cách  
đây mt năm.  
2.2. Các cam kết vdch vvin thông trong EVFTA  
Vit Nam có cam kết mca dch vthông tin trong EVFTA rng hơn mt chút so vi WTO  
301  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
nhưng vcơ bn vn là tương đi hn chế cvslượng các dch vcó cam kết và mc độ mca  
trong các dch vnày.  
Trong tng th, Vit Nam cam kết mca thtrường dch vthông tin trong EVFTA cho nhà  
cung cp dch vEU như sau:  
- Cung cp dch vqua biên gii (phương thc 1): Không hn chế đối vi dch vchuyn phát  
nhanh; hn chế đối vi các dch vvin thông hu tuyến và di đng mt đất, dch vvin thông vệ  
tinh (bt buc phi thông qua hp đồng vi nhà cung cp dch vVit Nam).  
- Tiêu dùng dch vụ ở nước ngoài (phương thc 2), hin din thnhân (phương thc 4): Nhà  
đầu tư EU được thc hin không hn chế trong các lĩnh vc dch v, vin thông được lit kê trong  
Bng cam kết.  
- Cung cp dch vqua thành lp hin din thương mi ti Vit Nam (phương thc 3):  
+ Thành lp văn phòng đại din (không kinh doanh) và thc hin hp đồng hp tác kinh doanh  
(BCC) ti Vit Nam: Vit Nam mca không hn chế.  
+ Mchi nhánh ti Vit Nam: Vit Nam chưa có cam kết mca.  
+ Thành lp doanh nghip: Không hn chế đối vi dch vchuyn phát nhanh; Đối vi dch vụ  
vin thông: chyếu mi chcho phép thành lp doanh nghip dưới dng liên doanh, gii hn tlvn  
góp ca nhà đầu tư EU, có ni lng sau 05 năm.  
Bng 4: Các cam kết vdch vvin thông trong EVFTA  
Nhóm dch vụ  
Dch vcthể đã có cam kết  
Các dch v(a) Các dch vthoi (CPC 7521)  
vin thông cơ  
bn  
(b) Dch vtruyn sliu chuyn mch gói (CPC 7523**)  
(c) Dch vtruyn sliu chuyn mch kênh (CPC 7523**)  
(d) Dch vTelex (CPC 7523**)  
(e) Dch vTelegraph (CPC 7523**)  
(f) Dch vFacsimile (CPC 7521** + 7529**)  
(g) Dch vthuê kênh riêng (CPC 7522** + 7523**)  
(o*) Các dch vkhác:  
- Dch vhi nghtruyn hình (CPC 75292)  
- Dch vtruyn dn tín hiu video trtruyn qung bá  
- Các dch vthông tin vô tuyến: thoi di động, sliu di động, nhn tin, PCS , trung kế  
vô tuyến  
- Dch vkết ni Internet (IXP)  
Các dch vgiá (o*) Các dch vkhác:  
trgia tăng  
- Dch vmng riêng o (VNP)  
(h) Thư đin t(CPC 7523 **)  
(i) Thư thoi (CPC 7523 **)  
(j) Thông tin trc tuyến và truy cp ly thông tin tcơ sdliu (CPC 7523**)  
(k) Trao đổi dliu đin t(EDI) (CPC 7523**)  
(l) Các dch vfacsimile gia tăng giá tr, bao gm lưu trvà chuyn, lưu trvà khôi phc  
(CPC 7523**)  
(m) Chuyn đổi mã và giao thc  
(n) Thông tin trc tuyến và xlý dliu (bao gm xlý giao dch) (CPC 843**)  
(Ngun: Trung tâm WTO và hi nhp)  
302  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
3. Cơ hi và thách thc đối vi thtrường dch vvin thông khi EVFTA có hiu lc  
Ngành vin thông Vit Nam được đánh giá là có các điu kin thun li mang tính nn tng:  
- Cơ shtng vin thông đng b, hin đại, bao trùm rng khp, hot đng n định.  
- Thtrường có tim năng tăng trưởng cao nhvào các yếu tvmc độ phát trin công nghệ  
thông tin (Vit Nam đứng th102/167 nn kinh tế); chssn sàng kết ni cao (Vit Nam đứng th55 thế  
gii); và sphát trin ca thương mi đin tvà các dch vkinh doanh có sdng dch vvin thông.  
- Lc lượng lao đng tr, được đào to bài bn, có chuyên môn và năng lc sáng to.  
Tuy nhiên, ngành này cũng đang gp phi nhng hn chế nht định:  
- Cnh tranh tcác nhà cung cp dch vnước ngoài:  
Cho ti nay, các doanh nghip Vit Nam hu như chưa phi đi mt vi cnh tranh trc tiếp từ  
các nhà cung cp dch vnước ngoài trên thtrường (nhvào các cam kết mca rt hn chế trong  
WTO). Trong tương lai, khi phi thc thi các cam kết mi vmca thtrường dch vvin thông,  
cnh tranh trên thtrường được dbáo là srt khc lit.  
- Thtrường bão hòa: Thtrường dch vthông tin Vit Nam đã chng kiến bước tăng trưởng  
mnh trong thi gian qua. Dbáo sau tăng trưởng, thtrường sẽ đi vào giai đon bão hòa, cu stăng  
chm, không tăng hoc thm chí gim.  
Vi các li thế và bt li này, mt khi EVFTA có hiu lc, các doanh nghip dch vthông tin  
ca Vit Nam sẽ đứng trước các cơ hi và thách thc nht định:  
Cơ hi:  
- Thnht cơ hi thtrường ti EU: Vi vic EU mca hoàn toàn thtrường dch vthông  
tin, trong đó có dch vvin thông, doanh nghip Vit Nam vi thế mnh là thiết lp dch vtrên cơ sở  
công nghhin đại, htng mi có thcó khnăng cnh tranh vi các doanh nghip EU trên thị  
trường EU (đặc bit là nhng nước thành viên mà các doanh nghip ni địa vn đang vn hành trên  
nn tng công nghcũ, khó chuyn dch);  
-Thhai cơ hi tiếp cn ngun vn, công nghtcác đi tác EU: Vi vic Vit Nam cam kết  
mrng khnăng tham gia thtrường ca nhà cung cp dch vEU, các doanh nghip Vit Nam có  
thêm cơ hi liên doanh vi đi tác EU, hp tác và tn dng các li thế vvn, công ngh, qun tr…  
ca đi tác EU.  
Thách thc:  
+ Thnht cnh tranh skhó khăn hơn ti Vit Nam khi thtrường bão hòa và các doanh  
nghip EU gia nhp thtrường thun li hơn theo các cam kết mi.  
+ Thhai thtrường bão hòa, phương thc cnh tranh bng giá trước nay ca doanh nghip có  
thskhó thu hút người tiêu dùng, trong khi đó doanh nghip li chưa chú trng cnh tranh vcht  
lượng  
+Thba ngun cung lao đng cho ngành công nghthông tin nói chung và ngành dch vụ  
thông tin nói riêng đang hp dn do tc độ phát trin quá nóng ca ngành này, có khnăng dn ti  
thiếu ht lao đng.  
+ Thtư dch vvin thông được xếp vào nhóm dch vnhy cm do đặc thù gn vi htng  
thông tin, an ninh mng, không gian mng, vì vy, các cam kết mca thtrường đi vi dch vnày  
luôn mc dè dt và thn trng. EVFTA đặt các DN trong nước trước mt tương lai cnh tranh gay  
gt, phc tp hơn tcác đi thủ đến tEU. Đây là thách thc trc din, nhưng cũng có thlà sc ép để  
ngành và DN vin thông Vit Nam tiếp tc ci cách, nâng cao hơn na năng lc cnh tranh và hiu quả  
kinh doanh.  
303  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
+ EVFTA không mthêm lĩnh vc vin thông nào mi. Hơn na, trong giai đon đầu, EVFTA  
hu như không to ra tác đng ln nào về đầu tư nước ngoài trên thtrường dch vvin thông; sau 5  
năm, thay đi cũng chỉ đáng kể ở mng dch vgiá trgia tăng không có htng mng khi cho phép  
thành lp DN 100% vn nước ngoài. Hơn na, trong EVFTA, Vit Nam hu như mi chmca dch  
vvin thông theo các điu kin ràng buc vhp tác, liên doanh gia nhà cung cp dch vEU và  
Vit Nam.  
4. Mt sbin pháp tn dng ti đa li ích cho lĩnh vc vin thông Vit Nam khi EVFTA có hiu  
lc  
4.1. Vphía nhà nước  
- Tiếp tc ci thin môi trường kinh doanh, bo vhp pháp ca nhà đầu tư.  
Nhng cam kết mi cùng các hành động thiết thc stlthun vi nim tin ca các nhà đầu  
tư vào Vit Nam. Thc hin đi xbình đẳng gia doanh nghip trong nước và nước ngoài. Gim bt  
rào cn trong đầu tư, đảm bo tính minh bch trong đầu tư. Bo hộ đầu tư trong nước thông qua định  
hướng đầu tư nước ngoài. Tp trung đầu tư nước ngoài vào nhng lĩnh vc mà doanh nghip Vit Nam  
không có li thế và không có năng lc. Xây dng cơ chế la chn nhà đầu tư tt, chn đúng nhà đầu  
tư, đúng lĩnh vc, to điu kin về đầu tư đối vi các lĩnh vc có sc lan ta ln. Cn thc hin tt các  
chính sách khuyến khích các nhà khoa hc trong và ngoài nước chuyn giao kết qunghiên cu vào  
thc tin sn xut, góp phn thúc đẩy sn xut có năng sut, cht lượng và hiu qu.  
-Tiếp tc hoàn thin khung pháp lý để đáp ng nhng điu kin vlao đng, môi trường và sở  
hu trí tuphù hp vi chun mc quc tế.  
Mt schính sách ca Vit Nam vn còn khong cách vi các cam kết quc tế, đặc bit trong  
các cam kết vshu trí tu, lao động công đoàn và cơ chế gii quyết tranh chp. Do đó cn phi rà  
soát kcác cam kết có liên quan đến tng ngành hàng đối chiếu vi hthng các văn bn và tình hình  
thc thi chính sách hin hành để điu chnh chính sách, tn dng cơ hi và chủ động đi phó vi thách  
thc thi nhp.  
4.2. Vphía doanh nghip  
- Vi các thách thc mà mi nhà mng phi đi mt nhm githphn ca mình ngoài nhng  
vn đề nói trên slà phi liên tc nâng cao cht lượng dch vcung cp (htng mng); Chú trng  
công tác chăm sóc khách hàng; Xây dng các gói cước hp lý phù hp vi tng đi tượng khách  
hàng… cthnhư sau:  
+ Trước hết là nâng cao cht lượng vmt kthut ca dch v: các doanh nghip vin thông  
cn nâng cao cht lượng vmt dch vngang tm vi các nước trong khu vc và đảm bo các tiêu  
chun ca EU. Vn đề này có ththc hin thông qua vic hin đại hóa và tương thích hóa mng lưới  
để khách hàng có ththiết lp liên lc vi cht lượng tt nht.  
+ Nâng cao cht lượng dch vkhách hàng: cht lượng dch vkhách hàng thhin:  
Hot đng trước bán hàng: tăng cường công tác thông tin tuyên truyn, đặc bit là gii thiu  
các dch vmi là dch vgia tăng ca doanh nghip vin thông như dch vchuyn vùng quc tế,  
dch vnhn tin đa phương tin, truyn dliu.  
Hot đng bán hàng kết hp cung cp dch v: đơn gin hóa các thtc hành chính, đảm bo  
phc vkhách hàng vi các thtc đơn gin nht, thi gian nhanh nht.  
Hot đng hu mãi, chăm sóc khách hàng: để chăm sóc tt khách hàng, ngoài vic cơ bn  
nht là nâng cao cht lượng các loi hình dch vcòn phi làm tt các vic khác như: to ra nhng n  
tượng đẹp và schú ý ca khách hàng đến các sn phm dch v, gây nên hng khi vi khách hàng  
khi đến vi công ty, kp thi gii quyết n tha các khiếu ni ca khách hàng.  
304  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
- Để gichân được khách hàng cũ và phát trin được thuê bao mi chcòn cách buc các  
doanh nghip vin thông phi nâng cao cht lượng dch vvà chăm sóc khách hàng; đi mi phương  
thc kinh doanh dch vvin thông.  
Khi xây dng chính sách kinh doanh, doanh nghip vin thông nên xoá bcước thuê bao hàng  
tháng hin nay vi thuê bao di đng trsau, thuê bao đin thoi cố định hoc chuyn sang thành số  
phút gi/tin nhn ni/ngoi mng min phí hoc gói cước dliu mng min phí hàng tháng; Xây  
dng các gói cước thoi và tin nhn min phí dành cho cthuê bao trtrước và trsau nhm  
Để cnh tranh vi dch vOTT (dch vni dung trên nn mng vin thông): các doanh nghip  
vin thông nên xây dng gói cước Bundles (tích hp Internet- Truyn hình cáp – Vin thông cố định/di  
đng) cho các nhóm đi tượng khách hàng khác nhau vi giá cước hp lý nhm tn dng các li thế về  
htng mng vin thông hin nay để cnh tranh vi các doanh nghip cung cp dch vtruyn hình  
(cáp, s, vtinh).  
5. Kết lun  
Khi hip định thương mi tdo EVFTA có hiu lc (dkiến vào năm 2020) thì các doanh  
nghip Vit Nam nói chung và các doanh nghip vin thông nói riêng stn hưởng được các cơ hi  
cũng như gp phi nhng khó khăn mà hip định này đem li. Do đó ngay tbây gicác doanh nghip  
vin thông cn tnhn thc được nhng rào cn mình sgp phi và đưa ra các thay đi cho phù hp.  
Công vic cp bách nht mà các doanh nghip vin thông nên thc hin là vic thay đi cht lượng  
dch v, thay đi mô hình kinh doanh, hoàn thin và bsung các dch vgiá trgia tăng để cnh tranh  
vi các dch vOTT. Bên cnh đó để htrcho các doanh nghip vin thông nm bt được các cơ hi  
thì đòi hi các cơ quan qun lý nhà nước cn phi to mt môi trường đầu tư phù hp, bo vệ được nhà  
đầu tư trong nước và hoàn thin khung pháp lý để đáp ng nhng điu kin vlao động, môi trường và  
shu trí tuphù hp vi chun mc quc tế.  
Vi nhng gii pháp trên đây hy vng sto thế và lc cho các doanh nghip vin thông trong  
bi cnh hi nhp mi. Đây slà bphóng để giúp các doanh nghip vin thông tiếp tc givng vị  
trí là ngành kinh tế mũi nhn ca Vit Nam và là mt trong ba nước có trình độ vin thông phát trin  
nht khu vc ASEAN.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. BCông Thương (2018), ‘Báo cáo các cam kết ca Vit Nam và EU trong mt slĩnh vc chính ca Hip  
định EVFTA và IPA’, Hà Ni.  
2. BThông tin và Truyn thông (2015), ‘Stay tuyên truyn vHi nhp kinh tế quc tế và tham gia các  
hip định thương mi tdo ca Vit Nam’, Hà Ni.  
3. BThông tin và truyn Thông (2017), ‘Tình hình phát trin thuê bao internet băng rng cố định năm  
2017’, Hà Ni.  
4. BThông tin và truyn Thông (2018), ‘Tình hình phát trin thuê bao internet băng rng cố định năm  
2018’, Hà Ni.  
5. BThông tin và truyn Thông (2019), ‘Tình hình phát trin thuê bao internet băng rng cố định năm  
2019’, Hà Ni.  
6. BThông tin và truyn Thông (2017), ‘Sliu cp phép năm 2017’, Hà Ni.  
7. BThông tin và truyn Thông (2018), ‘Sliu cp phép năm 2018’, Hà Ni.  
8. BThông tin và truyn Thông (2019), ‘Sliu cp phép năm 2019’, Hà Ni.  
9. BThông tin và truyn Thông (2018), ‘Báo cáo phân tích hin trng ngành thông tin Vit Nam 2018’, Hà  
Ni.  
10. Cc Vin Thông (2018), ‘Báo cáo nghip vvin thông’, Hà Ni.  
305  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
11. Cc Vin Thông (2018), ‘Báo cáo tình hình cung cp dch vhot động vin thông, internet’, Hà Ni.  
12. Tng cc Thng kê (2018), ‘Niên giám thng kê 2018’, Hà Ni  
13. Tng cc Thng kê (2019), ‘Tng quan tình hình kinh tế- xã hi quý II và 6 tháng đầu năm 2019’, Hà Ni  
14. Trung tâm WTO và Hi Nhp - Phòng Thương Mi và Công Nghip Vit Nam (2019), ‘Báo cáo vcác  
FTA Vit Nam đã tham gia’, Hà Ni.  
306  
pdf 8 trang baolam 14/05/2022 4420
Bạn đang xem tài liệu "Cơ hội và thách thức đối với thị trường dịch vụ viễn thông khi Việt Nam tham gia EVFTA", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfco_hoi_va_thach_thuc_doi_voi_thi_truong_dich_vu_vien_thong_k.pdf