Luận văn Tạo động lực thông qua thù lao lao động tại khối văn phòng Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng Không sân bay Tân Sơn Nhất

BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO  
BLAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HI  
TRƯỜNG ĐẠI HC LAO ĐỘNG – XÃ HI  
---------------  
LUN VĂN THC SĨ  
Chuyên ngành: Qun trnhân lc  
Mã ngành: 8340404  
Đề tài:  
To động lc thông qua thù lao lao động ti khi văn phòng Công  
ty Cphn Dch vHàng Không sân bay  
Tân Sơn Nht  
Người hướng dn khoa hc: TS. Hoàng Thanh Tùng  
Hc viên thc hin: Vũ Phương Tú  
Mã shc viên: QT07107  
Hà Ni, 12/2019  
LI CAM ĐOAN  
Tác gixin cam đoan bài lun văn tt nghip: “To động lc thông qua  
thù lao lao động ti khi văn phòng Công ty Cphn Dch vHàng Không  
sân bay Tân Sơn Nht” do tác githc hin dưới shướng dn ca Thy giáo  
TS. Hoàng Thanh Tùng. Các sliu và trích dn được sdng trong lun văn là  
trung thc, có ngun gc rõ ràng và đáng tin cy.  
Để hoàn thành khóa lun này, tác gichsdng nhng tài liu được ghi  
trong danh mc tài liu tham kho và không sao chép hay sdng bt ktài liu  
nào khác. Nếu phát hin có ssao chép tôi xin chu hoàn toàn trách nhim.  
Hà Ni, ngày tháng năm 2019  
Hc viên thc hin  
Vũ Phương Tú  
1
LI CM ƠN  
Đầu tiên tôi xin gi li cm ơn chân thành sâu sc đến Thy giáo TS.  
Hoàng Thanh Tùng người đã hướng dn khoa hc ca lun văn, đã tn tình  
hướng dn và giúp đỡ tôi hoàn thành lun văn này. Thy đã động viên, hướng  
dn tôi từ định hướng đến cth, chi tiết để dn dn tháo gnhng khó khăn  
trong quá trình nghiên cu, tvic tìm tài liu, la chn đề tài, cách viết, cách  
trình bày cũng như cách phân tích và xlý sliu.  
Tp thLãnh đạo, các đồng chí trưởng các phòng ban, t, đội các anh chị  
và toàn thcán bcông nhân viên ti Công Ty CPhn Dch VHàng Không  
Sân bay Tân Sơn Nht (SASCO) đã to điu kin, nhit tình tham gia tho  
lun, giúp tôi trli các phiếu kho sát và hoàn thành bài lun văn này.  
Xin trân trng cm ơn!  
Hà Ni, ngày tháng năm 2019  
Hc viên thc hin  
Vũ Phương Tú  
2
MC LC  
DANH MC CÁC CHVIT TT ............................................................. 6  
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 9  
1. Tính cp thiết ca đề tài........................................................................... 9  
2. Tng quan tình hình nghiên cu liên quan đến đề tài.......................... 10  
3. Mc đích, nghim vnghiên cu........................................................... 12  
3.1. Mc đích nghiên cu............................................................................. 12  
3.2. Nhim vnghiên cu ............................................................................ 12  
4. Đối tượng, phm vi nghiên cu.............................................................. 12  
4.1. Đối tượng nghiên cu:........................................................................... 12  
4.2. Phm vi nghiên cu:.............................................................................. 12  
5. Phương pháp nghiên cu ....................................................................... 12  
5.1. Phương pháp lun.................................................................................. 12  
5.2. Phương pháp thu thp sliu................................................................. 13  
5.3. Phương pháp xlý sliu:.................................................................... 13  
6. Kết cu ca lun văn.............................................................................. 14  
CHƯƠNG 1: CƠ SLÝ LUN TO ĐỘNG LC THÔNG QUA THÙ  
LAO LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIP ........................................... 15  
1.1. Các khái nim cơ bn......................................................................... 15  
1.1.1. Nhu Cu ............................................................................................. 15  
1.1.2. Động cơ Động lc.......................................................................... 15  
1.1.3. Thù lao lao động................................................................................. 17  
1.1.4. To động lc lao động........................................................................ 19  
1.2. Các hc thuyết về động lc lao động. ................................................. 23  
1.2.1. Hc thuyết vskvng (Victo H.Vroom). ...................................... 23  
1.2.2. Hc thuyết công bng (J.Stayce Adams)............................................. 25  
1.2.3. Hc thuyết tăng cường tính tích cc ca Skinner................................ 27  
1.3. Ni dung to động lc lao động thông qua thù lao lao động............. 28  
3
1.3.1. Xác định nhu cu ca người lao động................................................. 29  
1.3.2. Các bin pháp to động lc thông qua thù lao lao động...................... 31  
1.3.3. Đánh giá động lc ca cơ sthù lao lao động..................................... 34  
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng ti to động lc thông qua thù lao lao động  
..................................................................................................................... 38  
1.4.1. Nhân tthuc vcá nhân người lao động........................................... 38  
1.4.2. Nhân tthuc vdoanh nghip........................................................... 40  
1.4.3. Nhân tthuc vmôi trường bên ngoài.............................................. 42  
1.5. To động lc lao động thông qua thù lao lao động ca mt sdoanh  
nghip và bài hc kinh nghim đối vi Công ty Cphn Dch vHàng  
không Sân bay Tân Sơn Nht.................................................................... 43  
1.5.1. Kinh nghim to động lc thông qua thù lao lao động ti mt sdoanh  
nghip. ......................................................................................................... 44  
1.5.2. Bài hc kinh nghim cho Công ty Cphn Dch vHàng không Sân  
bay Tân Sơn Nht......................................................................................... 46  
CHƯƠNG 2: THC TRNG TO ĐỘNG LC THÔNG QUA THÙ LAO  
LAO ĐỘNG TI KHI VĂN PHÒNG CÔNG TY CPHN DCH VỤ  
HÀNG KHÔNG SÂN BAY TÂN SƠN NHT ........................................... 47  
2.1. Tng quan vKhi Văn phòng Công ty Cphn Dch vHàng  
không Sân bay Tân Sơn Nht.................................................................... 47  
2.1.1. Lch shình thành ca công ty........................................................... 47  
2.1.2. Bmáy tchc ca Công ty............................................................... 51  
2.1.3. Gii thiu vKhi Văn phòng công ty ............................................... 53  
2.1.4. Đặc đim lao động ti Khi Văn phòng công ty. ................................ 55  
2.2. Thc trng to động lc thông qua thù lao lao động ti Khi Văn  
phòng Công ty Cphn Dch vHàng không Sân bay Tân Sơn Nht.... 57  
2.2.1. Xác định nhu cu ca người lao động................................................. 57  
2.2.2. Các bin pháp to động lc lao động thông qua thù lao lao động........ 58  
2.2.3. Đánh giá động lc ca người lao động................................................ 68  
4
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến to động lc lao động thông qua thù lao  
lao động ti Khi Văn phòng Công ty Cphn Dch vHàng không Sân  
bay Tân Sơn Nht....................................................................................... 75  
2.3.1. Nhân tthuc vcá nhân người lao động........................................... 75  
2.3.2. Nhân tthuc vdoanh nghip........................................................... 76  
2.3.3. Nhân tthuc vmôi trường bên ngoài.............................................. 77  
2.4. Đánh giá chung.................................................................................... 78  
2.4.1. Nhng thành tu đạt được .................................................................. 78  
2.4.2. Nhng hn chế và nguyên nhân.......................................................... 80  
CHƯƠNG 3: GII PHÁP TO ĐỘNG LC THÔNG QUA THÙ LAO LAO  
ĐỘNG TI KHI VĂN PHÒNG CÔNG TY CPHN DCH VHÀNG  
KHÔNG SÂN BAY TÂN SƠN NHT ....................................................... 82  
3.1. Mc tiêu và phương hướng phát trin ca Khi Văn phòng Công ty  
Cphn Dch vHàng không Sân bay Tân Sơn Nht............................. 82  
3.1.1. Mc tiêu phát trin.............................................................................. 82  
3.1.2. Phương hướng phát trin .................................................................... 83  
3.2. Gii pháp hoàn thin công tác trthù lao lao động ti khi văn  
phòng công ty SASCO................................................................................ 85  
3.2.1. Xây dng đội ngũ chuyên làm công tác tin lương............................. 85  
3.2.2. Hoàn thin công tác định mc lao động.............................................. 87  
3.2.3. Áp dng khoa hc công nghtrong đánh giá thc hin công vic....... 90  
3.2.4. Ci tiến công tác thù lao lao động ca Công ty. .................................. 91  
3.2.5. Tchc nơi làm vic và nâng cao cht lượng môi trường làm vic .... 93  
3.2.6. Tăng cường các ngun thu to thu nhp cho người lao động .............. 95  
3.3. Khuyến ngh......................................................................................... 96  
DANH MC TÀI LIU THAM KHO.................................................... 100  
PHLC .................................................................................................. 102  
5
DANH MC CÁC CHVIT TT  
BHTN  
: Bo him tht nghip  
: Bo him xã hi  
BHXH  
BHYT  
CBCNV  
: Bo him y tế  
: Cán bcông nhân viên  
ĐGTHCV : Đánh giá thc hin công vic  
HĐQT  
NLĐ  
: Hi đồng qun trị  
: Người lao động  
: Năng sut lao động  
: Quyết định  
NSLĐ  
QĐ  
SXKD  
TCLĐ  
TCT  
: Sn xut kinh doanh  
: Tchc lao động  
: Tng công ty  
THCV  
: Thc hin công vic  
6
DANH MC BNG  
Bng 2.1: Cơ cu lao động khi văn phòng hành chính Công ty SASCO .... 53  
Bng 2.2: Cơ cu khi văn phòng kinh doanh. ............................................. 54  
Bng 2.4. Đánh giá ca người lao động vtin lương .................................. 60  
Bng 2.5: Tie u chun thu ng cho các loi A, B, C, LDG, CSTD ........... 65  
Bng 2.6. Mc độ hài lòng ca cán bnhân viên vkhen thưởng tlương cơ  
bn ............................................................................................................... 65  
Bng 2.7: Đánh giá ca ngu i lao đọ ng vchính sách phúc li.............. 68  
Bng 2.8. Kết qukho sát, đánh giá nhu cu ca người lao động ti Khi văn  
phòng công ty SASCO ................................................................................. 68  
Bng 2.9. Kết qukho sát ý kiến ca nhân viên vthái độ vi công vic ... 71  
Bng 2.10. Kết quhot động sn xut ca công ty SASCO năm 2017........ 72  
Bng 2.11. Tlnghvic ca cán bnhân viên SASCO giai đon.............. 74  
7
DANH MC HÌNH  
Hình 2.1: Sơ đồ bmáy tchc ca công ty SASCO................................... 51  
Hình 2.2: Cơ cu lao động theo gii tính ti Công ty SASCO ...................... 55  
Hình 2.3: Cơ cu lao động theo trình độ ti Công ty SASCO ....................... 56  
8
MỞ ĐẦU  
1. Tính cp thiết ca đề tài  
Không chtrong lao động mi thc scn động lc mà ngay ctrong  
cuc sng hàng ngày con người rt cn có động lc sng. Mt người không  
động lc sng skhông thtn ti. Schn lc tnhiên chính là động lc  
sng ln nht vi mi con người.  
Trong doanh nghip vic to động lc xut phát tmc tiêu to động  
lc. To động lc để người lao động làm vic chăm chhơn, cng hiến hết  
mình vì công ty, gn bó vi công ty lâu dài. Stn ti phát trin ca công ty  
phthuc rt ln tsnlc làm vic ca các thành viên, scng hiến, đóng  
góp công sc, trí tuca nhng con người tâm huyết, hết lòng vì công ty/ tp  
thchung. Không mt công ty nào có thtn ti và phát trin vi nhng con  
người làm vic hi ht, tâm lý chán nn, trn tránh công vic. Chính vì thế  
bt kcông ty nào cũng cn to động lc cho người lao động. To động lc  
cho người lao động không nhng kích thích tâm lý làm vic cho người lao  
động mà còn tăng hiu qulao động, hiu sut qung cáo kinh doanh ca  
công ty, xây dng đội ngũ nhân viên chuyên nghip, làm tăng khnăng cnh  
tranh trên thtrường.  
Công ty Cphn dch vHàng không Sân bay Tân Sơn Nht (sau đây  
gi tt là SASCO) là đơn vchuyên cung cp dch vphc vcho các chuyến  
bay đến và đi ti sân bay Tân Sơn Nht. Tn sut chuyến bay ti sân bay Tân  
Sơn Nht cao kết hp vi yêu cu nghiêm nht trong đảm bo an toàn, an  
ninh hàng không nên có thnói cán bcông nhân viên ca Công ty chu áp  
lc công vic rt cao. Vì vy, rt cn nhng bin pháp to động lc lao động  
để cán bcông nhân viên yên tâm công tác, cgng hết sưc mình hoàn thành  
tt các nhim v. Nhn thc được điu đó, lãnh đạo Công ty SASCO đã quan  
tâm ti vic to động lc cho người lao động, đặc bit là lc lượng lao động  
thuc khi Văn phòng qun lý gián tiếp hot động kinh doanh. Tuy nhiên, qua  
thc tế tìm hiu, công tác to động lc lao động bng các gii pháp thù lao lao  
9
động hin nay còn chưa đem li hiu qunhư mong mun, còn nhiu ý kiến  
vmôi trường làm vic, tin lương, chế độ ưu đãi và cơ svt cht chưa đáp  
ng được yêu cu làm vic… đòi hi SASCO cn nghiên cu xây dng và  
trin khai nhng bin pháp to động lc thông qua chính sách thù lao lao  
động linh hot, phù hp, cthhơn vi tng thi kphát trin. Xut phát từ  
thc tế như vy, hc viên xin mnh dn chn đề tài: “To động lc thông  
qua thù lao lao động ti khi văn phòng Công ty Cphn Dch vHàng  
Không sân bay Tân Sơn Nht” làm đề tài lun văn vi mong mun đóng  
góp mt phn nhcho sphát trin bn vng ca công ty.  
2. Tng quan tình hình nghiên cu liên quan đến đề tài.  
To động lc lao động là phn quan trng nâng cao hiu qulàm vic  
ca nhân viên. Vn đề to động lc cho người lao động không nhng được  
các nhà qun lý quan tâm mà còn được dn nhiu tâm huyết tnhiu nhà  
nghiên cu.  
Theo Maier& Lawler (1973): “Động lc là skhao khát và tnguyn  
ca mi cá nhân”. Maier & Lawler đã đưa ra mô hình vkết quthc hin  
công vic ca mi cá nhân như sau: Kết quthc hin công vic chính bng  
khnăng và động lc. Theo Bedeian (1993): “Động lc là scgng để đạt  
được mc tiêu”. Theo Higgins (1994): “Động lc là lc đẩy tbên trong cá  
nhân để đáp ng các nhu cu chưa được thomãn”. Theo Kreitner (1995):  
Động lc là mt quá trình tâm lý mà nó định hướng các hành vi cá nhân theo  
mc đích nht định”. Theo Dickson (1973), người lao động không chỉ được  
động viên bi yếu ttin bc (thu nhp hay tin công) trcho sc lao động  
mà hành x(hot động) ca nhân viên còn có mi quan hvi thái độ đóng  
góp ca h. Có ththy, to động lc lao động có ý nghĩa rt ln đến stn  
ti và phát trin ca mi mt doanh nghip. Để đạt được kết quthc hin  
công vic tt cn phi quan tâm ti động lc lao động và phát huy khnăng  
ca mi người lao động. Bên cnh đó, cũng cn kể đến mt shc thuyết liên  
quan đến to động lc lao động: hc thuyết nhu cu ca Abarham Maslow,  
10  
hc thuyết công bng ca Stacy Adams, hc thuyết hai yếu tca Herzberg,  
hc thuyết kvng ca Victor Vrom. Các hc thuyết này là nhng lý lun  
kinh đin vnhu cu và qua đó, chra cách tiếp cn vi to động lc thông  
qua nhu cu ca người lao động.  
- Lun án tiến sĩ Vai trò động lc ca nhu cu và vn đề chủ động  
định hướng hot động ca con người trên cơ snhn thc nhu cu” ca Lê  
ThKim Chi năm 2010. Lun án đã phân tích ni dung hot động ca con  
người liên quan đến nhu cu và vai trò to động lc ca vic tha mãn nhu  
cu đối vi cá nhân cũng như đối vi sphát trin kinh tế - xã hi.  
- Lun án tiến sĩ To động lc lao động qun lí trong doanh nghip  
nhà nước Hà Ni đến năm 2020” ca tác giVũ ThUyên (Đại hc kinh tế  
quc dân,2007). Lun án đã nghiên cu tng quan lý lun vto động lc lao  
động. Tvic phân tích, đánh giá thc trng to động lc cho người lao động  
qun lý trong các doanh nghip Nhà nước Hà Ni, tác giả đã chra mt tích  
cc và mt hn chế ca các doanh nghip để từ đó đưa ra nhng gii pháp  
nhm hoàn thin to động lc lao động.  
- Đề án nghiên cu, “Thù lao lao động và tác đụng to động lc ca  
thù lao ti Công ty cơ khí Hà Ni” ca tác giTrương Thanh Hi. Đề án đã  
tp trung hthng hóa cơ slý lun vthù lao lao động và vai trò ca thù lao  
trong to động lc lao động. Tuy nhiên tng kết đề án chưa đưa ra được các  
kinh nghim thc tế trong áp dng thù lao lao động nhm đẩy mnh động lc  
lao động.  
Mc dù vy chưa có đề tài nào được thc hin có liên quan đến to  
động lc cho người lao động bng công tác thù lao lao động ti khi văn  
phòng Công ty Cphn Dch vHàng Không sân bay Tân Sơn Nht, chính  
điu này đã to động lc cho tác githc hin đề tài này. Đề tài này sẽ đóng  
góp phương án giúp to động lc cho người lao động thông qua thù lao lao  
động ti thtrường lao động cung cp dch vHàng không ti sân bay Tân  
11  
Sơn Nht vi yêu cu kht khe liên quan ti an toàn, an ninh Hàng không theo  
quy định ca Nhà nước.  
3. Mc đích, nghim vnghiên cu  
3.1. Mc đích nghiên cu  
Đề xut gii pháp nhm to động lc lao động thông qua thù lao lao  
động cho cán b, nhân viên ti Khi Văn phòng Công ty Cphn Dch vụ  
Hàng không Sân bay Tân Sơn Nht.  
3.2. Nhim vnghiên cu  
- Hthng hóa cơ slý lun vto động lc ti doanh nghip  
- Phân tích, đánh giá thc trng to thù lao lao động và tác dng ca  
công tác này trong to động lc lao động ti Khi Văn phòng Công ty Cổ  
phn Dch vHàng không Sân bay Tân Sơn Nht (SASCO).  
- Đề xut gii pháp và khuyến nghnhm to động lc lao động thông  
qua công tác thù lao lao động cho cán b, nhân viên ti Khi Văn phòng Công  
ty Cphn Dch vHàng không Sân bay Tân Sơn Nht.  
4. Đối tượng, phm vi nghiên cu  
4.1. Đối tượng nghiên cu:  
To động lc thông qua thù lao lao động cho Khi văn phòng ti doanh  
nghip  
4.2. Phm vi nghiên cu:  
- Phm vi không gian: Ti Khi Văn phòng bphn kinh doanh và bộ  
phn hành chính (gm 185 người lao động) Công ty Cphn Dch vHàng  
không Sân bay Tân Sơn Nht  
- Phm vi thi gian: Sliu thcp thu thp trong giai đon 2015 –  
2017; sliu sơ cp thu thp năm 2019 và gii pháp đến năm 2022  
5. Phương pháp nghiên cu  
5.1. Phương pháp lun  
Đề tài sdng phương pháp lun ca chnghĩa duy vt bin chng;  
duy vt lch sử để nghiên cu, tìm hiu và phân tích các ni dung nghiên cu  
12  
5.2. Phương pháp thu thp sliu  
- Thông tin thcp: Là phương pháp thu thp thông tin tcác công  
trình nghiên cu và các tài liu có sn ca các tác gitrong và ngoài nước.  
Phương pháp này được áp dng phân tích các tài liu như:  
+ Tra cu các tài liu vcác chtrương, chính sách, pháp lut ca  
Đảng và Nhà nước vcác chính sách lương, thưởng, htrngười lao động  
trong làm vic.  
+ Nghiên cu các tài liu vbáo cáo, thng kê, văn bn ca các cơ  
quan, tchc có liên quan đến to động lc làm vic cho người lao động.  
+ Nghiên cu mt scông trình ca các tác gitrong và ngoài nước về  
vn đề vic làm đối vi to động lc cho người lao động.  
+ Các tài liu, báo cáo ca bphân nhân svà các phòng ban chc  
năng liên quan để phân tích thc trng ngun nhân lc và các chính sách qun  
trnhân lc đối vi cán b, nhân viên thuc Khi Văn phòng qun lý gián tiếp  
ca công ty SASCO.  
- Thông tin sơ cp: sdng kho sát ý kiến người lao động thông qua  
phiếu kho sát. Trong đó  
+ Đối tượng điu tra: cán bqun lý và nhân viên ti khi văn phòng  
công ty SASCO.  
+ Ni dung bng hi: Các nhân tthù lao lao động có nh hưởng đến  
động lc làm vic, mc độ hài lòng vi thu nhp cá nhân ca các b, nhân  
viên.  
+ Địa đim kho sát: trscông ty SASCO ti Sân bay Tân Sơn Nht  
+ Slượng phiếu kho sát dkiến: sphiếu phát ra 100 phiếu trong đó  
có 20 phiếu dành cho lãnh đạo, qun lý cp phòng trlên; 80 phiếu dành cho  
người lao động.  
5.3. Phương pháp xlý sliu:  
Thông qua sliu thu thp được, sdng phương pháp thng kê và  
tng hp bng phn mm Excel, mô tthành các bng sliu, đồng thi sử  
13  
dng phương pháp so sánh, tiến hành so sánh các ni dung trong bng hi vi  
nhau theo tlcác câu trli, để từ đó đưa ra các ưu, nhược đim trong vic  
thc hin chính sách hay quy chế to động lc cho người lao động trong khi  
văn phòng công ty SASCO.  
6. Kết cu ca lun văn  
Ngoài phn mở đầu và Kết lun, lun văn được kết cu làm 3 chương:  
Chương 1: Cơ slý lun to động lc lao động bng công tác thù lao lao động  
trong doanh nghip  
Chương 2: Thc trng to động lc thông qua thù lao lao động ti Công ty Cổ  
phn Dch vHàng không Sân bay Tân Sơn Nht  
Chương 3: Gii pháp to động lc thông qua thù lao lao động ti Công ty Cổ  
phn Dch vHàng không Sân bay Tân Sơn Nht  
14  
CHƯƠNG 1: CƠ SLÝ LUN TO ĐỘNG LC THÔNG QUA THÙ  
LAO LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIP  
1.1. Các khái nim cơ bn  
1.1.1. Nhu Cu  
Nhu cu được nhc đến là đối tượng nghiên cu ca hu hết các  
ngành khoa hc nghiên cu sinh hc và xã hi. Nhu cu là mt hin tượng  
tâm lý ca con người: là đòi hi, mong mun, nguyn vng ca con người về  
vt cht và tinh thn để tn ti và phát trin.  
Theo định nghĩa ca Nguyn Vân Đim và Nguyn Ngc Quân (2007),  
Nhu cu là nhng đòi hi ca cá nhân để tn ti và phát trin, nhu cu thường  
là nhng đòi hi đi tthp ti cao, nhu cu có tính phong phú, đa dng, thay  
đổi theo bi cnh (cá nhân và xã hi…) [7]  
Nhu cu được hiu là trng thái tâm lý mà con người mong mun tha  
mãn vmt cái gì đó và mong mun được đáp ng nó, gn lin vi stn ti  
và phát trin ca con người cũng như cng đồng và tp thxã hi. Nhu cu có  
thchia thành 2 nhóm: nhu cu vvt cht và nhu cu vtinh thn. Nhu cu  
vt cht gn lin vi nhng mong mun vvt cht để tn ti và phát trin  
ca con người. Nhu cu tinh thn gn lin vi shài lòng tha mãn vtâm lý.  
1.1.2. Động cơ Động lc  
Hiu đúng về động lc lao động skhiến cho các nhà qun lý dn dt  
điu hành nhân viên mt cách thun li hơn. Để hiu đúng về động lc lao  
động, ta cn tiếp cn tthut ng, các liên quan trc tiếp đến động lc nói  
chung đó là động cơ.  
Ø
Động cơ  
Động cơ được hiu là ssn sàng, quyết tâm thc hin vi nlc mc  
độ cao để đạt được các mc tiêu ca tchc và nó phthuc vào khnăng  
đạt được kết quả để thomãn được các nhu cu cá nhân.  
Động cơ là kết quca stương tác gia các cá nhân và tình hung.  
Động cơ có tác dng chi phi thúc đẩy người ta suy nghĩ và hành động. Các  
15  
cá nhân khác nhau có các động cơ khác nhau, và trong các tình hung khác  
nhau động cơ nói chung là khác nhau. Mc độ thúc đẩy ca động cơ cũng sẽ  
khác nhau gia các cá nhân cũng như trong mi cá nhân các tình hung  
khác nhau. Động cơ rt tru tượng và khó xác định bi: Động cơ thường được  
che du tnhiu động cơ thc do yếu ttâm lý, quan đim xã hi. Hơn na  
động cơ luôn biến đổi, biến đổi theo môi trường sng và biến đổi theo thi  
gian, ti mi thi đim con người có nhng yêu cu và động cơ làm vic khác  
nhau. Khi đói khát thì động cơ làm vic để được ăn no mc m, khi có ăn có  
mc thì động cơ thúc đẩy làm vic để mun giu có và mun thhin...Vy  
để nm bt được động cơ thúc đẩy để người lao động làm vic phi xét đến  
tng thi đim cthmôi trường cthđối vi tng cá nhân người lao  
động.  
Ø
Động lc  
Theo Nguyn Vân Đim và Nguyn Ngc Quân (2012): “Động lc lao  
động là skhát khao và tnguyn ca người lao động để tăng cường nlc  
nhm hướng ti vic đạt mc tiêu ca tchc”. [7]  
Theo Bùi Anh Tun (2012): “Động lc lao động là nhng nhân tbên  
trong kích thích con người tích cc làm vic trong điu kin cho phép to ra  
năng sut và hiu qucao. Biu hin ca động lc là sn sàng, nlc, say mê  
làm vic nhm đạt được mc tiêu ca tchc cũng như bn thân người lao  
động”. [2]  
Hai quan đim trên đều có quan đim chung rng động lc làm vic là  
skhát khao và tnguyn ca người lao động, ca nhân viên để tăng cường  
nlc nhm hướng ti vic đạt các mc tiêu ca tchc. Do đó, mun con  
ngu i có đọ ng lc, nhà qun lý cn to cho ngu i lao đọ ng li ích để  
thúc đẩy hlàm vic và hoàn thành tt co ng vic, mc tie u mà tchc  
đạ t ra.  
Động lc lao động là ngun gc dn đến ta ng na ng sut lao đọ ng  
cá nha n và ta ng hiu qusn xut kinh doanh ca tchc. Đọ ng lc  
16  
lao đọ ng xut hin trong quá trình lao đọ ng và do các nha n tbe n  
ngoài to ra. Nó kho ng phi là đạ c tính cá nha n. Do vy, mun to  
đọ ng lc cho ngu i lao đọ ng thì nhà qun lý phi nghie n cu, tìm hiu  
mo i tru ng làm vic, co ng vic, mi quan hca htrong tchc  
từ đó tìm ra cách to đọ ng lc có hiu qucao nht.  
Nói tóm ti động lc có thể được định nghĩa là các yếu ttâm lý ca cá  
nhân, xác định xu hướng hành vi ca người đó trong mt tchc, mc độ nỗ  
lc và skiên quyết trước mi trngi. Động lc không phi là đặc đim tính  
cách cá nhân. Điu đó có nghĩa là không có người có động lc và người  
không có động lc. Nó có ththay đổi thường xuyên phthuc vào các yếu tố  
khách quan trong công vic. Ti thi đim này mt lao động có thđộng  
lc làm vic rt cao nhưng vào mt thi đim khác động lc làm vic chưa  
chc đã còn trong h.  
Trong trường hp các nhân tkhác không thay đổi, động lc sdn ti năng  
sut, hiu qucông vic cao hơn. Tuy nhiên, không nên cho rng động lc tt  
yếu dn đến năng sut và hiu qucông vic bi vì sthc hin công vic  
không chphthuc vào động lc mà còn phthuc vào khnăng ca người  
lao động, hương tin và các ngun lc để thc hin công vic.  
1.1.3. Thù lao lao động  
Trong nn kinh tế thtrường hin nay, thù lao là công cchyếu làm đòn  
by kinh tế. Thông qua thù lao, các nhà qun lý có thkhuyến khích người  
lao động tăng năng sut lao động, khuyến khích tinh thn trách nhim đối vi  
h. Cthnói rng thù lao lao động bao hàm toàn bnhng li ích hay quyn  
li mà Người lao động nhn được khi thc hin công vic ti tchc, li ích  
này được thhin thông qua các chính sách tài chính (lương cơ bn, phcp,  
tin thưởng…) và chính sách phi tài chính (BHXH, du lch, nghphép, môi  
trường làm vic…)  
Liên quan ti chính sách tài chính như tin lương, Vit nam, hin nay có  
sphân bit các yếu ttrong tng thu nhp ca người lao động tcông vic  
17  
tin lương (dng ý chlương cơ bn), phcp, tin thưởng và phúc li. Theo  
quan đim ci cách tin lương năm 1993, tin lương là giá csc lao động  
được hình thành qua thothun gia người sdng lao động và người lao  
động và phù hp vi quan hcung cu sc lao động trong nn kinh tế thị  
trường. Tin lương ca người lao động do hai bên thothun trong hp đồng  
lao động và được trtheo năng sut lao động, cht lượng và hiu qucông  
vic .  
Như vy: “Tin lương được hiu là stin mà người lao động nhn được từ  
người sdng lao động ca hthanh toán li tương ng vi slượng và cht  
lượng lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình to ra ca ci xã hi”. [5]  
Hin nay trong nn kinh tế thtrường sc lao động đã trthành mt thứ  
hàng hoá đặc bit và được trao đổi mua, bán trên thtrường. Giá trca loi  
hàng hoá đặc bit này chính là giá trca sc lao động được thhin trong giá  
trca hàng hoá dch vmà người lao động làm ra tương ng. Khi đó giá ca  
hàng hoá sc lao động chính là stin mà người lao động nhn được cho  
công sc hbra. Vì vy: bn cht ca tin lương trong nn kinh tế thị  
trường là giá cca hàng hoá sc lao động. [5]  
Sc lao động là yếu tquyết định trong các yếu tcơ bn ca quá trình sn  
xut nên tin lương là vn đầu tư ứng trước quan trng nht, là giá csc lao  
động và là mt phm trù ca sn xut, yêu cu phi tính đúng tính đủ trước  
khi thc hin quá trình lao động sn xut. Sc lao động là hàng hoá đặc bit  
nhưng cũng ging như mi hàng hoá khác, nên tin công lao động là phm trù  
ca trao đổi, nó đòi hi phi ngang vi giá ccác tư liu sinh hot cn thiết  
nhm tái sn xut sc lao động. Sc lao động là mt yếu tca quá trình sn  
xut cn bù đắp sau khi đã hao phí, nên tin lương phi được thc hin thông  
qua quá trình phân phi và phân phi li thu nhp quc dân da trên hao phí  
lao động, hiu qulao động.  
18  
1.1.4. To động lc lao động.  
Động lc lao động chèo lái quá trình la chn hành vi ca người lao  
động. Khi xut hin động lc thì đó slà nhân tố để người lao động quyết  
định la chn hành vi nhm đạt được mc tiêu sm nht. Trong trường hp  
khác, khi người lao động đang thc hin mt hành vi nào đó mà xut hin  
động lc mi, hsthay đổi hành vtrước nhm đạt được mc tiêu ca bn  
thân. Động lc lao động dn dt, kéo, đẩy người lao động làm vic theo mt  
hướng tích cc. Có động lc lao động, nghĩa là người lao động có động cơ và  
mc tiêu rõ ràng, từ đó sẽ định hướng, lôi kéo, thúc đẩy nhanh quá trình lao  
động ca hnhm đạt được mc tiêu nhanh nht. Động lc lao động tăng  
cường tính chủ động, say mê lao động, khơi ngun sáng to và kích hot các  
tài năng trong mi người lao động. Khi bn thân có động lc lao động, người  
lao động schủ động cgng trong công vic và từ đó có thphát huy hết  
năng lc hin hu và tim năng trong h. Động lc lao động giúp người lao  
động vượt qua nhng mt mi, gim mi căng thng và tăng sthomãn  
trong công vic. Có động lc lao động, người lao động sđược sthoi  
mái, vui vtrong công vic. Nhờ đó slàm gim bt scăng thng và mt  
mi cho người lao động.  
To động lc lao động là hthng các bin pháp, chính sách, ththut, hot  
động, cách ng xca tchc tác động đến người lao động nhm làm cho  
người lao động nlc làm vic hiu qunht trong công vic. Như vy, có  
thhiu to động lc lao động chính là quá trình làm ny sinh, duy trì và tăng  
cường động lc lao động trong mi cá nhân người lao động. To động lc lao  
động cũng có thbao gm tto động lc lao động và các chthbên ngoài  
tác động để to động lc lao động cho người lao động. Tuy nhiên, trong phm  
vi ngành qun trnhân lc, ktsau đây, chúng ta stp trung nghiên cu  
sâu vtác động ca tchc, doanh nghip để to động lc lao động. Theo đó,  
chthca to động lc lao động là tchc. Đối tượng tác động to động lc  
là người lao động. Kết quca các hot động to động lc lao động là mc độ  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 105 trang baolam 07/05/2022 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Tạo động lực thông qua thù lao lao động tại khối văn phòng Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng Không sân bay Tân Sơn Nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_tao_dong_luc_thong_qua_thu_lao_lao_dong_tai_khoi_va.pdf