Luận văn Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi tại xã Uy Nỗ huyện Đông Anh thành phố Hà Nội

I
LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan: Lun văn này là công trình nghiên cu ca cá  
nhân tôi, chưa được công btrong bt cmt công trình nghiên cu nào.  
Các sliu, ni dung được trình bày trong lun văn này là hoàn toàn hp  
lđảm bo tuân thcác quy định vbo vquyn shu trí tu.  
Tôi xin chu trách nhim vnghiên cu ca mình.  
Tác giả  
Nguyn ThThùy  
II  
LI CM ƠN  
Trong quá trình nghiên cu, tôi đã nhn được rt nhiu squan tâm,  
giúp đỡ ca các thy cô, ca gia đình và bn bè.  
- Li cm ơn sâu sc nht, tôi xin gi ti TS Phm Tiến Nam- mt  
người Thy, luôn tràn đầy nhit huyết vi ngành CTXH. Tôi đã hc được  
Thy rt nhiu, tphương pháp nghiên cu đến thái độ làm vic và  
hơn cđam mê cng hiến cho ngành CTXH. Thy đã trc tiếp, tn  
tình hướng dn, chbo và truyn đạt cho tôi nhng kiến thc, knăng  
và kinh nghim quý báu trong sut thi gian thc hin lun văn.  
- Tôi xin gi li cám ơn chân thành ti các thy/cô ca Đại hc Lao  
động-xã hi, nhng người đã cho tôi hành trang tri thc, knăng và thái độ  
nghnghip.  
- Tôi xin trân trng cm ơn ti các Đảng y- y ban nhân dân xã Uy  
N,Hi NCT xã, các ngành, đoàn th, các tchc đã to mi điu kin thun  
li để tôi hoàn thành vic thu thp sliu phc vlun văn này. Đồng thi,  
tôi cũng xin gi li cám ơn ti các ông bà NCT, thành viên gia đình NCT, các  
anh chị đã tham gia vào quá trình kho sát trong nghiên cu này.  
- Cui cùng, tôi xin gi li cm ơn ti nhng người thân, bn bè đã  
luôn quan tâm, giúp đỡ tôi trong sut quá trình thc hin đề tài này.  
Tôi rt mong nhn được ý kiến đóng góp ca Quý thy cô, các nhà khoa  
hc, để tôi hoàn thin nhng thiếu sót ca lun văn.  
Xin trân trng cm ơn./.  
HC VIÊN  
III  
MC LC  
DANH MC TVIT TT........................................................................VII  
DANH MC BNG BIU.......................................................................... VIII  
DANH MC BIU Đ.................................................................................. IX  
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1  
1. Lý do chn đề tài .......................................................................................... 1  
2. Tình hình nghiên cu liên quan đến đề tài.................................................. 2  
3. Mc đích, nhim vnghiên cu................................................................... 8  
4. Đối tượng, phm vi nghiên cu.................................................................... 8  
5. Phương pháp nghiên cu ............................................................................. 9  
6. Nhng đóng góp mi ca lun văn............................................................ 11  
7. Kết cu ca lun văn.................................................................................. 12  
CHƯƠNG 1: NHNG VÂN ĐỀ LÝ LUN VVAI TRÒ CA NHÂN  
VIÊN CÔNG TÁC XÃ HI TRONG HTRCHĂM SÓC SC  
KHE TINH THN CHO NGƯỜI CAO TUI ........................................... 13  
1.1. Nhng vn đế lý lun vngười cao tui ................................................... 13  
1.1.1. Mt skhái nim...................................................................................... 13  
1.1.2. Đặc đim tâm lý ca người cao tui.......................................................... 15  
1.1.3. Nhu cu, mong mun ca người cao tui.................................................. 17  
1.2. Nhng vn đề lý lun vvai trò ca nhân viên công tác xã hi trong  
htrchăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui ................................ 18  
1.2.1. Khái nim vnhân viên công tác xã hi và nhng khái nim liên quan .... 18  
1.2.2. Vai trò ca nhân viên công tác xã hi trong htrchăm sóc sc khe  
tinh thn cho người cao tui ............................................................................... 22  
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò ca nhân viên công tác xã hi trong  
htrchăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui ................................ 26  
IV  
1.3.1. Yếu tthuc vbn thân và gia đình người cao tui ................................ 26  
1.3.2. Yếu tthuc vcơ chế chính sách............................................................ 27  
1.3.3. Yếu tthuc vngân sách và cơ shtng.............................................. 28  
1.3.4. Yếu tthuc vnhân viên công tác xã hi................................................ 28  
1.4. Cơ spháp lý vvai trò ca nhân viên công tác xã hi trong htrợ  
chăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui ............................................ 29  
1.4.1. Nhng chtrương cuả Đảng..................................................................... 29  
1.4.2. Chính sách và pháp lut ca Nhà nước ..................................................... 31  
CHƯƠNG 2: THC TRNG VAI TRÒ CA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC  
XÃ HI TRONG HTRCHĂM SÓC SC KHE TINH THN  
CHO NGƯỜI CAO TUI TI XÃ UY N, HUYN ĐÔNG ANH,  
THÀNH PHHÀ NI. ................................................................................... 36  
2.1. Tng quan về địa bàn nghiên cu và khách thnghiên cu ................... 36  
2.1.1. Tng quan về địa bàn nghiên cu ............................................................. 36  
2.1.2. Tng quan vkhách thnghiên cu.......................................................... 39  
2.2. Thc trng vsc khe tinh thn và nhu cu ca người cao tui ti  
xã Uy N, huyn Đông Anh, thành phHà Ni.............................................. 44  
2.2.1. Thc trng sc khe tinh thn ca người cao tui ti xã Uy N, huyn  
Đông Anh, thành phHà Ni............................................................................. 44  
2.2.2. Mong mun, nhu cu trong chăm sóc sc khe tinh thn ca người cao  
tui ti xã Uy N, huyn Đông Anh, thành phHà Ni...................................... 54  
2.3. Thc trng vai trò ca nhân viên công tác xã hi trong htrchăm  
sóc sc khe tinh thn cho người cao tui ti xã Uy N, huyn Đông Anh,  
thành phHà Ni ............................................................................................. 56  
2.3.1. Vai trò là người giáo dc .......................................................................... 56  
2.3.2. Vai trò là người tư vn tâm lý................................................................... 67  
2.3.3. Vai trò là người kết ni ngun lc ............................................................ 73  
V
2. 4. Thc trng các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò ca nhân viên công tác  
xã hi trong htrchăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui ti xã  
Uy N, huyn Đông Anh, thành phHà Ni................................................... 79  
2.4.1. Yếu tthuc vbn thân và gia đình người cao tui ................................ 79  
2.4.2. Yếu tthuc vcơ chế chính sách............................................................ 82  
2.4.3. Yếu tthuc vngân sách và cơ shtng.............................................. 84  
2.4.4. Yếu tthuc vnhân viên công tác xã hi................................................ 87  
CHƯƠNG 3: MT SGII PHÁP NÂNG CAO HIU QUVAI TRÒ  
CA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HI TRONG HTRCHĂM  
SÓC SC KHE TINH THN CHO NGƯỜI CAO TUI TI XÃ UY  
N, HUYN ĐÔNG ANH, THÀNH PHHÀ NI...................................... 92  
3.1. Nhóm gii pháp chung ............................................................................. 92  
3.1.1. Nâng cao nhn thc ca người cao tui, gia đình người cao tui và cng  
đồng trong htrchăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui..................... 92  
3.1.2. Tăng cường sphi hp ca gia đình, chính quyn và cng động vi  
nhân viên công tác xã hi trong htrchăm sóc sc khe tinh thn cho người  
cao tui............................................................................................................... 94  
3.1.3. Hoàn thin hthng hành lang pháp lý, cơ chế chính sách và đảm bo  
ngun ngân sách, cơ shtng .......................................................................... 95  
3.1.4. Gii pháp về đội ngũ cán bthc hin vai trò trong htrchăm sóc sc  
khe tinh thn cho người cao tui....................................................................... 97  
3.2. Gii pháp cthể để nâng cao vai trò ca nhân viên công tác xã hi  
trong htrchăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui ....................... 99  
3.2.1. Gii pháp vvai trò giáo dc.................................................................... 99  
3.2.2. Gii pháp vvai trò tư vn ...................................................................... 101  
3.2.3. Gii pháp vvai trò kết ni ngun lc..................................................... 102  
KT LUN...................................................................................................... 105  
VI  
DANH MC TÀI LIU THAM KHO........................................................ 107  
PHLC......................................................................................................... 111  
VII  
DANH MC TVIT TT  
TVIT TT  
NI DUNG ĐẦY ĐỦ  
Công tác xã hi  
CTXH  
NVCTXH  
NCT  
Nhân viên Công tác xã hi  
Người cao tui  
VIII  
DANH MC BNG BIU  
TRANG  
39  
Bng 2.1: Tng quan khách thnghiên cu  
Bng 2.2: Ni dung cung cp các kiến thc, knăng trong chăm sóc  
sc khe tinh thn cho người cao tui  
58  
Bng 2.3: Người thc hin vic cung cp kiến thc, knăng trong  
chăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui  
64  
74  
82  
Bng 2.4: Các ni dng vvai trò kết ni ngun lc cho người cao  
tui  
Bng 2.5: Yếu tcơ chế chính sách nh hưởng đến vai trò ca nhân  
viên công tác xã hi trong chăm sóc sc khe tinh thn cho  
người cao tui  
IX  
DANH MC BIU ĐỒ  
TRANG  
44  
Biu đồ 2.1: Tình trng sc khe tinh thn ca người cao tui  
Biu đồ 2.2: Tn xut din ra các vn đề vsc khe tinh thn ca  
người cao tui  
46  
Biu đồ 2.3: Người htrngười cao tui khi có vn đề vsc khe  
tinh thn  
47  
50  
52  
54  
Biu đồ 2.4: Mc độ hài lòng ca người cao tui khi được quan tâm  
ti sc khe tinh thn  
Biu đồ 2.5: Thc trng vic tham gia các hot động văn hóa, văn  
ngh, thdc- ththao ca người cao tui ti xã Uy Nỗ  
Biu đồ 2.6: Mong mun, nhu cu vchăm sóc sc khe tinh thn ca  
người cao tui ti xã Uy Nỗ  
Biu đồ 2.7: Vai trò giáo dc được thc hin qua các hình thc  
Biu đồ 2.8: Mc độ hài lòng ca người cao tui vvai trò giáo dc  
61  
65  
68  
Biu đồ 2.9: Ni dung tư vn htrchăm sóc sc khe tinh thn cho  
người cao tui  
Biu đồ 2.10: Mc độ hài lòng ca người cao tuôi vi vai trò tư vn  
trong chăm sóc sc khe tinh thn  
71  
78  
80  
Biu đồ 2.11: Mc độ hài lòng ca người cao tui vvai trò kết ni  
ngun lc  
Biu đồ 2.12: Yếu tố ảnh hưởng ca đặc đim đối tượng người cao tui  
và gia đình người cao tui đến vic thc hin vai trò ca  
nhân viên công tác xã hi trong htrchăm sóc sc khe  
tinh thn cho người cao tui  
Biu đồ 2.13: Yếu tố ảnh hưởng ca ngân sách, cơ shtng đến vai  
trò ca nhân viên trong htrchăm sóc sc khe tinh  
thn cho người cao tui  
85  
88  
Biu đồ 2.14: Yếu tố ảnh hưởng ca nhân viên công tác xã hi đến vai  
trò ca nhân viên công tác xã hi trong htrchăm sóc  
sc khe tinh thn cho người cao tui  
1
MỞ ĐẦU  
1. Lý do chn đề tài  
Theo báo cáo tóm tt “Già hóa trong thế k21: thành tu và Thách  
thc”ca Qudân sliên hp quc (UNFPA), trên thế gii hin nay, c01  
giây có hai người tchc sinh nht tròn 60 tui - trung bình 1 năm có gn  
58 triu người tròn 60 tui, c9 người thì có 01 người t60 tui trlên; và  
dtính đến năm 2050 stăng lên là c05 người thì có 01 người t60 tui  
trlên[17, tr.3].  
Vit Nam hin nay đang bước vào thi kgià hóa dân s, sngười cao  
tui hàng năm đang gia tăng nhanh chóng, theo kết quả điu tra sngười từ  
60 tui trlên năm 2010 chiếm tl9,3% trên tng dân s, năm 2011 là  
9,8%, dbáo vào năm 2040 tlnày là 20,7% và đến năm 2049 tltăng lên  
là 24,8% [22,tr 77-78]. Xu hướng và tc độ biến động dân stheo hướng già  
hóa đang đặt ra nhng cơ hi và thách thc ln cho đất nước trong vic chun  
bngun lc để đón nhn slượng dân scao tui ngày càng tăng nht là khi  
Vit Nam mi được xếp vào nước có thu nhp trung bình thp. Già hóa dân  
sscó nhng khó khăn, thách thc trong vic thc hin chính sách, đảm bo  
các nhu cu trong cuc sng, đặc bit là nhu cu chăm sóc sc khe.  
Chăm sóc sc khe người cao tui va mang ý nghĩa kinh tế chính trị  
va mang tính nhân văn sâu sc. Bi người cao tui là tng lp đã có nhiu  
cng hiến cho xã hi vì vy cn phi có nhng chính sách, squan tâm đến  
đời sng người cao tui nói chung và sc khe người cao tui nói riêng. Sự  
quan tâm ca nhà nước và các tchc xã hi đã giúp người cao tui có cuc  
sng tt hơn khi vgià, giúp hphát huy vai trò, kinh nghim ca mình để  
tiếp tc xây dng và đóng góp cho xã hi. Vì vy, đảm bo cht lượng cuc  
sng cho người cao tui là vn đề quyn con người mà nhà nước phi có trách  
2
nhim, trong đó có quyn được chăm sóc sc khe. Sc khe tinh thn là mt  
trong ba trct ca sc khe con người. Vic chăm sóc sc khe tinh thn  
cho NCT và tiếp tc phát huy vai trò ca NCT là rt quan trng.  
Hin nay rt nhiu nước trên thế gii đưa NCT trthành đối tượng quan  
tâm đặc bit và NCT được chăm sóc chu đáo, được hưởng nhiu phúc li xã  
hi. Đặc bit có rt nhiu nghiên cu vNCT, đã nêu lên được quá trình già  
hóa dân snhanh chóng vi slượng người cao tui tăng mnh mhàng năm;  
nhng đặc đim và các yếu tố ảnh hưởng đến sc khe người cao tui; sự  
quan tâm htrgia người cao tui vi con cháu và ngược li. Trong đó có  
nhng nghiên cu vsc khe tinh thn cho NCT. Từ đó có nhng đề xut  
làm ci thin sc khe tinh thn cho NCT để hcó cuc sng tt đẹp hơn.  
Tóm li Vit Nam nhng nghiên cu vsc khe tinh thn cho NCT  
còn rt ít và thiếu hthng. Đặc bit trong shtrNCT chăm sóc sc khe  
tinh thn chưa đề cao đến vai trò ca nhân viên CTXH, chưa đạt được hiu  
qucao.  
Xut phát tlý do trên, tôi la chn địa bàn xã Uy Nhuyn Đông Anh  
thành phHà Ni. Vì theo báo cáo sliu NCT năm 2019 ca UBND xã Uy  
N, hin nay trên địa bàn xã có 2005 NCT, chiếm 12,08% dân strong toàn  
xã. SNCT tham gia các câu lc bvăn hóa văn nghcòn thp , vic phát  
huy vai trò NCT chưa được chú trng, NCT chưa tìm cho mình được nơi giao  
lưu tinh thn văn hóa, chia snhng khó khăn trong cuc sng nên tôi đã tp  
trung nghiên cu: “ Vai trò ca nhân viên công tác xã hi trong vic htrợ  
chăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui ti xã Uy Nhuyn Đông  
Anh thành phHà Ni”.  
2. Tình hình nghiên cu liên quan đến đề tài  
2.1. Tình hình thế gii  
3
Theo Tchc y tế thế gii - WHO, slượng người cao tui ngày mt  
gia tăng nhanh chóng, trong năm 2010 ước tính có khong 524 triu người ở  
độ tui 65 chiếm 8% dân sthế gii, nhưng đến năm 2050 con số đó tăng lên  
gn 1,5 tngười và chiếm 16% dân stoàn thế gii, đặc bit tc độ già hóa  
dân sphát trin nhanh các nước kém phát trin [23].  
Annette L. Fitzpatrick, Neil R.Powe, Lawton S.Cooper, Diane G. Ives  
và John A.Robbins (Đại hc Washington, Đại hc Johns Hopkins, Đại hc  
Pittsburgh, Đại hc California – Davis và Đại hc Wake Forest)  
(1994),“Barriers to Health Care Access Among the Elderly and Who  
Perceives Them”(Nhng rào cn chăm sóc sc khe người cao tui và nhn  
thc vchúng). Đề tài này được tiến hành ti Vin nghiên cu sc khe tim  
mch. Nghiên cu này được thc hin bng phương pháp định lượng vi  
5.888 đàn ông và phnt65 tui trlên. Mu này được chn ngu nhiên từ  
danh sách đủ điu kin chăm sóc y tế ở 4 cng đồng: Qun Forsyth,  
Sacramento, Washington và Allegheny. Nghiên cu cho thy các rào cn chủ  
yếu là sthiếu đáp ng ca bác sỹ đối vi bnh nhân, các rào cn tâm lý và  
thcht khác …Nghiên cu này khái quát thc trng chăm sóc khe đối vi  
người cao tui, nhng rào cn tác động ti vic người cao tui nhn được sự  
quan tâm, chăm sóc ca riêng nước M. Chính nhng điu được chra từ  
nghiên cu này có thliên hti nhng rào cn trong hthng chăm sóc sc  
khe người cao tui Vit Nam. Điu đó đặt ra squan tâm ln đối vi  
nhng người làm nghiên cu nói riêng và nhng nhà hoch định chính sách  
ca nước ta nói chung [30].  
Chanitta Soommaht, Songkoon Ratchasima, Buriram, Surin và Khon  
Kaen (2008),“Developing Model of Health Care Management for the Elderly  
by Community Participaton in Isan”(Xây dng mô hình qun lý chăm sóc sc  
khe cho người cao tui có stham gia ca cng đồng ti Isan). Nghiên cu  
4
được tiến hành t2/8/2008 ti 7 tnh Đông Bc Thái Lan là Mahasarakham,  
Roi – et, Sakon Nakhon, Nakhon Ratchasima, Buriram, Surin và Khon Kaen.  
Nghiên cu này được tiến hành bng phương pháp nghiên cu định tính. Các  
tác giả đã tiến hành phân tích các vn đề liên quan đến vic qun lý chăm sóc  
sc khe cho người cao tui vthcht ln tinh thn. Đồng thi, nghiên cu  
đã tiến hành phân tích sphát trin ca vic chăm sóc sc khe người cao  
tui có stham gia ca cng đồng Isan. Kết qunghiên cu chra rng vic  
qun lý ca các tchc cng đồng trong chăm sóc sc khe người cao tui là  
phương pháp hiu qu. Tt ccông dân cao tui đều đồng ý rng vic chăm  
sóc y tế được cung cp bi các tchc cng đồng giúp hthoi mái và m áp  
hơn. Mô hình này gi cho chúng ta nhng bài hc kinh nghim khi áp dng  
vào Vit Nam trong công tác chăm sóc sc khe người cao tui ti cng đồng  
[32].  
Baseline ( 1990-1991), “ National Survey of Self- Care and Aging”.  
Nghiên cu “ Kho sát quc gia vtchăm sóc và tui già” ca Đại hc Bc  
Carolina ti Chapel Hill năm 1990- 1991 vi 3.485 người t65 tui trlên,  
đã được la chon tcác hsơ mô tnhng thói quen tchăm sóc cng  
đồng NCT. Phân tích đầu tiên ca nhng dliu được tp trung vào mt  
phm vi cthca hot động có mc đích, trong đó NCT tham gia và thông  
qua đó hđắp cho suy gim thcht, chc năng nhn thc hoc tâm thn  
có thlàm gim cht lượng ca cuc sng. Tp trung thhai ca cuc điu tra  
quc tế vtchăm sóc và tui già là các loi hành vi hn chế suy gim sc  
khe phòng nga và tăng cường sc khe, thc hành li sng lành mnh. Mt  
trong nhng tính năng độc đáo ca nghiên cu quc gia này là hng mc mô  
tmô hình hành vi tchăm sóc y tế [31].  
Dean Blevins, Bridget Morton và Rene McGovern (2008), “Evaluating a  
community – based participatory research project for elderly mental  
5
healthcare in rural America”. Đánh giá mt dán nghiên cu có stham gia  
ca cng đồng vchăm sóc sc khe tâm thn cho người cao tui nông thôn  
M. Nghiên cu này đã cho thy hu hết mi người cm thy hài lòng vi vai  
trò ca hvà mc độ thành công ca chương trình. Từ đó, tác gicũng đề  
xut nhng phương pháp để ci thin hơn na dch vchăm sóc sc khe tâm  
thn cho NCT ti nông thôn. Đây cũng là mô hình giúp chúng ta thy được  
cách chăm sóc sc khe tinh thn cho NCT ti cng đồng ca Hoa knhư thế  
nào [33].  
2.2. Tình hình ti Vit Nam  
Theo dbáo dân sca Tng cc Thng kê (2010) thì tlngười cao  
tui so vi tng dân số ở Vit Nam sẽ đạt đến con s10% vào năm 2017 hay  
dân sVit Nam chính thc bước vào giai đon già hóa tnăm 2017. Vi  
nhng thay đổi vcơ cu dân ssto ra nhng thách thc cũng như cơ hi  
cho Vit Nam. Nhng dbáo vcơ cu dân scho thy rng: tshtrợ  
tim năng gim nhanh chóng trong thi gian ti bi tc độ tăng dân sngười  
cao tui ngày càng ln. Theo như thng kê, năm 2009 chơn 07 người trong  
độ tui lao động shtr01 người cao tui, thì đến năm 2049 tsnày là 02  
tc là gim hơn 3 ln. Cũng theo nhn định cho rng, quá trình già hóa dân số  
Vit Nam slà “già nhóm già nht”- t80 tui trlên, tc độ tăng và số  
lượng người cao tui ở độ tui cao nht [22].  
Trong Lun văn thc sĩ ca Trương Thị Đim, năm 2014 vi đề tài:  
“Chăm sóc sc khe nông thôn Vit Nam hin nay và hot động ca công  
tác xã hi” (Nghiên cu ti xã Qunh Bá, Qunh Lưu, NghAn) đã cho thy  
nhng yếu ttác động đến vn đề chăm sóc sc khe cho người cao tui, đặc  
bit là yếu t, vai trò ca gia đình ht nhân hin nay. Ngoài ra, tác gitp  
trung nghiên cu vmc độ khám cha bnh, mc độ hài lòng ca người cao  
tui đối vi các hot động chăm sóc sc khe nông thôn Vit Nam nói  
6
chung và xã Qunh Bá, Qunh Lưu, NghAn nói riêng. Qua đó, tác giả đề  
cp đến trin vng trong công tác chăm sóc sc khe người cao tui thi gian  
ti và vai trò ca công tác xã hi vi người cao tui [5].  
Trong Lun văn thc sĩ ca Nguyn ThThanh Huyn, năm 2012  
vi đề tài “ Sgià hóa dân svà các vn đề chăm sóc NCT ở đô th-  
nghiên cu ti HChí Minh”. Đề tài nêu ra nhng khó khăn mà NCT gp  
phi đồng thi đưa ra nhng chính sách, khuyến nghvnâng cao trình độ  
giáo dc thế htr, cân nhc vic chuyn trách nhim chăm sóc cha mẹ  
già tý thc truyn thng sang lĩnh vc pháp lý, nâng cao shtrca  
Nhà nước đối vi NCT trong lĩnh vc y tế, phcp lương hưu, bhình  
thc đăng ký hkhu dn đến ci thin khnăng chăm sóc sc khe [8].  
Đề tài “ CTXH cá nhân trong vic htrNCT” ti xã Minh Quang-  
Ba Vì Hà Ni ca tác giNguyn ThThương Huyn năm 2017 đã đưa ra  
đánh giá thc trng NCT từ đó đưa ra tiến trình giúp đỡ ca NVXH giúp thân  
chthay đổi suy nghĩ, hành động tích cc để NCT được chăm sóc tt nht [9].  
Trong lun văn thc sĩ ca Phùng Thanh Tho, năm 2014 vi đề tài “  
CTXH vi NCT bbo lc gia đình nghiên cu ti xã An Tường, thành phố  
Tuyên Quang , tnh Tuyên Quang” đã cho thy bo lc gia đình vi NCT xy ra  
khp mi nơi, không kể địa vgia đình, trình độ dân trí. Đó là thc trng về  
bo lc thcht, bo lc tinh thn và bo lc kinh tế. Tác giả đưa ra rt nhiu  
yếu tvà tp trung vào 4 yếu tvà chra mt sbin pháp đã áp dng ti địa  
phương nhm gim thiu tình trng bo lc NCT trong gia đình và đề xut mt  
sbin pháp can thip và xây dng mô hình CTXH nhm htrcũng như nâng  
cao công tác phòng chng bo lc gia đình [18].  
Đề tài nghiên cu “ Dch vxã hi trgiúp NCT Hà Ni hin nay” trong  
lun văn tiến sĩ ca tác giMai Tuyết Hnh kho sát ti phường Nhân Chính-  
Thanh Xuân- Hà Ni. Đề tài nghiên cu thc trng dch vxã hi trgiúp NCT  
7
trong gia đình hin nay qua 3 loi dch vcơ bn: chăm sóc đời sng vt cht,  
chăm sóc sc khe, chăm sóc dch vxã hi khác. Đồng thi nghiên cu tìm  
hiu shài lòng trong vic sdng các dch vxã hi ca NCT. Nghiên cu ca  
NCT trong vic tiếp cn các dch vụ đó và vai trò ca Nhà nước, tchc, tư  
nhân, tchc xã hi trong vic đáp ng các dch vchăm sóc cho NCT. Xu  
hướng phát trin các dch vxã hi trgiúp NCT theo hướng dch vcông và cơ  
chế thtrường [7].  
Trong nghiên cu “ Trgiúp xã hi đối vi NCT ti cng đồng”  
nghiên cu ti xã Trc Trn huyn Trc Ninh, tnh Nam Định ca tác giả  
Đồng Minh Phúc năm 2014 đã cho thy trong tt cstrgiúp xã hi. Trong  
các mi quan hca NCT thì hu hết NCT đánh giá cao mi quan hca con  
cháu trong gia đình, hcoi gia đình là chda an toàn nht, quan trng nht.  
Vic trgiúp xã hi đối vi NCT tuy đã được squan tâm ca chính quyn,  
cng đồng nhưng chlà chung chung và chưa thc sthiết yếu đối vi NCT.  
Kết qunghiên cu cũng chra nhng tác động vào vic thc hin chính sách  
trgiúp xã hi đối vi NCT và mt sgii pháp áp dng trong CTXH đối vi  
NCT [15].  
Tóm li, các công trình nghiên cu, bài viết trong nước và nước ngoài  
được nêu trên đã đề cp đến công tác htrcho người cao tui nhiu góc  
độ và khía cnh khác nhau cvlý lun và thc tin. Tuy nhiên nhng nghiên  
cu vsc khe tinh thn cho NCT còn chưa nhiu, mi chdng li mc  
độ phn ánh và cung cp nhng sliu cthchchưa bàn sâu đến vn đề về  
sc khe tinh thn. Đặc bit trong shtrcho NCT chưa đề cao đến vai trò  
ca nhân viên công tác xã hi, cũng chưa có gii pháp cthnào để nâng cao  
hiu quvai trò ca nhân viên công tác xã hi trong htrchăm sóc sc khe  
tinh thn cho NCT. Chính vì vy cn có nghiên cu v“Vai trò ca nhân  
viên công tác xã hi trong vic htrchăm sóc sc khe tinh thn cho  
8
người cao tui ”. Để tnhng kết quphân tích thc trng sc khe tinh thn  
ca NCT, thc trng vai trò ca nhân viên CTXH trong htrchăm sóc sc  
khe cho NCT và các yếu tố ảnh hưởng để từ đó có thể đề xut các gii pháp  
nhm nâng cao hiu quvai trò ca nhân viên CTXH trong htrchăm sóc  
sc khe tinh thn cho NCT sng vui, sng khe, sng có ích.  
3. Mc đích, nhim vnghiên cu  
3.1. Mc đích nghiên cu  
Nghiên cu nhng vn đề lý lun vvai trò ca NVCTXH trong htrợ  
chăm sóc sc khe tinh thn cho NCT, đánh giá thc trng cũng như các yếu  
tố ảnh hưởng và từ đó đưa ra các gii pháp để nâng cao hiu quvai trò ca  
NVCTXH trong htrchăm sóc sc khe tinh thn cho NCT ti xã Uy N,  
huyn Đông Anh, thành phHà Ni.  
3.2. Nhim vnghiên cu  
Nghiên cu nhng vn đề lý lun vvai trò ca nhân viên công tác xã  
hi trong htrchăm sóc sc khe tinh thn cho người cao tui .  
Kho sát, đánh giá thc trng và các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò ca  
nhân viên công tác xã hi trong htrchăm sóc sc khe người cao tui ti  
xã Uy N, huyn Đông Anh, thành phHà Ni.  
Đưa ra mt sgii pháp góp phn nâng cao hiu quvai trò ca nhân  
viên công tác xã hi trong htrchăm sóc sc khe người cao tui ti xã Uy  
N, huyn Đông Anh, thành phHà Ni.  
4. Đối tượng, khách thvà phm vi nghiên cu  
4.1. Đối tượng nghiên cu  
Vai trò ca nhân viên công tác xã hi trong vic htrchăm sóc sc  
khe tinh thn cho người cao tui.  
4.2. Khách thnghiên cu  
- 100 Người cao tui ti xã Uy N, huyn Đông Anh, Hà Ni  
9
- 02 thành viên trong gia đình NCT  
- Cán bchính sách xã  
- Chtch Hi người cao tui xã  
- Nhân viên y tế xã  
4.3. Phm vi nghiên cu  
Ni dung  
Đề tài tp trung vào 3 vai trò ca NVCTXH trong htrchăm sóc sc  
khe tinh thn cho người cao tui bao gm: vai trò là người giáo dc, vai trò  
là người tư vn, vai trò là người kết ni ngun lc  
Không gian  
Địa bàn xã Uy N, huyn Đông Anh, thành phHà Ni.  
Thi gian  
Ttháng 8/ 2018- 8/2019  
5. Phương pháp nghiên cu  
Lun văn sdng các phương pháp nghiên cu chyếu sau đây:  
Phương pháp lun  
Là hthng lý lun vphương pháp nghiên cu, phương pháp nhn  
thc và ci to hin thc, là hthng cht chcác quan đim, nguyên lý chỉ  
đạo vic tìm kiếm, xây dng la chn và vn dng các phương pháp. Tt cả  
nhng nguyên lý nào có tác dng gi m, định hướng, chỉ đạo đều là nhng  
lý lun và nguyên lý có ý nghĩa phương pháp lun.  
Lun văn da trên cơ slý lun các hthng các quan đim ca Đảng  
và Nhà nước Vit Nam vNCT; vhthng an sinh xã hi; chính sách trợ  
giúp đối tượng bo trxã hi, gn phát trin kinh tế vi tiến bvà công bng  
xã hi. Quan đim phát trin nghCTXH và trgiúp cho nhng người yếu  
thế trong xã hi vi nhng giá trtriết lý nhìn nhn con người và các mi  
quan hqua li gia con người vi con người, con người vi xã hi thc ti.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 136 trang baolam 06/05/2022 7240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi tại xã Uy Nỗ huyện Đông Anh thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_vai_tro_cua_nhan_vien_cong_tac_xa_hoi_trong_viec_ho.pdf