Phương pháp mô phỏng hiện đại trong giáo dục thông minh thời kì 4.0

431  
PHƯƠNG PHÁP MÔ PHNG HIỆN ĐẠI TRONG GIÁO DC THÔNG  
MINH THI KÌ 4.0  
TS. Tng ThHo Tâm, ThS. Trn ThMDip, TS. Phm Minh  
Hoàn, ThS. Nguyn Hồng Quân, ThS. Vương Thị Xuân Hương  
Đại hc Kinh tế quc dân  
TS. Phùng Duy Khương, Đại hc FPT  
Phùng Thị Anh Vũ, Trường Đại hc Công Nghip Hà Ni  
TÓM TT  
Giáo dc thông minh hay còn gi là Giáo dục 4.0 đã và đang ảnh hưởng trc tiếp,  
mnh mẽ đến giáo dc nói chung và giáo dục đại học nói riêng để đáp ứng nhu cu nhân  
lc chất lượng cao cho thị trường lao động mi hin nay và trong tương lai. Đây là mô  
hình giáo dc trên cơ sở tn dng thế mnh ca công nghthông tin (CNTT) trong mọi  
hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác quản lý, phương pháp dạy học hiện  
đại… và là mô hình phù hp vi xu thế phát trin ca thi đại. Bài viết này tác gimun  
đề cập đến vic nhn din và trin khai giáo dc thông minh thông qua nghiên cứu phương  
pháp mô phng thc tế ảo áp dng xây dng/tiến hành các thí nghim o, bài tp thc  
hành trong mt smôn hc ging dy tại trường Kinh tế quc dân, mra một phương thức  
hc tập giúp ngưi hc tiếp cn kiến thc mt cách trc quan và bn cht.  
Tkhóa: Giáo dc thông minh, mô phng.  
1. GII THIU  
Sự tiến bộ của Internet và trí tuệ nhân tạo đã mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên với  
một xã hội học tập suốt đời, học bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu với một hệ thống giáo dục  
mở. Tính mở của giáo dục được hiểu theo các khía cạnh: mở cho người học, mở về địa điểm  
và thời gian học tập, đặc biệt là mở về phương pháp và phương thức học tập (học online, học  
trong các phòng học ảo, thư viện ảo, phòng thí nghiệm ảo, thầy giáo ảo….và các thiết bị hỗ  
trợ học tập thông minh), ngoài ra còn có tính mở về ý tưởng (kỹ năng phê phán, sáng tạo ý  
tưởng). Giáo dc mda trên nn tng công nghsvi yếu tthông minh ca trí tunhân  
tạo nên còn được gi vi mt thut ngữ khác là “giáo dục thông minh”.  
Trên quan điểm công nghgiáo dc, giáo dục thông minh được tiếp cận dưới các  
góc độ: i) Công nghthc tế ảo (Virtual Reality VR) và công nghthc tế tăng cường  
432  
(Augmented Reality AR) mang đến mt thế giới khác cho người hc. Thc tế ảo, nơi chỉ  
có người hc vi toàn bnhng thành phn ảo hoá, được to dng tcác ng dng/thiết  
bphn cng. Thc tế tăng cường là mt công nghcho phép lng ghép thông tin o vào  
thế gii thực và ngược lại, nó giúp người sdụng tương tác với nhng ni dung strong  
thc ti. Hin nay, công nghthc tế ảo được tích hp vi công nghthc tế tăng cường  
thành gii pháp chuyn giao tri thc da trên công nghAVR (Augmented- Virtual Reality)  
đã bước đầu được áp dng ti mt số trường Vit Nam, htrợ tăng nhu cầu hc tp và  
phát trin kỹ năng đào tạo li trong bi cnh ca cuc cách mng công nghip 4.0; ii) Dữ  
liu lớn (Big Data) là “Tập hp dliu rt lớn, đa dạng và phc tp mà các công nghxử  
lý dliu truyn thng không xử lý được. Công nghxdliu ln bao gm vic phân  
tích, thu thp, giám sát, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, khai phá ngữ nghĩa và truyền dliệu”.  
Stích hp gia Trí tunhân to (AI), Kết ni vn vt (IoT) và Khoa hc Dliệu đã làm  
mranh gii gia thế gii thc và thế gii o, nn tng to nên giáo dc thông minh; iii)  
Tăng cường E-learning và shóa dliu giáo dc. Không chlà các website bài giảng điện  
t(bng Moodle, Google Sites, google classroom, edmodo…), hệ thng các hc liu số  
(số hóa sách giáo khoa, giáo trình, thư viện s..), hthống cơ sở dliu phc vqun lý  
giáo dc mà tiến ti xây dng và sdng giáo dc thông minh theo tng cấp độ như bài  
ging thông minh (có ng dng các phương pháp giảng dy mi: blended learning, STEM,  
CS-STEAM..), lp học thông minh, trường hc thông minh và kết nối đa quốc gia trong  
bi cnh giáo dc 4.0. Hsinh thái giáo dc thông minh góp phần đồng bhóa, chuyển đổi  
scác nghip vgiáo dc cho hc sinh, giáo viên và các cp quản lý…iv) ng dng ca  
Big Data trong xây dựng “Trung tâm điều hành giáo dục thông minh”, một phn ct lõi  
của cơ sở htng thông minh, bao gm các phân h: nn tng tích hp, cng giao tiếp và  
giao tiếp API, phân tích Big Data, Qun trhthng (qun trị người dùng, các btiêu chí  
đánh giá).  
Bài viết này tác gimuốn đề cập đến vic nhn din và trin khai giáo dc thông  
minh thông qua nghiên cứu phương pháp mô phng thc tế ảo áp dng xây dng/tiến hành  
các thí nghim o, bài tp thc hành trong mt smôn hc ging dy tại trường Kinh tế  
quc dân, mra một phương thức hc tập giúp ngưi hc tiếp cn kiến thc mt cách trc  
quan và bn cht.  
433  
2. GIÁO DC THÔNG MINH  
Mức độ yêu cu về năng lực và kĩ năng đối với đội ngũ nhận lc ca xã hi hin  
nay được phn ánh thông qua nhng chuẩn đầu ra (chuẩn hóa đầu ra) trong ni dung,  
chương trình đào to và chuẩn hóa đi đôi với đơn giản hóa quá trình đào tạo của các cơ sở  
giáo dục Đi hc.  
Giáo dc thông minh (Smart Education) hay còn gi là Giáo dục 4.0 đã và đang ảnh  
hưởng trc tiếp, mnh mẽ đến giáo dc nói chung và giáo dục đại học nói riêng để đáp ứng  
nhu cu nhân lc chất lượng cao cho thị trường lao động mi hin nay và trong tương lai.  
Đây là mô hình giáo dục trên cơ sở tn dng thế mnh ca công nghthông tin (CNTT)  
trong mọi hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, công tác quản lý, phương pháp dạy học  
hiện đại… và là mô hình phù hp vi xu thế phát trin ca thi đại.  
Vic sdng từ “SMART” trong cụm tSmart Education không phi là ngu nhiên  
mà bao gồm năm chữ cái đầu, S-M-A-R-T, có nghĩa là: tự định hướng (Self direction), phát  
huy ni lc (Motivated), thích nghi (Adaptive), tài nguyên m(Resource enriched), sử  
dng công nghệ (Technology). Đây chính là năm yếu tcn thiết đảm bo quá trình hc  
tp thành công và hiu qu.  
Bng 1. So sánh gia giáo dc truyn thng vào giáo dc thông minh  
Với sự hỗ trợ rất nhiều của công nghệ, giáo dc thông minh giúp cho hoạt động dy  
và hc din ra mi lúc, mọi nơi, giúp cho người hc có thcá nhân hóa và hoàn toàn chủ  
đng quyết định nội dung, phương thức hc tp theo nhu cu ca bn thân.  
Giáo dục thông minh cũng giúp thay đổi tư duy cũng như cách tiếp cận đối vi mô  
hình đại học theo hướng: nhà trường không chỉ là nơi đào tạo, nghiên cu mà còn là trung  
tâm đổi mi sáng to, gii quyết các vấn đề thc tin, mang giá trcho xã hi. Không gian  
“nhà trường” không còn giới hn trong các bức tường ca giảng đường, lp hc hay phòng  
434  
thí nghiệm, mà được mrng kết hp vi doanh nghip và thị trường lao động để trthành  
“hệ sinh thái giáo dục”.  
Sự “cá biệt hóa” cần thiết cho sinh viên trong quá trình hc tập, tu dưỡng và rèn  
luyn ở đại học được da trên năng lực ttchc ca ccá nhân ln tp thsinh viên (t,  
nhóm, lp) thông qua việc xác định rõ mục đích học tp ca riêng mình – điều kin tiên  
quyết cho phát triển năng lực ca mi sinh viên.  
Trước thách thức là “tính liên môn” và “tính xuyên suốt các môn học” tăng lên trong  
quá trình giáo dục và đào tạo làm cho hàng lot môn hc, ngành hc ngày càng li thi,  
nên trong quá trình hc tp, mi sinh viên cn thấy được cu trúc tng quát của chương  
trình hc tập đchủ động tích hp kiến thc cn thiết cho riêng mình.  
Trong quá trình hc tp, nht là thc, cn phi trang bcông cụ/phương tiện để  
mi sinh viên có thttrc nghim kiến thc ca mình thông qua vic gii quyết nhng  
bài tp, câu hi trc nghim hay nhng vấn đề thc tiễn đặt ra.  
Trong hthng mng toàn cu vi nhng tài nguyên mvhc liu thì thách thc  
đặt ra là làm sao để khai thác và sdng mt cách hiu qunhng tài nguyên này bng các  
công cụ, phương tin hiện đại hin có cho vic dy và hc có hiu qunht.  
3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHNG  
Mô phng là vic nghiên cu trng thái của mô hình để qua đó hiểu được hthng  
thực, đó là việc tiến hành thnghim trên mô hình gm mt chuỗi quá trình được tiến hành  
nghiên cu trên mô hình, tái to hiện tượng mà người nghiên cu cần để quan sát và làm  
thc nghim, từ đó rút ra kết luận tương tự vt thật. Phương tiện dùng để thc hin mô  
phng có thể đơn giản như giấy, bút đến các nguyên vt liu tái to li nguyên mu (mô  
hình bng g, gch, sắt…) hay hiện đại hơn là dùng các phần mm máy tính hoc các bộ  
dng cthí nghim o trên máy tính.  
Mô phỏng dùng phần mềm máy tính là sử dụng mô tả toán học, mô hình của hệ  
thống thực ở dạng chương trình máy tính, được sử dụng rất có hiệu quả để nghiên cứu trạng  
thái động của nguyên mẫu trong những điều kiện nếu nghiên cứu trên vật thật sẽ khó khăn,  
tốn kém và không an toàn. Trong mô phỏng này một chuỗi các hình ảnh hoặc khung hình  
trên màn hình phỏng theo một chuyển động nào đó từ đó quan sát được hiện tượng, kết quả  
của hiện tượng. Trong nhiều mô phỏng, các thông số của mô hình của thể được thay đổi  
được khi đó cho ra các hiện tượng/kết quả của hiện tượng khác từ đó đưa ra được các tính  
435  
chất của vật thật/hiện tượng thật cần nghiên cưu. Có thể nói mô phỏng là một dạng truyền  
chuyển động cho những đối tượng khô khan giúp người nghiên cứu/quan sát có cái nhìn  
trực quan sinh động, bản chất về đối tượng nghiên cứu.  
Mô phỏng sử dụng phần mềm máy tính/bộ dụng cụ thí nghiệm ảo trên máy tính là  
xu hướng dạy học mới, hiện đại đã và đang được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trên nhiều  
lĩnh vực. Trong lĩnh vực giáo dục, các bài giảng có ứng dụng mô phỏng kết hợp với các  
công cụ đa phương tiện tạo cho người học nhiều kỹ năng, kĩ năng quan sát hình ảnh trạng  
thái tĩnh hoặc động, kĩ năng thao tác trên đối tượng, kĩ năng tự do phát triển tư duy, lựa  
chọn cách thức tối ưu để nhận thức.  
Để xây dng mô phng trên máy tính, có nhiu phn mm hay các bdng cthí  
nghim o có sẵn được sdng rt hiu quả như Phet, Crocodile Physics, Optics Mar, Phet  
physics, java, Tracker, CircuitMaker…  
4. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG (TRÊN MÁY TÍNH) TRONG GIÁO DC  
THÔNG MINH  
Quá trình mô phng trong hoạt đng dy và học được biu diễn theo sơ đHình 1.  
Hình 1. Sơ đồ quá trình mô phỏng trong hoạt động dạy và học  
Các bước để thực hiện quá trình mô phỏng hiện đại (sử dụng phần mềm máy tính/bộ  
dụng cụ thí nghiệm ảo trên máy tính) trong hoạt động dạy  
Bước 1. Cài đặt phần mềm/môi trường chạy trên máy tính  
Bước 2. Chọn mô hình phù hợp với đối tượng nghiên cứu (thiết kế mô hình trên phần  
mềm, chạy trực tiếp/hoặc tải các mô hình đã có sẵn)  
Bước 3. Khởi động/chạy chương trình/mô hình cần mô phỏng  
436  
Bước 4. Thay đi các thông scn nghiên cu trong mô hình, ri lp lại bước 3 và quan  
sát kết quả thu đưc.  
Bước 5. Dừng chương trình.  
Mô phỏng có thể được sử dụng trong nhiều tình huống dạy học khác nhau: i) Dùng  
mô phỏng trong phần mở bài với mục đích đặt sinh viên trong tình huống có vấn đề, tạo  
trạng thái tâm lí sẵn sàng tham gia tích cực vào quá trình lĩnh hội kiến thức mới; ii) Dùng  
mô phỏng để gợi mở phát triển những ý tưởng mới cho sinh viên; iii) Dùng mô phỏng biểu  
diễn các hiện tượng, khảo sát các tính chất thông qua các thí nghiệm (không thể tiến hành  
thực trong giờ giảng); iv) Dùng mô phỏng giải quyết các bài toán có ý nghĩa thực hành …  
Phương pháp mô phỏng giúp người học nắm được bài học một cách trực quan. Với  
phương pháp này, người học có thể nhận được kết quả một cách nhanh chóng thay vì phải  
chờ một thời gian dài khi phải thực hành trên các thiết bị thí nghiệm thực tế. Ngoài ra, với  
ưu điểm của phương pháp mô phỏng, sinh viên có thể tìm ra các thông số tối ưu của bài thí  
nghiệm và các điều kiện biên, tương quan của các thông số ảnh hưởng ngay trong quá trình  
nghe giảng lý thuyết. Điều này giúp sinh viên có thể hiểu lý thuyết một cách sâu sắc.  
Ngoài ra, với phương pháp này, sinh viên có thể học được ở mọi nơi, mọi lúc, chủ  
động nghiên cứu, mở rộng nghiên cứu dựa trên các kiến thức cơ bản mà giảng viên đã  
truyền đạt trên lớp.  
Hoạt động dy và hc muốn đạt hiu qucao thì vic xây dng bài giảng điện tlà  
yêu cu cp thiết, phi tuân thsự đồng bgia trang thiết bthí nghim, ni dung bài  
ging, mô hình mô phng to ra shng thú hc tập đối với người hc nhm tha  
mãn các yêu cu tích cc, sáng to và phát triển tư duy. Việc scác mô hình mô phng  
trong xây dng/thiết kế chương trình giảng dy thông mình là vấn đcp thiết.  
Hình 2. Phương pháp mô phỏng giúp nâng cao chất lượng dy và hc  
437  
Mặc dù vậy để dạy học với mô phỏng trên máy tính cũng có yêu cầu nhất định đối  
với cả người dạy và người học. Giáo viên và sinh viên cần kiến thức tin học nhất định, kỹ  
năng sử dụng máy tính và các thiết bị kết nối với máy tính. Và cũng cần nhận thức rằng  
mô phỏng trên máy tính không phải là phương pháp vạn năng trong dạy học. Để nghiên  
cứu, quan sát được các hiện tượng và quá trình thực của sự vật, thì ngoài phương pháp mô  
phỏng, trong giảng dạy sự kết hợp với các phương tiện, phương pháp khác nhau kể cả việc  
nghiên cứu trên vật thật được tiến hành trong các phòng thí nghiệm là cần thiết.  
5. THC NGHIM MÔ PHNG GING DY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HC KINH  
TQUC DÂN  
Trong gii hn ca bài viết này, nhóm tác giả xin được đề cập đến vic áp dng mô  
phng trên máy tính trong ging dy mt smôn hc thuc Vin Công nghthông tin và  
Kinh tế s- Trường Đại hc Kinh tế quốc dân nơi tác giả đang công tác giảng dy.  
Trong Trường Đại hc kinh tế quc dân với đặc thù môn hc Vật lý đại cương là  
môn cơ bản chging dy cho mt sngành (ngành Khoa hc máy tính, ngành Công nghệ  
thông tin và ngành Qun lí tài nguyên và môi trường) nên vic trang bmt phòng thí  
nghim cho riêng môn hc này không phi là la chn mang tính cp thiết và thích hp  
trong bi cảnh đang có rất nhiu hng mc quan trng khác cần ưu tiên trong tiến trình đổi  
mới nâng cao phương pháp, chất lượng dy-hc của nhà trường thời điểm hin ti. Bên  
cạnh đó, còn phụ thuộc vào lượng thi gian phân bcho hc phn ging dy, vic thc  
hin các thí nghim tht trong quá trình ging dạy đôi khi sẽ dn ti việc không đủ thi  
gian. Khc phc nhng hn chế còn tn tại và để tránh cho đối tượng hc không hiểu được  
hết bn cht các hiện tưng Vt lý tcác gihc lý thuyết, đồng thi giúp cho hc viên có  
thquan sát trực quan được các hiện tượng vật lý, phương án khả thi mang li hiu qucao  
đã và đang được tiến hành đó là thực hin các thí nghim mô phng bng cách ng dng  
mt sphn mm hoc sdng các bthí nghim ảo đã có sẵn để tiến hành nghiên cu  
kho sát hiện tưng.  
Ví dkhi nghiên cu/kho sát hiện tượng nhiu xánh sáng qua vt cn khác nhau.  
Qua đó khảo sát phnhiu xca ánh sáng qua vt cn là mt cách t. Mrộng tính năng  
ca thí nghim mô phng cho vic ng dng cách tử để nghiên cu mt nguồn sáng/đo  
bước sóng ca ánh sáng do ngun phát ra.  
438  
Đối với đối tưng nghiên cu này, tác gichn mô hình mô phng trong bthí nghim có  
sẵn, thay đổi thông scủa mô hình, điểu khim cho mô hình chy theo mục đích nghiên  
cứu. Các bưc chun bvà tiến hành mô phỏng như sau:  
Bước 1: Ti file mô phỏng “Nhieu_Xa_Anh_Sang.jar” trên trang http://vatlymophong.com  
Bước 2: Cái đặt môi trường chy cho mô phng, ti và cài phn mm java trên máy tính  
Bước 3: Click vào file “Nhieu_Xa_Anh_Sang.jar”, sử dng các ththiết kế chy thí nghim  
mô phng, thc hin khảo sát theo các bưc.  
Phn mm mô phng này cung cp cho ta hai loi giao din sáng và ti bng cách  
người dùng click chuột vào tap “Chọn giao diện” (1) để chn giao diện mà người dùng  
mun. Vt cản (2), thay đổi chn loi vt cn (mt khe hp hoc mt hkhe hp/cách t)  
tap (3). Có thể thay đổi khong cách tvt cản (2) đến màn bng cách click chut vt  
cn (2) ri di chuyn nó hoc là có thtrc tiếp thay đổi thông skhong cách này tap  
(4) ri nhn phím Enter. Nếu người dùng chn vt cn là khe thì chỉ có thay đổi thông số  
là độ rng khe, dùng cách tthì có thể thay đi chu kcách tử (đơn vµm) hoc là skhe  
cách tnm ở các tap phía dưới tap (4). Biểu tưng (5) biu din nguồn sáng, để tiến hành  
thì nghim thì ta cn nhn vào ngun sáng chính (5) trên hình giao diện. Ngoài ra người  
dùng có thchọn các bước sóng phát ra khác nhau để tiến hành thì nghim bng cách click  
vào di giá trị bước sóng ở “Chọn màu tia sáng” (6).  
Vi mt thí nghim mô phỏng đã thiết kế, vic sdng mô phỏng này để tiến hành  
kho sát hiện tượng nào, hay áp dụng để chng minh quy lut nào hoc vn dụng để gii  
quyết tính toán thông snào là tùy biến của người sdng mô phng thông qua việc đặt  
các thông skhác nhau ca mô phng. Cùng ssáng to của người sdng trng vic kết  
hp mô phng hin có vi các công chtrợ khác, khi đó tính năng của mô phng có thể  
mrộng hơn ý tưởng của người thiết kế.  
439  
Hình 3 Giao din thí nghim mô phng  
1 Tiến hành thí nghim 1: Tìm quy lut phân bphnhiu xạ  
1.1. Chn các thông sca mô hình mô phng:  
- Chn (3): cách tử  
- Cố định độ rng ca khe (b) và chu kì cách t(d) (trong thí nghim này chúng  
tôi chọn độ rng ca khe bng 10% chu kcách t)  
- Cố định khong cách tvật đến màn: L = 90 cm = 0.9 m  
- Ban đầu đt skhe ca cách t: N = 4  
Hình 4. Hình nh phnhiu xkhi thông skhe cách tN = 4  
1.2. Ni dung kho sát:  
- Quan sát hình nh phnhiu xạ thu được.  
- Quan sát hthng cực đại chính và sphân bcác cực đại phcc tiu  
phgia hai cực đại chính.  
- Xác định chính gia hai cực đại chính là cực đại phhay cc tiu ph.  
440  
- Thay đổi skhe cách tử (thay đổi N) để tìm ra quy lut phân bca phổ  
nhiu xgia hai cực đại chính.  
1.3. Các bước tiến hành và kết qu:  
- Vi N = 4, kết quả thu đưc trên thí nghim mô phng: gia hai cực đại  
chính có 2 cực đại phvà 3 cc tiu phụ  
- Đặt li thông sN ca thí nghim, vi N = 3: gia hai cực đại chính có 1 cc  
đại phvà 2 cc tiu ph.  
Hình 5. Hình nh phnhiu xkhi thông skhe cách tN = 3  
- Đặt thông sN = 5: gia hai cực đại chính có 3 cực đại phvà 4 cc tiu  
ph.  
Hình 6. Hình nh phnhiu xkhi thông skhe cách tN = 5  
- Đặt thông sN = 6: gia hai cực đại chính có 4 cực đại phvà 5 cc tiu  
ph.  
441  
Hình 7. Hình nh phnhiu xkhi thông skhe cách tN = 6  
- Tiến hanh thay đổi vi N bt kì, tìm ra quy lut phân bca phnhiu xạ  
gia hai cực đại chính: phthuc vào vt cn/cách t, cthlà phthuc vào  
skhe hp/skhe cách tN, gia hai cực đại chính luôn có sphân bca  
(N-2) cực đại phvà (N-1) cc tiu ph.  
1.4 Yêu cu  
- Da vào kho sát lí thuyết hiện tưng nhiu xqua cách tử để chng minh  
được quy lut phân bca phnhiu xgia hai cực đại chính thu được qua  
thí nghim.  
2 Thí nghim 2: Xác định bưc sóng thông qua phnhiu xạ  
Đây là thí nghim mrng so với tính năng của mô phng hin có để gii quyết mt  
bài toán thc tế đó là nghiên cứu ánh sáng ca ngun phát sáng.  
2.1 Chn các thông sca mô hình mô phng:  
- Chn (3): cách tử  
- Cố định độ rng ca khe (b) (trong thí nghim này chúng tôi chọn độ rng ca  
khe bng 10% chu kcách t)  
- Cố đinh chu kì cánh tử: d = 10 cm  
- Cố định khong cách tvật đến màn: L = 90 cm = 0.9 m  
2.2 Ni dung kho sát:  
- Đặt mt giá trị bước sóng trong di sóng (6)  
- Tphnhiu xạ thu được xác định bước sóng ca ngun sáng  
- Kim nghim li giá trị bước sóng tính toán được vi giá trị bước sóng ca  
hthống ta đã đặt. Nhn xét vcác yếu tlàm sai strong tính toán.  
- Đây là kho sát cho vic thực hành xác định bước sóng ca mt ngun phát  
sáng chưa biết trong thc tế.  
442  
2.3. Các bước tiến hành và kết qu:  
- Đặt (6) ở giá trì bước sóng: 747 nm  
- Xác định bưc sóng bng công thc:  
푘  
휆 = 푑.  
2퐿  
- yk là vtrí của đỉnh phthk (so vi tâm màn- vị trí đỉnh phtrung tâm ng  
vi k = 0). Để đo được khong cách ta chp màn hình ri paste vào ca sổ  
paint. Sau đó ta vẽ một đường thng xut phát từ đỉnh ri kéo sáng trái sao cho  
đường thng này không bgãy khúc.  
- Như trên giao diện thực hành đo, xác định vtrí của đỉnh phthnht (k = 1)  
là 6.5cm.  
Hình 8. Xác định vtrí của đỉnh phthnht (k = 1)  
- Tương tự ta có thể đo vị trí của các đỉnh th2, 3 và 4 kết quả như bảng ở dưới  
(Bng 2).  
- Xác định bước sóng trung bình:  
1 + 휆2 + 휆3 + 휆4  
̅
휆 =  
= 721.53  
4
k
1
2
3
4
(cm)  
(nm)  
13±0.5  
722.22±27.78  
719.44 ±13.89  
722.22±9.26  
722.22±6.94  
25.9 ± 0.5  
39 ± 0.5  
52 ± 0.5  
Bng 2. Vtrí của các đỉnh phổ  
443  
- Sai scủa phép đo:  
Sai stuyệt đi:  
∆휆 = ∆휆1 + ∆휆2 + ∆3 + ∆휆4 = 27.78+13.89+9.26+6.94 = 57.87  
Sai số tương đi:  
∆휆 ∆휆1 ∆휆2 ∆휆3 ∆휆4  
27.78  
13.89  
9.26  
6.94  
=
+
+
+
=
+
+
+
̅
1  
2  
3  
4  
722.22 719.44 722.22 722.22  
∆휆  
Vậy có:  
= 8.02%  
̅
̅
Kết qu: 휆 = 721.53 (푛푚) ± 8.02%  
- Nhn xét: Kết quả đo thí nghiệm cũng đạt được so vi giá trthc tế của bước  
sóng (747nm) nm trong phm vsai scho phép.  
- Nhng nguyên nhân gây nên sai s:  
+ Khi vẽ đường mô phỏng các đỉnh ca ánh sáng số điểm chia chưa nhiều, nên  
chưa xác định chính xác đỉnh sáng thc s.  
+ Thang độ chia vn còn quá lớn đối với đơn vị chiều dài (tính đến đơn vmm)  
do đó sai số đchia ln (0.5mm) nhất là đo khoảng cách các đỉnh vân sáng dn  
đến kết qusai skhá lớn, nhưng vn nm trong phm vcho phép.  
+ Đắc biệt là đối vi sai số ở thí nghim ln 3: do phn mm dạng độ ha nên  
tt ccác biu din phải là điểm nguyên (pixel) nên rt khó thhin các khong  
cách lnht là vi các snh, khi tính toán các khong cách nhssinh ra số  
ldn khi thhiện ra đồ ha thì schuyn thành các schẵn đó cũng là mt  
trong lý do dẫn đến sai s.  
3 Ý nghĩa  
- Vi phn mm dng li mô phng vhiện tượng nhiu xthay vì phải đầu  
tư thì nghiệm thật (đắt tin) thì chúng ta có thể ứng dng công nghệ để người  
hc hiểu hơn vhiện tưng nhiu x.  
- Phn mrng của người sdng: gii quyết mt bài toán thc tế đó là nghiên  
cu ánh sáng ca ngun phát sáng.  
Mô phỏng trên máy tính cũng được áp dng trong qua trình ging dy môn hc Kỹ  
thut số, là môn cơ sở ngành Khoa hc máy tính và ngành Công nghệ thông tin trong trường  
Kinh tế quốc dân, để gii quyết nhiu các bài toán thc hành vthiết kế mch logic theo  
đặc thù yêu cu ca môn hc.  
444  
Ví dvi yêu cầu bài toán như sau: Thiết kế mch của đèn báo hiệu cho mt hi  
đng giám kho gồm 3 người. Đèn sẽ sáng nếu đa số uviên trong hội đồng giám kho  
bấm nút đồng ý. Đèn sẽ không sáng nếu không có đa số uviên trong hội đồng gim kho  
bấm nút đng ý.  
Bài toán này mang tính cht thc hành cao, nếu chgii quyết bài toán này mt cách  
lý thuyết và vmch trên giy thì ngay tvic kiểm tra tính đúng/sai của kết quả đối vi  
sinh viên là rất khó và hơn nữa smất đi tính thực hành ca ni dung hc. Vic áp dng  
phn mm thiết kế mạch logic để gii quyết phn thiết kế mch ca yêu cu bài toán sgii  
quyết đước các vấn đề nêu trên. Các bước được tính hành như sau:  
Bước 1: Gii quyết phn lý thuyết ca Bài toán  
-
Gán các Uviên (3 UV) bng các biến: A, B, C (nhn các giá trị “1’hoặc “0”)  
Quy ước: UV đồng ý, biến nhn giá trị “1”; UV không đồng ý, biến nhn giá trị “0”;  
Hàm Y là hàm logic phthuc vào 3 biến trên:  
-
Đèn “Sáng”, “Không sáng” phụ thuc vào giá trca Y  
Y = “1”: Đèn sáng  
Y = “0”: Đèn không sáng  
-
Biu diễn hàm logic theo phương pháp dùng bảng Karnaugh, la chn khoanh vùng các ô  
cha thp knhau li thành các nhóm vi hàm dng chun tc tuyn sao cho có thrút  
gn hàm ti mc ti giản. Khi đó có bẳng Karnaugh và dng hàm chun tc tuyển đã được  
ti thiểu hoá Y như sau:  
Bng 3. Bng Karnaugh  
Y = AB + AC + BC  
-
Vẽ sơ đồ mch thc hin hàm logic:  
445  
Hình 9. Sơ đồ mch thc hin hàm logic  
Bước 2: ng dng phn mm mô phng thiết kế mch logic/ mch báo hiu theo yêu câu  
ca bài toán  
-
-
-
Ti phn mm (min phí): CircuitMaker  
Cài đặt phn mm CircuitMaker trên máy tính.  
Mphn mm và sdng các tool ca phn mm thiết kế mch:  
1 Khám phá phn mm/Các thẻ cơ bản trên phn mm  
1.1.  
(1): vùng làm vic (vùng trng), thiết kế/xây dng mô phng tại đây  
(2): vùng linh kin, thiết b.  
(3): vùng hin thhình nh linh kin/thiết bị mà người dùng chn  
Các thlàm vic trên thanh cng c(4)  
Các tool:  
- (5): arrow tool/công cchọn đối tượng, sdng khi mun chn một đối  
tượng nào đó trong vùng làm việc (1)  
- (6): wire tool/công cni dây, dùng khi vmch  
- (7): text toll/công cchèn text vào mô hình  
- (8): đưa linh kiện/thit bị ở cùng (2) vào vùng làm vic. Khi thiết kế  
mch, la chn linh kin/thiết bị nào đó ta sẽ click vào linh kin/thiết bị  
đó trong vùng (2), trên vùng (3) sẽ hin thhình nh linh kin/thiết bva  
chn, click chut vào (8), di chuyn chut sang vùng (1) và click chut  
để kéo thkin/thiết bị đó vào vùng làm vic.  
446  
Hình 10. Giao din phn mm CircuitMaker  
- Sau khi tiết kế mch mô phng, mun chy mô phỏng đó thì kích vào  
(9): run digital simulation/chy mô phng.  
447  
Hình 11. Giao din phn mm CircuitMaker  
2 ng dng Thiết kế mch báo hiu mô phng trên phn theo yêu cu bài toán  
2.1. Ni dung kho sát  
Thiết kế mch báo hiu  
Kim tra mch thiết kế:  
- Cho 2 biến hoc c3 biến mc thế cao/nhn giá trị “1”: kiểm tra “đèn  
sáng”  
- Cho 1 biến hoc c3 biến mc thế thp/nhn giá trị “0”: kiểm tra “đèn  
không sáng”  
2.2. Các bước tin hành  
Từ sơ đồ thc hin hàm logic (Hình 10) ta thấy để thiết kế mch logic  
cn 3 nguồn đầu vào (tương ứng vi 3 biến A, B, C), 3 cng OR hai ni  
vào, 1 cng AND 3 nối vào và 1 đèn hiển th.  
- Trong vùng linh kin/thiết b(1): Chọn Digital→ Power → Logic Swich;  
Click vào (8)/Place, đưa chuột vào vùng làm vic kéo thly 3 ngun  
đầu vào.  
- Trong vùng linh kin/thiết b(1): Chn Digital by function → Gates  
AND → 7408; ; Click vào (8)/Place, đưa chuột vào vùng làm vic kéo  
thly 3 cng AND hai ni vào.  
- Trong vùng linh kin/thiết b(1): Chọn Digital by function → Gates OR  
→ 4075; Click vào (8)/Place, đưa chuột vào vùng làm vic kéo thly 1  
cng OR ba ni vào.  
448  
- Trong vùng linh kin/thiết b(1): Chọn Displays → logic displays ; Click  
vào (8)/Place, đưa chuột vào vùng làm vic kéo thlấy 1 đèn hiển thni  
tại đầu ra ca mch logic.  
- Dùng công cni dây (6), ni các linh kiên va chn theo sơ đồ mch  
hình 10, có nối thêm đèn hiển thti li ra ca mô hình mch. Sau khi  
hoàn thành thiết kế mch logic mô phng, chn File/save as/*.ckt.  
Hình 13. Mch logic sau khi hoàn thin thiết kế  
Kim tra tín hiệu đu ra ca mch mô phng:  
- Cho 3 đầu vào A, B, C đu mc thế cao, Click (9) chy mô phng: kết  
quả cho đèn sáng (Hình 14).  
449  
Hình 14. Mô phng mch báo hiệu khi đèn sáng (khi đa số các bin mc thế  
cao/nhn giá trị “1”)  
- Cho 1 biến hoc c3 biến mc thế thp/nhn giá trị “0”, Click (9) chạy  
mô phng, kết quả cho đèn không sáng (Hình 15).  
Hình 15. Mô phng mch báo hiu khi đèn không sáng (khi đa số các bin mc thế  
thp/nhn giá trị “0”)  
450  
6. KT LUN  
Để đáp ứng nhu cu hi nhp giáo dc thông minh thời kì 4.0, đáp ứng đội ngũ lao  
đng có chất lượng cao, có kiến thc thc hành cho xã hi thì vic xây dng và thiết kế  
chương trình giảng dy thông minh áp dụng các phương pháp giảng dy hiện đại trong đó  
có phương pháp mô phỏng trên máy tính là cn thiết. Và để phương pháp mô phỏng trên  
máy tính áp dng trong giáo dc thông minh thc sự đạt hiu quthì vic chun bchu đáo  
đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cu ca giáo dục thông minh và đầu tư cơ sở vt cht, trang  
thiết bcông nghệ thông minh cho người dạy cũng như cho các cơ sở giáo dc là hai vn  
đề cn song hành.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Paul R. Burden & David M. Byrd. Methods for Effective Teaching. Allyn and  
Bacon.1994  
2. Trường hc thông minh: ngun gốc, định nghĩa và bài học kinh nghim cho Vit  
Nam. Vũ Thị Thúy Hng, Tp chí Giáo dc, S432 (Kì 2-6/2018), tr6-10; 60.  
3. Tổng quan về phương pháp mô phỏng và ứng dụng mô phỏng trong dạy học kỹ  
thuật – nghề nghiệp. Nguyễn Văn Mạnh. Thông tin khoa học đào tạo nghề. Tổng  
cục dạy nghề.  
pdf 20 trang baolam 16/05/2022 4160
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp mô phỏng hiện đại trong giáo dục thông minh thời kì 4.0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphuong_phap_mo_phong_hien_dai_trong_giao_duc_thong_minh_thoi.pdf