Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa và triết lý

DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
Tư tưởng sư phạm tích hp:  
Tngữ nghĩa và triết lý  
ThS. Hoàng Ngc Hùng*  
Tmt quy lut, triết lý, tư tưởng tích hợp được cthể hóa thành phương pháp, giải  
pháp, kthut, kỹ năng trong giáo dục, ging dy; vì vy, cách gii thiu vtích hp là  
mt trong các nguyên nhân làm cho nhà giáo thy mông lung, nng nhay thy nó quen  
đến mc không cn hiểu thêm đnâng hiu quhoạt động sư phạm.  
Tsự đồng tình về “tích hợp thành phn quen thuc trong triết lý về phương pháp  
giáo dc và dy hc Việt Nam”, sau đây là  
những thông tin bước đầu tgóc nhìn lch sử  
và ngữ nghĩa về tích hp, góp phn nâng hiu qugii thiệu “tích hợp – dưới dạng phương  
pháp”.  
1. Lch sử  
1.1. Triết lý  
Vit Nam, tthi Pháp thuộc, tư tưởng sư phạm tích hp (vni dung tri thức) đã  
được thhin rõ nht môn Cách trí (dy vcu tạo cơ thể người + Vệ sinh cơ thể người  
+ Môi trường và thiên nhiên); tên môn học là “Cách trí” xuất phát tcm từ “cách vật trí  
tri”. Việc nói gọn “cách vật trí tri” thành “cách trí” không chỉ là srút gn ngôn tmà còn  
thhiện tư tưởng dy (và) hc, triết lý giáo dc, by giqua việc “phối hp các hoạt động  
khác nhau, các thành phn khác nhau ca mt hthống để bảo đảm shài hòa chức năng  
và mc tiêu hoạt động ca hthng y tích hợp”.  
Trong Triết sTrung Hoa, cm từ “cách vật trí tri” xuất hiện đầu tiên trong sách Đại  
hc, thuc Tứ Thư (Trung Dung, Đại Hc, Lun Ng, Mnh T) ca phái Nho gia. Sách  
Đại học được Tăng Tử, cháu ni Khng Ttrích tbLKý, gm 2 phn: phn I là  
nhng li do Khng Ttruyền cho Tăng Tử để dạy người phép tu t; phn II là ging gii  
của Tăng Tử vphn I.  
Trong “8 điều mục” thuộc phn I, sách dạy: “Trí tri tại cách vt, vt cách nhi hu tri  
chí” (trí thức biết được do tiếp xúc vi svt, vật được tiếp xúc rồi sau đó tri thức mi  
đến).  
- Trnh Huyền đời Đông Hán giải: “Cách là đến cùng, vật như là svt”.  
- Phái Trình – Chu đời Tng nhn mnh: Tri thc vn có ở người, nhưng ảnh  
hưởng ca vt dng làm cho mất đi, cần phải “cách vật” hoặc “tức vật cùng lí” để ly li.  
Trình Di giải: “Cách như là xét đến cùng, vật như là lí. Như vậy là xét đến cùng lí vậy”  
* Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng  
26  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
(“Nhị Trình di thư”, Cuốn 18). Chu Hy giải: “Nói muốn đạt đến cái biết của ta thì căn cứ  
vào vật và xét đến cùng cái lí của nó” (“Tứ Thư”, chương cui, tp chú).  
- Trình Ho và Lục Tượng Sơn (siêu hình): Vũ trụ chưa hề cách ly con người,  
nhưng con người tch ly vũ trụ. Vic hc là nhm bche lp ấy để trvbn th. Cái  
cn biết, cần đạt ti là cái tâm.  
- Cách vt là kho sát cái tâm. Cái thca tâm rt ln. Nếu có thể phát huy được  
cùng cc ca tâm ta, thì shòa hp vi Tri.  
- Vương Dương Minh kế thừa tư tưởng trên đây và đưa ra một skiến gii khiến  
hệ tư tưởng siêu hình trnên mch lạc. Khi có người hỏi ông: “nếu bo trong trời đất  
không có vt gì ngoài tâm, vy hoa kia trong núi sâu, tnttàn, thì có liên quan gì ti  
tâm?” Vương Dương Minh giải thích: “Khi ngươi chưa xem hoa, hoa kia và tâm ngươi  
cùng là tĩnh mịch. Khi ngươi đến xem hoa, thì sc hoa kia phút chc trthành rõ ràng.  
Mi biết hoa kia không phi ở ngoài tâm ngươi (Truyền Tp Lc, Quyn 3). Một đoạn  
khác ca sách này chép lời Vương Dương Minh: “Minh linh (tâm) ta là chủ tca Tri  
Đất, quthn, muôn vật… Trời Đất, quthn, muôn vt mà tách khi minh linh ta thì  
không còn có Trời Đất, quthn, muôn vt nữa” (Quyển 3).  
- Vũ trụ là mt toàn thể tâm linh, trong đó chỉ có mt thế gii là thế gii thc ti và  
hu hình mà ta kinh nghim ly. Vì thế, không có chcho thế gii trừu tượng – như kiến  
gii về “lý” của Chu Hi (xét đến cùng cái lý ca svt). Với Vương Dương Minh, “tâm”  
và “lý” là một)  
- Theo Vương Dương Minh, “cách” (trong “cách vật”, “cải cách”) có nghĩa là sửa,  
hay chính (sửa cho đúng); vật có nghĩa là sự vật, và cũng có nghĩa là sự vic; svic  
không chgn trong skiện, mà còn bao hàm ý nghĩa đạo đức, luân lý; như hướng vào  
hiếu kính cha m, thì hiếu kính cha mlà một “vật”. Như thế, “vật” có ý nghĩa trọn toàn  
bcác khía cnh liên quan và thuc về đời sống con người.  
- Theo nghĩa này, “cách vật” không có nghĩa là “tìm hiểu svật”, mà có nghĩa là  
“chính việc”, tức làm cho ngay chính svt, sviệc. Điều này đồng nghĩa với việc ta đạt  
tới cùng lương tri của tâm ta đối vi svật; lúc đó, ở mi svật ta đều đạt được cái lý ca  
nó.  
- Cách vt là strin khai ý niệm “làm sáng đức sáng” (tại minh minh đức) nói đến  
trong sách Đại hc. Tuy nhiên, phi dựa vào đâu để “cách vật - chính việc”? Theo Vương  
Dương Minh: “Bản thcủa minh đức (tâm) là lương tri; cho nên làm sáng đức sáng và  
thân dân chính là trí lương tri (thực hành những gì lương tri dạy bo); theo ông: ta tt hay  
xấu, đều có cùng một tâm trong căn bản, nó không bche bởi tư ý (ý riêng) và tự nó biu  
hin qua phn ng mau chóng của ta đối vi svt. Ví d, khi thấy đứa bé sắp rơi xuống  
giếng, phn ng trực nhiên đầu tiên ca ta là ni lo scho nó. Chính cái ánh sáng bên  
trong tâm ta đó mách bảo ta phi cứu đứa bé; và cái ánh sáng đó là cái nht thcủa vũ trụ.  
- Mt khác, cách vật như thế do kinh nghim quan sát và gii quyết vấn đề hng  
ngày.  
27  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
- Lương tri thuộc về “biết - tri”, còn “trí lương tri” thuộc về “hành - làm”. Muốn  
đạt cái trí lương tri, không chỉ chiêm nghim và trầm tư (theo lối Pht, Lão), mà phi làm,  
phi chp nhn thc ti ca svt.  
- Tóm lại: khi đối din vi nhng vấn đề cn gii quyết, lương tri sẽ định cho ta  
biết tính cht của “vật” đó là tốt hay xu, phi hay trái; khi biết “vật” là tốt, thì phi thi  
hành với lòng thành; khi lương tri biết đó là xấu, thì cũng phải đừng thi hành vi lòng  
thành. Như gặp bé rơi giếng, nếu ta tìm cớ không theo lương tri do nghĩ tư thù hay phần  
thưởng, thì ta đã để cho tư ý (tư dục) che mbản tâm (cũng là bản thca Tri); còn khi  
thuận theo lương tri là ta đã “chính việc” và đã “trí lương tri” - “lương tri” thuc về “biết”,  
còn “trí lương tri” thuộc về “hành - làm”.  
- Lương tri chỉ giúp nhn biết lphải trái, nhưng cái biết ở trong ta là chưa hoàn  
thành – vì chưa tạo thành quả ở ngoài ta; chkhi thực hành lương tri (có sáng kiến kinh  
nghim về lương tri) thì cái biết của lương tri mới hoàn thành. Đây là lý do gộp 2 mc  
thành một: “cách vật + trí tri”, để giải thích cho câu nguyên văn trong Đại học: “cách vật  
ti trí tri.”  
- Lương tri chỉ cho biết phi làm (hoặc không làm) điều gì, nhưng không chỉ dn  
cách làm thế nào (thiếu “kỹ năng chuyên môn”); muốn biết thì phi hc những phương  
pháp thiết thực để hành động hp hoàn cnh.  
- Nếu kiên trì tu dưỡng “cách vật trí tri”, thì dần xóa được các chướng ngại ngăn  
trbn thcủa tâm; đến lúc nào đó sẽ đạt tn cùng ca bn tâm, tc là trvtình trng  
thiên uyên - nht thvi trời đất vn vt.  
1.2. Môn hc  
- Tiu hc, môn Tnhiên Xã hi (Vit Nam Dân chCng hòa, sau Cách mng  
Tháng 8, có xut xtừ môn Cách trí trước CM tháng 8.  
- Môn Vn vt (ban A, Khoa hc thc nghim - giáo dc miền Nam trước năm  
1975) có dy thêm Thổ nhưỡng, đất đá, hành tinh, thiên hà,…chứ không chvdy cht  
sống như môn Sinh học. Cm từ “khoa học thc nghiệm” cũng góp phn nói lên mc tiêu  
giáo dục theo định hướng “học những phương pháp thiết thực để hành động hp hoàn  
cảnh”  
- Từ năm 1987, nước ta xây dựng môn “Tìm hiểu Tnhiên và xã hội” theo quan  
điểm tích hp - tlớp 1 đến lp 5.  
- Chương trình năm 2000 được hoàn chnh thêm một bước, tuy nhiên khái nim  
tích hp vn còn xa lvi không ít giáo viên; mt số đã có nhận thức ban đầu nhưng còn  
hn chế về kĩ năng vận dng. Nói mt số giáo viên đã có “nhận thức ban đầu” vì các vị ấy  
vn hiểu “tích hp chdùng trong dy học” mà chưa thấy nó “được sdng trong nhiu  
lĩnh vực” mặc dù đã được gii thiu vtích hp:  
. Qua các kiến thc lch sgiáo dc: Thi kì Khai sáng - chmt quan nim giáo  
dc toàn din; thành lp mt loại hình nhà trường có các thuc tính tri ca các loi hình  
nhà trường vn có.  
28  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
. Qua lý lun dy hc các bmôn: Tích hợp được hiu là skết hp, thp các ni  
dung tcác môn học, lĩnh vực hc tp khác nhau (theo cách hiu truyn thng từ trước ti  
nay) thành một “môn học” mới hoc lng ghép các ni dung cn thiết vào các ni dung  
vn có ca môn học (như: lồng ghép ni dung giáo dc dân số, môi trường, an toàn giao  
thông trong các môn học Đạo đức, Tiếng Vit hay Tnhiên và xã hội… xây dựng môn  
hc tích hp tcác môn truyn thng.  
- Có ththấy, lương tri về sư phạm tích hp chcó thcho nhà giáo biết phi làm  
(hoặc không làm) điều gì để tích hợp, nhưng chưa chỉ rõ cách làm thế nào để tích hp  
trong dy hc (thiếu “kỹ năng chuyên môn về dy hc tích hợp”); vì vậy, cn phi hc  
những phương pháp tích hợp thiết thực để hành đng hp hoàn cnh.  
- Đưa tư tưởng sư phạm tích hp vào trong quá trình dy hc là cn thiết. dy hc  
tích hp là một xu hưng ca lí lun dy học và được nhiều nước trên thế gii thc hin.  
2. Mt stngliên quan  
2.1. Từ điển tiếng Vit, Vin Ngôn nghọc (năm 2006)  
Stt  
Chữ  
Giải nghĩa  
gp chung (cùng loại nhưng lớn hơn – hai con sông hp  
thành mt dòng sông)  
động từ  
hp  
1)  
tp hp mi phn tca các tp hp khác, trong quan hệ  
gia chúng;  
(tr 465) danh từ  
tính từ  
không mâu thuẫn; đúng với đòi hỏi  
kết quca phép nhân  
danh từ  
tích  
2)  
(tr 981)  
động tdn góp tng ít cho thành số lượng đáng kể  
Tích hp (tr.981): lp ráp, ni kết các thành phn ca mt hthống theo quan điểm  
to nên mt hthng toàn bộ  
2.2. Theo Thiu Chu: Hán Vit tự điển, TP HChí Minh, 1993.  
2.2.1. Tích: có ít nht 27 ch(tích) viết khác (khác nghĩa), trong đó có 12 chữ đáng  
chú ý:  
Stt  
3)  
Trang  
Giải nghĩa  
Nhng gì không do các vị chính đính (ngay thẳng, đứng đắng) báo cho  
biết. Ví d: quái tích là kiểu văn chương dùng điển tích ít người biết  
Xưa, lâu ngày  
34  
4)  
270  
274  
288  
357  
361  
495  
606  
661  
675  
5)  
Sáng, rõ  
6)  
(tách), ch. VD: Tích nghi là nói tách bch mi nghi ngờ  
Nhgiọt (còn đọc là “trích”  
7)  
8)  
Đất mặn, đất có mui 1 chữ “tích” khác (đất xu, hi)  
Tích lũy đến thành công (công tích); khảo tích: xét khen thưng  
Xn tay, ci áo (sn sàng chu khnhc)  
9)  
10)  
11)  
12)  
Phi khó nhc lê chân mới bước được 1 bước ngn  
Vua (duy tích tác phúc: chvua mi tạo được phúc); tam chưng thất  
29  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
tích: 3 ln cu, 7 ln mi; phép; sáng t;  
13)  
14)  
680  
715  
Du vết; theo du;  
Tng phm ttriều đình; cây trượng của cao tăng nhà Phật  
2.2.2. Hp  
Stt  
1.  
Trang  
Giải nghĩa  
- Chữ “hợp” trong “đồng tâm hp lực”.  
81  
- Góp lại, đúng (hợp pháp = phi phép);  
- “hợp” trong “lục hợp”: 6 cõi = 4 phương + bên trên trời + bên dưới  
đất;  
- phù hp: dùng tre khc chlên, ri chẻ đôi, mỗi bên gimt na;  
khi có vic liên quan thì mi bên ly na thtre của mình để khp li,  
nếu đúng khớp (phù hp) thì cùng làm theo;  
2.  
442  
- tế hợp (“hợp” ở đây viết khác vi chữ “hợp” nói trên): việc cúng (tế)  
chung (hp) mt ông tổ ở miếu thy t.  
2.3. Phương Tây  
Tích hp là một trong các quan điểm xác định ni dung dy học trong nhà trường  
phthông, xây dựng chương trình môn học nhiều nước. Tiếng Latinh: integer là “toàn  
b, toàn thể”  
Tiếng Anh:  
- Integration: sphi hp các hoạt động khác nhau, các thành phn khác nhau ca  
mt hthống để bảo đảm shài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động ca hthng y  
- Integrated: tp hp, tích cóp, mt hoc nhiu phn triêng lvào cùng mt din  
tích  
- Integrate: (từ điển Anh -Anh (Oxford Advanced Learner’s): kết hp nhng phn,  
nhng bphn vi nhau trong mt tng th- chúng có thể khác nhau nhưng tích hợp vi  
nhau.  
3. Kết lun  
Sẽ đầy đủ hơn nếu bsung vic tiếp cn tích hp từ góc độ tnguyên, tuy vy, vi ít  
nhiều thông tin trên đây có thể rút ra đôi điều suy gm:  
3.1. Vic du nhập các tư tưởng sư phạm trong xu thế toàn cu hóa, khi skết ni thế  
gii phng càng rng sâu, giúp giáo gii Vit Nam tiếp nhn nhiều tư tưởng sư phạm và  
tích hp là mt trong số đó.  
3.2. Tích hợp là tư tưng, triết lý, nguyên tắc, quan điểm giáo dc;  
3.3. Tích hp mang những nghĩa ý thâm thúy cổ truyn;  
3.4. Tgóc nhìn không gian cho thy tích hợp cũng là sự kết nối, tương tác mọi  
“nguyên liệu” từ thế gii phng, từ các địa điểm trong một nước, mt tnh, huyện, trường,  
khu lp hc, dãy phòng hc, tầng, …đến các vtrí trong mt phòng học để tạo thành “sản  
phẩm” phù hợp cho các mc tiêu dy hc và giáo dc.  
30