Ứng dụng phương pháp học tập chủ động trong môn đọc hiểu tiếng Nhật 4

NG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC TP CHỦ ĐỘNG  
TRONG MÔN ĐỌC HIU TING NHT 4  
Trn NHnh Nhân  
Khoa Nht Bn hc, trƣờng Đại hc Công nghTP. HChí Minh (HUTECH)  
TÓM TT  
Hc tp bng phƣơng pháp chủ động (PPHTCĐ, Active Learning) là phƣơng pháp học tp vn còn mi  
trong lý thuyết ln thc hành nn giáo dục nƣớc nhà. Đặc bit, vic ng dụng phƣơng pháp học tp chủ  
động trong chuyên ngành Ngôn ngNht vn còn là 1 ththách vi sinh viên, thế hệ đã quen với vic hc  
tp ly Thy Cô làm trung tâm. ng dụng phƣơng pháp học tp chủ động trong môn Đọc hiểu 4 để thiết  
kế bài ging phù hợp cho các đối tƣợng là sinh viên năm 1, năm 2 là một hƣớng nghiên cu vô cùng cn  
thiết. Kết qunghiên cu mang li hiu quhc tp cho sinh viên chuyên ngành Nht ngữ trƣờng Đại hc  
Hutech, đồng thi góp phn cung cấp tƣ liệu tham kho về phƣơng pháp học tp chủ động cho ngƣời dy  
và ngƣời hc chuyên ngành Ngôn ngNht.  
Tkhóa: Đọc hiu, ging dy môn đọc hiu tiếng Nht, hiu qu, hc tp chủ động, phƣơng pháp dạy  
ngoi ng.  
ABSTRACT  
Active Learning is a relatively new learning method in Vietnam both in theory and practice. Especially,  
the application of Active Learning in the field of Japanese studies presents a real challenge for many  
students who have been familiar with teacher-centered educational methods. Therefore, the application of  
the Active Learning technique in the Reading Module 4 in order to design appropriate teaching curriculum  
for first and second year students is a research direction worth considering. This research is beneficial to  
students pursuing the Japanese Studies courses at the Hutech University and provides valuable reference  
materials concerning Active Learning for both teachers and students specializing in Japanese studies.  
Keywords: Active Learning,effective, foreign language teaching method, reading comprehension, teaching  
Japanese reading comprehension.  
1. CƠ SỞ LÝ THUYT  
1.1. Định nghĩa PPHTCĐ  
PPHTCĐ (Active Learning) đƣợc giải thích nhƣ là mt phƣơng pháp dy hc to ra hng thú cho sinh  
viên trong quá trình hc tp hay có thnói rng, hc tp chủ động đòi hi sinh viên thc hin các hot  
động hc tp có ý nghĩa và suy nghĩ về nhng vic họ đang làm. [6]  
“Chủ động” (Active) trong phƣơng pháp giảng dy chủ động đƣợc sdng với nghĩa “hoạt động”, “tích  
cực”, là mô hình hƣớng ti nhng hoạt động lấy ngƣời học làm trung tâm. PPHTCĐ giúp ngƣời hc luôn  
ý thức đƣợc ni dung hc tp, tmình xây dng thói quen hc tp suốt đời. Nếu ng dụng PPHTCĐ cho  
1195  
Môn Đọc hiu, ngoài nhng gihc trên lp, thói quen thc sgiúp sinh viên tự mình tìm đọc, xlý  
thông tin, hiu và lý gii vấn đề theo tng cấp độ nhất định.  
1.2. Đặc đim PPHTCĐ  
PPHTCĐ có những đặc điểm chính nhƣ sau:  
(1) Lấy người hc là trung tâm: Ngƣợc li với phƣơng pháp học tp truyn thống, PPHTCĐ là phƣơng  
pháp lấy ngƣời học làm trung tâm. Ngƣời học là đối tƣợng đồng thi là chthca hoạt động hc tp.  
Ngƣời hc strc tiếp tho lun, gii quyết vấn đề đƣợc đặt ra theo hƣớng tƣ duy của mình, từ đó có thể  
nm bt kiến thc mi và phát huy khả năng sáng tạo ca bn thân. Vai trò của ngƣời ging viên lúc này  
là tchc, chỉ đạo, hƣớng dn sinh viên tmình khám phá tri thc mới, đồng thi là ngƣời khơi gợi khả  
năng sáng to, khả năng phân tích, tƣ duy phản bin ca hc trò.  
(2) Đề cao phương pháp tự hc. Để đạt đƣợc hiu quả trong phƣơng pháp học tp chủ động, ngƣời hc  
phi rèn luyn và phát huy tính chủ động trong sut quá trình hc tp của mình. Điều này có nghĩa là, mỗi  
cá nhân phi tmình tìm tòi, tra cứu các thông tin liên quan đến ni dung hc tp tnhiu ngun tài liu  
khác nhau. Quá trình tra cứu thông tin bƣớc đầu sẽ mang đến nhiu tri thc mới, làm tăng khả năng học  
hỏi cũng nhƣ sự hƣớng khi trong mi cá nhân. Sau khi nm bt, chn lc nhng thông tin cn thiết,  
ngƣời hc mi có thtự tin trao đổi, tho lun các thông tin trên lp học. Phƣơng pháp tự học này đòi hỏi  
skiên trì và nhng nlc nhất định của ngƣời hc.  
(3) Phi hp gia hc tp cá nhân và tp th. Mỗi cá nhân có tƣ duy và trình độ tiếp nhn vấn đề khác  
nhau. Skết hp hc tp các nhân và hc tp tp thto ra mi quan hhp tác hiu quả. Hơn nữa, trong  
sự tƣơng tác đó, mỗi cá nhân có thtrình bày ý kiến ca mình, chia skiến thc với ngƣời khác, tán thành  
hay phn bin ý kiến của đối phƣơng. Tất cnhững điều này là nn tng giúp sinh viên tự tin hơn sau khi  
tt nghip và làm việc trong môi trƣờng thc tế.  
(4) Vai trò của người dy: là người hướng dn, tchc hoạt động. Trong PPHTCĐ, Giảng viên không  
còn đóng vai trò là ngƣời truyền đạt kiến thc nữa, mà là ngƣời thiết kế, tchức, hƣớng dn các hoạt động  
hc tập để sinh viên hoàn toàn chủ động trong vic tiếp nhn kiến thức. Điều này đòi hỏi Ging viên tự  
ng cao trình độ chuyên môn và thiết kế nhng gihc phù hp, htrsinh viên tìm tài liệu cũng nhƣ  
tho luận góp ý để sinh viên hc tp hiu qu. Giảng viên cũng là ngƣời gi mtinh thn hc hỏi, động  
viên, cvn cho sinh viên phát huy tối đa năng lực ca mình qua các gihc tp chủ động.  
(5) Kết hợp đánh giá của ging viên vi tự đánh giá của sinh viên. Có 2 điểm quan trng trong vic  
đánh giá của PPHTCĐ, đó là tự đánh giá của sinh viên và đánh giá của ging viên da trên quá trình hc  
tp. Vic kết hợp đánh giá này giúp cho sinh viên tiếp tục phát huy năng lực của mình, đồng thi có thể  
điều chnh hoạt động kp thi giúp sinh viên tiến bộ hơn trong các kỹ năng học tp.  
1.3. Các PPHTCĐ hiu quả  
Theo các nhà nghiên cu, có rt nhiu hoạt động giúp sinh viên hc tp hiu quả thông qua PPHTCĐ,  
chúng tôi nêu ra các PPHTCĐ phổ biến nhƣ sau:  
1.3.1. Phương pháp động não (Brainstorming)  
Phƣơng pháp động não do Alex Osborn phát triển vào năm 1938, là phƣơng pháp hội ý bao gm mt  
nhóm ngƣời để gii quyết vấn đề bng cách vn dng kinh nghim và sáng kiến ca mỗi ngƣời trong thi  
gian ti thiểu để có đƣợc tối đa những dkin tt nht. [5] Nhờ phƣơng pháp này mà ngƣời hc có thể  
1196  
đƣa ra nhiều ý tƣởng trong thi gian ngn nht. Từ đó có thể phát huy tối đa tƣ duy sáng tạo ca mi thành  
viên, mang đến li ích cao nht cho cnhóm.  
1.3.2. Phương pháp Suy nghĩ – Tng cp Chia s(Think Pair Share)  
Tác giFrank Lyman – Đại học Maryland đã giới thiệu phƣơng pháp Suy nghĩ Tng cp Chia svào  
năm 1981. [4] Đây là phƣơng pháp hoạt động hc tp theo từng nhóm đôi, phát triển năng lực tƣ duy của  
từng cá nhân để gii quyết vấn đề. Đầu tiên, ngƣời hc sẽ cùng suy nghĩ về mt chủ đề (Suy nghĩ), sau đó  
ngƣời hc làm thành từng nhóm đôi để cùng nhau trao đổi ý kiến, kinh nghim, shiu biết ca bn thân  
mình (Tng cp). Cuối cùng, nhóm đôi này sẽ chia svới các nhóm đôi khác hoặc vi clớp ý tƣởng đã  
đƣợc tng hp (Chia sẻ). Phƣơng pháp này sẽ giúp ngƣời hc tự tin trình bày suy nghĩ cá nhân, đồng thi  
phát trin kỹ năng lng nghe và tóm tắt ý tƣởng của nhóm đôi khác.  
1.3.3. Phương pháp học da trên vấn đề (Problems based learning)  
Hmelo-Silver cho rằng phƣơng pháp học da trên vấn đề là vic nghiên cu có chiu sâu vmt chủ đề  
hc tp. [3] Có tháp dụng phƣơng pháp học tp này khi ngƣời hc tchn hoc đƣợc gii thiu mt vn  
đề thc tế hin có và đƣợc yêu cu tìm hiu và gii quyết. Ngƣời hc phi nhận định đƣợc nhng thông tin  
đã biết và chƣa biết. Sau đó, ngƣời hc cn tìm kiếm, hc tp và áp dng các thông tin đó trong tình hung  
thc tế để gii quyết vn đề. Nhờ phƣơng pháp này mà ngƣời hc có thxlý thông tin không chỉ đề cp  
chủ đề đƣợc chn mà còn có thtiếp thu các kiến thc mi liên quan mt cách hoàn toàn chủ động. Hơn  
thế nữa, phƣơng pháp này sẽ giúp ngƣời học có năng lực thích nghi với đời sng xã hi, phát hin kp thi  
và xlý linh hot các vấn đề ny sinh.  
1.3.4. Phương pháp hoạt đng nhóm (Group Base Learning)  
Phƣơng pháp hoạt động nhóm đƣợc định nghĩa là một phƣơng pháp học tập mà theo phƣơng pháp đó  
thành viên trong nhóm trao đổi, giúp đỡ, hp tác vi nhau trong hc tp. Tùy tng mục đích và yêu cầu,  
nhóm có thể đƣợc chia ngu nhiên hay có chủ đích, ổn định hay thay đổi, cùng thc hin 1 nhim vhay  
nhiu nhim vkhác nhau. Các thành viên trong nhóm htrnhau cùng tìm hiu vấn đề, mc dù trong  
nhóm có schênh lch về trình độ nhất định. Nếu mt nhóm báo cáo kết quthì các nhóm còn li sẽ đặt  
nhng câu hỏi để cùng nhau tho lun và làm sáng tvấn đề. Phƣơng pháp này sẽ giúp ngƣời hc phát  
trin kỹ năng giao tiếp, năng lực nhn thc và tƣ duy phản biện. Phƣơng pháp hoạt động nhóm này cũng là  
mt mô hình hp tác trong xã hội đƣợc ng dụng vào môi trƣờng giáo dc có tác dng chun bị cho ngƣời  
hc thích ng với đời sng xã hội trong đó, mỗi ngƣời sng và làm vic theo sphân công hp tác cùng  
vi tp thcộng đồng. Đây là một phƣơng pháp học tp khá hiu qu, vì ct lõi ca hc tp nhóm là sinh  
viên không chhc đƣợc tnhng tri nghim ca bn thân mà còn ttri nghim ca bn bè xung quanh.  
1.3.5. Phương pháp đóng vai (Role playing)  
Kritzerow định nghĩa đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho ngƣời hc thc hành mt scách ng xnào  
đó trong tình huống giả định thông qua việc đóng vai. [2] Đây là phƣơng pháp học tp cơ bn và tt nht  
vknăng giao tiếp, to điu kin cho ngƣời hc bc lcác ƣu đim và nhƣợc điểm để có thhoàn thin  
bn thân. Thêm na, ngƣời hc có cơ hội ng dng các lý thuyết, nguyên tc đã hc vào thc tế xã hi  
sinh động mà hc sẽ đƣợc tiếp xúc sau này. Phƣơng pháp này giúp ngƣời hc phát huy kỹ năng ứng xvà  
bày tỏ thái độ trong môi trƣờng học đƣờng trƣớc khi thc hành trong thc tin, kích thích tƣ duy sáng tạo,  
khích lsự thay đổi thái độ, hành vi ca sinh viên theo chun mực hành vi, đạo đức và chính tr, xã hi.  
1197  
2. NG DNG PPHTCĐ CHO MÔN ĐỌC HIU 4  
Tƣơng tcác môn knăng khác, Đọc hiu tiếng Nht 4 dành cho đối tƣợng là sinh viên năm 2, có 3 tín  
chtrong mt hc k. Kết hp các phƣơng pháp hc tp chủ động mt cách linh hot, chúng tôi đã thiết kế  
và trin khai phƣơng pháp này trong 2 tiết hc Đọc hiu 4 2 lp 17DTNB2 và 17DTNA1, ni dung  
ging dy là các bài đọc hiu trong sách giáo khoa: Minna no Nihongo II - Shokyuu de Yomeru Topikku  
25. Tiết hc còn li sinh viên vn tiếp tc đọc hiu các bài đọc hiu ngn khác. Trong phm vi bài nghiên  
cu, chúng tôi tp trung miêu tả PPHTCĐ đƣợc ng dng thc tiễn xoay quanh các bài đọc trong sách  
giáo khoa và phân tích mt vài kết quả đạt đƣợc trong quá trình thc hin.  
2.1. Mc tiêu ca bài hc  
Sinh viên có thể đọc hiu và gii thích nội dung bài đọc hiu bng tiếng Nht, Tiếng Vit.  
Sinh viên có thnm bt các kiến thc mi btrcho vic lý gii nội dung các bài đọc hiu sâu sc  
hơn nhƣ các kiến thc vngôn ngữ, văn hóa, xã hội.  
Sinh viên có thcùng nhau tho lun vnội dung bài đọc hiu. Có thtng hp thông tin và chia svi  
nhau vcác kiến thc mình nm bắt đƣợc.  
2.2. Thiết kế gihc chủ động  
2.2.1 Trường hp nhóm 5-7 ngưi  
Bước 1: Chia 6, 7 nhóm, mỗi nhóm 6 ngƣời.  
Bước 2: Trong vòng 15 phút, mi nhóm sáp dụng phƣơng pháp động não và phƣơng pháp làm vic  
nhóm để tự mình đọc hiu một đề tài theo tiến trình môn hc. Các nhóm thu thập ý tƣởng và nhng câu  
hi ca mỗi cá nhân để có đƣợc thông tin nhiu nht trong thi gian ngắn. Sau đó, các thành viên trong  
nhóm cùng nhau tho luận để chn ra những ý tƣng và nhng câu hi hay nht về bài đọc hiu.  
Bước 3: Trong vòng 45-60 phút tiếp theo (thi gian có thể thay đổi tùy vào số lƣợng nhóm), sinh viên  
thc hin hoạt động hc tp chủ động mà ging viên yêu cu.  
Ví d1: Tng nhóm schia sthông tin vi nhau bằng cách đặt câu hi, trli, phn bin hoàn toàn bng  
tiếng Nht. Nhng câu hỏi đƣợc đặt ra phi xoay quanh nội dung bài đọc mà nhóm đã thảo lun. Câu hi  
phi tuân thnguyên tắc đi từ nội dung chính đến cthể, chung đến riêng, và sdng 5W1H để xlý vn  
đề. Trƣờng hp câu hỏi không đúng trọng tâm, ging viên sẽ hƣớng dẫn sinh viên đặt câu hi khác phù  
hợp. Trƣng hp sinh viên hiểu nhƣng không thể lý giải đƣợc bng tiếng Nht, có thgii thích bng tiếng  
Vit. Nếu sinh viên cả 2 nhóm đều chƣa hiểu vấn đề, ging viên sgiải thích. Thông qua quá trình tƣơng  
tác gia các nhóm sinh viên, ging viên quan sát và có thể đánh giá đƣợc mức độ thu hiu ca sinh viên,  
nhờ đó kịp thời hƣớng dẫn, khơi gợi cho sinh viên hoàn thành tt bài hc ca mình.  
Ví d2: Một nhóm đƣợc chn ngẫu nhiên để thuyết trình nội dung đề tài đã thảo lun trong vòng 5-10  
phút. Sau đó, tất ccác nhóm còn li lần lƣợt đặt câu hi cho nhóm va thuyết trình để cùng nhau xlý  
vấn đề. Tƣơng tự nhƣ cách làm ví d1, câu hi nào không đúng trọng tâm ging viên shtrsinh viên  
đặt câu hi hp lý vi nội dung bài đọc hiu. Ging viên khuyến khích sinh viên đặt nhng câu hỏi tƣ duy,  
sáng to và gi mở để khai thác nhiu kiến thc mới. Điều này kích thích shng thú hc tp và to ra  
bu không khí tranh lun sôi ni trong lp học. Hơn nữa, khi vấn đề đƣợc gi mthì nhiều ý tƣởng sáng  
tạo cũng sẽ đƣợc đƣa ra và chủ đề bài hc strnên sáng tỏ hơn ở nhiu khía cnh. Hoạt động này đƣợc  
thc hin bng tiếng Nht, hay có thsong song tiếng Nht và tiếng Vit.  
1198  
Ví d3: Ging viên chia ni dung của bài đọc hiu thành tng vấn đề nhỏ, sau đó phân công cho từng  
nhóm tho lun, nm bt tng vấn đề. Nhóm cui cùng có nhim vtng hp li các vấn đề đó và đƣa ra  
cái nhìn tng quát nht vchủ đề bài hc. Cách thc này yêu cu tt ccác nhóm phi lần lƣợt thuyết trình  
vni dung phn vic của mình, và cũng dựa trên sự tƣơng tác giữa các câu hi trlời để sinh viên có  
thlý gii vấn đề mt cách sâu sắc hơn.  
Bước 4: Đánh giá giờ hc. Trong 15 phút còn li ca tiết hc, ging viên nhc li ni dung chính và  
những điều cần lƣu ý của bài đọc hiểu để sinh viên nm bt và ghi nh. Ging viên khen ngi nhng nhóm  
đã thực hin tt bài học, và động viên những nhóm chƣa hoàn thành tốt để mi cá nhân snlc phấn đấu  
hơn trong hoạt động hc tập, đồng thi hoàn thin kỹ năng khác của bn thân.  
2.2.2. Trường hợp nhóm 2 người  
Là trƣờng hp ng dụng phƣơng pháp học tp chủ động “Think – pair – share” cho từng cặp đôi sinh viên  
để đạt hiu qutrong gihọc đọc hiểu, hơn nữa việc thay đổi phƣơng pháp cũng là một cách giúp sinh  
viên có đƣợc sự đổi mi và khả năng ứng biến linh hot trong gihc.  
Bước 1: Clớp cùng nhau suy nghĩ, ghi chú về chủ đề bài đọc trong vòng 15 phút.  
Bước 2: Trong vòng 30 phút kế tiếp, sinh viên ngi gn nhau, tng cặp đôi một sbày tý kiến, suy nghĩ  
ca mình vnội dung bài đọc hiểu đó bằng tiếng Nht. Sau khi trình bày, mỗi cá nhân cũng phải biết lng  
nghe ý kiến của đối phƣơng để cùng nhau tho luận, đóng góp và bổ sung kiến thc vcùng mt vấn đề.  
Bước 3: Các sinh viên đƣợc chn ngu nhiên sẽ đứng dy, hoc tiến lên bc giảng để chia scho clp  
nghe vý kiến cá nhân cũng nhƣ ý kiến đã tiếp thu tbn mình trong vòng 30 phút tiếp theo. Có thtrình  
bày bng tiếng Nht mt cách thật đơn giản và xúc tích. Nhng sinh viên còn li lng nghe, phn biện để  
đi đến thng nht chủ đề bài đọc hiểu, dƣới shtrca ging viên.  
Bước 4: Tƣơng tự nhƣ vậy, ging viên sdành thời gian để nhận xét và đánh giá toàn bộ giờ đọc hiu  
cũng nhƣ khích ltinh thn hc hi, cgng của sinh viên hơn nữa.  
3. NHNG THUN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ỨNG DỤNG PPHTCĐ CHO MÔN ĐỌC –  
HIU 4  
3.1. Thun li  
Vì thi gian ng dụng phƣơng pháp học tp chủ động trong vòng 5 buổi đầu tiên ca hc k2 cho sinh  
viên năm 2, nên chúng tôi chỉ đƣa ra bng khảo sát trong giai đoạn này vi kết qukhá khquan. Kho sát  
24 sinh viên lp 17DTNB2 và 33 sinh viên lp 17DTNA1, chúng tôi thu đƣợc các sliu cthqua biu  
đồ sau:  
100  
90  
80  
70  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
Ham  
thích  
môn  
ĐH  
Thích Mức độ Tiếp thu Khả  
Khả  
Trình  
bày ý triển tƣ  
dụng làm việc kiến duy  
Phát  
Tiếp tục  
học  
PPCĐ  
học  
hiểu  
kiến năng sử năng  
PPCĐ  
thức  
mới  
tiếng  
Nhật  
nhóm  
nhân  
phản  
biện  
1199  
Trc ngang ca biểu đồ là các tiêu chí đƣa ra để đánh giá, trục dc là tlphần trăm, màu xanh biểu thị  
cho số lƣợng câu trli ca sinh viên lớp 17DTNB2, màu đỏ biu thsố lƣợng câu trli ca sinh viên  
cho lp 17DTNA1. Nhìn vào biểu đồ có ththy, hu hết tlsinh viên chiếm tlệ cao tƣơng ứng vi các  
tiêu chí đƣợc đƣa ra.  
TlSV thích học phƣơng pháp chủ động: lp B2 chiếm 100%, lp A1 chiếm 98%.  
Mức độ hiu bài hc trên 60%: lp B2 chiếm khong 88%, lp A1 chiếm 85%.  
Tltiếp thu đƣợc kiến thc mi ngoài bài hc: lp B2 chiếm 46%, lp A1 chiếm 98%.  
Khả năng làm việc nhóm: lp B2 chiếm 92%, lp A1 chiếm 70%.  
Khả năng trình bày ý kiến cá nhân: lp B2 chiếm 92%, A1 chiếm gn 50%.  
Phát triển tƣ duy phn bin: lp B2 chiếm 58%, A1 chiếm khá ít 18%.  
TlSV trở nên ham thích môn Đọc hiu: lp B2 chiếm 58%, A1 chiếm 52%.  
TlSV mun tiếp tc học phƣơng pháp chủ động, cthể ở môn Đọc hiu: lp B2 chiếm 88%,  
A1 chiếm 82%.  
Nhƣ vậy, kết qukho sát thc tế này đã chứng minh một điều rng, có thể ứng dng PPHTCĐ cho môn  
kỹ năng đọc hiu chuyên ngành Ngôn ngNht. Sinh viên hoàn toàn có thchủ động trong vic tìm hiu,  
lý gii nhng thông tin trong bài hc. Không nhng phát trin nhng kỹ năng chuyên ngành nhƣ đọc  
nhanh để nm khái quát vn đề, đọc chậm để cthhóa vấn đề, mà còn qua quá trình tho lun, sinh viên  
sẽ đƣợc lĩnh hội thêm nhiu kiến thc mi xoay quanh bài học nhƣ kiến thc về văn hóa, xã hội và con  
ngƣời Nht Bản. Điều này sgiúp sinh viên có ththu hiểu đƣợc suy nghĩ, ý tứ mà ngƣời viết mun  
truyền đạt. Không nhng vậy, sinh viên còn có cơ hội phát trin nhng kỹ năng cá nhân khác, ví dụ: ttin  
trình bày quan điểm bn thân, lng nghe ý kiến ngƣời khác, phát triển tƣ duy sáng tạo và khả năng lập  
lun, xlý vấn đề, kích thích khả năng tự hc, trnên yêu thích môn học… Tất cnhững điều này stng  
bƣớc giúp cho mi sinh viên có ththoàn thin bn thân mình, trang bnhng kỹ năng cần thiết khi  
bƣớc vào môi trƣờng xã hi tht s. Nhng thun li trong vic trin khai phƣơng pháp chủ động này  
cũng đáp ứng đƣợc mục tiêu ban đầu chúng tôi đƣa ra, đồng thời đáp ứng đƣợc các tiêu chí chuẩn đầu ra  
đại hc theo CDIO.  
3.2. Khó khăn  
Cũng trong kết qukhảo sát, chúng tôi cũng nhận thy có một vài khó khăn khi ứng dng PPHTCĐ cho  
môn đọc 4.  
Vphía ging viên, chúng tôi nhn thy nhng hn chế nhƣ: mất thời gian để sinh viên quen vi vic tự  
mình nm bt ni dung vấn đề lẫn tƣơng tác với ngƣời khác; khả năng tóm tắt ni dung còn yếu; khi đặt  
câu hỏi sinh viên thƣờng đi xa vấn đề đang thảo luận…  
Về phía sinh viên cũng gặp những khó khăn, thứ nhất là: các thành viên trong nhóm chƣa thật sự tƣơng tác  
vi nhau, cthnhng sinh viên thụ động hoặc năng lực yếu hơn thƣờng có xu hƣớng vào nhng sinh  
viên hc khá, nên hầu nhƣ công việc không đƣc xlý đồng đều; th2: khả năng tóm tắt vấn đề, tng hp  
các ý chính da vào 5W 1H còn nhiu hn chế nên khi thuyết trình mt nhiu thời gian, khó khăn này  
cũng có thể lý giải đƣợc vì tht ssinh viên vẫn chƣa có nhiều cơ hội để ứng dng cách hc chủ động  
trong môn kỹ năng Đọc hiu; th3: khả năng sử dng tiếng Nhật để tƣơng tác còn yếu (điều này có thể  
1200  
thy qua biểu đồ), tuy nhiên khó khăn này không phải là vấn đề ln vì thc tế sinh viên đang học năm 2,  
và môn kỹ năng Đọc hiu không nht thiết phi thc hiện điều này.  
4. KT LUN  
thời đại bùng nthông tin và khoa hc càng ngày càng phát trin thì vic áp dụng các phƣơng pháp học  
tp tiên tiến trong giáo dục là điều cn thiết. Chúng ta có thể ứng dụng PPHTCĐ trong giảng dy tiếng  
Nhật, đặc bit cho môn kỹ năng Đọc hiu. Trong quá trình hc tp, ng dụng phƣơng pháp này sẽ to  
cho sinh viên shứng thú, tăng khả năng học hi ln nhau, và giúp sinh viên ý thc nhiều hơn về nhim  
vhc tp chuyên ngành Tiếng Nht ca mình. Ngoài ra, nhng kỹ năng khác ca mỗi sinh cũng đƣợc  
khai thác và phát triển, đáp ứng đƣợc nhng nhu cu xã hội cũng nhƣ nghề nghiệp tƣơng lai. Điu này sẽ  
to nên mt thế hsinh viên tự tin, năng động, sáng to, gii Ngoi ngữ để có thphc vcho bn thân,  
gia đình và xã hội.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Nguyn Thành Hi, Phùng Thúy Phƣợng, Đồng ThBích Thy, Gii thiu mt số phƣơng pháp  
ging dy ci tiến giúp sinh viên hc tp chủ động và tri nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO,  
Đại hc Quc gia Tp.HCM Hi tho CDIO 2010 (2010)  
[2] Kritzerow P., Active learning in the classroom: The use of group role plays. Teaching Sociology.  
(1990)  
[3] Hmelo-Silver C. E., Problem-based learning: What and how do students learn? Educational  
Psychology Review. (2004)  
[4] Lyman. F., The responsive classroom discussion: The inclusion of all students. In: A. Anderson  
(Ed.), Mainstreaming Digest. College Park: University of Maryland Press. (1981)  
[5] Osborn A.F, Applied imagination: Principles and Procedures of creative problem solving (Third  
Revised Edition), New York, NY: Charles Scribiner‟s Son. (1963)  
[6] Prince M., Does Active Learning Work, A review of the Research, Journal of Engineering  
Education.(2004).  
1201  
pdf 7 trang baolam 16/05/2022 3740
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng phương pháp học tập chủ động trong môn đọc hiểu tiếng Nhật 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfung_dung_phuong_phap_hoc_tap_chu_dong_trong_mon_doc_hieu_tie.pdf