Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tĩnh học - Chương 1: Các khái niệm cơ bản, Hệ tiên đề tĩnh học - Nguyễn Phú Hoàng

The First Edition  
CƠ HỌC LÝ THUYẾT:  
CHƯƠNG:  
01 TĨNH HỌC  
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  
– HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC  
ThS Nguyễn Phú Hoàng  
Khoa KT Xây dựng  
Trường CĐCN  
Đại học Đà Nẵng  
© 2003 The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
Nội dung chương 1:  
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC  
1.1  
CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC  
1.2  
MÔ MEN CỦA LỰC  
1.3  
LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT  
1.4  
Trang - 2  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
1.1.1.1. Vật rắn tuyệt đối  
Là loại vật rắn có hình dáng và thể tích không thay đổi dưới mọi tác động từ  
.
bên ngoài  
1.1.1.2. Trạng thái cân bằng  
Trạng thái cơ học của vật rắn tuyệt đối là quy luật chuyển động của vật rắn  
trong không gian theo thời gian.  
Trạng thái cân bằng là một trạng thái cơ học đặc biệt của vật rắn sao cho mọi  
chất điểm thuộc vật đều có gia tốc bằng không.  
hai dạng cân bằng của vật:  
+ Tịnh tiến thẳng đều.  
+ Vật đứng yên (có thêm tính chất vận tốc bằng 0).  
1.1.1.3. Lực  
Trang - 3  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
Trang - 4  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
Trang - 5  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
Các đặc trưng của lực :  
.
- Điểm đặt  
F
A
- Phương và chiều.  
- Độ lớn.  
l
   
Với :  
đường tác dụng của lực.  
Hình 1.1  
:
* Ký hiệu của lực  
F N ; 1N 1 kg.m / s2  
   
Trang - 6  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
1.1.2.1. Hệ lực  
.
Là một tập hợp nhiều lực đang tác động lên đối tượng khảo sát  
+ Ký hiệu hệ n lực như sau:  
F , j 1,n  
   
j
1.1.2.2. Hệ lực tương đương  
+ Hai hệ lực được gọi là tương đương với nhau về cơ học nếu hai hệ lực  
này cùng gây ra một kết quả cơ học trên một vật.  
+ Ký hiệu:  
(F ) (Q )  
~
j
k
j 1,n k 1,m  
Trang - 7  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
1.1.2.3. Hợp lực  
a). Định nghĩa:  
Nếu một hệ nhiều lực tương đương với một hệ mới chỉ có duy nhất một lực,  
lực duy nhất đó được gọi là hợp lực của hệ nhiều lực.  
* Ký hiệu của hợp lực như sau:  
   
(Fj ) ~ R  
; j 1,n  
b). Tính chất của hợp lực: hợp lực có 2 tính chất.  
* Vector hợp lực được xác định bằng vector tổng của các vector lực trong hệ.  
R F  
j
j1  
Trang- 8  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
y
n
B
R F  
x
jx  
jy  
j1  
Fj  
n
Fjy  
R F  
y
j1  
A
n
R F  
z
jz  
j1  
O
x
Fjx  
Hình 1.2  
+ Hình chiếu của một vector lên một trục là một giá trị đại số (hình 1.2).  
Fjx Fj .cos  
Fjy Fj .sin  
Trang- 9  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
* Vector hợp lực  
trong không gian  
R
của hệ lực chỉ nằm trên một đường tác dụng duy nhất  
.
R3  
- Có những hệ lực luôn có hợp lực và cũng có những hệ lực không bao giờ  
có hợp lực.  
1.1.2.4. Hệ lực cân bằng:  
Là loại hệ lực không làm thay đổi trạng thái cơ học của vật rắn khi vật chịu tác  
động của loại hệ lực này.  
~
f
; j 1,n  
Ký hiệu:  
(F )  
j
1.1.3. Phân loại hệ lực  
1.1.3.1. Cách 1  
Fje  
Ngoại lực:  
Trang- 10  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
Ngoại lực: là những lực do những đối tượng bên ngoài hệ thống khảo sát sinh  
ra để tác động vào những vị trí bên trong hệ thống đang xét.  
Fji  
Nội lực:  
Nội lực: là những lực do những đối tượng bên trong hệ thống khảo sát sinh ra  
để tác động vào những vị trí bên trong hệ thống đang xét.  
Ví dụ: (hình 1.3)  
C
Xét hệ khảo sát gồm chỉ có vật   
là ngoại lực.  
P
P
Trái Đất  
Xét hệ khảo sát gồm : vật + trái  
đất   
là nội lực.  
P
Hình 1.3  
Trang- 11  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
1.1.3.2. Cách 2  
Lực tập trung  
Là loại lực chỉ tác dụng tại một điểm duy nhất trên vật.  
Lực phân bố  
Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật.  
Lực phân bố theo đường  
Là loại lực phân bố có các điểm tác động lên vật tạo thành một loại đường hình  
học trên vật (đường thẳng, đường tròn, ellipse, …). Đơn vị: N/m.  
Ví dụ: Bánh xe lu hình trụ tròn tác động lực lên mặt đường. (hình 1.4)  
Trang- 12  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
q
P
Hình 1.4  
Với q: cường độ của lực phân bố. Đơn vị: N/m.  
Lực phân bố theo mặt  
Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo thành một loại mặt  
hình học trên vật.  
Trang- 13  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
Ví dụ: áp lực nước tác dụng lên thành đê. (hình 1.5)  
Hình 1.5  
p
2
Với : áp lực. Đơn vị: N/m .  
p
Lực phân bố theo thể tích (lực khối).  
Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo thành một loại thể  
tích hình học.  
3
Ký hiệu: . Đơn vị: N/m .  
Trang- 14  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
Ví dụ: Trọng lực tác dụng lên vật là loại lực phân bố thể tích (hình 1.6).  
Thể tích cực nhỏ.  
   
V
C
Trọng lực là lực tập trung: khái  
niệm đúng nhưng không thật!  
P
Hình 1.6  
1.1.4. Quy đổi lực phân bố trên đoạn thẳng về lực tập trung tương đương  
1.1.4.1. Tổng quát (hình 1.7)  
Trang- 15  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
Trang- 16  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
1.1.4.2. Trường hợp riêng  
a). Lực phân bố đều (hꢀnh 1.8) .  
l
l 2  
l 2  
D
A
B
B
A
~
C
C
q const  
  q.l  
Q    q.l  
a)  
b)  
Hình 1.8  
Trang- 17  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
b. Lực phân bố tam giác: (hình 1.9).  
1
Q    qmax .l  
1
  qmax .l  
2
qmax  
A
2
C
C
A
~
B
B
D
2l 3  
2l 3  
l
b)  
a)  
Hình 1.9  
Trang- 18  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học  
Ví dụ bằng số:  
Trang- 19  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học  
1.2.Các tiên đề tĩnh học  
Tiên đề 1: Tiên đề về hai lực cân bằng  
Điền kiện cần và đủ để cho hệ hai lực cân bằng là chúng có cùng đường tác  
dụng, hướng ngược chiều nhau và có cùng cường độ. (hình 1.10).  
B
A
B A  
F
F
F
F
a)  
b)  
Hình 1.10  
Trang- 20  
© 2014 ThS Nguyn Phú Hoàng.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 69 trang baolam 26/04/2022 8780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tĩnh học - Chương 1: Các khái niệm cơ bản, Hệ tiên đề tĩnh học - Nguyễn Phú Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_hoc_ly_thuyet_tinh_hoc_chuong_1_cac_khai_niem_c.pdf