Bài tập lớn Cơ học lí thuyết - Đoàn Văn Thanh Phong

LỜI NÓI ĐẦU  
Quyển BÀI TẬP LỚN CƠ HỌC THUYẾT được thực hiện bởi sinh  
viên, nhằm giúp cho sinh viên củng cố lại các kiến thức đã được học thuận  
tiện hơn trong việc ôn tập chuẩn bị cho kì thi cuối kì. Bên cạnh đó, thể  
đánh giá được mức độ hiểu của sinh viên, cách trình bày, kí hiệu,... Qua đó,  
Thầy Cô giáo có thể đánh giá được tốt hơn so với hình thức kiểm tra trắc  
nghiệm, thể ăn may... Đồng thời, giúp sinh viên thấy được những kết cấu  
từ cơ thể đến máy móc đều những bài toán cơ học, liên quan đến thực tiễn,  
tạo ra sự hấp dẫn cho môn học, không mang đậm chất thuyết, nhàm chán.  
Quyển gồm có 8 chủ đề, nằm trong 3 chương:  
Chủ đề 1 - Thu gọn hệ lực  
Chủ đề 2 – Tìm phản lực  
Chủ đề 3 – Bài toán giàn phẳng  
Chủ đề 4 – Bài toán ma sát  
Chủ đề 5 – Bài toán chuyển động quay  
Chủ đề 6 – Bài toán chuyển động song phẳng  
Chủ đề 7 – Bài toán cơ cấu vi sai  
Chủ đề 8 – Bài toán động lực học 1 bậc tự do  
Trong quá trình thực hiện bài tập lớn không tránh khỏi những sai sót. Rất  
mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của quý Thầy Cô và các  
bạn sinh viên để quyển BÀI TẬP LỚN CƠ HỌC THUYẾT được hoàn thiện  
hơn.  
Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về địa chỉ:  
Đoàn Văn Thanh Phong  
Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh  
Khoa Khí  
Lớp: CK14CK12  
E-mail: 1412875@hcmut.edu.vn  
1
MỤC LỤC  
LỜI NÓI ĐẦU  
I. Chủ đề 1 - Thu gọn hệ lực........................................................................3  
II. Chủ đề 2 – Tìm phản lực.........................................................................5  
III. Chủ đề 3 – Bài toán giàn phẳng.............................................................8  
IV. Chủ đề 4 – Bài toán ma sát..................................................................13  
V. Chủ đề 5 – Bài toán chuyển động quay.................................................16  
VI. Chủ đề 6 – Bài toán chuyển động song phẳng.....................................20  
VII. Chủ đề 7 – Bài toán cơ cấu vi sai........................................................23  
VIII. Chủ đề 8 – Bài toán động lực học 1 bậc tự do...................................26  
2
I. Chủ đề 1 – Thu gọn hệ lực  
Bài 1  
Cho hệ gồm khung OAB (đầu O cố định) và dây CB có kích thước như hình  
vẽ. Cho biết dây CB có đầu C cố định và có cường độ lực căng dây đo được  
T=250λ (N).  
a. Hãy biểu diễn vector lực căng dây  
T
theo 3 thành phần vector đơn vị  
i
,
j
và  
k
.
b. Thu gọn lực căng dây về tâm O.  
Bài Làm  
·
Chiếu hệ lên mặt phẳng Oyz và mặt phẳng Oxy, ta được hình vẽ:  
3
Hình 1.1  
Ta có:  
C(0 ; 0,7 ; 1,2)  
  
OC =(0 ; ; 0,7 ; 1,2)  
B(1,6 ; -0,8sin30o ; 0,8cos30o )  
  
6 2 3  
BC =(-1,6 ; 1,1 ;  
)
5
  
BC  
6 2 3  
2
=
(1,6)2 (1,1)2 (  
)
2,007  
5
6 2 3  
1,6  
1,1  
  
5
n =(  
;
;
)=(-0,797; 0,548; 0,253)  
BC  
2,007 2,007 2,007  
T=250  
(N)=250.5,5=1375(N)  
  
T
i
k
=T. nBC  
j
=(-1095,875; 753,5; 347,875)=-1095,875 +753,5 +347,875  
·
Khi thu gọn lực căng dây về tâm O, thì tại tâm O có hai thành phần là:  
  
T '  
i
  
T
j
k Mo (T)  
= =-1095,875 +753,5 +347,875  
4
i
j
k
  
T
  
  
M (T) OC  
=
0
0,7  
1,2  
=
o
1095,875 753,5 347,875  
i
k
=-660,688  
j
-1315,05 +767,113  
  
M o (T)  
(660,688)2 (1315,05)2 (767,133)2  
=
=1659,626(Nm)  
II. Chủ đề 2 – Tìm phản lực  
Bài 3  
Một người cầm một vật nặng ms (kg) trên tay như hình vẽ. Một nhóm cơ  
của cánh tay là nhóm chính trong hình. Tính độ lớn lực F của nhóm cơ  
chính cánh tay và độ lớn của phản lực liên kết tại khuỷu tay E có vị trí như  
hình vẽ. Biết vị trí của lực tác dụng của nhóm chính tại vị trí nằm ngang và  
bên phải điểm E, cách điểm E một đoạn 50 mm, hướng đến điểm nằm phía  
trên điểm E và cách điểm E một đoạn 200 mm. Khối lượng của cánh tay dưới  
là 1,5 kg có khối tâm tại điểm G như hình vẽ.  
5
Bài Làm  
Hình 2.1  
200  
50  
Ta có: tan  
=
=> 76O , chọn g=10 m / s2 . Với 5,5  
Tại thời điểm này, hệ đang cân bằng.  
Ta khảo sát sự cân bằng của toàn hệ:  
(1)  
·
F
F
X X A F.cos0  
jx  
E
(2)  
YE YA F.sinP P 0  
S
jy  
6
  
j
M (F ) X .AE P.EG P .EK 0  
(3)  
A
E
S
2250 3500  
(3) => XE   
107,5 (N) > 0  
200  
·
Khảo sát sự cân bằng của nút A  
Hình 2.2  
F Y F '.sin0 (4)  
jy  
A
F X F '.cos0 (5)  
jx  
A
F F '  
Từ (1) và (5) => XE 2.F.cos0 => F 222,2 (N)  
(4) => YA F.sin215,6 (N) > 0  
7
(2) => YE P P 2.F.sin 361,2 (N) < 0  
S
YE < 0 nên chiều đúng của YE ngược chiều đã chọn.  
Vậy F= 222,2 (N) ; XE = 107,5 (N) ; YE = 361,2 (N)  
III. Chủ đề 3 – Bài toán giàn phẳng  
Bài 4  
Cho hệ giàn phẳng như hình bên. Hãy xác định ứng lực trong các thanh DF,  
EF, phản lực theo phương thẳng đứng tại A trong trường hợp tải  
P 200(kN) và IE =12m, EF = 8m.  
Bài Làm  
Coi giàn phẳng như một vật rắn cân bằng, chịu tác động của các hệ lực bao  
  
P
  
gồm các lực hoạt động  
,
5P và các phản lực liên kết tại A và B, ta lập  
phương trình cân bằng cho các lực nêu trên:  
8
Hình 3.1  
Ta có:  
F X X 0  
  
jx  
A
B
F  P 5P Y Y 0  
jy  
A
B
  
M (F ) P.16 5P.12 Y .36 0  
  
A
j
B
X A XB 0  
43  
=> Y   
P 0  
A
9
11  
YB P 0  
9
Với Sk là ký hiệu ứng lực tại thanh thứ k, chiều như hình vẽ và các thanh coi  
như bị kéo, nếu như kết quả tính toán âm thì khi đó thanh sẽ bị nén.  
Khảo sát sự cân bằng của hệ giàn phẳng IJE  
9
Hình 3.2  
Ta có:  
  
M (F ) P.IE S .JE 0  
E
j
1
 S1 2P 0  
Khảo sát sự cân bằng của hệ giàn phẳng HKBGF  
Hình 3.3  
10  
Ta có:  
  
M (F ) S '.6 Y .32 X .22 5P.8 0  
F
j
1
B
B
11  
2P.6 P.32 5P.8  
50  
9
 XB   
  P 0  
22  
99  
50  
 X A XB   
P
99  
XB 0 nên chiều đúng của XB ngược chiều đã chọn.  
Hình 3.4  
Khảo sát sự cân bằng của hệ giàn sau khi đã bỏ đi thanh JH, EF, CF,  
DF  
11  
Hình 3.5  
56  
11  
CD   
Với 51O  
1
2 80O  
Ta có:  
F X S S S cosS cos0  
  
jx  
A
1
2
3
1
4
2
F Y P S sinS sin0  
jy  
A
3
1
4
2
  
M (F ) P.16 S .28 S .22 S .(cos.14 sin. ) 0  
28  
  
A
j
1
2
3
1
1
11  
12  
248  
99  
S2 S3 cos51O S4 cos80O    
P
34  
=> S sin51O S sin80O    
P
3
4
9
28  
S2.22 S3.(cos51O.14 sin51O. ) 40P  
11  
5,5  
Với P 2001100(k N) ( )  
S 3907kN 0  
2
Suy ra: S  12046kN 0  
3
S4 5287kN 0  
Do :  
+
+
S2 0 : thanh EF chịu kéo.  
S4 0 : thanh DF chịu kéo.  
43  
9
Vậy + Phản lực theo phương thẳng đứng tại A là YA   
P 5256(kN)  
+ Ứng lực trong thanh DF là S4 5287(kN) , chịu kéo.  
+ Ứng lực trong thanh EF là S2 3907(kN) , chịu kéo.  
IV. Chủ đề 4 – Bài toán ma sát  
Bài 3  
Một vật hình trụ khối lượng mC chịu tác dụng của moment M như trong  
hình vẽ. Vật hình trụ tiếp xúc với vật hình vuông có khối lượng mB = 3 kg. Hệ  
số ma sát trượt giữa vật hình trụ mặt đất SC = 0,4. Hệ số ma sát trượt  
giữa vật hình vuông và mặt đất SB = 0,5. Bán kính r = 0,2 m. Bỏ qua ma sát  
giữa vật hình trụ vật hình vuông. Cho biết giá trị của M bằng bao nhiêu để  
vật hình vuông bắt đầu chuyển động?  
Nếu 0 3 thì mC = 6 kg  
13  
Nếu 3 6 thì mC = 6,4 kg  
Nếu 6 9 thì mC = 6,8 kg  
Bài Làm  
Khảo sát sự cân bằng của vật hình trụ:  
Hình 4.1  
Ta có:  
  
M (F j )  M F .r 0  
  
C
msC  
F  N F 0  
jx  
BC  
msC  
F N P 0  
  
jy  
C
C
14  
M
r
FmsC  
FmsC  
=>  
N
BC  
NC P  
C
Khảo sát sự cân bằng của vật hình vuông:  
Hình 4.2  
Ta có:  
F  FmsB NCB 0  
  
jx  
F N P 0  
  
jy  
B
B
F
NCB NBC  
msB  
=>  
NB P  
C
với 5,5, chọn g 10m / s2  
Điều kiện để vật hình vuông bắt đầu chuyển động là:  
15  
FmsC FmsCgh  
+ Vật hình trụ phải lăn không trượt:  
M
  
SC .NC SC .mC .g  
0,4.6,4.10  
r
M
  
0,2  
 M 5,12  
FmsB FmsBgh  
+ Vật hình vuông chuyển động:  
M
  
  
SB.NB SB.mB .g  
0,5.3.10  
r
M
0,2  
 M 3  
Vậy 3 M 5,12 thì vật hình vuông bắt đầu chuyển động.  
V. Chủ đề 5 – Bài toán chuyển động quay  
Bài 4  
Thanh OA quay đều ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc (rad/s).  
Điểm A trượt trên rãnh BD làm thanh BD chuyển động. Tại vị trí góc90O  
tính vận tốc góc và gia tốc góc của BD.  
,
16  
Bài Làm  
Hình 5.1  
17  
Ta có:  
5,5  
5
2 5  
5
cos  
, sin  
5
-Phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ:  
+ Thanh OA chuyển động quay đều ngược chiều kim đồng hồ.  
+ Thanh BD chuyển động quay quanh tâm B cố định.  
-Phân tích chuyển chuyển động phức của điểm A thuộc thanh OA:  
+ Chuyển động kéo theo: Quay cùng với thanh BD quanh tâm B cố định.  
+ Chuyển động tương đối: chuyển động thẳng dọc theo phương đường  
thẳng BD.  
Bài toán vận tốc  
Áp dụng định hợp vận tốc:  
A A A  
V a V e V r  
A  
V a OA  
Với:  
  
V aA .OA 5,5.0,5 2,75(m / s)  
A  
V e BD  
A  
5
V AB.  
.BD (m / s)  
e
BD  
4
A  
  
V r  BD  
A  
11 5  
20  
V V A.cos  
(m / s)  
r
a
A  
11 5  
10  
Mặt khác: V e V A.sin  
(m / s)  
a
=>BD = 4,4 rad/s > 0  
18  
Vậy vận tốc góc của thanh BD là 4,4 rad/s, thanh BD quay ngược chiều kim  
đồng hồ.  
Bài toán gia tốc  
Áp dụng định hợp gia tốc:  
A A A A A AB AB A  
aa ar ae ac  
=ar an at ac (1)  
Với:  
A AB AB  
+
ae an at  
A  
 A  
ac mp(BD ;V r )  
+
acA 2..V A.sin90O 4,84 5m / s2  
BD  
r
A  
chiều ac như hình vẽ ( qui tắc bàn tay phải)  
Hình 5.2  
A A A A  
Mặt khác: aa an at an ( vì thanh OA quay đều) (2)  
Từ (1) và (2), suy ra:  
19  
A  
an  
A  
ar  
AB  
an  
AB  
at  
A  
ac (3)  
=
+
+
+
  
 AO  
  
 AB  
Phương,  
chiều  
//  
BD  
BD  
BD  
BD.AB  
2.OA  
15,125m / s2  
BD2.AB  
4,84 3m / s2  
arA  
4,84 5m / s2  
5
m / s2  
Độ lớn  
BD.  
?
4
?
Chiếu (3) lên trục Oy, ta được:  
anA.cosacA atAB  
5
5
15,125.  
4,84. 5 BD.  
5
4
 BD  7,26 0  
Vậy thanh BD chuyển động chậm dần, theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.  
VI. Chủ đề 6 – Bài toán chuyển động song phẳng  
Bài 3  
Cho cơ cấu truyền động có mô hình và kích thước như hình vẽ. Tại thời điểm  
đang xét:  
- Thanh AB quay đều với vận tốc góc AB 0,5(rad / s)và có chiều như hình  
vẽ. Xác định gia tốc góc thanh BC và gia tốc tâm O.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 34 trang baolam 27/04/2022 9880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập lớn Cơ học lí thuyết - Đoàn Văn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxbai_tap_lon_co_hoc_li_thuyet_doan_van_thanh_phong.docx