Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu - Ôn tập: Giản đồ pha

Giản Đồ Pha  
Cá c khá i niệm cơ bản:  
a, Pha  
- Pha là dạng vật chất có thành phần đồng nhất, ở cùng một  
Ôn tập:  
trạng thá i kiểu mạng tinh thể.  
Cá c pha ngăn cá ch nhau bằng bề mặt phâ n chia.  
b, Hệ  
Giản đồ pha  
- Tập hợp các pha, có thể ở trạng thái cân bằng hoặc không  
cân bằng  
+ Điều kiện:  
- Mỗi pha trong đó phải đạt được giá trị năng lượng tự do bé  
nhất.  
+ (1): cân bằng ổn định  
+ (2): giả cân bằng  
+ (3): không cân bằng  
Giản Đồ Pha  
Giản Đồ Pha  
c, Nguyên (cấu tử)  
- những chất độc lập có thành phần hoá học khô ng đổi  
(thể là nguyên tố hoá học hoặc hợp chất hoá học), chúng  
tạo nên tất cả cá c pha của hệ.  
thể đưa một vài ví dụ để làm rõ khá i niệm này:  
+ Một hệ gồm 2 pha là nước lỏng nước đá (ở 00C), chỉ có  
một nguyên tử là H2O.  
+ Hợp kim Cu- Ni là một hệ gồm 2 nguyên (Cu, Ni) ở trạng  
thá i rắn hoặc lỏng chỉ một pha vì chúng tạo ra dung dịch rắn  
hoặc lỏng đồng nhất.  
1
CÁC PHA VÀ TÍNH CHẤT CÁC PHA TRONG HỢP KIM  
CÁC PHA VÀ TÍNH CHẤT CÁC PHA TRONG HỢP KIM  
Dung dịch rắn:  
a, Khá i niệm:  
Cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim phức tạp hơn kim loại  
nguyên chất.  
- Dung dịch rắn nhiều điểm giống với dung dịch lỏng, song  
điểm khá c nhau cơ bản giữa chúng là dung dịch rắn cấu tạo  
á
- Nếu mạng tinh thể của hợp kim vẫn giữ nguyên kiểu  
mạng của kim loại nguyên chất, nhưng làm biến đổi thô ng  
số mạng gâ y lệch thì dạng cấu tạo này gọi dung  
dịch rắn.  
tinh thể.  
- Khi 2 nguyên tố hoà tan vào nhau ở trạng thá i rắn, một  
nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng gọi dung mô i, cò n nguyên tố  
kia phâ n bố đều vào mạng của nguyên tố dung mô i gọi là  
nguyên tố hoa tan.  
- Nếu mạng tinh thể của hợp kim khá c hẳn với mạng  
của cá c nguyên tố thành phần thì dạng cấu tạo này gọi là  
hợp chất hoá học hay pha trung gian.  
- hiệu của dung dịch rắn bằng cá c chữ , , ...  
hoặc A (B): trong đó: A – dung mô i, B – nguyên tố hoà tan.  
Dung dịch rắn  
Dung dịch rắn  
c, Dung dịch rắn thay thế  
b, Cá c đặc tí nh chung của dung dich rắn  
- Khi nguyên tử của nguyên tố hoà tan thế vào vị trí nút mạng  
của nguyên tố dung mô i thì tạo nên dung dịch rắn thay thế.  
Điều kiện: Dntht Dntdm  
- Có liên kết kim loại;  
- Có kiểu mạng tinh thể của kim loại dung mô i;  
- Thành phần cá c nguyên tố thể thay đổi trong phạm vi  
nào đó vẫn khô ng làm thay đổi kiểu mạng;  
- Độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung mô i cò n độ dẻo  
vẫn khá cao do vẫn giữ nguyên kiểu mạng của kim loại dung  
mô i, (Do mạng tinh thể bị lệch).  
- Tuy nhiên vẫn làm xô lệch mạng tăng độ bền, độ cứng và  
giảm một chút độ dẻo dai so với dung mô i.  
-nguyên tử dung  
mô i  
-nguyên tử hoà  
tan  
- Tuỳ theo vị trí phâ n bố của nguyên tố hoà tan trong mạng  
tinh thể của dung mô i, sẽ có hai loại dung dịch rắn thay thế  
xen kẽ.  
2
Dung dịch rắn  
Dung dịch rắn  
Theo độ hoà tan lại chia ra dung dich rắn (thay thế) hoà tan  
* Dung dịch rắn hoà tan vô hạn  
*vDôunhgndvcàhhroànthaonàctóanhvnô. hạn  
Điều kiện cần để hai kim loại hò a tan vô hạn vào nhau là:  
:
- Khi nguyên tử hoà tan B có thể lần lượt thay thế cáá c vị tríí  
của nguyên tử dung mô i A một cáá ch liên tục, ta được dung  
dịch rắn hoà tan vô hạn.  
- Có cùng kiểu mạng;  
í
á
í
- Đường kí nh nguyên tử sai khá c nhau í t (dưới 8% khi hoà  
tan vào Fe);  
á
í
á
- Cá c tí nh chất lý, hoá gần giống nhau nhất nhiệt độ chảy;  
á
- Có cùng hoá trị.  
A(B)  
A(B)  
B(A)  
Dung dịch rắn  
Dung dịch rắn  
* Dung dịch rắn hoà tan có hạn  
d, Dung dịch rắn xen kẽ  
- Khi nguyên tử hoà tan B chỉ thể thay thế vị trí cá c nguyên  
tử dung mô i A đến một giới hạn nào đó (nếu hoà tan thêm sẽ  
kiểu mạng khá c), ta được dung dịch rắn hoà tan có hạn.  
- Khi nguyên tử hoà tan xen kẽ vào giữa các nút mạng của kim  
loaị dung môi (tức là xen kẽ vào giữa các lỗ hổng của mạng) ta có  
dung dịch rắn xen kẽ.  
-nguyên tử dung mô i  
-nguyên tử hoà tan  
- Chỉ cần khô ng thoả mã n một trong 4 điều kiện trên sẽ tạo nên  
dung dịch rắn hoà tan có hạn. Đây trường hợp thường gặp.  
3
Dung dịch rắn  
Pha trung gian  
+ Đặc điểm:  
+ Đặc tí nh chung:  
- Cá c lỗ hổng của mạng có kí ch thước nhỏ so với nguyên tử  
dung mô i A;  
- Nguyên tử hoà tan B hoà tan xen kẽ vào mạng của dung mô i  
A khi tỷ số đường kí nh của chúng thoả mã n hệ thức:  
- Mạng tinh thể của pha trung gian thường phức tạp và khá c  
cá c nguyên tố tạo thành nó , nên tí nh dẻo ké m;  
- Có tí nh dò n, độ cứng cao và nhiệt độ nó ng chảy khá cao;  
- Thành phần cố định hoặc thể thay đổi trong phạm vi  
hẹp. Có thể biểu diễn được bằng cô ng thức hoá học;  
- Có thể ở nhiều dạng liên kết khá c nhau: Liên kết kim loại,  
ion, đồng hoá trị.  
B
dB  
0,59  
A
dA  
- Là loại dung dịch hoà tan có hạn;  
- Thường được tạo thành bởi dung mô i là  
kim loại đường kí nh nguyên tử lớn như:  
Fe, Cr, W, Ti... và cá c nguyên tố hoà tan là  
cá c á kim đường kí nh nguyên tử nhỏ như  
: C, N, H, B…  
- Cá c pha trung gian thường gặp là pha xen kẽ, pha điện tử,  
đó là cá c pha có liên kết kim loại.  
Pha trung gian  
Pha trung gian  
+ Thành phần hoá học có cô ng thức đơn giản như: KA,  
a, Pha xen kẽ  
á
- Là loại pha trung gian được tạo nên giữa kim loại và á kim  
với cá c đặc tí nh sau đây:  
KA2,, K4A, KA4;  
á
í
(Ví dụ như những loại cá c bí t đơn giản thường gặp :WC,  
+ Đường kí nh nguyên tử á kim (dA) bé hơn của kim loại(dK)  
rất nhiều. Chúng cũng thoả mã n bất đẳng thức:  
TiC, TaC)  
+ Cá c kim loại đường kí nh nguyên tử lớn như: Ti, W, Mo,  
V, Nb, Zr, Ta và đôi khi cả Cr, Mn, Fe, thường kết hợp với  
những á kim đường kí nh nguyên tử như: C, N, H, B, để tạo  
thành pha xen kẽ;  
dA  
0,59  
dK  
+ Mạng tinh thể dạng đơn giản như lục giá c xếp chặt, lập  
phương diện tâ m, trong đó nguyên tử á kim nằm xen kẽ lỗ hổng  
của mạng;  
+ Tí nh chất điển hì nh là rất cứng nhiệt độ chảy rất cao.  
4
Pha trung gian  
Pha trung gian  
b, Pha điện tử (Pha Hum - Rôđêri)  
Mỗi giá trị này lại ứng với một kiểu mạng:  
- Là pha phức tạp tạo nên giữa 2 kim loại và có đặc tí nh sau:  
í
3
- Lập phương thể tâm (pha )  
+ Về thành phần: Gồm 2 kim loại thuộc 2 nhó m sau:  
2
Nhó m 1: Cu, Ag, Au (hoá trị 1) và Fe, Co, Ni, Pd, Pt (nhó m kim  
loại chuyển tiếp).  
21  
- Lập phương phức tạp (pha )  
13  
Nhó m 2: Be, Mg, Zn , Cd, (hoá trị 2); Al(3), Si , Sn (4).  
7
- Lục giác xếp chặt (pha )  
+ Có nồng độ điện tử (Số điện tử hoá trị/số nguyên tử) bằng  
một trong cá c giá trị sau:  
4
+ Thành phần hoá học thể thay đổi trong phạm vi hẹp;  
+ Ở nhiệt độ thấp có tí nh dò n cao.  
3 21 7  
; ;  
2 13 4  
Pha trung gian  
VD: Ở hệ Cu - Zn có các pha điện tử sau:  
Hỗn hợp cơ học  
Sau khi kết tinh, các hợp kim ở một trong hai dạng tổ chức sau:  
- Có tổ chức một pha: pha dung dịch rắn hoặc pha trung  
gian;  
1.12.1 3  
- CuZn – pha   
- Có tổ chức hai hay nhiều pha đó chính là hỗn hợp cơ  
học.  
11  
2
1.52.8 21  
Khá i niệm  
- Cu5Zn8 – pha   
- CuZn3 – pha   
- Hỗn hợp cơ học gồm hai hay nhiều pha hỗn hợp với nhau  
chứ khô ng hoà tan vào nhau.  
58  
13  
1.12.3 7  
dụ :  
13  
4
Hỗn hợp cơ học của hai dung dịch rắn; của dung dịch rắn  
và pha trung gian...  
+ Hai dạng điển hì nh của hỗn hợp cơ học là cùng tinh và  
cùng tí ch.  
5
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
Khái niệm về giản đồ trạng thái  
Khá i niệm về giản đồ trạng thá i  
a, Định nghĩa  
- Trạng thá i pha (gồm những pha nào, thành phần của mỗi  
pha và tỷ lệ giữa những pha đó) của hệ hợp kim cá c nhiệt độ  
và thành phần khá c nhau.  
- Giản đồ trạng tháá i là giản đồ biểu thị sự biến đổi tổ chức  
pha theo nhiệt độ và thành phần hoáá học của hệ ở trạng tháá i  
â n bằng.  
Giản đồ trạng thá i được xâ y dựng trong điều kiện nung  
nó ng và làm nguội vô cùng chậm tức ở trạng thá i câ n  
Dự đoán được tí nh chất của hợp kim đã cho để sử dụng  
vào mục đích khá c nhau.  
bằng.  
Cá c chỉ dẫn trên giản đồ trạng thá i vẫn cơ sở cho cá c suy  
luận, giải thí ch.  
b, Công dụng của giản đồ trạng thái  
Từ giản đồ trạng thá i thể biết được:  
- Nhiệt độ chảy, nhiệt độ chuyển biến pha của hợp kim với  
thành phần đã cho khi nung nó ng và làm nguội.  
Xá c định dễ dàng cá c chế độ nhiệt khi nấu luyện (để đúc),  
khi gia cô ng á p lực nhiệt luyện;  
Khái niệm về giản đồ trạng thái  
c, Cấu tạo của giản đồ trạng thá i hai nguyên  
- Đối với kim loại nguyên chất  
Khái niệm về giản đồ trạng thái  
+ Mỗi điểm trên giản đồ biểu  
thị một hợp kim có thành phần  
nhất định, hai đầu mút ứng với  
hai nguyên chất (100%A + 0%B  
và 100%B + 0%A).  
Giản đồ pha của Fe  
(Giản đồ một nguyên)  
+ Đường thẳng bất kỳ trên giản đồ ứng với sự biến đổi nhiệt  
độ của một hợp kim . dụ đường thẳng vẽ trên giản đồ ứng với  
hợp kim 80%B + 20%A.  
- Đối với hệ hợp kim 2 nguyên  
+ Khoảng diện tí ch giữa 2 trục tung được cá c đường phâ n  
chia thành từng vùng có trạng thá i pha giống nhau và được gọi  
là vùng tổ chức.  
+ Hợp kim có trục toạ độ rơi vào vùng nào đó sẽ trạng  
thá i tương ứng tổ chức tại vùng đó.  
6
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
Khái niệm về giản đồ trạng thái  
+ Tỉ lệ (về số lượng) giữa cá c pha hoặc tổ chức được xá c  
1. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại I  
- Giản đồ trạng thái hai nguyên A và B, hoàn toàn hoà tan  
vào nhau ở trạng thái lỏng, không hoà tan vào nhau ở trạng  
thái rắn và không tạo thành pha trung gian.  
định theo quy tắc đòn bẩy:  
HK  
a, Một số khái niệm  
- Đường lỏng - đường AEB: là  
đường mà khi nguội đến đó, hợp  
kim lỏng sẽ bắt đầu kết tinh;  
- Đường đặc - đường CED: là  
đường mà khi làm nguội đến đó  
hợp kim lỏng sẽ kết thúc kết tinh,  
nghĩa dưới đường đặc sẽ  
khô ng cò n pha lỏng nữa;  
Lượng pha trá i  
Độ dài đoạn thẳng bên phải (đòn bên phải)  
Độ dài đoạn thẳng bên trái (đòn bên trái)  
=
Lượng pha phải  
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
- Khu vực nằm trên đường lỏng, hợp kim hoàn toàn ở trạng  
thá i lỏng (L);  
VD: Xét sự kết tinh của hợp kim: 60%Sb + 40%Pb  
+ Phía trên điểm 1 hợp kim?  
+ Phía dưới điểm 2 hợp kim?  
+ Trong khoảng 12 hợp kim?  
- Khu vực nằm giữa đường lỏng đường đặc sẽ gồm hai pha  
lỏng và pha rắn đã được kết tinh;  
Ví dụ:  
- Khu vực AEC - ( L +A).  
- Khu vực BED - ( L +B).  
Tại 1 là điểm bắt đầu kết tinh hay kết thúc nó ng chảy tại 2  
điểm bắt đầu nó ng chảy hay kết thúc kết tinh.  
7
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
2. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại II  
- Giản đồ trạng thá i hai nguyên A và B hoà tan hoàn toàn vào  
nhau ở trạng thá i lỏng cũng như trạng thá i rắn, khô ng tạo thành  
pha trung gian.  
- Điểm E gọi điểm cùng tinh. Pha lỏng có thành phần ứng với  
điểm E có tí nh chất đặc biệt tại nhiệt độ này pha lỏng kết tinh  
ra đồng thời cả hai pha rắn (A +B) được gọi hỗn hợp cơ  
học cùng tinh.  
m
B
Đường lỏng- AmB  
Đường đặc - AnB  
Quy ước như sau:  
n
A
- Hợp kim có thành phần chí nh  
điểm E gọi hợp kim cùng tinh;  
- Hợp kim có thành phần ở bên  
trá i điểm E gọi hợp kim trước  
cùng tinh hợp kim có thành  
phần ở bên phải điểm E gọi hợp  
kim sau cùng tinh.  
- Vùng giữa hai đường lỏng và  
đặc gọi khoảng đông vùng này  
gồm hai pha là pha lỏng và dung  
dịch rắn ( L + ) .  
- là dung dịch rắn hoà tan vô hạn của A(B) hoặc B(A).  
2. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại II  
2. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại II  
- Xé t sự kết tinh của hệ hợp kim 65%Cu – 35%Ni  
+ Tại điểm 1 – 13000C tồn tại pha lỏng  
+ Tại điểm 2 – 12700C,  
- Trong thực tế hệ hợp kim Cu – Ni, Al203 – Cr203kiểu giảng  
đồ này  
2’’ dung dịch rắn (49%Ni)  
+ Tại điểm 3 – 12500C, gồm:  
- Hợp kim: 3 – 35%Ni;  
- Pha lỏng: 3’ – 30%Ni;  
- Dung dịch rắn: 3’’ – 43%Ni.  
60  
8
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
2. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại II  
- Tỉ lệ giữa cá c pha tại 12500C:  
3. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại III  
L3' 33''  
+ Đường lỏng AEB  
α3'' 33'  
+ Đườmg đặc ACEDB.  
+ CED - Đường cùng tinh.  
E
43-35  
8
5
Điển hình là hệ hợp  
kim chì - thiếc (Pb-Sn)  
35-30  
60  
- Giản đồ trạng thá i hai nguyên A và B hào tan hạn vào  
nhau ở trạng thá i lỏng, hoà tan có hạn vao nhau ở trạng thá i rắn,  
khô ng tạo thành pha trung gian .  
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
- : là dung dịch rắn hoà tan có hạn A(B). Sự hoà tan có  
hạn thể hiện ở đường CF choã i về phí a trá i chứng tỏ nhiệt độ  
càng thấp độ hoà tan càng giảm;  
- : là dung dịch rắn hoà tan có hạn B(A) - Sự hoà tan có hạn  
thể hiện ở đường DG choã i về bên phải, chứng tỏ nhiệt độ  
thấp thì độ hoà tan giảm.  
- Giản đồ loại III này là do hai giản đồ loại I và loại II ghép lại,  
chỉ khác ở chỗ hoà tan có hạn. Có thể phân tích như sau:  
+ Các hợp kim nằm ở phía trái điểm F và ở phía phải điểm G có  
quy luật kết tinh giống giản đồ loại II;  
+ Cá c hợp kim có thành phần  
nằm trong khoảng C’D’ có quy  
luật kết tinh giống như giản đồ  
loại I;  
E
+ Cá c hợp kim có thành phần  
nằm trong khoảng FC’ và D’G  
có quy luật kết tinh hơi khá c;  
E
9
3. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại III  
3. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại III  
- Tỉ lệ giữa cá c pha tại 2000C:  
- Xé t sự kết tinh của hệ hợp kim 60%Pb – 40%Sn  
+ Tại điểm 1 – 3000C tồn tại pha lỏng  
+ Tại điểm 2 – 2450C,  
αa'  
57- 40  
17  
L+  
La''  
40-18,5  
21,5  
2’ dung dịch rắn (13,3%Sn)  
+ Tại điểm 3 – 2000C, chứa:  
- Dung dịch rắn: a’ – 18,5%Sn;  
- Pha lỏng: a’’ – 57%Sn.  
L+  
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỆ HỢP KIM HAI NGUYÊN  
4. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại IV  
4. Giản đồ trạng thái hai nguyên loại IV  
- Giản đồ trạng thá i hai nguyên A và B khô ng hoà tan vào  
nhau trang thá i rắn nhưng tạo nên pha trung gian ổn định  
- Pha trung gian có cô ng thức  
tổng quá t là AmBn (viết tắt là  
H) được biểu thị bằng đường  
thẳng đứng, cò n điểm H là  
điểm chảy của nó .  
10  
Ví dụ 1: Xét hợp kim 40%Si-60% Al% (% khối lượng) tại 700oC  
trên giản đồ  
2. Xác định thành phần pha  
lỏng của trường hợp trên  
a) 20% Si và 80% Al  
b) 25% Si và 75% Al  
1. Xác định % khối lượng pha  
lỏng L và pha rắn β (gần  
đúng)  
a) 25% L và 75% β  
b) 20% L và 80% β  
c) 75% L và 25% β  
d) 80% L và 20% β  
Giải:  
c) 80% Si và 20% Al  
d) 75% Si và 25 Al  
Giải:  
Từ điểm A hạ đường thẳng  
vuông góc với trục hoành.  
Thành phần pha lỏng L là 20%  
Si và 80%-Al  
%L = MB/ABx100% =  
60/80x100% =75  
%β= MA/ABx100%=  
20/80x100% = 25%  
3. Xác định khối lượng tổ  
chức cùng tinh:  
a) 12.6%  
4. Xác định bậc tự do của  
hợp kim trên tại 700oC  
b) 31.4%  
a) -1  
b) 0  
c) 1  
c) 68.6%  
d) 88.8%  
d)2  
Giải:  
Tại điểm N tách ra lỏng (tổ chức  
cùng tinh tại điểm I) và rắn β  
(điểm J) % khối lượng của tổ chức  
cùng tinh tại điểm I:  
% LE = (99.83-40)/(99.83-12.6) =  
68.6%  
Giải:  
C: số cấu tử 2 (Chỉ có Si và  
Al)  
P: Số pha = 2 (Lỏng L + rắn
F = 2 – 2 + 1 = 1  
11  
5. Phản ứng cùng tinh trên giản đồ ở 577oC là  
a) L12,6%Si → α1,65Si + β99,83%Si  
Ví dụ 2: Cho giản đồ pha hệ Sn Pb như sau  
b) L12,6%Si → (α1,65%Si + β99,83%Si)  
c) L12,6%Si → 1.65Si + β99.83Si]  
d) L12,6%Si → (α40%Si + β60%Si)  
7. Xét hợp kim 46%  
Sn-54%Pb. Ở 44oC hệ  
tồn tại ở dạng pha:  
a) L + α  
b) L  
c) α + β  
d) L+ β  
6. Bản chất pha α  
a) Dung dịch rắn xen kẽ  
b) Dung dịch rắn thay thế  
c) Pha trung gian  
d) Pha liên kết kim loại  
577oC  
Giải:  
Điểm A: α + β  
9. Xét hợp kim 25% Sn  
75% Pb. Ở 200oC  
dạng pha tồn tại và  
thành phần  
8. Xét hợp kim 77% Sn-23% Pb. Ở 190oC hệ tồn  
tại ở dạng pha:  
a) L + α  
b) L  
c) α + β  
d) L + β  
a) α = 17% Sn - 83 % Pb; L =  
55.7 % Sn – 44,3 % Pb  
C(25%, 200oC)  
b) L = 25 % Sn - 75 % Pb; α  
= 25 % Sn - 75 % Pb  
Giải:  
c) α = 17 % Sn - 83 % Pb; β  
= 55.7 % Sn – 44,3 % Pb  
Điểm B: L + β  
d) α = 18,3 % Sn – 81,7 %  
Pb; β = 97,8 % Sn – 2,2 %  
Pb  
Giải:  
Điểm C: L + α, với α=17  
% Sn; L = 55.7 % Sn  
12  
11. Hợp kim tạo thành từ 1.25  
kg Sn và 14 kg Pb ở 200oC sẽ  
có các pha và thành phần:  
10. Xét hợp kim 40% Sn-  
60% Pb. Ở 150oC tỷ lệ khối  
lượng các pha sẽ là:  
a) L = 17% Sn - 83% Pb; L =  
55.7% Sn – 44.3% % Pb  
a)66% α + 34 %β  
b)34 % α + 66%β  
c)10% α + 90%β  
d)2% α + 98%β  
b) L = 25%Sn -75% Pb; α = 25%  
Sn - 75 % Pb  
c) α = 17% Sn - 83% Pb; β =  
55.7% Sn – 44.3% Pb  
d) α với Cα = 8.2% Sn và 91.8  
Giải:  
Tại điểm D:  
Tỷ lệ khối lượng các pha sẽ  
là: %α = (98-40)/(98-10) =  
66%; %β = 34 %  
Pb  
Giải:  
% Sn = 1.25/[1.25 +14] = 8.2%  
% Pb = 100-8.2 = 91.8%  
Điểm E 100% α  
với Cα = 8.2% Sn và 91.8 Pb  
12. Xét hợp kim 15% Sn-85%  
Pb. Ở 100oC dạng pha tồn  
tại và thành phần của nó là:  
a) α = 17% Sn - 83 % Pb; L =  
55.7 % Sn – 44,3 % Pb  
b) L = 25 % Sn - 75 % Pb; α =  
25 % Sn - 75 % Pb  
c) α = 5 % Sn - 95 % Pb; β =  
98 % Sn – 2 % Pb  
d) α = 18,3 % Sn – 81,7 % Pb; β  
= 97,8 % Sn – 2,2 % Pb  
Giải:  
Điểm F: α β, α = 5 % Sn; β =  
98 % Sn  
13  
pdf 13 trang baolam 27/04/2022 12940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu - Ôn tập: Giản đồ pha", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_khoa_hoc_vat_lieu_on_tap_gian_do_pha.pdf