Bài giảng Kế hoạch và đầu tư - Chương 3: Thu thập dữ liệu & thông tin trong NCKH - Phạm Văn Hùng
21/09/2015
C¸c bưíc cña qu¸ tr×nh nghiªn cøu
1. X¸c ®Þnh lÜnh vùc cÇn nghiªn cøu
Giai
2. Lùa chän tªn ®Ò tµi nghiªn cøu
®o¹n
kÕ
3. Xác định môc tiªu, hưíng tiÕp cËn,
phư¬ng ph¸p, c©u hái vµ gi¶ thiÕt
ho¹ch
4. X©y dùng kÕ ho¹ch & các công việc NC
5. Thu thËp d÷ liÖu, sè liÖu, th«ng tin
6. Ph©n tÝch d÷ liÖu vµ kÕt qu¶, th¶o luËn
7. ViÕt, tr×nh bµy kÕt qu¶, phæ biÕn kÕt qu¶
Giai
®o¹n
thùc
hiÖn
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Chương 3:
THU THẬP DỮ LIỆU &THÔNG
TIN TRONG NCKH
Phạm Văn Hùng
Nguyễn Thị Dương Nga
Hồ Ngọc Ninh
TẠI SAO CẦN
dữ liệu và thông tin
3
1
21/09/2015
Các nội dung
1. Khái niệm, mục đích thu thập thông tin
2. Quá trình thu thập thông tin
2.1. Chọn phương pháp tiếp cận
2.2. Các phương pháp thu thập thông tin
4
5
6
I. Khái niệm, các loại, giá trị thông tin trong
nghiên cứu khoa học
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích thu thập thông tin
1.3. Giá trị thông tin
1.4. Các loại thông tin
1.5. Sai số trong thu thập thông tin
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Dữ liệu:
-
•
•
•
Là sự kiện, tin tức xảy ra tại 1 thời gian, không gian
Biểu hiện: các ký tự, số, âm thanh, hình ảnh, giá trị
Tập hợp các dữ kiện không ngẫu nhiên
Được ghi lại do quan sát hay nghiên cứu
Ví dụ: Tên khách hàng, danh mục sản phẩm, ngày giao hàng, v.v
* Dữ liệu biểu diễn một tập hợp các giá trị mà khó biết được sự
liên hệ giữa chúng (Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 /
10 / 02, 18, v.v…).
2
21/09/2015
1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Thông tin là gì? thông tin khác với dữ liệu
ở chỗ nào?
7
1.2. Thông tin
Thông tin là:
- Dữ liệu được xử lý và có ý nghĩa
• Dữ liệu được xử lý có mục tiêu
• Dữ liệu có thể được diễn dịch và hiểu được bởi người
nhận.
• Thông tin làm giảm tính bất định của sự việc hay tình
huống và hỗ trợ cho quyết định
Ví dụ: Thủ kho Nguyễn Văn Nam xuất mặt hàng có danh
mục là: 845102 vào ngày 14/10/ 02 với số lượng 18.
8
1.3. Sự khác nhau & Mối quan hệ giữa dữ liệu và thông tin
9
3
21/09/2015
Dữ liệu và thông tin
• DỮ LIỆU: Các sự kiện và số liệu
“ít có ý nghĩa đối với người sử dụng”
• THÔNG TIN: Dữ liệu đã qua xử lý
“có ý nghĩa với người sử dụng”
10
Bài tập: Anh chị hãy nhận biết dữ liệu và thông tin?
11
Khái niệm thu thập dữ liệu, thông tin
* Thu thập dữ liệu: Tìm tòi các dữ kiện, tin tức
về đối tượng nghiên cứu của đề tài
Thu thập dữ liệu và xử lý thông tin là 1 bước của
quá trình NCKH
Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế
biến thông tin
Thông tin vừa là “nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm”
của nghiên cứu khoa học.
– Thông tin là gì?
– Kênh thông tin?
12
12
– Hàng hoá thông tin?
4
21/09/2015
Mục đích thu thập dữ liệu, thông tin
- Xác nhận lý do nghiên cứu
- Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu
- Xác định mục tiêu nghiên cứu
- Phát hiện vấn đề nghiên cứu
- Đặt giả thuyết nghiên cứu
- Để tìm kiếm/phát hiện/chứng minh luận cứ
- Cuối cùng để chứng minh giả thuyết
Mức độ không chắc chắn càng cao – càng cần nhiều
thông tin
13
Liên hệ logic của các bước:
1. Hình thành luận điểm khoa học:
Sự kiện Vấn đề Giả thuyết
2. Chứng minh luận điểm khoa học
Tiếp cận (Khảo hướng),
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Suy luận
Đưa ra kết luận của nghiên cứu
14
14
1.3. Giá trị thông tin
Giá trị của thông tin
Giá trị của thông tin là lượng tiền mà nhà hoạch định
chính sách cần bỏ ra để có được thông tin mới cũng như
duy trì thông tin này.
Một số yếu tố khác phản ánh giá trị của thông tin
1) Bao nhiêu người sử dụng thông tin
2) Sử dụng thông tin tăng cường (Intensity)
3) Chi phí thiết lập thông tin
4) Thời gian, tính chính xác, khả thi, sẵn có và có thể tiếp tục
15
5
21/09/2015
1.4. Các loại dữ liệu thông tin
Dữ liệu và thông tin
• Số liệu/dữ liệu có thể chuyển sang thông tin
•
Số liệu/dữ liệu không phải hoàn toàn là
thông tin
16
Các loại dữ liệu và thông tin
1) Tài liệu/dữ liệu thứ cấp
2) Tài liệu/dữ liệu sơ cấp
3) Tài liệu/dữ liệu định tính
4) Tài liệu/dữ liệu định lượng
5) Tài liệu/dữ liệu thí nghiệm
6) Tài liệu/dữ liệu phi thực nghiệm
7) Tài liệu/dữ liệu tính toán
17
2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
2.1. Chọn phương pháp tiếp cận
2.2. Các phương pháp thu thập thông
tin
18
18
6
21/09/2015
2.1. Phương pháp tiếp cận
Khái niệm:
Tiếp cận = Approach (E)
Từ điển Oxford (1994): A way of dealing with person or thing
Mục đích tiếp cận: Tìm phương hướng để có thể thu thập thông tin
Các phương pháp tiếp cận
TIẾP CẬN
Nội quan / Ngoại quan
KẾT LUẬN
Nội quan
Logic
Lịch sử / Logic
Hệ thống / Cấu trúc
Phân tích / Tổng hợp
Cá biệt / So sánh
Hệ thống
Tổng hợp
Cá biệt
Từ dưới / Từ trên
Định lượng/Địnhtính
Từ trên
Định tính
9
2.2. Các phương pháp thu thập
thông tin
Nghiên cứu tài liệu
Phi thực nghiệm
Thực nghiệm (Thí nghiệm)
20
20
a) Phương pháp
Nghiên cứu tài liệu
21
21
7
21/09/2015
a1) Mục đích, các loại, trình tự nghiên
cứu tài liệu
* Mục đích: Kế thừa lý thuyết và kinh nghiệm đã
có (thu thập các tài liệu thứ cấp).
* Các loại:
• Nghiên cứu tài liệu của đồng nghiệp
• Nghiên cứu tài liệu nội bộ: các báo cáo, thông tin
nội bộ, Tổng kết kinh nghiệm…
* Trình tự:
• Tìm nguồn tài liệu
• Đọc và Phân tích tài liệu
• Tóm tắt tài liệu
22
22
a2) Tìm Nguồn
tài
liệu
23
Tìm nguồn tài liệu
1. Nguồn tài liệu
•
•
•
Tài liệu khoa học trong ngành
Tài liệu khoa học ngoài ngành
Tài liệu truyền thông đại chúng
2. Cấp tài liệu
•
•
Tài liệu cấp I (tài liệu nội bộ)
Tài liệu cấp II, III,… (tài liệu đã công bố)
24
24
8
21/09/2015
Nguồn tài liệu theo loại tài liệu
1) Sách và Các loại luận văn
2) Các bài trong tạp chí chuyên ngành (thẩm định + Không
thẩm định)
3) Các bài báo cáo nghiên cứu (working papers, technical
papers)
4) Các báo cáo tại hội nghị, hội thảo, nghiệm thu đề tài
5) Báo cáo từ các cơ quan, các địa phương
6) Các cơ sở dữ liệu của tổ chức và cá nhân
7) Trao đổi khoa học, Seminars
8) Điều tra thông tin ban đầu
9) Phương tiện thông tin đại chúng
25
26
27
Nguồn tài liệu theo “không gian”
1) Thư viện
2) Trên mạng (phổ biến + subscriber)
3) Địa phương nghiên cứu
4) Các bộ, ngành, cơ quan (có liên quan)
5) Từ bạn bè, các nhà khoa học
6) Điều tra
7) ....
Thư viện
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
9
21/09/2015
30
a3) Đọc & Phân tích tài
1. Đọc & Phân tích theo cấp tài liệu
•
•
Tài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả)
Tài liệu cấp II, III,… (xử lý từ tài liệu cấp tr
2. Đọc & Phân tích tài liệu theo chuyên môn
•
•
•
Tài liệu chuyên môn trong/ngoài ngành
Tài liệu chuyên môn trong/ngoài nước
Tài liệu truyền thông đại chúng
3. Đọc & Phân tích tài liệu theo tác giả:
•
•
•
•
Tác giả trong/ngoài ngành
Tác giả trong/ngoài cuộc
Tác giả trong/ngoài nước
Tác giả đương thời / hậu thế so với thời điểm phát sinh
sự kiện
10
21/09/2015
Phân tích tài liệu
1. Phân tích tài liệu theo nội dung
•
•
•
•
•
Đúng / Sai
Thật / Giả
Đủ / Thiếu
Xác thực / Méo mó / Gian lận
Đã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lý
2. Phân tích cấu trúc logic của tài liệu
Luận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu)
(Tác giả muốn chứng minh điều gì?)
Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu)
(Tác giả lấy cái gì để chứng minh?)
Phương pháp (Luận chứng):
(Tác giả chứng minh bằng cách nào?)
(Mạnh/Yếu)
31
31
a4) Tóm tắt tài liệu
1. Ghi lại ý chính về: tác giả, ở
đâu, bao giờ, kết quả đạt
được, tồn tại, cần nghiên cứu
tiếp.
4. Nhận dạng các liên hệ:
•
•
•
•
Liên hệ so sánh tương quan
Liên hệ đẳng cấp
Liên hệ động thái
Liên hệ nhân quả
2. Chỉnh lý tài liệu
5. Xử lý kết quả phân tích cấu
trúc logic:
•
•
•
Thiếu: bổ túc
Méo mó / Gian lận: chỉnh lý
Sai: Phân tích phương pháp
•
Cái mạnh được sử dụng để làm:
Luận cứ (để chứng minh luận
điểm của ta)
Phương pháp (để chứng minh
luận điểm của ta)
–
–
3. Sắp xếp tài liệu
•
•
•
Đồng đại: Nhận dạng tương
quan
Lịch đại: Nhận dạng động
thái
Nhân quả: Nhận dạng tương
tác.
•
Cái yếu được sử dụng để:
Nhận dạng Vấn đề mới (cho
đề tài của ta)
–
–
Xây dựng Luận điểm mới
(cho đề tài của ta)
32
b) Phương pháp phi thực
nghiệm
1. Quan sát
2. Phỏng vấn
3. Hội nghị / Hội đồng
4. Thảo luận nhóm
5. Điều tra chọn mẫu
33
33
11
21/09/2015
b1) Phương pháp quan sát
•
•
•
Khái niệm:
Mục đích:
Ưu, nhược:
* Phân loại quan sát:
Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:
–
–
Quan sát khách quan
Quan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dự
Theo tổ chức quan sát:
Theo Phương tiện quan sát
–
–
–
Quan sát định kỳ
Quan sát chu kỳ
- Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn
- Quan sát bằng phương tiện nghe nhìn
- Quan sát bằng phương tiện đo lường
Quan sát bất thường
34
35
36
b2) Phỏng vấn
Khái niệm, các loại phỏng vấn
Khái niệm
Các hình thức phỏng vấn
Trò chuyện (thuật ngữ được
sử dụng trong nghiên cứu giáo
dục học)
Phỏng vấn chính thức
Phỏng vấn ngẫu nhiên
Phỏng vấn sâu
• Phỏng vấn là quan sát
trực tiếp (mặt đối mặt,
từng câu hỏi – trả lời;
thường câu hỏi mở)
• Điều kiện thành công
của phỏng vấn
•
•
•
•
– Thiết kế bộ câu hỏi
để phỏng vấn
– Lựa chọn và phân
tích đối tác
Người nghiên cứu có thể ghi
âm cuộc phỏng vấn, nhưng
phải có sự thỏa thuận và xin
phép đối tác trước khi tiến
hành phỏng vấn
12
21/09/2015
Phỏng vấn sâu
• Là phỏng vấn giữa
người /cán bộ phỏng
vấn và đối tác nghiên
cứu
• Đối tác là người cung
cấp thông tin
• Thường bị chệch do
cảm tính
37
38
39
Ưu, nhược của phỏng vấn
Ưu điểm
Tổng hợp
Hạn chế
–
–
– Tốn kém
– Tốn thời gian
– Khó tập hợp hết người
tham gia/một số có thể từ
chối
Khẳng định được người
tham gia hiểu câu hỏi
Giảm thiểu bỏ sót số liệu
Có thể phân biệt rõ các trả
lời không rõ ràng
–
–
– Hỏi/trả lời có thể bị chệch
hoặc theo ý chủ quan
– Dữ liệu nhạy cảm khó thu
thập
– Nhiều khi người được
phỏng vấn trả lời theo ý
mình, khó kiểm soát
– Xuất hiện rủi ro với người
phỏng vấn
– Có thể phản ứng ngay
được
– Có thể phát hiện
nguyên nhân sâu sa
hay sự thật
– Có ảnh hưởng của tâm
lý
Biện pháp làm giảm nhược điểm của phỏng vấn
– Câu hỏi phỏng vấn được phỏng vấn thử trên
thực tế;
– Đề xuất tự nguyện tham gia;
– Lựa chọn và tập huấn người phỏng vấn cẩn
thận;
– Cho phép linh hoạt, xử lý tình huống theo cấu
trúc trước
– Quay phim, chụp ảnh nếu có thể
13
21/09/2015
b3) Phương pháp
hội nghị
40
40
Bản chất, hình thức, các loại hội nghị
Các loại hội nghị khoa học
Bản chất:
Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo luận
Hình thức: Các loại hội nghị khoa học
Tọa đàm
5 - 10 người; 1,5 – 2 ngày
5 - 10 người; 1,5 – 2 ngày
15 - 20 người; 1,5 – 2 ngày
15 - 20 người; 1,5 – 2 ngày
20 - trăm người; tuần / tháng
50 - ngàn người; 1,5 – 5 ngày
Bàn tròn
Seminar
Symposium
Workshop
Conference
Congress
Hàng ngàn người; 1,5 – 5 ngày
41
Ưu, nhược và những chú ý
Những chú ý:
* Khai thác triệt để “não” chuyên gia
bằng cách:
Ưu điểm:
Được nghe ý kiến
tranh luận
Nêu câu hỏi
Nhược điểm:
Hạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viết
Chống “nhiễu” để chuyên gia được tự do
tư tưởng
Quan điểm cá nhân
chuyên gia dễ bị chi
phối bởi những
người:
•
Xuất bản kỷ yếu hội nghị
- Bìa chính / Bìa lót / Bìa phụ
- Thông tin về xuất xứ hội nghị
- Chương trình của hội nghị
- Bài phát biểu của chính giới
- Các tham luận khoa học
- có tài hùng biện
- có tài ngụy biện
- có uy tín khoa học
- có địa vị xã hội cao
- Biên bản và tài liệu kết thúc hội nghị
- Danh sách và địa chỉ các đại biểu
42
42
14
21/09/2015
b4) Thảo
luận nhóm
43
44
45
Khái niệm, các loại, ưu và nhược điểm
• Khái niệm: Người chủ trì thảo luận giới thiệu chủ đề hoặc
câu hỏi cho nhóm người tham gia và hướng họ thảo luận
theo kiểu không “bị chi phối” bởi ngoại cảnh hay người
khác
• Các loại: Nhóm PRA, nhóm người dân, Họp dân
• Lợi ích:
– Làm giàu thông tin, dữ liệu
– Nhiều tác dụng
• Hạn chế:
– Thiếu sự tổng quát
– Cơ hội cho lạm dụng – cần chú ý khi phân tích
– Tốn chi phí và thời gian
– Xuất hiện vấn đề về giao tiếp,...
Ví dụ & những chú ý khi tổ chức thảo luận nhóm
Ví dụ:
Giảm hạn chế:
Theo sự hiểu biết của
Ông/Bà:
• Chú ý lựa chọn người
tham gia
• Lựa chọn và tập huấn cẩn
thận người điều khiển
buổi thảo luận
Những điểm hạn chế của
Chương trình 5 triệu
ha rừng thực hiện tại
địa phương
• Câu hỏi điều tra thử
• Tạo ra không khí thoải
mái trong thảo luận
Nếu Ông/Bà tham gia thì
sẽ làm gì và làm như
thế nào?
• Ghi âm hoặc quay phim
nếu có thể
15
21/09/2015
b5) Điều tra chọn mẫu
$
$
$
$
$
$
$
46
Điều tra chọn mẫu
Các công việc cần làm:
•
•
•
•
•
•
Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều tra
Đặt giả thuyết điều tra
Xây dựng bảng câu hỏi
Chọn mẫu điều tra
Chọn kỹ thuật điều tra
Chọn phương pháp xử lý kết quả điều tra
47
47
Một số điểm cần chú ý trong điều tra chọn mẫu
1) Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi
•
•
•
Cần đưa những câu hỏi một nghĩa
Nên hỏi vào việc làm của đối tác
Không yêu cầu đối tác đánh giá
“Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”
Tránh đụng những chủ đề nhạy cảm
“Ông/Bà đã bị can án bao giờ chưa?”
•
* Tùy theo mục đích của cuộc điều tra
– Câu hỏi đóng
– Câu hỏi mở
Có thể bao gồm cả câu hỏi đánh giá
– Câu hỏi kết hợp (vừa đóng, vừa mở)
– Sử dụng thống nhất các dạng câu hỏi
– Cần phải khẳng định câu hỏi là hợp lí
– Khuyến khích động cơ hoàn thành điều tra
48
48
16
21/09/2015
Ví dụ: Phiếu phỏng vấn
về đổi mới chính sách đất đai và
quản lý đất nông nghiệp ở Việt Nam
Xin Ông/Bà hãy đánh dấu cho từng câu hỏi vào từng ô cho
thích hợp theo ý kiến đánh giá của Ông/Bà
Xin hãy tích vào cột số tương ứng với từng câu hỏi theo
mức từ rất không đồng ý đến rất đồng ý theo thang
điểm từ 1 đến 7 như sau:
Điểm 1: Rất không đồng ý hay không đồng ý hoàn toàn
Điểm 2: Không đồng ý nhưng ở mức thấp hơn, ....... và lần lượt cho
đến...
Điểm 7: Rất đồng ý
49
Ví dụ câu hỏi đóng
Câu hỏi mở
Sau khi tiến hành điều tra hộ, chúng tôi thấy xuất hiện
một số vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất. Ông/
Bà có thể cho nhận xét về một hoặc một số vấn đề sau:
1) Những khó khăn của Ông (Bà) trong việc chuyển
nhượng đất?
2) Hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề liên quan tới việc sử
dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai như vật
thế chấp để vay vốn, nên giải quyết vấn đề này như thế
nào?
51
17
21/09/2015
Một số điểm cần chú ý trong điều tra chọn mẫu
2) Nguyên tắc chọn mẫu điều tra
•
•
•
Mẫu quá lớn: chi phí lớn
Mẫu quá nhỏ : Thiếu tin cậy
Mẫu phải được chọn đảm bảo tính đại diện, theo
đúng chỉ dẫn về phương pháp chọn mẫu trong
thống kê
- Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống
- Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng
- Chọn mẫu máy móc
- Chọn mẫu điển hình tỷ lệ
- Chọn cả khối
52
Một số điểm cần chú ý trong điều tra chọn mẫu
3) Phương pháp phỏng vấn
• Cần phải có phỏng vấn thử. Tại sao?
• Phỏng vấn trực tiếp
– Tốn kém thời gian và tiền bạc
• Phỏng vấn qua điện thoại
– Cần phải sử dụng ngẫu nhiên các số điện thoại
– cả những số trong và ngoài danh sách.
• Qua thư
– Tỷ lệ gửi lại thường thấp (20-30%)
•
Qua mạng
53
Một số điểm cần chú ý trong điều tra chọn mẫu
4) Xử lý kết quả điều tra
•
•
Mẫu nhỏ nên xử lý tay
Mẫu lớn xử lý trên máy với phần mềm chuyên
dụng: EXCEL, SPSS (Statistic Package for
Social Studies), STATA…
54
54
18
21/09/2015
Lợi ích và hạn chế của điều tra
• Lợi ích:
– Hiệu quả
– Giảm thời gian cho người tham gia
– Được nhiều chủ đề
• Hạn chế:
– Thiết kế được 1 cuộc điều tra tốt rất khó
– Giải nghĩa có thể biến động
– Khả năng có những câu hỏi bị chệch hoặc bị “mớm”
– Số liệu phụ thuộc vào trí nhớ - chính xác đến mức nào?
Nhất là các câu hỏi nhạy cảm?
– Tỷ lệ trả lời
55
c) Phương pháp
thực nghiệm
1. Làm thử qui trình
2. Làm thử từng công đoạn
3. Mô hình điểm
56
56
Thực nghiệm toàn bộ (Thử và sai )
Bản chất:
•
Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thống đa
mục tiêu
•
Lặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lại thử -̣
lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúng hoặc hoàn
toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm.
Nhược điểm:
•
•
Mò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệt nhau
Nhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và sai trong
các thực nghiệm xã hội
57
57
19
21/09/2015
Thực nghiệm phân đoạn (Heuristic)
Bản chất:
•
•
Thử và sai theo nhiều bước
Mỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêu
Thực hiện:
•
Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu thành các
hệ đơn mục tiêu
•
•
Xếp thứ tự ưu tiên thực hiện các mục tiêu
Xác lập thêm điều kiện để thử và sai trên các hệ
đơn mục tiêu
58
59
60
Thực nghiệm Mô hình
Bản chất:
Dùng mô hình thực nghiệm thay thế việc thực nghiệm trên đối
tượng thực
(vì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độc hại, và những nguyên
nhân bất khả kháng khác)
Điều kiện thực nghiệm tương tự:
Giữa mô hình và đối tượng thực phải có:
Tính giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất.
•
Các loại mô hình:
Mô hình toán
Mô hình vật lý
Mô hình sinh học
Mô hình sinh thái
Mô hình kinh tế-xã hội
Sai số trong thu thập số liệu/tài liệu
Do khách quan
Do hành vi con người (kinh tế liên quan đến NC hành vi
– không giải thích được)
Do cơ sở VCKT, thiết bị đo đếm, làm tròn số, v.v
Thời gian, Kinh phí, .........
Do chủ quan
Trình độ người nghiên cứu, lực lượng cán bộ tham gia
Phương pháp
Tính toán, Kỹ năng thu thập
Người hay nguồn cung cấp thông tin
................
20
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế hoạch và đầu tư - Chương 3: Thu thập dữ liệu & thông tin trong NCKH - Phạm Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
File đính kèm:
bai_giang_ke_hoach_va_dau_tu_chuong_3_thu_thap_du_lieu_thong.pdf