Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Môi trường và tài nguyên - Nguyễn Nhật Huy

Chương 2  
MÔI TRƯỜꢀG VÀ TÀI ꢀGUYÊꢀ  
Tổng quan về môi trường  
Các khái niệm liên quan  
Khái niệm về sinh thái  
Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên  
TỔꢀG QUAꢀ VỀ MÔI TRƯỜꢀG  
Khái niệm  
Định nghĩa: “Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể  
(things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao  
quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College  
DictionaryꢀUSA).  
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo  
bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự  
tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật  
BVMT của Việt Nam, 2005).  
1
Chức năng chủ yếu của môi trường  
Không gian sống  
Nơi chứa đựng các  
của con người và  
các loài sinh vật  
nguồn tài nguyên  
MÔI  
TRƯỜꢀG  
Nơi chứa đựng các  
phế thải do con  
người tạo ra trong  
cuộc sống  
Nơi lưu trữ và cung  
cấp các nguồn  
thông tin  
Thành phần môi trường  
Môi trường tự nhiên: gồm các yếu tố tự nhiên như vật lý,  
hóa học, sinh học tồn tại khách quan, ngoài ý muốn con  
người hoặc ít chịu tác động chi phối của con người.  
Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật lý, sinh học, xã hội  
.v.v… do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con  
người.  
Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người với  
con người (con người với tư cách là cá thể, cá nhân và nhân  
cách nghĩa là quan hệ giữa con người với con người, con  
người với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng).  
2
Các quyển trên trái đất  
ꢀ Khí quyển (Atmosphere)  
ꢀ Thạch quyển (Lithosphere)  
ꢀ Sinh quyển (Biosphere)  
ꢀ Thủy quyển (Hydrosphere)  
Khí quyển (Atmosphere)  
Tầng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân tử  
không khí loãng phân hủy thành các ion dẫn điện,  
các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thời  
gian trong ngày.  
Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km,  
nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ ꢀ92oC đến +1200oC  
Nhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rất  
cao và ban đêm thấp  
Tầng trung quyển (Mesosphere): 50ꢀ90 km.  
Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dần  
từ đỉnh của tầng bình lưu (50 km) đến đỉnh tầng  
trung lưu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầng  
đối lưu và có thể đạt đến –100oC.,  
Tầng bình lưu (Stratosphere): 10ꢀ50 km.  
ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozônꢀtầng ozôn  
Tầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10 km  
tính từ mặt đất. Nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao.  
nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15oC  
3
Thành phần không khí của khí quyển  
Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung  
ở các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu.  
Thành phần không khí của khí quyển thay đổi theo thời gian  
địa chất, cho đến nay khá ổn định bao gồm chủ yếu là nitơ, oxi  
và một số loại khí trơ.  
Mật độ của không khí thay đổi mạnh theo chiều cao, trong khi  
tỷ lệ các thành phần chính của không khí không thay đổi  
Bảng: Hàm lượng trung bình của không khí  
Chất khí  
%thể tích  
%khối lượng  
Khối lượng  
(n.1010 tấn)  
386.480  
118.410  
6.550  
233  
N2  
O2  
78,08  
20,91  
75,51  
23,15  
Ar  
0,93  
1,28  
CO2  
Ne  
0,035  
0,005  
0,0018  
0,0005  
0,00017  
0,00014  
0,00005  
0,00005  
0,00006  
0,000009  
0,00012  
0,000007  
0,000009  
0,000029  
0,000008  
0,0000035  
0,000008  
0,00000036  
6,36  
He  
0,37  
CH4  
Kr  
0,43  
1,46  
N2O  
H2  
0,4  
0,02  
O3  
0,35  
Xe  
0,18  
4
Vai trò của khí quyển  
Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên  
trái đất),  
Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực  
vật),  
Cung cấp nitơ cho vi khuNn cố định nitơ và các nhà máy sản  
xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống.  
Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng  
từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần  
hoàn nước.  
Vai trò  
Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất.  
N hờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn  
bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất.  
Khí quyển chỉ truyền các bức xạ  
cận cực tím, cận hồng ngoại  
(3000ꢀ2500 nm) và các sóng rađio  
(0,1ꢀ40 micron), đồng thời ngăn  
cản bức xạ cực tím có tính chất  
hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300  
nm).  
5
Ozone khí quyển và chất CFC  
Tầng ozôn có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển,  
bảo vệ trái đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ  
MT chiếu xuống.  
Tại sao như vậy???  
Các tia tử ngoại có bước sóng dưới 28µm rất nguy hiểm đối với  
động và thực vật, bị lớp ozôn ở tầng bình lưu hấp phụ.  
Cơ chế hấp phụ tia tử ngoại của tầng ozôn có thể trình bày theo  
các PTPƯ sau: (các phản ứng liên tục xảy ra)  
O2 + Bức xạ tia tử ngoại O + O  
O + O2  
O3  
O3 + Bức xạ tử ngoại  
O2 + O  
Chất CFC  
CFC (clorofluorocacbon)  
Cơ chế tác động của CFC:  
Tia tꢀ ngoꢁi  
CFC + O3  
ClO + O3  
Cl + O3  
O2 + ClO  
O2 + Cl  
ClO + O2  
6
Thủy quyển (Hydrosphere)  
Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt TĐ được bao phủ bởi  
mặt nước.  
Thủy quyển: nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết,  
nước dưới đất, hơi nước. Trong đó:  
ꢁ 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao, không thích hợp  
cho sự sống của con người;  
ꢁ 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực;  
ꢁ 1% nước ngọt nhưng Lượng nước ngọt cho phép con người  
sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (<1/100.000)  
Thạch quyển (Lithosphere)  
Cấu trúc của trái đất  
TĐ bao gồm nhiều lớp khác nhau tùy thuộc vào độ sâu và đặc  
điểm địa chất, có các lớp sau:  
ꢀ N hân (core): đường kính khoảng 7000 km và ở tâm trái đất.  
ꢀ Manti (mantle): bao phủ xung quanh nhân và có chiều dày  
khoảng 2900 km.  
ꢀ Vỏ trái đất: có cấu tạo thành phần phức tạp, có thành phần  
không đồng nhất  
7
Cấu trúc trái đất  
Cấu trúc trái đất  
Vỏ TĐ chia làm 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương  
8
Cấu trúc trái đất  
Vỏ lục địa có cả 3 lớp: trầm tích, granit và bazan  
Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một số đảo ven rìa đại dương  
Vỏ đại dương phân bố trong phạm vi của các đáy đại dương và  
được cấu tạo bởi hai lớp trầm tích và bazan.  
Lớp trầm tích phân bố hầu như khắp nơi trong đáy đại dương.  
Chiều dày lớp trầm tích mỏng, thay đổi từ vài chục m đến  
khoảng ngàn m, không có ở các dãy núi ngầm dưới đại dương.  
Vỏ chuyển tiếp: là vỏ trái đất ở thềm lục địa, tương tự như vỏ  
lục địa.  
Thạch quyển  
Thạch quyển, còn gọi là môi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái  
đất có độ dày khoảng 60ꢀ70 km trên mặt đất và 2ꢀ8 km dưới  
đáy biển.  
Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ, hữu cơ,  
không khí, nước, và là một bộ phận quan trọng nhất của thạch  
quyển.  
Thành phần vật lý và tính chất hóa học của thạch quyển nhìn  
chung là tương đối ổn định và có ảnh hưởng lớn đến sự sống  
trên mặt địa cầu.  
Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản là những tài nguyên đang  
được con người khai thác triệt để, dẫn đến những nguy cơ cạn  
kiệt.  
9
Sinh quyển (biosphere)  
Sinh quyển là nơi có sự sống tồn  
tại, bao gồm các phần của thạch  
quyển có độ dày 2ꢀ3 km kể từ  
mặt đất, toàn bộ thủy quyển và  
khí quyển tới độ cao 10 km (đến  
tầng ozone).  
Chiều dày khoảng 16 km.  
Các thành phần trong sinh quyển  
luôn tác động tương hỗ  
(ví dụ: khí O2 và CO2 phụ thuộc  
vào mức độ sinh tồn của thực vật  
và khả năng hòa tan của chúng  
trong môi trường nước).  
Sinh quyển  
Sinh quyển có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản  
đến phức tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến  
các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt.  
Sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nằm cả trong các quyển  
vật lý và không hoàn toàn liên tục vì chỉ tồn tại và phát triển  
trong những điều kiện môi trường nhất định.  
N goài vật chất, năng lượng còn có thông tin với tác dụng duy  
trì cấu trúc và cơ chế tồn tại, phát triển của các vật sống.  
Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ con người, có tác  
động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển trên trái  
đất.  
10  
Tổng quan về môi trường  
Các khái niệm liên quan  
Khái niệm về sinh thái  
Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên  
2.2 CÁC KHÁI ꢀIỆM LIÊꢀ QUAꢀ  
Ô nhiễm môi trường  
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt N am:  
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi  
trường không phù hợp với tiêu chuꢀn môi trường, gây ảnh  
hưởng xấu đến con người, sinh vật.”  
ꢀ Chất gây ô nhiễm: là những nhân tố làm cho môi trường trở  
thành độc hại.  
ꢀ Tiêu chuNn môi trường: Tiêu chuNn môi trường là giới hạn  
cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung  
quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải  
được cơ quan nhà nước có thNm quyền quy định làm căn cứ để  
quản lý và bảo vệ môi trường.  
11  
Ô nhiễm môi trường  
Ô nhiễm môi trường được  
hiểu là việc chuyển các  
chất thải hoặc năng lượng  
vào môi trường đến mức  
có khả năng gây hại đến  
sức khoẻ con người, đến sự  
phát triển sinh vật hoặc  
làm suy giảm chất lượng  
môi trường.  
Ô nhiễm môi trường  
Tác nhân ô nhiễm bao gồm: các chất thải ở dạng khí (khí thải),  
lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác  
nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức  
xạ  
.
12  
Sự cố môi trường  
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt N am:  
"Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá  
trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của  
tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường  
nghiêm trọng".  
Sự cố môi trường có thể xảy ra do:  
Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi  
lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai  
khác;  
Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi  
trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa  
học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng;  
Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển  
khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường  
ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và  
các cơ sở công nghiệp khác;  
Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà  
máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng  
xạ.  
13  
Khả năng chịu đựng của môi trường  
Khả năng chịu đựng của môi  
trường hay sức chịu tải của môi  
trường là giới hạn cho phép mà  
môi trường có thể tiếp nhận và  
hấp thụ các chất gây ô nhiễm.  
Khả năng chịu đựng của môi trường  
Sức chứa của môi trường gồm sức chứa  
sinh học và sức chứa văn hóa:  
ꢀ Sức chứa sinh học là khả năng mà  
hành tinh có thể chứa đựng số người nếu  
các nguồn tài nguyên đều được dành  
cho cuộc sống của con người;  
ꢀ Sức chứa văn hóa là số người mà hành  
tinh có thể chứa đựng theo các tiêu  
chuNn của cuộc sống. Sức chứa văn hóa  
sẽ thay đổi theo từng vùng phụ thuộc  
vào tiêu chuNn cuộc sống.  
14  
Suy thoái môi trường  
Định nghĩa:  
"Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số  
lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với  
con người và sinh vật. "  
Thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi  
trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất,  
núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân  
cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên  
nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật  
chất khác.  
Khủng hoảng môi trường  
Định nghĩa: "Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất  
lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu, đe dọa cuộc sống  
của loài người trên trái đất".  
15  
Hiện nay, thế giới đang đứng trước các cuộc khủng hoảng lớn  
là gì???  
Khủng hoảng môi trường  
Biểu hiện của khủng hoảng môi trường:  
Ô nhiễm không khí (bụi, SO2, CO2 v.v...) vượt tiêu chuNn cho  
phép tại các đô thị, khu công nghiệp.  
Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu.  
Tầng ozon bị phá huỷ.  
Sa mạc hoá đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc màu, mặn  
hoá, phèn hoá, khô hạn.  
16  
Khủng hoảng môi trường  
Sa mạc hoá đất đai do nhiều nguyên nhân như bạc  
màu, mặn hoá, phèn hoá, khô hạn.  
N guồn nước bị ô nhiễm.  
Ô nhiễm biển xảy ra với mức độ ngày càng tăng.  
Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất  
lượng  
Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng.  
Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức  
độ độc hại.  
Bài tꢂp  
Hãy sắp xếp các vấn đề môi trường đã nêu vào các cột sau  
đây  
Sự cố môi  
trường  
Ô nhiễm  
môi trường  
Khủng hoảng Suy thoái môi  
môi trường  
trường  
= 10 phút  
17  
Đạo đức môi trường  
Khái niệm đạo đức môi  
trường ra đời là sự thừa  
nhận rằng không chỉ có mỗi  
con người trên trái đất mà  
con người còn phải chia sẻ  
trái đất với các hình thức  
khác của cuộc sống.  
Đạo đức môi trường  
Các nguyên tắc đạo đức môi trường  
1. Sử dụng kiến thức và kỹ năng để nâng cao chất lượng và bảo  
vệ môi trường  
2. Xem sức khỏe, sự an toàn và môi trường sạch là quan trọng  
nhất.  
3. Thực hiện các hoạt động khi có ý kiến của giới chuyên môn.  
4. Thành thật và minh bạch  
5. Đưa ra các báo cáo một cách khách quan và trung thực.  
18  
Tổng quan về môi trường  
Các khái niệm liên quan  
Khái niệm về sinh thái  
Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên  
2.3 KHÁI ꢀIỆM VỀ SIꢀH THÁI  
Khái niệm  
Quần thể là một nhóm cá thể của một loài, sống trong một  
khoảng không gian xác định, có nhiều đặc điểm đặc trưng cho  
cả nhóm, chứ không phải cho từng cá thể của nhóm (E.P.  
Odum, 1971).  
Hoặc quần thể là một nhóm cá thể của cùng một loài sống  
trong cùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996).  
Quần xã (community) bao gồm cả quần xã của nhiều loài khác  
nhau, loài có vai trò quyết định sự tiến hóa của quần xã là loài  
ưu thế sinh thái.  
Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các loài khác  
nhau cùng sinh sống trên một khu vực nhất định.  
Khu vực sinh sống của quần xã được gọi là sinh cảnh. N hư  
vậy, sinh cảnh là môi trường vô sinh.  
19  
Hệ sinh thái  
Tập hợp các sinh vật, cùng với các mối quan hệ khác nhau giữa  
các sinh vật đó và các mối tác động tương hỗ giữa chúng với  
môi trường, với các yếu tố vô sinh, tạo thành một hệ thống sinh  
tháiꢀecosystem, gọi tắt là hệ sinh thái.  
Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống  
và môi trường của nó dưới tác động của năng lượng mặt trời.  
Quꢃn xã  
sinh vꢂt  
Môi trưꢄng  
Năng lưꢅng  
Hꢇ sinh thái  
xung quanh  
mꢆt trꢄi  
Thành phần của hệ sinh thái  
Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau:  
Các yếu tố vật lý (để tạo nguồn năng lượng): ánh sáng, nhiệt  
độ, độ Nm, áp suất, dòng chảy …  
Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học  
cần thiết cho tổng hợp chất sống. Các chất vô cơ có thể ở  
dạng khí (O2, CO2, N 2), thể lỏng (nước), dạng chất khoáng  
3ꢀ  
(Ca, PO4 , Fe …) tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất.  
Các chất hữu cơ (các chất mùn, acid amin, protein, lipid,  
glucid): có đóng vai trò làm cầu nối giữa thành phần vô sinh  
và hữu sinh, chúng là sản phNm của quá trình trao đổi vật chất  
giữa 2 thành phần vô sinh và hữu sinh của môi trường.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 47 trang baolam 29/04/2022 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Môi trường và tài nguyên - Nguyễn Nhật Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_moi_truong_va_con_nguoi_chuong_2_moi_truong_va_tai.pdf