Cơ hội và thách thức đối với phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
CƠ HI VÀ THÁCH THC ĐỐI VI PHÁT TRIN THƯƠNG MI ĐIN TỬ  
VIT NAM  
OPPORTUNITIES AND CHALLENGES TO E-COMMERCE DEVELOPMENT IN  
VIET NAM  
ThS. Trn Lê Kim Danh, ThS. Hoàng Ngc Cnh  
ThS. Vũ Quang Huy  
Trường Đại hc Thương mi  
Email: danhtlk@tmu.edu.vn  
Tóm tt  
Thương mi đin t(TMĐT) Vit Nam được đánh giá là mt thtrường đầy tim năng và đang có mt  
tc độ phát trin nhanh chóng. Công nghsngày càng phát trin kéo theo thtrường TMĐT ngày càng mở  
rng, mô hình TMĐT ngày càng đổi mi. Các chui cung ng truyn thng vi shtrca công nghstrở  
thành các chui cung ng thông minh to nên các giá trmi. TMĐT Vit Nam đang đứng trước cơ hi vô cùng  
thun li để phát trin vi tc độ cao nếu nm bt kp xu thế và có các chính sách điu chnh hp lý. Bài viết  
tng hp thc trng thương mi đin tVit Nam trong nhng năm gn đây để thy được tim năng ngành  
TMĐT Vit Nam từ đó chra các cơ hi cũng như nhng khó khăn và thách thc đặt ra cho ngành TMĐT Vit  
Nam. Để tháo gcác khó khăn giúp ngành TMĐT phát trin tt hơn, nhóm tác gixin đưa ra các khuyến nghị  
đối vi các doanh nghip đang hot động trong lĩnh vc TMĐT và các cơ quan chc năng nhà nước để to  
động lc cho ngành TMĐT Vit Nam phát trin nhanh chóng, vng chc và toàn din.  
Tkhóa: thương mi đin t; cơ hi; thách thc; Vit Nam.  
Abstract  
E-commerce in Viet Nam has been considered a potential market with a rapid growth rate. Developed  
digital technology has resulted in the expansion of e-commerce market and innovation of e-commerce models.  
Traditional supply chain with the support of digital technology has become smart chains with new value. E-  
commerce in Viet Nam has many favourable opportunities to develop with relevant policies. The article  
analysed the current situation of e-commerce in Viet Nam in recent years to prove the market potentials, then  
presented the opportunities and challenges. In order to lift the obstacles for the development of e-commerce in  
Viet Nam, the authors made some recommendations for e-commerce businesses and state agencies to motivate  
the rapid and comprehensive development of e-commerce in Viet Nam.  
Key words: e-commerce; opportunities; challenges; Viet Nam  
1. Thc trng và nhng cơ hi ln mra đối vi ngành thương mi đin tVit Nam  
Vit Nam là mt trong nhng quc gia có tc độ tăng trưởng internet cao vi 53% dân ssử  
dng internet vi gn 50 triu thuê bao sdng smartphone, thtrường TMĐT Vit Nam được dự  
đoán sbùng ntrong thi gian ti. Thc tế thi gian qua cũng cho thy, tim năng tăng trưởng ca  
lĩnh vc TMĐT ca Vit Nam rt ln.  
Theo kết qukho sát ca Hip hi Thương mi Đin tVit Nam (VECOM) đưa ra trong Báo  
cáo ChsThương mi đin tVit Nam năm 2018, tc độ tăng trưởng năm 2017 so vi năm trước ước  
tính trên 25%. Nhiu doanh nghip cho biết tc độ tăng trưởng năm 2018 sduy trì mc tương t.  
Báo cáo ChsThương mi đin tVit Nam năm 2018 cũng cho thy, tc độ tăng trưởng  
trong mt slĩnh vc cthrt ngon mc. Đối vi lĩnh vc bán ltrc tuyến, thông tin thàng nghìn  
website thương mi đin tcho thy, tltăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35%. Kho sát gián  
tiếp qua mt sdoanh nghip chuyn phát hàng đầu cho thy, tc độ tăng trưởng doanh thu tdch vụ  
chuyn phát t62% đến 200%.  
261  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
Năm 2014, doanh thu bán lTMĐT ca Vit Nam ước tính đạt 2,97 tUSD, chiếm khong  
2,12% tng mc bán lhàng hóa và dch vtiêu dùng. Vi mc tăng trưởng trung bình khong 29%  
mi năm, đến năm 2017, thng kê ban đầu cho thy quy mô thtrường bán lẻ đạt khong 6,2 tUSD,  
tăng 24% so vi năm 2016, chiếm 3,6% tng mc bán lhàng hóa và doanh thu dch vtiêu dùng cả  
nước. Dkiến, doanh sTMĐT B2C tăng 20%/năm, đạt 10 tUSD vào năm 2020, chiếm 5% tng  
mc bán lhàng hóa và doanh thu dch vtiêu dùng cnước; 30% dân stham gia mua sm trc  
tuyến, vi giá trmua hàng trc tuyến đạt trung bình 350 USD/người/năm.  
Hình 1. Tăng trưởng doanh sTMĐT B2C ti Vit Nam giai đon 2014 – 2016  
Ngun: Báo cáo TMĐT Vit Nam 2017 - Cc TMĐT & Kinh tế s- BCông thương  
Năm 2017 là năm đánh du cho stăng trưởng ca xu hướng mua sm qua các ng dng trên  
thiết bdi động vi 41% người sdng, tăng 13% so vi năm 2016. Tuy nhiên, tp quán mua sm nhỏ  
lvà thói quen dùng tin mt ca người tiêu dùng Vit Nam là mt vn đề khó có thkhc phc trong  
ngn hn. Đây là mt trong nhng lc cn khá ln cho vic xây dng các mô hình TMĐT hoàn chnh,  
trong đó toàn bchu trình thương mi được tiến hành trên môi trường đin t. Năm 2016, kho sát cho  
thy hơn 89% người tiêu dùng mc dù la chn mua sm trc tuyến nhưng vn la chn phương thc  
nhn hàng trtin (COD). Hình thc thanh toán COD dn đến vic doanh nghip bán hàng cn có mt  
lc lượng ln phc vkhâu giao hàng và thu tin, thay vì có thsdng dch vgiao nhn ca các  
công ty bưu chính hay chuyn phát. Vic này cũng đưa đến mt hly là khó xây dng nhng hệ  
thng TMĐT tp trung vi quy mô ln và độ chuyên nghip hóa cao.  
Hình 2: Tldoanh nghip tham gia sàn TMĐT qua các năm  
Ngun: Báo cáo TMĐT Vit Nam 2017 - Cc TMĐT & Kinh tế s- BCông thương  
Theo thng kê mi đây ca Tp đoàn iPrice, tng hp t1.000 doanh nghip thương mi đin  
tkhác nhau, Vit Nam đang tham gia cuc chơi vi “phong độ tt”, nm bt hu hết các xu thế ca  
khu vc. Theo iPrice, tng lượng truy cp mua sm trc tuyến thông qua thiết bdi động ti Vit Nam  
tăng tưởng n tượng, mc 26% trong năm 2017.  
262  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
Cui năm 2017, Vit Nam đứng đầu Đông Nam Á vtlchuyn đổi - sphn trăm ca số  
lượt truy cp website có thdn đến mua sm thành công. Các doanh nghip thương mi đin tti  
Vit Nam có tlchuyn đi lên đến 65%, cao nht trong khu vc, xếp trên Singapore và Indonesia.  
Hi doanh nghip hàng Vit Nam cht lượng cao đánh giá, nhng năm gn đây, vi sra đời  
ca hàng lot các website thương mi đin tnhư Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi… Vic mua  
sm online đã không còn xa lvi người người tiêu dùng Vit. Thtrường mua sm trc tuyến trnên  
sôi đng hơn khi người tiêu dùng trtham gia vào vic mua bán trên mng xã hi ngày càng nhiu.  
Kết qukho sát năm 2018 ca Hi doanh nghip hàng Vit Nam cht lượng cao cho thy, sngười  
tiêu dùng chn mua online đã tăng gp ba ln (2,7%) so vi năm 2017 (0,9%). Đặc bit, kết qukho  
sát còn ghi nhn, tt ccác sn phm tiêu dùng ít nhiu đều được người tiêu dùng mua online.  
Trong mt báo cáo nghiên cu ca Công ty TNHH CBRE Vit Nam, được thc hin thông  
qua ghi nhn ý kiến khong 1.000 người ti TP. HChí Minh và Hà Ni, cho biết, 25% người tiêu  
dùng được kho sát dự định sgim tn sut mua sm ti ca hàng thc tế. Trong khi đó, 45-50% cho  
rng, smua sm trc tuyến thông qua máy tính để bàn/máy tính xách tay hay đin thoi thông  
minh/máy tính bng, thường xuyên hơn trong tương lai.  
Hình 3. Tldoanh nghip có website htrkinh doanh trên nn tng di động  
Ngun: Báo cáo TMĐT Vit Nam 2017 - Cc TMĐT & Kinh tế s- BCông thương  
Nhng con stăng trưởng vượt xa dbáo chính là nhân thút làn sóng đầu tư tnước ngoài  
mnh mhơn vào lĩnh TMĐT ti Vit Nam. Có thchra rt nhiu skin như: Alipay ca Alibaba  
ký tha thun chiến lược vi Napas; Central Group mua li Zalora; Shopee nhn được khon đầu tư  
500 triu USD tTencent; Tp đoàn thương mi đin tln thhai Trung Quc JD.com rót tin đầu  
tư chiến lược vào trang Tiki; Sendo hp tác vi 3 nhà đầu tư Nht Bn...  
Hot đng đầu tư và tim lc tcác tên tui ngoi được cho là sthúc đẩy sphát trin ca  
TMĐT rt nhanh, đng thi phn nào cho thy sc hp dn ca thtrường Vit Nam.  
Đến năm 2020, dkiến ti Vit Nam có khong 30% dân stham gia mua sm online, đạt  
350 USD/người. Theo đó, TMĐT trên nn tng di đng và TMĐT định vstiếp tc là xu thế chủ đạo  
trên thế gii, chiếm khong 25% tng mc bán ltoàn cu. Theo dbáo, năm 2018 slà thi đim ca  
TMĐT khi người dân hu như đã rt quen thuc vi mua sm trc tuyến.  
263  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
Bng 1. Ước tính tlngười dùng Internet tham gia mua sm trc tuyến  
2014  
2015  
2016  
2017  
Ước tính tlngười dùng Internet tham gia  
mua sm trc tuyến (%)  
58%  
62%  
65%  
67%  
Ước tính giá trmua sm trc tuyến ca mt  
người (USD)  
145  
160  
170  
186  
Ngun: Báo cáo TMĐT Vit Nam 2017 - Cc TMĐT & Kinh tế s- BCông thương  
Ti Vit Nam, kết qukho sát ca Cc TMĐT và KTS năm 2017 cho thy, 100% doanh  
nghip đã tchc trin khai ng dng TMĐT nhiu quy mô và mc độ khác nhau, 43% doanh  
nghip tham gia kho sát có website. Tldoanh nghip tham gia kho sát có trang bmáy tính phc  
vcho hot đng sn xut, kinh doanh đạt 100%. 61% doanh nghip trang bcác loi thiết bdi đng  
như đin thoi thông minh, máy tính bng để phc vcông vic, sliu này tăng 30% so vi năm  
2010. Tldoanh nghip sdng thư đin tphc vhot động sn xut, kinh doanh đạt 99%. Tlệ  
doanh nghip có sdng chđin ttrong giao dch vi đi tác tăng tương đi cao, chiếm 60%  
trong tng sdoanh nghip tham gia kho sát (năm 2015 tlnày là 48%).  
Các con số ấn tượng trên cho thy, TMĐT Vit Nam đang phát trin và phát trin vi mt tc  
độ nhanh chóng. Các doanh nghip nm bt được xu thế, chu thay đi tiếp cn khoa hc công nghsẽ  
phát trin nhanh và bn vng.  
2. Nhng thách thc đặt ra đối vi phát trin thương mi đin tử ở vit nam  
Hin nay, lĩnh vc TMĐT Vit Nam rt có tim năng phát trin đặc bit dưới nh hưởng ca  
cuc Cách mng công nghip 4.0, tuy nhiên lĩnh vc này vn còn đối mt vi không ít thách thc, cth:  
Thnht, vcơ shtng, an ninh mng  
Hin nay, cơ shtng cho TMĐT và Kinh tế scòn thiếu đng b. Các htng dch vhtrợ  
cho TMĐT như htng hóa đơn và chng từ đin t, htng thanh toán, htng logistics hin đang  
phát trin các mc độ khác nhau, thiếu sự đồng bvà thiếu tính kết ni. Đặc bit htng logistics  
còn chưa hoàn thin và thiếu vng các nhà cung cp chuyên nghip vdch vchuyn phát, hoàn tt  
đơn hàng cho TMĐT; giá thành dch vcao, chưa đáp ng được nhu cu người sdng.  
Cơ shtng công nghchưa tt không chkhiến cho TMĐT ca Vit Nam khó cnh tranh vi  
các quc gia phát trin khác có thể đối mt vi các sckhông mong mun hoc thách thc van ninh  
mng. Thng kê ca Lazada ti Din đàn Toàn cnh Thương mi đin t2017, trong skin cáp quang  
AAG bị đứt vào 2,3 tun năm 2016, Lazada đã mt ti 30% doanh thu trung bình trong mt ngày.  
Bên cnh đó, vn đề an ninh, an toàn, bo mt thông tin… trên các giao dch đin tvn chưa  
thkhiến người tiêu dùng an tâm. Thi gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiu văn bn pháp lut để  
buc các doanh nghip cung cp hàng hóa, dch vtrong TMĐT không được thc hin mt shành vi  
có thxâm hi ti quyn và li ích ca người tiêu dùng. Tuy nhiên, pháp lut vbo vquyn li  
người tiêu dùng chưa có tính khthi cao nên người tiêu dùng vn chu nhiu thit thòi và cm thy  
không yên tâm khi mua sm online.  
Thhai, vcơ chế qun lý  
Các cơ chế qun lý chưa theo kip sphát trin ca các mô hình TMĐT mi: TMĐT có đặc thù  
là da trên nn tng công ngh, nn tng Internet vi tc độ phát trin và thay đi vô cùng nhanh  
chóng, ngày càng xut hin nhiu mô hình kinh doanh TMĐT mi. Trong khi đó, vic xây dng các  
văn bn quy phm pháp lut qun lý hot đng TMĐT li cn thi gian để nghim chng nên không  
ththeo kp tc độ phát trin ca công ngh. Do đó, vic xác định các nguyên tc qun lý và quan  
đim chỉ đạo mang tính định hướng là rt quan trng nhm to môi trường thông thoáng, có tính  
khuyến khích cho vic sáng to, ng dng các công nghmi vào hot động kinh doanh - thương mi.  
264  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
Đồng thi, vn cn có stheo dõi sát ca các cơ quan qun lý nhà nước để ngăn chn các hình thc  
biến tướng ca công nghcó thgây hi cho môi trường kinh doanh cũng như li ích cng đng.  
Thba, làn sóng đu tư ca các đi thngoi vào Vit Nam  
“TMĐT trong tương lai có thchlà sân chơi ca nhng tên tui ln”. Nhiu chuyên gia dự  
đoán, trong tương lai không xa, TMĐT Vit Nam sbthng lĩnh bi hai hoc ba công ty chiếm đến  
80% thphn và nhng công ty nhhơn chcòn cách đi vào thtrường ngách.  
Hin nay, người tiêu dùng Vit Nam, đặc bit là thế hngười tiêu dùng trhin khá ưa chung  
mua hàng qua các website thương mi đin tca nước ngoài như Amazon, eBay… do hàng hóa ca  
nước ngoài phong phú, đa dng và phù hp vi người tiêu dùng, đặc bit là gii trthành th, trong khi  
chi phí hoàn tt đơn hàng đi vi các hp đồng mua hàng trc tuyến tnước ngoài thp hơn…  
Thtư, yếu kém ca doanh nghip Vit Nam.  
Môi trường cnh tranh khc lit không dành cho các doanh nghip có năng lc tài chính, công  
ngh, qun tr… yếu kém. Thc tế, tim lc vn là trngi ln đi vi doanh nghip ni nếu mun  
cnh tranh vi ngành TMĐT nước ngoài. Ngoài ra, nếu không cn trng trong vic la chn nhà cung  
cp các gii pháp TMĐT thì rt dbtn chi phí mà không thu li được ngun li gì.  
Phn ln doanh nghip Vit, đặc bit là các doanh nghip va và nhchưa đầu tư đúng mc  
cho hot động nghiên cu tìm hiu thhiếu khách hàng nước ngoài để bán hàng trc tiếp, không phi  
qua các nhà phân phi trung gian. Xét vmc độ uy tín, các nhà bán hàng trc tuyến trong nước cũng  
vn yếu so vi nhiu nhà bán hàng trc tuyến toàn cu. Cht lượng, mu mã sn phm quc ni vn  
lép vế so vi sn phm tương tca nhiu nước khác…  
Hình 4. Chi phí mua sm, trang bng dng công nghthông tin và TMĐT qua các năm  
Ngun: Báo cáo TMĐT Vit Nam 2017 - Cc TMĐT & Kinh tế s- BCông thương  
Nhiu thng kê và báo cáo cũng cho thy, slượng người dùng internet mua sm trc tuyến  
ti Vit Nam tăng trưởng mnh nhưng vn thp hơn các nước khu vc. Cth, có 90% người dùng  
Internet ti Indonesia mua sm trc tuyến thông qua thiết bdi đng, cao nht Đông Nam Á. Trong  
khi, con snày ti Vit Nam là 70%, thp nht Đông Nam Á. Ti Đông Nam Á, trung bình chcó 47%  
doanh nghip áp dng hình thc thanh toán khi nhn hàng (COD), trong khi Vit Nam có đến hơn  
80% doanh nghip htrphương thc thanh toán COD. Singapore và Malaysia, tlnày ch20%.  
3. Mt skhuyến nghphát trin thương mi đin tử ở vit nam  
Nm trong khu vc được đánh giá là phát trin năng đng nht vTMĐT trên thế gii, Vit  
265  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
Nam có cnhng thun li và thách thc. Các xu hướng phát trin ca TMĐT Vit Nam thi gian ti  
skhông nm ngoài xu hướng chung ca thế gii, cthnhư: Các công nghệ đặc trưng ca Cách  
mng công nghip 4.0 (dliu ln, internet ca vn vt...) skhi ngun nhng hình thái ng dng  
TMĐT mi trong thi gian ti; Các mô hình kinh tế chia sphát trin mnh; Phương thc bán hàng đa  
kênh được ng dng rng rãi trong doanh nghip; TMĐT xuyên biên gii, phát trin nhanh; TMĐT  
trên di đng và thanh toán di đng trnên phbiến. Do vy, trong thi gian ti, cn chú trng mt số  
vn đề sau:  
Thnht: vcơ shtng, an ninh mng  
Nhà nước cn đầu tư trc tiếp và có chính sách tiếp tc khuyến khích và thu hút đầu tư ca xã  
hi, đầu tư tư nhân nhm phát trin htng kthut cho thanh toán đin t. Đồng thi, đẩy mnh phát  
trin các dch vcông phc vcho thương mi đin t. Các cơ quan nhà nước phi ng dng TMĐT  
trong mua sm công, đấu thu; gn vi ci cách hành chính, minh bch hóa, nâng cao hiu lc nn  
hành chính quc gia, và xây dng chính phủ đin t.  
Ngân hàng Nhà nước cn tích cc trin khai đề án thanh toán không dùng tin mt và tiếp tc  
hoàn thin cơ spháp lý liên quan đến thanh toán đin t; Đẩy mnh cung cp các dch vcông như  
hi quan đin t; kê khai thuế và np thuế, làm các thtc xut, nhp khu đin t…  
Đảm bo an toàn cho các giao dch TMĐT. TMĐT có nhiu tác đng tích cc nhưng cũng dễ  
btin tc phát tán virus, tn công vào các website; phát tán thư đin t, tin nhn rác; đánh cp tin từ  
các thATM… Mt khác, qua internet cũng xut hin nhng giao dch xu như: ma túy, buôn lu, bán  
hàng gi… do vy, cn có cơ chế kim soát các hot đng vi phm.  
Thhai, vcơ chế qun lý  
Hoàn thin thchế nhm to thun li cho sphát trin ca TMĐT. Để TMĐT phát trin cn  
phi hoàn thin môi trường pháp lý, thông qua vic ban hành và thc thi các đạo lut và các văn kin  
dưới lut điu chnh các hot đng thương mi, thích ng vi pháp lý và tp quán quc tế vgiao dch  
thương mi đin t.  
Cn tiếp tc rà soát, sa đi, bsung, ban hành các chính sách mi, khuôn khpháp lý và cơ  
chế chính sách cho phát trin thanh toán đin tnhm tăng cường lòng tin ca người sdng và gii  
doanh nghip vào hthng thanh toán đin t. Tăng cường điu phi, hp tác chính sách phát trin  
dch vthanh toán đin ttrong nước và quc tế, liên quc gia, liên ngành.  
Bên cnh đó, Hip hi Thương mi đin tVit Nam và doanh nghip hot đng trong lĩnh vc  
TMĐT cn nghiên cu, đề xut sa đi các chính sách quy định không còn phù hp vi sphát trin  
TMĐT…  
Thba, đi vi các doanh nghip.  
Cn nâng cao khnăng qun trdoanh nghip thông qua hp tác và tăng sc cnh tranh. Các  
doanh nghip cn nghĩ đến phương án xây dng mi quan hcng sinh cho riêng mình, hp tác để đáp  
ng tng phn trong quy trình thương mi đin t, tránh ttrói chính mình trong si dây áp lc “tự  
thc hin”.  
Đẩy mnh đào to và phát trin ngun nhân lc. Mun phát trin TMĐT, ngoài vic đòi hi  
phi có mt đi ngũ chuyên gia tin hc mnh, thường xuyên bt kp các thành tu công nghthông  
tin mi phát sinh, có khnăng thiết kế các phn mm đáp ng các nhu cu ca kinh tế shóa, cũng đòi  
hi mi người tham gia thương mi đin tphi có khnăng sdng máy tính, có thtrao đổi thông  
tin mt cách thành tho trên mng, có nhng hiu biết cn thiết vthương mi, lut pháp… Bi vy,  
cn đào to các chuyên gia tin hc và phcp kiến thc vTMĐT không nhng cho các doanh nghip,  
các cán bqun lý ca nhà nước mà cho cmi người dân.  
266  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
Đặc bit các sàn giao dch TMĐT cn tăng cường quy trình kim soát cht lượng sn phm, có  
bin pháp ngăn chn, xpht vi các doanh nghip bán hàng gi, hàng nhái… Đồng thi các doanh  
nghip và các sàn TMĐT, cn tăng cường an ninh mng, bo mt, an toàn thông tin thanh toán đin t.  
Nếu có nn tng công nghchc chn và n định, người dùng dtiếp cn hơn thì chc chn ro cn  
cho TMĐT sẽ được thu hp.  
Ngoài ra, Chính phvà các doanh nghip cn kết hp vi người tiêu dùng đẩy mnh hot đng  
truyn thông và giáo dc, tăng cường qung bá, tuyên truyn, phbiến hướng dn trong toàn xã hi để  
thanh toán đin ttrthành phương tin thanh toán quen thuc.  
Thtư, chủ động hp tác vTMĐT vi các quc gia và các tchc quc tế  
Nhm thúc đẩy TMĐT xuyên biên gii và thương mi phi giy t. Hi nghliên Btrưởng  
Ngoi giao - Kinh tế APEC 2017 ngày 8/11/2017 đã thông qua mt trong nhng văn kin quan trng  
bt ngun tsáng kiến ca Vit Nam, đó là Khung thun li hóa thương mi đin txuyên biên gii  
trong APEC.  
Là lĩnh vc phát trin nhanh nht ca thương mi thế gii, txut phát đim gn như bng 0 ở  
thi đim hai thp ktrước, đến cui năm 2016, thương mi đin txuyên biên gii ước tính đạt 1.920  
tUSD trên toàn cu.  
Nhm phát huy hơn na đng lc tăng trưởng ca TMĐT xuyên biên gii, đóng góp tích cc  
cho liên kết thương mi và kinh tế khu vc, Vit Nam cn phi hp vi các thành viên APEC hoàn  
thin và hài hòa hóa khung pháp lý TMĐT ca các nn kinh tế APEC nhm to thun li cho TMĐT  
xuyên biên gii trong khu vc; Tăng cường xây dng năng lc để các nn kinh tế APEC có thhtrợ  
các doanh nghip va, nhvà siêu nhtham gia vào thtrường thương mi đin txuyên biên gii  
trong khu vc và trên toàn thế gii; Gii quyết nhng vn đề mi và liên quan đến nhiu bên trong  
TMĐT xuyên biên gii…  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Báo cáo TMĐT Vit nam 2017, Cc Thương mi đin tvà Kinh tế s- BCông Thương  
2. Hip hi Thương mi Đin tVit Nam (2018), Báo cáo ChsThương mi đin tVit Nam năm 2018  
3. Trung tâm Thông tin và Dbáo Kinh tế - xã hi Quc gia (2015), Thương mi đin tử ở Vit Nam và mt số  
gii pháp điu hành;  
4. Công Lý (2017), Thương mi đin tVit Nam: Tim năng và thách thc, Báo Din đàn Doanh nghip;  
5. Hương Xuân (2017), Thương mi đin tVit Nam cn làm gì để phát trin nhanh hơn?, Tp chí The Leader;  
6. ThS. Phm Thanh Bình (2017), Phát trin thương mi đin tVit Nam trong quá trình hi nhp AEC, Tp  
chí Tài chính tháng 6/2017.  
267  
pdf 7 trang baolam 14/05/2022 4320
Bạn đang xem tài liệu "Cơ hội và thách thức đối với phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfco_hoi_va_thach_thuc_doi_voi_phat_trien_thuong_mai_dien_tu_o.pdf