Thương mại điện tử: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
THƯƠNG MI ĐIN T: CƠ HI VÀ THÁCH THC ĐỐI VI  
CÁC DOANH NGHIP VIT NAM  
E-COMMERCE: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAMESE  
ENTERPRISES  
TS. Nguyn ThHoàn  
Đại hc Kinh Tế Quc Dân  
Email: hoanlam753@gmail.com  
Tóm tt  
Thương mi đin t(TMĐT) ra đời và đang trthành xu thế mi thay thế dn phương thc kinh doanh  
cũ vi rt nhiu ưu thế ni bt như nhanh hơn, rhơn, tin dng hơn, hiu quhơn và không bgii hn bi  
không gian và thi gian…. TMĐT đem li cơ hi kinh doanh cho doanh nghip, là cu ni giúp doanh nghip  
mrng thtrường, tham gia hi nhp kinh tế.  
Đối vi Vit Nam, TMĐT đã xut hin tkhá lâu, đang trong quá trình phát trin nhưng chưa thc sự  
phát trin mnh mnhư ở các quc gia khác và còn nhiu hn chế. Nhng hn chế ca TMĐT Vit Nam đang  
khiến người tiêu dùng hoang mang, cn bước phát trin ca nn kinh tế. Đề cp đến cơ hi và thách thc ca  
các doanh nghip Vit Nam khi tham gia thương mi đin tlà chủ đề chính ca bài viết này.  
Tkhóa: cơ hi, hn chế, doanh nghip, thương mi đin t, Vit Nam  
Abstract  
E-commerce is becoming a new trend replacing the old business model with many outstanding  
advantages such as faster, cheaper, more convenient, more efficient and unrestricted by space and time... E-  
commerce provides business opportunities for businesses, is a bridge to help businesses expand markets,  
participate in economic integration.  
For Vietnam, e-commerce has been around for a long time, is in the process of development but has not  
really developed strongly as in other countries and still has many limitations. The limitations of e-commerce in  
Vietnam are causing consumer panic, preventing the development of the economy. Addressing the opportunities  
and challenges of Vietnamese businesses when participating in e-commerce is the main theme of this article.  
Keywords: opportunities, constraints, enterprises, e-commerce, Vietnam  
1. Gii thiu  
Thế kXXI đã và đang chng kiến sphát trin tt bc trong ngành công NghThông tin.  
Công nghthông tin (CNTT) đã và đang thay đổi thế gii cũng như to nên mt cuc cách mng thc  
strong mi lĩnh vc ca khoa hc và đời sng. Vic ng dng CNTT trong hot đng thương mi  
hay còn gi là thương mi đin t- Electronic Commerce ra đời và đang trthành xu thế mi thay thế  
dn phương thc kinh doanh cũ. Theo tchc Thương mi thế gii WTO thì Thương mi đin tử  
(TMĐT) là vic sn xut-> tiếp th-> bán -> phân phi sn phm hàng hóa và dch vthông qua các  
phương tin đin t.  
Tchc hp tác và phát trin kinh tế OECD đưa ra 2 cách định nghĩa vgiao dch TMĐT.  
Theo nghĩa rng, giao dch TMĐT là vic mua hoc bán hàng/dch vgia doanh nghip, người tiêu  
dùng, chính phvà các tchc nhà nước hoc tư nhân được tính hàng thông qua các mng kết ni qua  
trung gian máy tính. Hàng hóa hoc dch vụ được đặt mua qua mng nhưng vic thanh toán và giao  
hàng hóa có thể được thc hin theo phương pháp truyn thng. Theo cách định nghĩa này, giao dch  
TMĐT bao gm các đơn hàng được nhn hoc đặt qua bt cứ ứng dng trc tuyến nào trong các giao  
dch tự động như ứng dng internet hoc các hthng đin thoi tương tác.  
120  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
Theo nghĩa hp, giao dch TMĐT là vic mua hoc bán hàng hóa dch vụ được tiến hành thông  
qua internet, giao dch TMĐT theo định nghĩa này bao gm: các đơn hàng được nhn hoc đặt qua bt  
ng dng nào qua nn internet trong các giao dch tự động bt kì hình thc truy cp internet thông  
qua di đng hay tivi loi trcác đơn hàng qua đin thoi, fax hay email.  
Theo Hip hi các quc qua Đông Nam Á (ASEAN), TMĐT là các giao dch đin ttrên mng  
Internet hoc nhng mng mkhác, nhng giao dch này có thchia làm 2 loi: Giao dch bán dch vụ  
và hàng hóa hu hình; Giao dch liên quan đến vic chuyn trc tiếp, trc tuyến các thông tin và dch  
vhàng hóa s.  
Ti Vit Nam, ngày 16/05/2013 Chính phban hành Nghị định s52/2013/NĐ-CP vTMĐT.  
Trong Nghị định này TMĐT được hiu là vic tiến hành mt phn hoc toàn bquy trình ca hot  
đng thương mi bng phương tin đin tcó kết ni vi mng internet, mng vin thông di đng hoc  
các mng mkhác.  
Vi rt nhiu ưu thế, li ích ln nht mà TMĐT đem li đi vi doanh nghip là tiết kim chi  
phí và to thun li cho các bên giao dch. Doanh nghip không phi tn kém nhiu cho vic thuê ca  
hàng vi đông đảo nhân viên phc v, không cn đầu tư nhiu cho kho cha, thay vào đó chcn mt  
khon tin nhỏ để xây dng mt website bán hàng qua mng sau đó chtn 10% phí để duy trì và vn  
hành website mi tháng. Doanh nghip có thmarketing toàn cu vi chi phí cc kì thp, có thể đưa  
thông tin qung cáo đến vi hàng trăm triu người xem tkhp nơi trên thế gii. Đây là điu mà chcó  
TMĐT làm được cho doanh nghip.  
Đối vi người tiêu dùng, TMĐT mrng khnăng la chn hàng hóa, dch vngười cung cp.  
Khách hàng không còn gii hn về địa lý hay thi gian làm vic, hcó thmua hàng mi lúc, mi nơi,  
la chn gia hàng trăm thm chí hàng nghìn nhà cung cp các vùng min khác nhau.  
Đối vi xã hi, TMĐT to ra mt phương thc kinh doanh và làm vic mi phù hp vi cuc  
sng công nghip hin đại. TMĐT to ra mt sân chơi mi cho các doanh nghip buc hphi đổi  
mi, sáng to để đưa ra chiến lược kinh doanh và dch vriêng cho sn phm dch v, từ đó góp phn  
phát trin cho các doanh nghip nói riêng và nn kinh tế tng thnói chung.  
2. Ni dung  
Là mt quc gia có 53% dân ssdng internet và gn 50 triu thuê bao sdng smartphone  
(1), thtrường TMĐT Vit Nam mc dù phát trin khá mun so vi các nước trong khu vc nhưng  
được các chuyên gia đánh giá là quc gia có tc đng tăng trưởng TMĐT khá nhanh, đầy tim năng và  
chc chn stiếp tc bùng nmnh mtrong thi gian ti.  
TMĐT Vit Nam được đánh giá là thtrường có mc độ tăng trưởng nhanh, đặc bit trong 5  
năm trli đây. Thng kê cho thy, quy mô thtrường bán ltrc tuyến có tc độ tăng trưởng n định,  
xu hướng tăng dn đều trên 20%/năm. TMĐT đã trthành mt hình thái kinh doanh phcp ca  
doanh nghip và có sc lan ta mnh mtrong cng đng. Slượng doanh nghip (DN) TMĐT tăng  
lên nhanh chóng. SDN và cá nhân thc hin thtc thông báo/đăng ký tăng nhanh trong giai đon  
2013 – 2017, cth: t1.923 tài khon DN năm 2013 lên 26.622 tài khon năm 2017 (tăng 13,8 ln);  
t305 tài khon cá nhân năm 2013 lên đến 9.193 năm 2017 (tăng 30,1 ln); t344 hsơ đăng ký  
website cung cp dch vTMĐT năm 2013 lên 3.449 hsơ năm 2017 (tăng 10 ln); t518 hsơ  
thông báo website TMĐT bán hàng lên đến 35199 hsơ năm 2017 (tăng 67,9 ln) (2).  
Sliu thng kê tCng thông tin qun lý hot đng TMĐT cho thy, đến năm 2017, slượng  
website TMĐT bán hàng được xác nhn thông báo là 18.783 website, tăng 29 ln so vi năm 2013;  
trong khi đó, slượng website cung cp dch vTMĐT được xác nhn đăng ký năm 2017 là 914  
website, tăng 5,8 ln so vi năm 2013 (3). Theo Cc Thương mi đin tvà Công nghthông tin (Bộ  
Công Thương), năm 2017, ngành TMĐT Vit Nam đạt mc tăng trưởng 25%, doanh thu TMĐT bán lẻ  
ca Vit Nam đạt hơn 2 tUSD và stiếp đà duy trì như vy trong giai đon 2018 – 2020 (4). Vic  
các doanh nghip, quỹ đầu tư và tp đoàn nước ngoài tích cc mua cphn, btin đầu tư cho các  
121  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
trang web TMĐT trong nước khiến cho thtrường này ngày càng sôi đng. Nhiu lĩnh vc có tc độ  
tăng trưởng n tượng như: Bán ltrc tuyến tăng 35%; thanh toán online và giao dch trc tuyến thẻ  
tín dng ni địa tăng 50%; tiếp thtrc tuyến tăng trưởng t100 - 200%; đặt phòng khách sn du lch  
trc tuyến tăng 30%… các chuyên gia nhn định, đến năm 2020, dkiến ti Vit Nam có khong 30%  
dân stham gia mua sm online, đạt 350 USD/người và quy mô thtrường thương mi đin tVit  
Nam có thể đạt ti 10 tUSD (5). Năm 2018 chính là thi đim vàng ca thương mi đin tkhi mà  
người dân hu như đã rt quen thuc vi hình thc mua sm trc tuyến. Trong đó, nn tng di động sẽ  
tiếp tc là xu thế chủ đạo; giá c, cht lượng sn phm, dch v… là yếu tquan trng thu hút người  
dùng mua hàng trc tuyến.  
Bên cnh nhng tín hiu tích cc,TMĐT Vit Nam cũng đang phi đi mt vi không ít nhng  
thách thc, khó khăn. Dù đã ghi nhn nhng tăng trưởng vượt bc trong vài năm gn đây nhưng thanh  
toán trc tuyến ti Vit Nam chchiếm khong 3-4%, còn li đến 92% thanh toán theo phương thc  
COD -trtin khi nhn hàng (6). Các chuyên gia cũng chra rng, nguyên nhân ca tình trng này là  
nim tin gia người tiêu dùng vi người bán hàng thp. Lòng tin vào mua sm trc tuyến còn thp bi  
nhiu lý do vgiá bán, các chương trình khuyến mãi chưa thc schính xác cũng như có giá trcao  
vi người tiêu dung. Người tiêu dùng còn nhiu nghi ngi sn phm, thông tin còn đơn điu, thiếu  
chi tiết, thiếu sc hp dn cũng như mt scông chtrkhách hàng. Vmt tâm lý vn chưa có sự  
tin cy đáng kgia người tiêu dùng vi người cung cp hàng hóa ln dch vchuyn phát.  
Khi mua hàng trc tuyến khách hàng luôn đòi hi sphc vnhanh chóng, chuyên nghip mc  
giá cnh tranh và thp nht trên thtrường. Vi kênh bán hàng truyn thng, giá cphthuc chi phí  
vn chuyn tnơi sn xut đến các đim bán lthì chi phí bán hàng trc tuyến hin nay phthuc  
phn ln vào khâu chuyn phát. Nếu như thi gian ra – vào ca mt sn phm hàng hóa không đảm  
bo, khách hàng phi trthêm mt khon cước thì chc chn giá bán trên kênh trc tuyến scao hơn  
rt nhiu vi kênh truyn thng. Nói cách khác cht lượng ca dch vchuyn phát chưa cao khiến giá  
mua sm trc tuyến không rhơn mua sm truyn thng. Đa scác nhân viên giao hàng đều chưa qua  
đào to cơ bn, tác phong thiếu chuyên nghip nên chưa ththay mt cho các nhà sn xut hoc các  
nhà cung cp hàng hóa trên mng. Khi cht lượng sn phm, giá c, giao hàng đều không như kvng  
skhiến khách hàng chán nn.  
Nghiên cu do iPrice Group phi hp cùng Trusted Company - nn tng đánh giá các doanh  
nghip thương mi đin tti nhng thtrường mi phát trin như Đông Nam Á - n Độ da trên cơ  
sphân tích hơn 30.000 đánh giá ca người tiêu dùng ti hơn 5.000 website TMĐT cho thy, người  
Vit Nam phàn nàn nhiu hơn 15% so vi người Thái (7). Trong đó, người tiêu dùng Vit bày tsự  
tht vng sau khi nhn hàng và có ti 30% đơn hàng btrli. Hphn hi rng hàng hóa không ging  
như nhng gì mình kvng (hình thc hoc cht lượng thp hơn) khi đặt mua sn phm. Tình trng  
này xut phát tmt thc tế là người tiêu dùng Vit đang brơi vào "ma trn" gia trang web bán hàng  
được cp phép và chưa được cp phép; gia loi hàng có ngun gc xut xrõ ràng và hàng gi- hàng  
nhái; gia món hàng o chcó trên hình nh nhưng sn phm bán ra không đúng như cam kết, qung  
cáo…Bên cnh đó, vn nn giá bán thc tế không đúng vi giá niêm yết, thông tin vsn phm mp  
mnhư "hàng xách tay tnước ngoài", "hàng nhp khu đc quyn"... nên mt món hàng có thcó  
nhiu mc giá khác nhau. Hu qulà người mua bmt tin oan và ngày càng mt nim tin vào mua  
sm trc tuyến.  
Theo nghiên cu, hơn mt na người Vit Nam thích mua hàng nước ngoài do stin tưởng  
vào cht lượng sn phm, bên cnh dch v, thanh toán, hu mãi. Vi thói quen mua sm đặc trưng là  
“thy, svà… th” nên thường hdo chơi trên mng để kho giá là chính. Nhiu chuyên gia chra  
rng, người tiêu dùng Vit Nam và đặc bit là thế hngười tiêu dùng trẻ đang rt ưa chung mua hàng  
qua các website TMĐT ca nước ngoài như Amazon, eBay… Lý do là hàng hóa ca nước ngoài  
phong phú, đa dng cũng như phù hp vi người tiêu dùng, đặc bit là gii trthành th. Bên cnh đó,  
chi phí hoàn tt đơn hàng đi vi các hp đồng mua bán trc tuyến tnước ngoài thp hơn… Xét về  
mc độ uy tín, các nhà bán hàng trc tuyến trong nước cũng vn “đui” hơn so vi nhiu nhà bán hàng  
122  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
trc tuyến toàn cu. Quan trng là cht lượng, mu mã ca nhiu sn phm quc ni vn lép vế so vi  
sn phm tương tca nhiu nước khác.  
Ngoài ra, nhng khó khăn còn tn đng ti Vit Nam cũng đến tnhiu nguyên nhân. Nhiu  
thương hiu có tên tui quy định không có chính sách bán hàng qua trang TMĐT dn đến sthiếu tính  
đa dng chng loi và các thương hiu còn li chyếu vn là nhng sn phm ni địa. Thông thường,  
li nhun ca nhãn hiu ni địa khong 40-45%, trong khi đó, chi phí phi trcho đơn vTMĐT khá  
cao, trung bình 30%. Để hn chế ri ro tvic trhàng, tn hàng, hàng qua mùa, hay các chương trình  
khuyến mãi ca trang TMĐT các nhà bán lphi đưa giá thành cao hơn. Vô hình chung, trang TMĐT  
mang tính qung cáo nhiu hơn và thm chí đây cũng là kênh tt để các nhà bán lcho các mc tiêu  
marketing hay branding - làm thương hiu.  
Mt vn đề khác cũng đang là thách thc vi các nhà bán hàng trc tuyến Vit Nam là cơ shạ  
tng công ngh. Theo chia sca ông Phm Thông - Giám đc tiếp thLazada cho thy, vào nhng dp  
cáp quang Vit Nam AAG bị đứt, Lazada đã gim ti 30% doanh thu trung bình trong mt ngày (8).  
Bên cnh đó, vn đề an ninh, an toàn, bo mt thông tin… trên các giao dch đin tvn chưa thể  
khiến người tiêu dùng an tâm nên người tiêu dùng vn chu nhiu thit thòi và cm thy không yên tâm  
khi mua sm online.  
Cùng vi các vn đề vcông nghvà phn mm, nhiu doanh nghip phi đi mt vi nhng  
trngi vvăn hoá và lut pháp trong TMĐT.  
Thtrường đang có scnh tranh khp khing gia các sàn TMĐT và các loi hình mua sm  
qua mng xã hi như Facebook, Zalo... Nhng Lazada, Thegioididong, Sendo, Shopee, Tiki… được  
đầu tư bài bn vi chi phí ln đang chu sc ép không nhtmô hình "nhà nhà bán hàng, người người  
bán hàng" trên mng xã hi. Mô hình này quy mô nhlnhưng slượng li vô cùng ln. Quan trng  
hơn, chi phí ca hot động này không đáng k, trong đó có vic hchưa btác đng bi các chính sách  
thuế. Từ đây, scnh tranh cũng trnên khp khing, khi chi phí ít dn đến giá thành sn phm thp,  
nhvy mô hình bán hàng qua mng xã hi được đón nhn bi số đông. Trong khi đó, các trang mng  
tên tui, đầu tư bài bn tcon người đến hthng vn hành, li chu nhiu gánh nng chi phí liên quan  
(chi phí marketing - tiếp thqung cáo givai trò then cht cho lĩnh vc này không hít như nhiu  
người vn nghĩ. Theo như ghi nhn, ngân sách chy marketing cho kế hoch trong hai năm đu ca  
TMĐT dao động xp x2 triu USD và tính sng còn sẽ được định đot sau thi gian này). Không ít  
thương hiu ri bcuc chơi như Beyeu, Deca, Foodpanda… và nhiu doanh nghip rút lui lng l.  
Nhiu người tiêu dùng mt mc độ nào đó vn e ngi vic gi sthtín dng trên Internet, có mt  
sngười tiêu dùng khác đơn gin thường không ththích hp được vi sthay đi và cm thy không  
thoi mái trong vic xem các hàng hoá trên màn hình máy tính hơn là xem trc tiếp. Môi trường pháp  
lý mà TMĐT được qun lý là các blut hoàn toàn không rõ ràng và mâu thun vi nhau. Lut kim  
soát TMĐT được viết ra khi các tài liu được ký dtính hp lý trong bt kgiao dch kinh doanh nào.  
Rõ ràng dù được đánh giá là màu m, mnh đất TMĐT không dễ đãi ngbt cai.  
3. Kết lun  
Vit Nam đang trong quá trình tích cc hi nhp vào kinh tế khu vc và thế gii. Doanh nghip  
Vit Nam đa slà doanh nghip va và nhnên TMĐT slà cu ni giúp mrng thtrường, đem li  
cơ hi kinh doanh cho doanh nghip. Dù mun hay không các doanh nghip cũng phi đi mt vi sự  
cnh tranh khc lit không chtrong nước mà cthtrường quc tế. Các doanh nghip nước ngoài,  
mnh vvn, công nghvà kinh nghim sthông qua TMĐT để đi vào thtrường Vit Nam, cnh  
tranh vi các doanh nghip Vit Nam. Quá trình tham gia TMĐT là quá trình doanh nghip tng bước  
chun bngun lc và kinh nghim. Vì vy doanh nghip Vit Nam phi chp nhn và tham gia  
TMĐT nhiu cp độ khác nhau để hướng ti sphát trin bn vng. Doanh nghip va và nhtrong  
nước cn đầu tư đúng mc cho hot đng nghiên cu tìm hiu thhiếu khách hàng để bán hàng trc  
tuyến. Cn thnghim trước khi tiếp cn, trước khi có kế hoch thâm nhp thtrường, nghiên cu  
thêm hành vi tiêu dùng, đng hóa tư duy giúp ddàng tiếp cn cngười mua ln các đơn vcung cp  
123  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
hàng hóa. Vic chú trng hơn vvăn hóa tiêu dùng ca người Vit - vn hay thay đi và thích cái mi  
cũng quan trng bi không ít nhà bán lgp phi nhiu khó khăn khi đối mt vi vn đề thích ng văn  
hóa tiêu dùng. Mt ví dụ đin hình vdoanh nghip nm bt được yêu cu ca lĩnh vc TMĐT và gt  
hái nhiu thành công thi gian qua là Tng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post). Nếu như trước  
đây công vic ca mt bưu tá chỉ đơn thun phát hàng đúng thi gian đúng địa chlà hoàn thành nhim  
v, thì nay Công ty đã tp trung đào to đi ngũ nhân lc chuyn phát phi là nhng nhân viên giao  
hàng chuyên nghip. Chính hcũng là người chăm sóc tư vn bán hàng cho người nhn… Ngoài vn  
đề nhân lc, doanh nghip đã đầu tư vcơ shtng, công nghệ để rút ngn thi gian chuyn hàng,  
tiết kim chi phí cho khách hàng ln bn thân doanh nghip. Vic chuyn hàng tcông ty cung cp sn  
phm đến đơn vchuyn phát có skết ni theo quy trình công nghệ đã gim thiu ti đa thi gian  
giao hàng. Mt sdoanh nghip có chiến lược riêng vi chi phí hàng hóa phù hp vi điu kin vn  
có. Chng hn như ti Lingo, vi nhng đơn hàng t5 triu đng trlên, đơn vnày strchi phí  
chuyn phát. Tuy phn min phí này đang chiếm t8-10% doanh thu ca doanh nghip nhưng đó cũng  
là cách để to nim tin cho khách hàng vào doanh nghip TMĐT. Theo quan đim ca tác gibài viết,  
để chủ động hơn các doanh nghipTMĐT nên có đi chuyn phát riêng. Khi đó nhân viên giao hàng  
thc slà mt nhân viên tư vn sn phm mà khách hàng cn.  
Để TMĐT Vit Nam có thphát trin lành mnh, bn vng trong thi gian ti, bên cnh snỗ  
lc ca bn thân DN, Nhà nước cn phi hoàn thin môi trường pháp lý.  
Thnht, cn tiếp tc rà soát, sa đi, bsung, ban hành chính sách mi, khuôn khpháp lý và  
cơ chế chính sách cho phát trin thanh toán đin tnhm nâng cao lòng tin ca người sdng và gii  
doanh nghip vào hthng thanh toán đin t; tăng cường điu phi, hp tác chính sách phát trin dch  
vthanh toán đin ttrong nước và quc tế, liên quc gia, liên ngành.  
Thhai, Nhà nước cn đầu tư trc tiếp cũng như khuyến khích doanh nghip, cá nhân khi  
nghip bng các mô hình kinh doanh TMĐT mi, ng dng công nghtiên tiến để phát trin htng  
kthut cho thanh toán đin t.  
Thba, đẩy mnh phát trin các dch vcông phc vcho thương mi đin t. Theo đó, các cơ  
quan nhà nước phi ng dng thương mi đin ttrong mua sm công, đấu thu gn vi ci cách hành  
chính, minh bch hóa, nâng cao hiu lc nn hành chính quc gia và xây dng chính phủ đin t; ngân  
hàng Nhà nước cn tích cc trin khai đề án thanh toán không dùng tin mt và tiếp tc hoàn thin cơ  
spháp lý liên quan đến thanh toán đin t; đẩy mnh cung cp các dch vcông như hi quan đin t;  
kê khai thuế và np thuế, làm các thtc xut, nhp khu đin t…;  
Thtư, đẩy mnh hp tác quc tế vthương mi đin t, nghiên cu, đề xut phương án gia  
nhp các điu ước quc tế, các thchế hp tác đa phương vTMĐT.  
Thnăm, các cơ quan qun lý Nhà nước cn yêu cu các sàn giao dch thương mi đin tphi  
tăng cường an ninh mng, bo mt, an toàn thông tin thanh toán đin tvà kim soát cht chcht  
lượng sn phm.  
Thsáu, có bin pháp ngăn chn, xpht mnh tay vi các doanh nghip bán hàng gi, hàng  
nhái, hàng kém cht lượng…  
Thby, đẩy mnh công tác tuyên truyn, xây dng các chương trình, chuyên đề để phbiến  
nâng cao nhn thc vTMĐT cho các tchc, doanh nghip và người dân trên các phương tin truyn  
thông đại chúng để đưa hình thc mua sm trc tuyến trthành mt trong nhng hình thc mua hàng  
phbiến ca người tiêu dùng.  
Tóm li, TMĐT đã trthành mt nhân tkinh tế có ý nghĩa toàn cu. TMĐT có vai trò quan  
trng trong chiến lược kinh doanh omni-channel ca các doanh nghip. Để tht sthành công trong thị  
trường, mi doanh nghip Vit Nam phi có nhng chiến lược riêng, phi hp tt gia các kênh bán  
hàng khác nhau nhm tiếp cn ti đa người tiêu dùng. Áp dng TMĐT chính là quá trình đổi mi  
124  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 1 năm 2018  
doanh nghip để tiếp nhn, thích nghi và phát trin công nghkinh doanh trong thi đại công nghệ  
4.0,...  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Anh Tun, Thtrường thương mi đin tVit Nam - cơ hi và thách thc dn theo  
09-2018  
2. Báo Công thương, Nghị định s52/2013/NĐ-CP: Định hướng, to môi trường cho thương mi đin tphát  
cho-thuong-mai-dien-tu-phat-trien-dt12574, 17-09-2018  
3. HuChi, Chtch Websosanh.vn: 'Nim tin ca người dùng vào thương mi đin tthp' dn theo  
vao-thuong-mai-dien-tu-thap-  
3692091.html?vn_source=rcm_detail&vn_medium=kinhdoanh&vn_campaign=rcm&ctr=rcm_detail_env_  
4_click_kinhdoanh  
125  
pdf 6 trang baolam 14/05/2022 3400
Bạn đang xem tài liệu "Thương mại điện tử: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuong_mai_dien_tu_co_hoi_va_thach_thuc_doi_voi_cac_doanh_ng.pdf