Đề cương học phần Giao tiếp giao thoa văn hóa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 2022  
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BT  
Bài tập  
CĐR  
CLO  
CTĐT  
ĐĐ  
Chuẩn đầu ra  
Chuẩn đầu ra của học phần  
Chương trình đào tạo  
Địa điểm  
GV  
Giảng viên  
GVC  
KTĐG  
LT  
Giảng viên chính  
Kiểm tra đánh giá  
thuyết  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nghiên cứu  
Nhà xuất bản  
Phó giáo sư  
Tín chỉ  
Nxb  
PGS  
TC  
SV  
Sinh viên  
TC  
Tín chỉ  
TS  
Tiến sĩ  
VĐ  
Vấn đề  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ  
TỔ TIẾNG ANH  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Mã môn:  
Cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh  
Giao tiếp giao thoa văn hóa  
A.CNTC08  
Số tín chỉ:  
02  
Loại học phần:  
Tự chọn  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1. TS. Đinh Thị Phương Hoa – GV, Trưởng Bộ môn ngoại ngữ  
2. ThS. Đào Thị Tâm – GV, Tổ trưởng Tổ Tiếng Anh  
3. ThS. Nhạc Thanh Hương - GV  
4. ThS. Nguyễn Thị Hương Lan - GV  
5 ThS. Lã Nguyễn Bình Minh - GV  
6. ThS. Nguyễn Thu Trang - GV  
7. ThS. Nguyễn Thị Hồng Thu- GV  
Văn phòng Tổ Anh văn  
Phòng 1403, 1404, nhà A, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội  
Điện thoại: 043. 3776469  
3
Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ Thứ 7, Chủ nhật, và ngày lễ)  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
- Đại cương văn hóa Việt Nam  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Môn học này dành cho sinh viên hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh.  
Môn học gồm 10 nội dung chính nhằm giới thiệu cho sinh viên những khái  
niệm cơ bản của giao tiếp liên văn hóa như: năng lực giao tiếp liên văn hóa,  
các mô hình văn hóa, bản vị và các khuynh hướng thiên lệch văn hóa, giao  
tiếp ngôn từ, giao tiếp phi ngôn từ, sốc văn hóa và sự thích nghi văn hóa…  
Môn học này giúp sinh viên có cơ hội thụ đắc những kiến thức về  
chuyên ngành Giao tiếp liên văn hóa một cách có hệ thống, từ đó sinh viên  
có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn với các hiện tượng giao tiếp nội văn hóa  
và liên văn hóa, hình thành thái độ phù hợp trước những tương đồng và khác  
biệt văn hóa và dần nâng cao năng lực giao tiếp nói chung và giao tiếp liên  
văn hóa nói riêng.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vấn đề 1. Giao tiếp (Communication)  
1.1 Định nghĩa “giao tiếp” (Defining “communication”)  
1.2 Các đặc tính của giao tiếp (Characteristics of communication)  
Vấn đề 2. Văn hóa (Culture)  
2.1 Định nghĩa “văn hóa” (dùng cho nghiên cứu về giao tiếp) (Defining  
“culture” for the study of communication)  
2.2 Văn hóa và các thuật ngữ liên quan (Culture and related terms)  
2.3 Các hình tượng được so sánh với “văn hóa” (Culture analogies)  
Vấn đề 3. Giao tiếp liên văn hóa (Intercultural communication)  
3.1 Các ví dụ về sự tương giao liên văn hóa (Examples of intercultural  
interactions)  
4
3.2 Sự tương đồng và khác biệt giữa các đối tác giao tiếp (Similarities and  
differences between communicators)  
3.3 Định nghĩa “giao tiếp liên văn hóa” (Definition of “intercultural  
communication”)  
3.4 “Giao tiếp liên văn hóa” và các thuật ngữ liên quan (“Intercultural  
communication” and related terms)  
Vấn đề 4. Năng lực giao tiếp liên văn hóa (Intercultural communication  
competence)  
4.1 Năng lực giao tiếp liên văn hóa (Intercultural communication  
competence)  
4.2 Các thành tố của năng lực liên văn hóa (Components of intercultural  
competence)  
4.3 Các công cụ cơ bản để nâng cao năng lực liên văn hóa (Basic tools for  
improving intercultural competence)  
Vấn đề 5. Các mô hình văn hóa và giao tiếp (Cultural patterns and  
communication)  
5.1 Định nghĩa “mô hình văn hóa” (Defining “cultural patterns”)  
5.2 Các thành tố của mô hình văn hóa (Components of cultural patterns)  
5.3 Các mô hình văn hóa và năng lực liên văn hóa (Cultural patterns and  
intercultural competence)  
5.4 Các cách phân loại mô hình văn hóa (Taxonomies of cultural patterns)  
5.4.1 Cách phân loại của Hall (Hall’s high- and low-context cultural  
taxonomy)  
5.4.2 Cách phân loại của Hofstede (Hofstede’s cultural taxonomy)  
5.4.3 Cách phân loại của GLOBE (The GLOBE cultural taxonomy)  
5.5 Các cách phân loại văn hóa và năng lực liên văn hóa (Cultural  
taxonomies and intercultural competence)  
Vấn đề 6. Bản vị văn hóa và các khuynh hướng thiên lệch văn hóa  
(Cultural identity and cultural biases)  
5
6.1 Bản vị văn hóa (Cultural identity)  
6.2 Các khuynh hướng thiên lệch văn hóa (Cultural biases)  
6.3 Bản vị, các khuynh hướng thiên lệch năng lực liên văn hóa (Identity,  
biases, and intercultural competence)  
Vấn đề 7. Giao tiếp liên văn hóa ngôn từ (Verbal intercultural  
communication)  
7.1 Sức mạnh của ngôn ngữ trong giao tiếp liên văn hóa (The power of  
language in intercultural communication)  
7.2 Định nghĩa “mã ngôn từ” (Definition of “verbal codes”)  
7.3 Các mã ngôn từ năng lực liên văn hóa (Verbal codes and intercultural  
competence)  
Vấn đề 8. Giao tiếp liên văn hóa phi ngôn từ (Nonverbal intercultural  
communication)  
8.1 Định nghĩa “mã phi ngôn từ” (Definition of “nonverbal codes”)  
8.2 Những tương đồng văn hóa trong giao tiếp phi ngôn từ (Cultural  
universals in nonverbal communication)  
8.3 Những khác biệt văn hóa trong giao tiếp phi ngôn từ (Cultural variations  
in nonverbal communication)  
8.4 Thông điệp phi ngôn từ trong giao tiếp liên văn hóa (Nonverbal messages  
in intercultural communication)  
8.5 Sự đồng thời của các mã giao tiếp phi ngôn từ (Synchrony of nonverbal  
communication codes)  
8.6 Giao tiếp phi ngôn từ năng lực liên văn hóa (Nonverbal  
communication and intercultural competence)  
Bài đọc tham khảo cho Nội dung 7 và 8: Phong cách hội thoại  
(Conversational styles)  
- Comfort with silence  
- Flow of conversation  
- Conversational ballgames  
6
Vấn đề 9. Các kết quả của sự tiếp xúc liên văn hóa (Outcomes of  
intercultural contact)  
9.1 Sự thích nghi (Adaptation)  
9.2 Sốc văn hóa và sự thích nghi (Culture shock versus adaptation)  
Vấn đề 10: Phân tích phim Outsourced  
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN  
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO  
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)  
a) Về kiến thức  
K1. nắm được các khái niệm về giao tiếp và giao tiếp liên văn hóa như: năng  
lực giao tiếp liên văn hóa, các mô hình văn hóa, bản vị và các khuynh hướng  
thiên lệch văn hóa, giao tiếp ngôn từ, giao tiếp phi ngôn từ, sốc văn hóa và  
sự thích nghi văn hóa…  
K2. hiểu và phân tích được các hiện tượng giao tiếp nội văn hóa và liên văn  
hóa  
K3. so sánh, đối chiếu các hiện tượng giao tiếp nội văn hóa và liên văn hóa  
b) Về kĩ năng  
S4. nêu được các ví dụ chứng minh cho các hiện tượng giao tiếp liên văn  
hóa  
S5. phân biệt được các hiện tượng giao tiếp liên văn hóa.  
S6. vận dụng được các kiến thức về giao tiếp và giao tiếp liên văn hóa vào  
thực tế giao tiếp  
c) Về năng lực  
T7. Nhận thức được tầm quan trọng của học phần;  
T8. Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;  
T9. Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên  
lớp và các bài tập tuần;  
T10. Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu  
7
sách ngữ pháp, đọc thêm các tài liệu;  
T11. Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp.  
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của  
chương trình đào tạo  
CHUẨN  
CĐR CỦA  
HỌC  
PHẦN  
KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG CỦA  
CỦA CTĐT  
CHUẨN NĂNG LỰC CỦA CTĐT  
CTĐT  
(CLO)  
K7  
S34 S37 S38 S39 T41 T42 T43 T46 T47 T48 T49  
K1  
K2  
K3  
S4  
S5  
S6  
T7  
T8  
T9  
T10  
T11  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
VĐ  
1.  
1A1. Nêu được khái 1B1. Xác định được các 1C1. Phân tích  
niệm về giao tiếp đặc điểm nhận dạng của được các đặc điểm  
Giao tiếp  
1A2. Nêu được các đặc giao tiếp  
điểm của giao tiếp  
cấu thành nên giao  
tiếp.  
1C2. Vận dụng các  
đặc điểm của giao  
8
tiếp để tạo ra các  
giao tiếp thực tiễn  
hiệu quả  
2.  
2A1. Nêu được khái 2B1. Tìm được dụ 2C1. Phân biệt  
niệm về văn hóa liên cho nhận định về văn được khái niệm  
Văn hóa  
quan đến giao tiếp.  
2A2. Nêu được các ngữ liên quan đến văn thuật ngữ liên  
thuật ngữ liên quan đến hóa quan.  
hóa cũng như các thuật văn hóa và các  
văn hóa  
2B2. Cho ví dụ về các  
2A3. Nêu được các hình tượng để so sánh  
hình tượng so sánh với với văn hóa  
văn hóa  
3.  
3A1. Nêu được sự 3B1. Nêu được dụ để 3C1. Phân tích  
tương đồng và khác biệt minh họa về giao tiếp được các hiện  
Giao tiếp  
liên văn  
hóa  
giữa các đối tác giao liên văn hóa.  
tượng giao tiếp  
tiếp. 3B2. Lấy được dụ để liên văn hóa thông  
3A2. Nêu được khái minh họa cho sự tương qua các đặc trưng  
niệm, các đặc trưng của đồng và khác biệt giữa vừa nêu.  
giao tiếp liên văn hóa. các đối tác giao tiếp.  
3C2. Phân tích các  
3A3. Nêu được các 3B3. Phân biệt được đặc trưng phân biệt  
thuật ngữ liên quan đến các thuật ngữ liên quan các hiện tượng  
giao tiếp liên văn hóa. đến giao tiếp liên văn giao tiếp liên văn  
hóa.  
hóa.  
4B1. Phân biệt được  
các đặc tính của năng  
lực giao tiếp liên văn  
hóa.  
4B2. Nêu được dụ về  
các thành tố của năng  
lực liên văn hóa.  
4B3. Nêu được các ví  
dụ về các công cụ hỗ trợ  
nâng cao năng lực giao  
tiếp liên văn hóa.  
4.  
4A1. Nêu được khái  
niệm về năng lực giao  
tiếp liên văn hóa.  
4C1. Phân tích và  
chỉ được các đặc  
tính của năng lực  
giao tiếp liên văn  
hóa.  
4C2. Phân tích các  
thành tố của năng  
lực giao tiếp liên  
văn hóa.  
4C3. Phân tích  
được sự khác biệt  
giữa các công cụ  
hỗ trợ nâng cao  
năng lực giao tiếp.  
Năng lực  
giao tiếp  
liên văn  
hóa  
4A2. Nêu được các  
thành tố của năng lực  
liên văn hóa.  
4A3. Trình bày được  
các công cụ cơ bản để  
nâng cao năng lực liên  
văn hóa.  
9
5.  
5A1. Nêu được khái 5B1. Cho ví dụ mô hình 5C1. Phân tích,  
niệm về mô hình văn văn hóa. nhận diện được các  
Các mô  
hình văn  
hóa và giao5A2. Nêu được các  
hóa  
5B2. Cho ví dụ về các mô hình văn hóa  
thành tố của mô hình khác nhau.  
văn hóa.  
5C2. Biết dựa vào  
tiếp  
thành tố của mô hình  
văn hóa.  
5B3. Lấy dụ về các đặc điểm của các  
mô hình văn hóa khác thành tố cấu thành  
5A3. Nêu được các mô  
hình văn hóa và năng  
lực liên văn hóa.  
nhau.  
để nhận diện được  
5B4. Phân tích được mô hình văn hóa.  
các đặc điểm nhận dạng  
của các mô hình văn  
hóa.  
5A4. Nêu được cách  
phân biệt các mô hình  
văn hóa.  
6A1. Nêu được khái  
6.  
6B1. Nêu được dụ 6C1. khả năng  
niệm vể bản vị văn  
hóa.  
vể bản vị văn hóa.  
phân biệt được các  
bản vị văn hóa.  
Bản vị văn  
hóa và các  
khuynh  
hướng  
thiên lệch  
văn hóa  
6B2. Phân tích được  
các khuynh hướng 6C2. thể tìm ra  
thiên lệch văn hóa.  
6A2. Nêu được các  
khuynh hướng thiên  
lệch văn hóa  
các đặc điểm nhận  
diện khuynh  
hướng thiên lệch  
văn hóa  
6B3. Nhận diện được  
các yếu tố để phân biệt  
các khuynh hướng  
thiên lệch năng lực 6C3. Phân tích và  
liên văn hóa.  
6A3. Nêu được các bản  
vị, các khuynh hướng  
thiên lệch năng lực  
liên văn hóa.  
vận đụng được các  
năng lực liên văn  
hóa.  
7A1. Nêu được sức 7B1. Hiểu sức 7C1. Nắm rõ và  
mạnh của ngôn ngữ mạnh của ngôn ngữ vận dụng được  
trong giao tiếp liên trong giao tiếp liên “mã ngôn từ”  
7.  
Giao tiếp  
liên văn  
hóa ngôn  
từ  
văn hóa  
văn hóa  
trong giao tiếp  
7A2. Nêu được định 7B2. Nêu được các ví  
7C2. Hiểu và phân  
biệt các mã ngôn  
từ năng lực liên  
văn hóa trong giao  
tiếp thực tế.  
nghĩa “mã ngôn từ”  
dụ về “mã ngôn từ”  
7A3. Nêu được cách  
phân biệt các mã ngôn  
từ năng lực liên văn  
7B3. Nêu được dụ  
về các mã ngôn từ và  
năng lực liên văn hóa  
10  
hóa  
8A1. Nêu được định 8B1. Nêu được dụ 8C1. Nắm định  
nghĩa “mã phi ngôn về “mã phi ngôn từ”. nghĩa “mã phi  
8.  
Giao tiếp  
liên văn  
hóa phi  
ngôn từ  
từ”.  
8A2. Nêu được những về những tương đồng 8C2. Nhận diện  
tương đồng văn hóa văn hóa trong giao tiếp được những  
trong giao tiếp phi phi ngôn từ. tương đồng văn  
ngôn từ. 8A3.Nêu được các hóa trong giao  
8B2. Nêu được dụ ngôn từ”.  
8A3.Nêu được những tình huống để thấy tiếp phi ngôn từ.  
khác biệt văn hóa những khác biệt văn 8C3. Phân tích  
trong giao tiếp phi hóa trong giao tiếp phi được sự khác biệt  
ngôn từ.  
ngôn từ.  
văn hóa trong  
8A4. Nêu được thông 8B4. Lấy dụ về giao tiếp phi ngôn  
điệp phi ngôn từ trong thông điệp phi ngôn từ từ.  
giao tiếp liên văn hóa. trong giao tiếp liên 8C4. Phân tích và  
8A5. Nều được sự văn hóa.  
nắm rõ thông điệp  
đồng thời của các mã 8B5. Lấy dụ về các phi ngôn từ trong  
giao tiếp phi ngôn từ tình huống phát sinh giao tiếp liên văn  
8A6. Nêu được mối sự đồng thời của các hóa.  
liên hệ giữa giao tiếp mã giao tiếp phi ngôn 8C5. Nhận diện  
phi ngôn từ năng từ  
lực liên văn hóa.  
vận dụng được  
8B6. Nêu được dụ mối liên hệ giữa  
để thấy mối liên hệ giao tiếp phi ngôn  
giữa giao tiếp phi ngôn từ năng lực  
từ năng lực liên văn liên văn hóa.  
hóa.  
9A1. Nêu được định 9B1. Nêu được dụ 9C1. Hiểu bản  
nghĩa về sự thích nghi. về sự thích nghi. chất của sự thích  
9A2. Nếu được các 9B2. Nếu được dụ nghi.  
9.  
Các kết  
quả của sự  
tiếp xúc  
11  
liên văn đặc điểm của sốc văn về sự khác biệt giữa 9C2. Nắm rõ và  
hóa  
hóa và sự thích nghi. sốc văn hóa và sự phân tích được  
thích nghi.  
các đặc điểm của  
sốc văn hóa và sự  
thích nghi.  
10A1. Nêu được các  
hiện tượng về giao tiếp  
giao văn hóa và giao  
tiếp liên văn hóa trong  
phim.  
10C1. Hiểu và có  
sự so sánh về các  
tình huống giao  
tiếp giao văn hóa  
và liên văn hóa.  
10.  
Phân tích  
phim  
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức  
Mục tiêu  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
Tổng  
Vấn đề  
Vấn đề 1  
2
3
1
2
2
1
5
6
Vấn đề 2  
Vấn đề 3  
Vấn đề 4  
Vấn đề 5  
Vấn đề 6  
Vấn đề 7  
Vấn đề 8  
Vấn đề 9  
Vấn đề 10  
Tổng  
3
3
2
8
3
3
3
9
4
4
2
10  
9
3
3
3
3
3
2
8
6
6
5
17  
6
2
2
2
1
0
1
2
30  
27  
23  
80  
12  
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA  
CỦA HỌC PHẦN  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Năng lực  
Mục  
K1  
K2  
K3  
S4  
S5  
S6  
T7  
T8  
T9 T10 T11  
tiêu  
1A1  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
1A2  
1B1  
1C1  
1C2  
2A1  
2A2  
2A3  
2B1  
2B2  
2C1  
3A1  
3A2  
3A3  
3B1  
3B2  
3B3  
3C1  
3C2  
4A1  
4A2  
4A3  
4B1  
4B2  
4B3  
4C1  
4C2  
4C3  
5A1  
5A2  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
13  
5A3  
5A4  
5B1  
5B2  
5B3  
5B4  
5C1  
5C2  
6A1  
6A2  
6A3  
6B1  
6B2  
6B3  
6C1  
6C2  
6C3  
7A1  
7A2  
7A3  
7B1  
7B2  
7B3  
7C1  
7C2  
8A1  
8A2  
8A3  
8A4  
8A5  
8A6  
8B1  
8B2  
8B3  
8B4  
8B5  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
14  
8B6  
8C1  
8C2  
8C3  
8C4  
8C5  
9A1  
9A2  
9B1  
9B2  
9C1  
9C2  
10A1  
10C2  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
8. HỌC LIỆU  
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc  
Giáo trình: Lustig, M. W., & Koester, J. (2010). Intercultural competence:  
Interpersonal communication across cultures (6th ed.): Pearson/A and B.  
8.2. Tài liệu tham khảo tự chọn  
* Sách: Martin, J. N., & Nakayama, T. K. (2010). Intercultural  
communication in contexts (5th ed.). Boston: McGraw Hill Higher  
Education.  
- William B. Gudykunst (2003). Cross-cultural and intercultural  
communication. Sage Publications.  
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC  
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy  
Hình thức tổ chức dạy-học  
Lí thuyếtSeminar LVN TNC KTĐG  
Nhận đề BTN*  
Tổng  
số  
Tuần Vấn đề  
1
2
1,2  
4
2
0
4
2
2
3
3
9
3,4,5  
11  
15  
3
4
5
6,7,8  
9,10  
2
2
4
4
2
2
3
3
11  
11  
11  
53  
2
4
2
3
Thuyết trình  
Số tiết  
Số giờ TC  
12  
16  
10  
15  
12  
8
5
5
30  
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu hệ VLVH  
Hình thức tổ chức dạy-học  
Tổng  
số  
Tuần Vấn đề  
KTĐG  
Seminar LVN  
Lí thuyết  
TNC  
1
1 - 10  
12  
16  
10  
15 Kiểm tra BT cá nhân 53  
12  
8
5
5
30  
Số giờ TC  
9.3. Lch trình chi tiết  
Tuần 1: Vấn đề 1,2  
Hìnhthc Số  
tổ chức giờ  
dạy-học TC  
Nội dung chính  
Yêu cầu sinh viên  
chuẩn bị  
Lí  
thuyết:  
Giao  
tiếp  
thuyết  
4
(Communication)  
- Đọc Intercultural  
- Định nghĩa “giao tiếp” (Defining Competence, tr. 12  
“communication”)  
– 19  
- Các đặc tính của giao tiếp  
(Characteristics of communication)  
thuyết: Văn hóa (Culture)  
- Định nghĩa “văn hóa” (dùng cho - Đọc Intercultural  
nghiên cứu về giao tiếp) Competence, tr. 25 -  
(Defining “culture” for the study 33  
of communication)  
16  
- Văn hóa và các thuật ngữ liên quan - Đọc Cultural  
(Culture and related terms)  
Intelligence, tr. 18 -  
- Các hình tượng được so sánh với 22  
“văn hóa” (Culture analogies)  
-
Xác định và phân tích các ví dụ  
về sự tương giao liên văn hóa  
Làm bài tập thực hành theo yêu  
cầu của GV  
LVN  
1
1
-
- Nghiên cứu tài liệu theo yêu cầu  
của GV  
Tự NC  
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp  
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu,... (Sinh viên gửi  
thắc mắc bằng văn bản hoặc qua E- mail của bộ môn:  
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ Hai  
- Địa điểm: Phòng A1405 nhà A  
Tư vấn  
Tuần 2: Vấn đề 3,4,5  
Hìnhthc Số  
tổ chức giờ  
dạy-học TC  
Yêu cầu sinh viên  
Nội dung chính  
chuẩn bị  
thuyết: Giao tiếp liên văn hóa  
(Intercultural communication)  
- Đọc Intercultural  
Competence, tr. 46 -  
thuyết  
2
- Sự tương đồng và khác biệt giữa 55  
các đối tác giao tiếp (Similarities  
and  
differences  
between  
communicators)  
- Định nghĩa “giao tiếp liên văn hóa”  
(Definition of “intercultural  
communication”)  
- “Giao tiếp liên văn hóa” và các  
thuật ngữ liên quan (“Intercultural  
communication” and related terms)  
17  
thuyết: Năng lực giao tiếp liên  
văn hóa (Intercultural  
communication competence)  
- Năng lực giao tiếp liên văn hóa - Đọc Intercultural  
(Intercultural  
competence)  
communication Competence, tr. 65 -  
81  
- Các thành tố của năng lực liên văn  
hóa (Components of intercultural  
competence)  
- Các công cụ cơ bản để nâng cao  
năng lực liên văn hóa (Basic tools  
for  
improving  
intercultural  
competence)  
thuyết: Các mô hình văn hóa và  
giao tiếp (Cultural patterns and  
communication)  
Seminar  
2
- Đọc Intercultural  
- Định nghĩa “mô hình văn hóa” Competence, tr. 83 -  
(Defining “cultural patterns”)  
89  
- Các thành tố của mô hình văn hóa  
(Components of cultural patterns) - Đọc Intercultural  
- Các mô hình văn hóa và năng lực Competence, tr. 104-  
liên văn hóa (Cultural patterns and 106  
intercultural competence)  
- Các cách phân loại mô hình văn - Đọc Intercultural  
hóa (Taxonomies of cultural Competence, tr. 108  
patterns)  
+ Cách phân loại của Hall  
-113  
(Hall’s high- and low-context  
cultural taxonomy)  
-
Xác định và phân tích các ví dụ  
về mô hình văn hóa và giao tiếp  
Làm bài tập thực hành theo yêu  
cầu của GV  
LVN  
1
-
18  
- Nghiên cứu tài liệu theo yêu cầu  
của GV  
Tự NC  
1
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp  
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu,... (Sinh viên gửi  
thắc mắc bằng văn bản hoặc qua E- mail của bộ môn:  
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ Hai  
- Địa điểm: Phòng A1405 nhà A  
Tư vấn  
Tuần 3: Vấn đề 6,7,8  
Hìnhthc Số  
tổ chức giờ  
dạy-học TC  
Yêu cầu sinh  
viên chuẩn  
Nội dung chính  
bị  
- Bản vị văn hóa và các khuynh hướng - Đọc  
thuyết  
2
thiên lệch văn hóa (Cultural identity and Intercultural  
cultural biases)  
Competence, tr.  
- Bản vị văn hóa (Cultural identity)  
- Các khuynh hướng thiên lệch văn hóa  
(Cultural biases)  
141 - 164  
- Bản vị, các khuynh hướng thiên lệch  
năng lực liên văn hóa (Identity,  
biases, and intercultural competence)  
- Giao tiếp liên văn hóa ngôn từ (Verbal - Đọc  
Seminar  
2
intercultural communication)  
Intercultural  
- Sức mạnh của ngôn ngữ trong giao tiếp Competence, tr.  
liên văn hóa (The power of language in 165 - 177  
intercultural communication)  
- Định nghĩa “mã ngôn từ” (Definition Intercultural  
of “verbal codes”) Competence, tr.  
- Đọc  
- Các mã ngôn từ năng lực liên văn 193 - 195  
hóa (Verbal codes and intercultural  
19  
competence  
- Giao tiếp liên văn hóa phi ngôn từ - Đọc  
(Nonverbal  
intercultural Intercultural  
Competence, tr.  
communication)  
- Định nghĩa “mã phi ngôn từ” 198 - 201  
(Definition of “nonverbal codes”)  
- Những tương đồng văn hóa trong giao  
tiếp phi ngôn từ (Cultural universals  
in nonverbal communication)  
-
Xác định và phân tích các ví dụ về  
giao tiếp liên văn hóa ngôn từ và phi  
ngôn từ  
Làm việc  
nhóm  
1
1
-
Làm bài tập thực hành theo yêu cầu  
của GV  
Tự NC  
- Nghiên cứu tài liệu theo yêu cầu của  
GV  
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp  
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu,... (Sinh viên gửi  
thắc mắc bằng văn bản hoặc qua E- mail của bộ môn:  
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ Hai  
- Địa điểm: Phòng A1405 nhà A  
Tư vấn  
Tuần 4: Vấn đề 9,10  
Hìnhthc Số  
tổ chức giờ  
dạy-học TC  
Yêu cầu sinh viên  
Nội dung chính  
- Giao tiếp liên văn hóa phi ngôn từ  
chuẩn bị  
thuyết  
2
(Nonverbal  
intercultural  
communication) (tiếp)  
- Những khác biệt văn hóa trong  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 26 trang baolam 05/05/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Giao tiếp giao thoa văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxde_cuong_hoc_phan_giao_tiep_giao_thoa_van_hoa.docx