Đề cương học phần Pháp luật về giao dịch bảo đảm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ  
PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 20221  
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BT  
Bài tập  
CĐR  
CLO  
CTĐT  
ĐĐ  
Chuẩn đầu ra  
Chuẩn đầu ra của học phần  
Chương trình đào tạo  
Địa điểm  
GV  
Giảng viên  
GVC  
KTĐG  
LT  
Giảng viên chính  
Kiểm tra đánh giá  
thuyết  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nghiên cứu  
Nhà xuất bản  
Phó giáo sư  
Tín chỉ  
Nxb  
PGS  
TC  
SV  
Sinh viên  
TC  
Tín chỉ  
TS  
Tiến sĩ  
VĐ  
Vấn đề  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ  
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân nNgành Luật học  
Pháp luật về giao dịch bảo đảm  
02  
Loại học phần:  
Tự chọn  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1.1. Giảng viên thuộc bộ môn  
1. TS. Nguyễn Minh Oanh - GVC, Trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 0942216776  
2. TS. Nguyễn Văn Hợi – GVC, Phó Trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 0984215883  
E-mail: hoi8383@gmail.com  
3. PGS.TS. Phùng Trung Tập – GVCC  
Điện thoại: 0912345620  
Email: phungtrungtap2013@gmail.com  
4. PGS.TS. Trần Thị Huệ - GVCC  
Điện thoại: 0913308546  
45. PGS.TS. Phạm Văn Tuyết – GVCC  
Điện thoại: 0942115665  
3
E-mail: phamvantuyet1958@gmail.com  
56. TS. Kiều Thị Thuỳ Linh - GVC  
Điện thoại: 0975124618/0908971234  
E-mail: kieulinh.hlu@gmail.com  
67. ThS.NCS. Chu Thị Lam Giang - GV  
Điện thoại: 0983850602  
E-mail: lamgianghlu@gmail.com  
78. TS. Hoàng Thị Loan - GV  
Điện thoại: 0978468899  
E-mail: loanhoang.nt@gmail.com  
89. TS. Lê Thị Giang - GV  
Điện thoại: 0932826555  
Email: lethigiang.hlu@gmail.com  
910. ThS.NCS. Nguyễn Thị Long - GV  
Điện thoại: 0981552111  
Email: longnt@hlu.edu.vn  
101. ThS. Nguyễn Huy Hoàng Nam – GV  
Điện thoại: 0942071891  
112. ThS. Lê Thị Hải Yến - GV  
Điện thoại: 01224272473  
Email: lehaiyen.hlu@gmail.com  
123. ThS. NCS. Trần Ngọc Hiệp - GV  
Điện thoại: 0393999907  
Email: hiep.cbks@gmail.com  
134. ThS.NCS. Nguyễn Hoàng Long - GV  
Điện thoại: 0904709303  
145. ThS. Trần Thị Hà, GV  
Điện thoại: 0972360951  
156. ThS. Nguyễn Tài Tuấn Anh, GV  
Điện thoại: 0387388098  
Email: tuananh.11molaw@gmail.com  
4
1.2. Giảng viên ngoài bộ môn  
1. PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu, GVCC, Trưởng phòng ĐBCLĐT&KT  
Điện thoại: 0913540934  
2. TS. Lê Đình Nghị, GVC, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Nội.  
Điện thoại: 0908163888  
3. TS. Nguyễn Minh Tuấn - GVC, giảng viên thỉnh giảng  
Điện thoại: 01675996964  
4. PGS.TS. Trần Thị Huệ - GVCC, giảng viên thỉnh giảng  
Điện thoại: 0913308546  
5. ThS.NCS. Hoàng Ngọc Hưng - GV, Phó Trưởng Phòng Hành chính -  
tổng hợp, Trường Đại học Luật Nội  
Điện thoại: 0938530555  
Email: hoang.hung3188@gmail.com  
* Văn phòng Bộ môn luật dân sự  
Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội  
Điện thoại: 04.37731467  
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
Luật dân sự 1  
Luật dân sự 2  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Giao dch bo đảm và bin pháp bo đảm được xác lp vi mc đích  
5
bo đảm cho vic thc hin nghĩa vdân s. Xét trong mi quan hvi  
nghĩa vụ được bo đảm thì bin pháp bo đảm có mi quan hva phụ  
thuc, va độc lp. Pháp lut hin hành ca Vit Nam đã quy định cm c,  
thế chp, bo lãnh, đặt cc, ký qu, ký cược, tín chp, bo lưu quyn shu,  
cm gitài sn là các bin pháp bo đảm thc hin nghĩa vdân s; đã quy  
định vcơ chế đăng ký bin pháp bo đảm.  
Hc Phn pháp lut vgiao dch bo đảm bao gm các ni dung như  
sau: (1) Khái quát chung vbo đảm thc hin nghĩa v; (2) Tài sn bo  
đảm; (3) Xác lp, thc hin, chm dt bin pháp bo đảm; (4) Hiu lc và  
hiu lc đối kháng vi người thba ca bin pháp bo đảm và (5) Xlý tài  
sn bo đảm.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vấn đề 1. Khái quát chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ  
1.1. Khái niệm đặc điểm của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ  
1.2. Phân loại biện pháp bảo đảm  
1.3. Đối tượng bảo đảm đối tượng được bảo đảm  
1.4. Phạm vi bảo đảm  
1.5. Chủ thể trong giao dịch bảo đảm  
Vấn đề 2. Tài sản bảo đảm  
2.1. Khái niệm tài sản bảo đảm  
2.2. Các loại tài sản bảo đảm  
2.3. Điều kiện của tài sản trở thành tài sản bảo đảm  
Vấn đề 3. Xác lập, thực hiện chấm dứt biện pháp bảo đảm  
3.1. Xác lập biện pháp bảo đảm  
3.2. Thực hiện biện pháp bảo đảm  
3.3. Chấm dứt biện pháp bảo đảm  
Vấn đề 4. Hiệu lực hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện  
pháp bảo đảm  
4.1. Hiệu lực giữa hai bên  
4.2. Hiệu lực đối kháng với người thứ ba  
Vấn đề 5. Xử lý tài sản bảo đảm  
5.1. Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm  
5.2. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm  
6
5.3. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm  
5.4. Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm  
5.5. Xử một số tài sản bảo đảm đặc thù.  
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN  
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO  
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)  
a) Về kiến thức  
K1. Nhận thức, trình bày được và nêu được các nội dung về pháp luật dân  
sự nói chung và 05 vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu của môn Pháp luật  
về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Đồng thời, lấy được các ví dụ tương ứng  
cho từng nội dung nghiên cứu.  
K2. Xác định được, phân tích được các nội dung của pháp luật dân sự nói  
chung và cụ thể trong từng nội dung của 05 vấn đề. Đồng thời lấy được các  
dụ tương ứng với các nội dung đã phân tích.  
K3. So sánh, phân biệt được các vấn đề pháp lý có liên quan. Bình luận,  
đánh giá được các quy định pháp luật tương ứng với từng nội dung được  
tiếp cận trong môn học. Đưa ra được quan điểm cá nhân để hoàn thiện quy  
định pháp luật về nội dung có liên quan.  
b)5.2. Về kĩ năng  
S4. Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, bình luận đánh giá các vấn đề  
của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ;  
S5. Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tìm kiếm,  
kĩ năng tổng hợp các quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa  
vụ để giải quyết những tình huống cơ bản, điển hình trên thực tế;  
S6. Có khả năng vận dụng các quy định của pháp luật về bảo đảm thực  
hiện nghĩa vụ để thể đưa ra các phương hướng giải quyết tranh chấp và  
cách thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ  
bảo đảm; kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật thực  
định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng  
7
c)5.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm  
T7. Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên.  
T8. Nâng cao tinh thần, thái độ tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình  
đẳng tự do ý chí của các chủ thể trong các quan hệ pháp luật dân sự;  
T9. Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không ngừng  
học hỏi; thái độ học đúng mực và nâng cao ý thức học tập; trau dồi nhận  
thức.  
T10. Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự  
cho cộng đồng  
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của  
chương trình đào tạo  
Ch  
uẩn  
kiế  
n
CĐ  
R
thứ  
c
Chuẩn kỹ năng của CTĐT  
Chuẩn năng lực của CTĐT  
của  
học  
phầ  
n
của  
CT  
ĐT  
(CL  
O)  
K18  
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
40 41 42 43 44 45 46 47 48 49  
2
8
2
9
3
0
3
1
3
2
3
3
3
4
3
5
3
6
3
7
K1  
K2  
K3  
S4  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
S5  
S6  
T7  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
8
T8  
T9  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
T10  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
VĐ  
1.  
Khái  
quát  
1A1. Nêu và phân 1B1. Chỉ ra sự khác 1C1. So sánh quy  
tích được khái niệm biệt của BPBĐ so với định của pháp luật  
GDBĐ, BPBĐ; đặc GDBĐ.  
Việt Nam với pháp  
luật của một số nước  
về giao dịch bảo đảm  
chung điểm pháp lí của  
về bảo GDBĐ; BPBĐ.  
đảm  
thực  
hiện  
1B2. Lấy được các ví  
dụ về quyền đối vật  
quyền đối nhân 1C2. Xây dựng được  
của bên nhận bảo quan điểm của cá  
1A2. Phân loại được  
BPBĐ  
1A3. Nêu và phân  
đảm.  
nhân về giao dịch bảo  
nghĩa tích được quyền của  
1B3. Lấy được dụ đảm về các biện  
cụ thể về đối tượng pháp bảo đảm thực  
bảo đảm là tài sản, hiện nghĩa vụ dân sự.  
công việc, là uy tín; 1C3. Chỉ ra được sự  
lấy dụ cụ thể về khác biệt của trường  
nghĩa vụ được bảo hợp bên bảo đảm  
đảm nghĩa vụ hiện đồng thời là bên có  
tại nghĩa vụ hình nghĩa vụ và bên bảo  
thành trong tương lai. đảm không đồng thời  
1B4. Lấy được dụ là bên có nghĩa vụ.  
cụ thể về bên bảo 1C4. Đánh giá được  
đảm và bên có nghĩa sự thay đổi của hệ  
vụ được bảo đảm thống pháp luật về  
hai chủ thể khác nhau giao dịch bảo đảm.  
vụ  
bên nhận bảo đảm  
trong giao dịch bảo  
đảm.  
1A4. Nêu và phân  
tích được đối tượng  
bảo đảm đối tượng  
được bảo đảm.  
1A5. Nêu và phân  
tích được các loại chủ  
thể của giao dịch bảo  
đảm.  
1A6. Trình bày được  
phạm vi bảo đảm.  
9
2B1. Phân biệt được 2C1. Đánh giá được  
tài sản bảo đảm bất các quy định của pháp  
động sản động sản. luật hiện hành về tài  
2B2. Phân biệt lấy sản bảo đảm.  
được dụ về tài sản 2C2. So sánh quy  
bảo đảm là tài sản định của pháp luật  
hiện có và tài sản Việt Nam với pháp  
hình thành trong luật một số quốc gia  
2.  
2A1. Nêu và phân tích  
được khái nim tài sn  
bo đảm  
Tài sản  
bảo  
đảm 2A2. Nêu và phân tích  
được các loi tài sn  
bo đảm.  
2A3. Nêu và phân tích  
được điu kin để tài  
sn trthành tài sn  
bo đảm  
tương lai.  
trên thế giới về tài sản  
2B3. Lấy được dụ bảo đảm.  
về tài sản vật chính, 2C3. Nhận xét ưu  
vật phụ  
điểm hạn chế của  
pháp luật hiện hành  
về tài sản bảo đảm.  
2C4. Nêu được giải  
pháp hoàn thiện pháp  
luật Việt Nam về tài  
sản bảo đảm.  
2A4. Chra được các  
điu kin riêng ca  
mt sloi tài sn đặc  
thù như nhà , quyn  
sdng đất, quyn tài  
sn, hàng hoá luân  
chuyn, dán bt  
động sn...  
2B4. Nêu và phân tích  
được nhng đim đặc  
thù ca thế chp hàng  
hóa lưu kho và hàng  
hóa luân chuyn trong  
quá trình sn xut kinh  
doanh.  
2B5. Lấy được dụ  
về tài sản bản đảm là  
các loại giấy tờ có giá  
2B6. Nêu và phân tích  
được nhng đim đặc  
thù ca thế chp dán  
và thế chp nhà hình  
thành trong tương lai  
ca chính dán đó.  
Nêu và phân tích được  
nhng đim đặc thù  
ca thế chp quyn tài  
sn, quyn yêu cu  
10  
thanh toán phát sinh từ  
hp đồng, thế chp tài  
sn là quyn shu trí  
tu.  
2B7. Nêu và phân tích  
được nhng đim đặc  
thù ca thế chp quyn  
sdng đất và tài sn  
gn lin vi đất.  
3.  
Xác  
3A1. Nêu được quá 3B1. Hiểu và phân 3C1. Nêu được những  
trình xác lập biện tích được điều kiện bất cập của pháp luật  
lâp,  
pháp bảo đảm.  
của chủ thể tham gia về chủ thể kết giao  
xác lập biện pháp bảo dịch bảo đảm  
thực  
hiện  
và  
chấm  
dứt  
biện  
pháp  
bảo  
3A2. Nêu được các  
hình thc xác lp bin  
pháp bo dm.  
đảm  
3C2. Đánh giá được  
các quy định ca pháp  
lut về điu kin có hiu  
lc ca giao dch bo  
đảm.  
3C3. Sưu tm và  
nghiên cu mt vụ  
tranh chp vthi đim  
xác lp bin pháp bo  
đảm.  
3C4. Xác định được  
những rủi ro pháp lý  
khi ký kết hợp đồng  
bảo đảm thông qua  
quan hệ ủy quyền.  
3C5. Đề xuất một số  
giải pháp hoàn thiện  
pháp luật về hình thức  
của biện pháp bảo  
đảm.  
3B2. Hiểu và phân  
tích được các quyền  
nghĩa vụ của các  
bên trong các biện  
pháp bảo đảm.  
3A3. Nêu được ni  
dung ca các bin pháp  
bo đảm.  
đảm  
3A4. Nêu được thi  
đim xác lp bin pháp  
bo đảm.  
3A5. Nêu được các  
nguyên tắc thực hiện  
quyền nghĩa vụ 3B4. Ly được ví dụ  
của các bên trọng cho tng trường hp  
biện pháp bảo đảm.  
3B3. Ly được ví dụ  
vtng thi đim xác  
lp bin pháp bo  
đim.  
chm dt thế chp,  
3A6. Nêu được các cm c, đặt cc, ký  
trường hợp chấm dứt qu.  
thế chấp, cầm cố, đặt  
3B5. Ly được ví dụ  
cọc, cược, quỹ.  
cho tng trường hp  
3A7. Nêu được các  
chm dt bo lãnh.  
11  
trường hợp chấm dứt  
bảo lãnh  
3C6. Đề xuất kiến  
nghị hoàn thiện pháp  
luật về chấm dứt biện  
pháp bảo đảm.  
3B6. Xác định chủ  
thể trong các hợp  
đồng thế chấp để đảm  
bảo cho nghĩa vụ bảo  
lãnh  
3B7. Phân tích được  
mối quan hệ giữa các  
chủ thể trong trường  
hợp: cho thuê, cho  
mượn tài sản thế chấp  
thế chấp tài sản  
đang cho thuê, cho  
mượn.  
3B8. Nêu được các ví  
dụ về trường hợp  
chấm dứt giao dịch  
bảo đảm do pháp luật  
quy định.  
4.  
4A1. Nêu được thi 4B1. Lấy được dụ 4C1. Nhận xét được  
Hiệu đim có hiu lc ca cho từng thời điểm những điểm tích cực  
giao dch bo đảm.  
hiệu lực của giao dịch  
bảo đảm  
lực và  
hiệu  
lực đối  
kháng  
với  
người  
thứ ba  
của  
khi BLDS năm 2015  
ghi nhận về hiệu lực  
đối kháng với người  
thứ ba.  
4A2. Nêu được thi  
đim có hiu lc ca 4B2. Phân tích và lấy  
các bin pháp bo được dụ về các thời  
đảm.  
điểm phát sinh hiệu  
lực đối kháng với  
người thứ ba.  
4C2. Chỉ ra được sự  
bất cập của quy định  
về trình tự, thủ tục  
đăng kí BĐBĐ  
4A3. Nêu được các  
trường hp phát sinh  
hiu lc đối kháng vi 4B3. Xác định được  
người thba ca bin hậu quả pháp lý của  
biện  
pháp  
bảo  
4C3. Đánh giá được  
sự thống nhất và mâu  
thuẫn giữa BLDS và  
luật chuyên ngành về  
pháp bo đảm.  
các biện pháp bảo  
đảm không tuân thủ  
quy định bắt buộc về  
đảm  
4A4. Nêu và phân tích  
12  
được hu qupháp lý đăng ký  
hiệu lực của giao dịch  
ca bin pháp bo đảm 4B4. Phân biệt sự bảo đảm.  
phát sinh hiu lc đối khác biệt về thời điểm  
4C4. Sưu tầm một  
kháng vi người thxác lập hiệu lực của  
bản án giải quyết  
tranh chấp về hiệu lực  
của biện pháp bảo  
đảm và bình luận bản  
án.  
ba  
biện pháp bảo đảm và  
thời điểm xác lập hiệu  
lực của giao dịch bảo  
đảm  
4A5. Nêu các các  
trường hp bip pháp  
bo đảm phi đăng ký  
4B5. Nêu và phân  
tích được quá trình  
giao kết, thực hiện  
giao dịch thế chấp tài  
sản  
4B6. Xác định được  
quan đăng ký  
trong từng trường hợp  
cụ thể.  
4A6. Nêu được trình  
t, thtc, cơ quan  
dăng ký bin pháp bo  
đảm  
4C5. Đề xuất kiến  
nghị giải pháp  
hoàn thiện pháp luật  
về hiệu lực hiệu  
lực đối kháng của  
biện pháp bảo đảm.  
4A7. Chra được thi  
đim phát sinh hiu  
lc trong tng bin  
pháp cth.  
4A8. Nêu được thi  
đim phát sinh hiu  
lc đối kháng vi  
người thba trong  
tng bin pháp cth.  
5C1. Đánh giá được  
những quy định của  
pháp luật về xử lý tài  
sản bảo đảm quyền  
tài sản.  
5C2. So sánh được  
quá trình xlý tài sn  
bo đảm là động sn  
và bt động sn.  
5.  
5A1. Nêu được các 5B1. Phân tích và lấy  
trường hp xlý tài được dụ cho từng  
Xử lý  
tài sản  
bảo 5A2.  
sn bo đảm.  
trường hợp xử lý tài  
sản bảo đảm.  
Nêu  
được  
đảm nguyên tc xlý tài 5B2. Phân tích và lấy  
sn bo đảm.  
dụ cho từng  
phương thức xử lý tài  
sản bảo đảm.  
5A3. Nếu được các  
phương thc xlý tài  
sn bo đảm.  
5B3. Chỉ ra được quy  
trình xử lý nhà hình  
5C3. Nêu được những  
13  
thành trong tương lai. ưu nhược của từng  
5B4. Nêu được chủ phương thức xử lý tài  
thcó quyn xlý tài sản bảo đảm  
sn bo đảm. Nêu và  
phân tích được các 5C4. Đánh giá quy  
bước cơ bản trong xử định của pháp luật về  
5A4. Nêu được nhng  
đim đặc thù trong xử  
lý tài sn là nhà ,  
quyn sdng đất,  
quyn đòi n, hàng  
hoá luân chuyn trong  
quá trình sn xut kinh  
lý tài sản bảo đảm  
thứ tự ưu tiên thanh  
toán khi xử lý tài sản  
bảo đảm.  
doanh, giy tcó giá, 5B5. Chỉ ra được các  
dán bt động sn… yêu cầu của quá trình  
5C5. So sánh pháp  
luật Việt Nam với  
pháp luật một số quốc  
gia trên thế giứoi về  
xử lý tài sản bảo đảm.  
5C6. Nhận xét về thủ  
tục sang tên cho  
người mua tài sản bảo  
đảm khi xử lý tài sản  
bảo đảm.  
5C7. Đề xuất kiến  
nghị nhằm hoàn thiện  
pháp luật Việt Nam  
về xử lý tài sản bảo  
đảm.  
thu giữ tài sản bảo  
đảm  
5B6. Xác định được  
cơ chế thông báo và  
cung cấp thông tin  
giữa các quan  
trong quá trình xử lý  
tài sản bảo đảm.  
5A5. Nêu được thtự  
ưu tiên thanh toán khi  
xlý tài sn bo đảm.  
5B7. Lấy được các ví  
dụ về các trường hợp  
được xử lý tài sản bảo  
đảm theo quy định  
của pháp luật và theo  
sự thỏa thuận của các  
bên.  
5B8. Xác định được  
căn cvà tiêu chí để  
xác định thtự ưu tiên  
thanh toán tgiá trị  
ca tài sn bo đảm  
được xlý.  
14  
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức chi tiết  
Mục tiêu  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
Tổng  
Vấn đề  
Vấn đề 1  
6
4
4
7
4
4
14  
15  
21  
19  
20  
89  
Vấn đề 2  
Vấn đề 3  
Vấn đề 4  
Vấn đề 5  
Tổng  
7
8
6
8
6
5
5
8
7
30  
33  
26  
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG  
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN  
Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng  
học phần học phần  
K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9 T10  
Chuẩn năng lực  
học phần  
MỤC  
TIÊU  
1A1  
1A2  
1A3  
1A4  
1A5  
1A6  
1B1  
1B2  
1B3  
1B4  
1C1  
1C2  
1C3  
1C4  
2A1  
2A2  
2A3  
15  
2A4  
2B1  
2B2  
2B3  
2B4  
2B5  
2B6  
2B7  
2C1  
2C2  
2C3  
2C4  
3A1  
3A2  
3A3  
3A4  
3A5  
3A6  
3A7  
3B1  
3B2  
3B3  
3B4  
3B5  
3B6  
3B7  
3B8  
3C1  
3C2  
3C3  
3C4  
3C5  
16  
3C6  
4A1  
4A2  
4A3  
4A4  
4A5  
4A6  
4A7  
4A8  
4B1  
4B2  
4B3  
4B4  
4B5  
4B6  
4C1  
4C2  
4C3  
4C4  
4C5  
5A1  
5A2  
5A3  
5A4  
5A5  
5B1  
5B2  
5B3  
5B4  
5B5  
5B6  
5B7  
17  
5B8  
5C1  
5C2  
5C3  
5C4  
5C5  
5C6  
5C7  
8. HỌC LIỆU  
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc  
* Giáo trình:  
Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2), Nxb  
Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 (tái bản chỉnh sửa).  
* Văn bản pháp luật:  
1. Bộ luật dân sự năm 2015  
2. Nghị định của Chính phủ số 102/2017/NĐ-CP ngày 15/10/2017 về  
đăng kí BPBĐ.  
3. Nghị định của Chính phủ số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 quy định  
thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.  
4. Bộ luật hàng hải năm 2015.  
5. Luật đất đai năm 2013.  
6. Luật Nhà ở năm 2014.  
7. Luật Doanh nghiệp 2020.  
8. Luật Kinh doanh Bất động sản 2014  
9. Luật các tổ chức tín dụng 2010  
10. Nghị định của Chính Phủ số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định  
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.  
11. Thông liên tịch của Bộ tư pháp, Bộ tài nguyên và môi trường, Ngân  
hàng nhà nước số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 6/6/2014  
18  
hướng dẫn một số vấn đề về xử lí tài sản bảo đảm.  
12. Thông liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT của Bộ Tư Pháp -  
Bộ Tài Nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng thế chấp quyền sử  
dụng đất, tài sản gắn liền với đất ngày 23/6/2016  
13. Nghị quyết số 42/2017/NQ14 của Quốc hội khoá 14 về thì điểm xử lý  
nợ xấu của các tổ chức tín dụng ngày 21/6/2017.  
14. Thông tư số 08/2018/TT-BTP hướng dẫn về đăng ký, cung cấp thông  
tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng và trao đổi thông tin về đăng ký  
biện pháp bảo đảm tại các trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản của cục  
đăng quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, ngày  
20/06/2018.  
15. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 quy định chi tiết một  
số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số  
44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ.  
16. Thông tư 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 hướng dẫn trình tự, thủ  
tục thế chấp giải chấp tài sản dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà ở  
hình thành trong tương lai.  
17. Thông liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT của Bộ Tư Pháp -  
Bộ Tài Nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng thế chấp quyền sử  
dụng đất, tài sản gắn liền với đất ngày 23/6/2016;  
18. Thông tư số 08/2018/TT-BTP Hướng dẫn một số vấn đề đăng ký, cung  
cấp thông tin về biện pháp bảo đảm, hợp đồng và trao đổi thông tin về  
đăng biện pháp bảo đảm tại các trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản  
của Cục đăng quốc gia Giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp;  
19. Thông tư số 48/2018/TT-NHNN quy định về Tiền gửi tiết kiệm.  
20. Thông tư số 49/2018/TT-NHNN quy định về Tiền gửi có ký hạn.  
21. Nghị định của Chính phủ số 102/2017/NĐ-CP ngày 1/9/2017 về Đăng  
bện pháp bảo đảm;  
22. Nghị định của Chính phủ số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật  
Dân sự về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.  
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn  
19  
* Sách:  
1. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, sách chuyên khảo, Hợp đồng tín dụng  
biện pháp bảo đảm tiền vay, NXB. pháp, Hà Nội 2012  
2. Phạm Văn Tuyết, Sách chuyên khảo, Hoàn thiện chế định bảo đảm thực  
hiện nghĩa vụ dân sự, NXB. Dân trí, Hà Nội 2015.  
3. Vũ Thị Hồng Yến, Sách chuyên khảo, Tài sản thế chấp xử lý tài sản  
thế chấp theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, NXB Chính trị quốc  
gia, năm 2017.  
* Đề tài khoa học và các luận án:  
1. Vũ Thị Hồng Yến, (2010), luận thực tiễn về biện pháp thế chấp tài  
sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay trong các hợp đồng tín  
dụng, Đề tài khoa học cấp trường Đại học Luật Nội;  
2. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), (2011), Đăng bất động sản - những  
vấn đề luận thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật;  
3. Phạm Văn Tuyết, (2014), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực hiện nghĩa  
vụ dân sự, Đề tài khoa học cấp trường Đại học Luật Nội;  
4. Vũ Thị Hồng Yến, (2013), “Tài sản thế chấp sử lý tài sản thế chấp  
theo quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam hiện hành”, Luận án tiến sĩ  
luật học, trường ĐH Luật Nội;  
* Bài tạp chí:  
1. Phạm Văn Tuyết, “Bàn về biện pháp bảo lãnh”, Tạp chí Luật học,  
Trường Đại học Luật Nội, Số 1/1999, tr. 30 - 33.  
2. Nguyễn Minh Oanh, “Thế chấp tài sản theo pháp luật của Pháp và Thái  
Lan”, Viện Nhà nước và Pháp luật, Số 3/2011, tr. 10 - 19.  
3. Vũ Thị Hồng Yến, "Những tài sản không thể trở thành đối tượng của  
hợp đồng thế chấp", Tạp chí luật học, số 7/2011, tr. 63-69.  
4. Vũ Thị Hồng Yến, "Xử lí tài sản thế chấp một số giải pháp hoàn thiện  
pháp luật", Tạp chí dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề: Pháp luật về đăng  
kí giao dịch bảo đảm), 2011, tr. 73-84.  
5. Vũ Thị Hồng Yến, "Xử lí tài sản thế chấp trong mối quan hệ với pháp  
luật về phá sản", Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 4/2012, tr. 37-42.  
6. Vũ Thị Hồng Yến, "Bất cập về thế chấp quyền sử dụng đất theo Luật đất  
đai năm 2003", Tạp chí dân chủ và pháp luật, (số chuyên đề), tháng  
8/2012, tr. 11-14.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 35 trang baolam 05/05/2022 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Pháp luật về giao dịch bảo đảm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_phap_luat_ve_giao_dich_bao_dam.doc