Đề cương học phần Ngữ nghĩa học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ  
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN  
NGỮ NGHĨA HỌC  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 2022  
Bảng từ viết tắt  
UES  
GV  
Understanding English Semantics  
Giảng viên  
GVC  
KTĐG  
LT  
Giảng viên chính  
Kiểm tra đánh giá  
thuyết  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
Nxb  
TC  
Nhà xuất bản  
Tín chỉ  
SV  
Sinh viên  
VĐ  
Vấn đề  
CĐR  
CLO  
CTĐT  
Chuẩn đầu ra  
Chuẩn đầu ra của học phần  
Chương trình đào tạo  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ  
TỔ TIẾNG ANH  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh  
Ngữ nghĩa học  
02  
Loại học phần: Bắt buộc  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1. ThS. Đào Thị Tâm – GV, Tổ trưởng Tổ Tiếng Anh  
Email: tamdao@hlu.edu.vn  
2. ThS. Nguyễn Thu Trang – GV  
3. Vũ Thị Việt Anh – GV  
Email: vuthivietanh1981@gmail.com.  
Văn phòng Tổ Anh văn  
Phòng A1403, Trường Đại học Luật Nội, Trường Đại học Luật Hà  
Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội  
Điện thoại: 043. 3776469  
Gilàm vic: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trthby, chnht và ngày  
l).  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
- Ngữ âm – Âm vị học  
- Ngữ pháp Tiếng Anh  
- Ngôn ngữ học đối chiếu  
3
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Ngữ nghĩa học một ngành thuộc ngôn ngữ học, nghiên cứu ngữ nghĩa ở  
các cấp độ từ, câu và phát ngôn. Ở cấp độ từ vựng, học phần nghiên cứu các  
kiểu từ có quan hệ về mặt ý nghĩa như từ đồng âm, từ đa nghĩa, từ đồng  
nghĩa , từ trái nghĩa, nghĩa thay thế nghĩa kết hợp, nghĩa bao hàm, nghĩa  
tổng thể-bộ phận; hiện tượng chuyển nghĩa trong loại từ ẩn dụ và hoán dụ.  
Nghĩa của câu bao gồm một số nội dung như tính chất ngữ pháp, khả năng  
chấp nhận được và tính chất nghĩa của câu; nguyên tắc kết hợp trong phân  
tích nghĩa của câu; các thành tố của nghĩa của câu. Một số thuật ngữ quan  
trọng trong phần ý nghĩa phát ngôn bao gồm ngữ cảnh đồng văn bản; hành  
động tạo ngôn; lực ngôn trung và ngôn tác; phép suy diễn; hàm ngôn; quy  
chiếu và tình thái. Qua học phần này, sinh viên sẽ nắm được bản chất, nguyên  
tắc, đặc điểm của ý nghĩa trong ngôn ngữ; qua đó thể sử dụng ngôn ngữ  
tốt hơn trong học tập và công việc sau này.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN  
Vấn đề 1: Khái quát về ngữ nghĩa học  
1.1. Vị trí, chức năng của ngữ nghĩa học trong ngành ngôn ngữ học  
1.2. Các loại nghĩa  
1.3 Một số học thuyết về nghĩa  
1.4 Đặc điểm của ngữ nghĩa  
1.5 Các thành tố của nghĩa từ vựng  
1.6 Nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp  
1.7 Nghĩa của câu và nghĩa của phát ngôn  
Vấn đề 2: Nghĩa của từ  
2.1. Hình thức biểu thức của từ vựng  
2.2 Từ đồng âm  
2.3. Từ đa nghĩa  
4
2.4 Từ đồng nghĩa  
2.5 Từ trái nghĩa  
2.6 Thực từ hư từ  
Vấn đề 3: Các mặt khác nhau của nghĩa từ vựng  
3.1. Ý nghĩa biểu vật  
3.2 Ý nghĩa  
3.3. Sự quy chiếu  
3.4 Ý nghĩa biểu thái  
3.5 Chuyển nghĩa (Ẩn dụ, Hoán dụ)  
Vấn đề 4: Các mối liên hệ về ý nghĩa  
4.1. Nghĩa thay thế nghĩa kết hợp  
4.2 Nghĩa bao hàm, nghĩa tổng thể-bộ phận, trường nghĩa, câu đồng nghĩa,  
sự mâu thuẫn về nghĩa  
4.3 Phương pháp phân tích thành tố  
4.4 Phép suy diễn  
Vấn đề 5: Nghĩa của câu  
5.1. Tính chất ngữ pháp, khă năng chấp nhận được và tính chất nghĩa của  
câu  
5.2. Nguyên tắc kết hợp  
5.3 Các thành tố của nghĩa của câu  
5.4 Nghĩa thể hiện  
5.5 Nghĩa liên nhân  
Vấn đề 6: Nghĩa tình thái  
6.1. Nghĩa tình thái chân ngụy nghĩa tình thái chức phận  
6.2. Thức  
5
6.3 Tình thái mang tính cá nhân  
6.4 Động từ tình thái  
6.5 Tình thái trong mệnh đề phụ thuộc  
Vấn đề 7: Nghĩa của câu và nội dung mệnh đề  
7.1. Mệnh đề  
7.2. Ý nghĩa chủ đề  
7.3 Câu đơn và câu ghép  
7.4 Chức năng xác tín  
7.5 Nghĩa của các kiểu câu  
Vấn đề 8: Ý nghĩa phát ngôn  
8.1 Ngữ cảnh đồng văn bản  
8.2 Hành động tạo ngôn  
8.3 Lực ngôn trung và ngôn tác  
8.4 Phép suy diễn: Khẳng định tiền giả định  
8.5 Hàm ngôn  
8.6 Quy chiếu  
8.7 Tình thái  
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN  
5.1. Về kiến thức  
K1. Kiến thức chuyên sâu về ngữ nghĩa học bao gồm tính chất, đặc điểm,  
nguyên tắc ý nghĩa của từ vựng, câu và phát ngôn;  
5.2. Về kĩ năng  
S2. Kỹ năng làm việc nhóm  
S3. Kỹ năng làm việc độc lập, phát hiện giải quyết vấn đề  
S4. Kỹ năng tự cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ  
6
5.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm  
T5. Tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc;  
T6. Chủ động, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm tự tin giải  
quyết công việc, mạnh dạn bày tỏ quan điểm biết lắng nghe  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
VĐ  
1.  
1A1. Nêu được 1B1. Phân tích đối 1C1. So sánh vai  
định nghĩa về ngữ tượng nghiên cứu và trò của ngữ nghĩa  
Khái  
quát  
nghĩa học.  
tầm quan trọng của học với ngữ âm –  
ngữ nghĩa học trong âm vị học ngữ  
ngành ngôn ngữ học. pháp trong ngành  
ngôn ngữ học.  
về ngữ 1A2. Nêu được  
nghĩa các loại nghĩa khác  
học  
nhau của từ vựng 1B2. Lấy dụ minh  
họa các loại nghĩa 1C2. Giải thích sự  
khác nhau của từ khác nhau các loại  
1A3. Nêu một số  
học thuyết về  
nghĩa  
vựng.  
nghĩa từ vựng  
trong từng văn  
cảnh. .  
1B3. Phân tích nội  
dung một số học  
thuyết về nghĩa  
1A4. Nêu các đặc  
điểm của ngữ  
nghĩa  
1C3. Bình luận về  
tính khoa học và  
khả thi của một số  
học thuyết về  
nghĩa  
1B4. Phân tích một số  
nghĩa từ vựng dựa vào  
đặc điểm ngữ nghĩa.  
1A5. Nêu các  
thành tố của nghĩa  
từ vựng  
1B5. Chỉ ra được sự  
khác biệt giữa các loại  
thành tố trong nghĩa từ  
vựng.  
1A6. Nêu định  
nghĩa Nghĩa từ  
vựng nghĩa ngữ  
pháp  
1C4. Hệ thống hóa  
các đặc điểm ngữ  
nghĩa thông dụng.  
.
1B6. Phân biệt sự  
7
khác nhau giữa Nghĩa  
từ vựng nghĩa ngữ  
pháp  
1A7. Nêu định  
nghĩa Nghĩa của  
câu và nghĩa của  
phát ngôn  
1C5. Lấy dụ  
minh họa các loại  
thành tố trong  
1B7. Phân biệt sự khác nghĩa từ vựng.  
nhau giữa Nghĩa của  
1C6. Lấy dụ  
câu và nghĩa của phát  
Nghĩa từ vựng và  
ngôn  
nghĩa ngữ pháp.  
1C7. Lấy dụ  
Nghĩa của câu và  
nghĩa của phát  
ngôn  
2.  
2A1. Nêu định 2B1. Phân biệt sự 2C1. Lấy dụ về  
Nghĩa nghĩa về hình thức khác nhau giữa hình hình thức biểu  
của từ biểu thức của từ thức biểu thức của thức của từ vựng  
vựng  
từ vựng  
2C2. Lấy dụ  
2A2. Nêu định 2B2. Xác định từ đồng minh họa về từ  
nghĩa, đặc điểm từ âm theo các bài tập đồng âm.  
đồng âm  
tình huống.  
2C3. Lấy dụ  
2A3. Nêu định 2B3. Xác định từ đa minh họa về từ đa  
nghĩa, đặc điểm từ nghĩa theo các bài tập nghĩa.  
tình huống.  
đa nghĩa  
2C4. Lấy dụ  
2B4. Xác định từ đồng minh họa về từ  
nghĩa theo các bài tập đồng nghĩa  
2A4. Nêu định  
nghĩa, đặc điểm từ  
tình huống.  
2C5. Lấy dụ  
đồng nghĩa  
2B5. Xác định từ trái minh họa về từ trái  
nghĩa theo các bài tập nghĩa  
2A5. Nêu định  
nghĩa, đặc điểm từ  
trái nghĩa  
tình huống.  
2C6. Lấy dụ  
2B6. Xác định thực từ minh họa về thực  
8
hư từ theo các bài từ hư từ  
tập tình huống.  
2A6. Nêu định  
nghĩa, đặc điểm  
thực từ hư từ.  
3.  
3A1. Nêu định 3B1. Xác định nghĩa 3C1. Lấy dụ  
nghĩa, đặc điểm biểu vật theo các bài minh họa về nghĩa  
Các  
mặt  
của nghĩa biểu vật tập tình huống.  
biểu vật.  
khác 3A2. Nêu định 3B2. Xác định ý nghĩa 3C2. Phân biệt sự  
nhau nghĩa, đặc điểm từ vựng theo các bài khác nhau giữa  
của của ý nghĩa  
tập tình huống.  
nghĩa biểu vật và ý  
nghĩa  
từ  
vựng  
nghĩa của từ.  
3A3. Nêu định 3B3. Xác định sự quy  
nghĩa squy chiếu chiếu của từ theo các 3C3. Phân biệt sự  
bài tập tình huống.  
khác nhau giữa  
nghĩa biểu vật,  
nghĩa quy chiếu và  
ý nghĩa của từ.  
3A4. Ý nghĩa biểu  
thái  
3B4. Xác định nghĩa  
biểu thái theo các bài  
tập tình huống.  
3A5. Nêu định  
nghĩa của các hiện  
3C4. Lấy dụ  
minh họa về nghĩa  
biểu thái.  
tượng  
nghĩa (Ẩn dụ, dụ, hoán dụ theo các  
Hoán dụ). bài tập tình huống.  
chuyển 3B5. Xác định từ ẩn  
3C5. Lấy dụ  
minh họa về từ ẩn  
dụ, hoán dụ.  
4.  
4A1. Nêu định 4B1. Phân biệt sự 4C1. Lấy dụ  
nghĩa, đặc điểm khác nhau của nghĩa minh họa về nghĩa  
nghĩa thay thế và thay thế nghĩa kết thay thế nghĩa  
Các  
mối  
liên  
nghĩa kết hợp  
hợp  
kết hợp  
hệ về 4A2. Định nghĩa 4B2. Phân biệt sự 4C2. Lấy dụ  
đặc điểm của : khác nhau giữa nghĩa minh họa về nghĩa  
ý
nghĩa nghĩa bao hàm, bao hàm, nghĩa tổng bao hàm, nghĩa  
9
nghĩa tổng thể-bộ thể-bộ phận. Xác định tổng thể-bộ phận,  
phận, trường trường nghĩa, câu trường nghĩa, câu  
nghĩa, câu đồng đồng nghĩa, sự mâu đồng nghĩa, sự  
nghĩa, sự mâu thuẫn về nghĩa theo mâu thuẫn về  
thuẫn về nghĩa  
bài tập tình huống.  
nghĩa  
4A3. Nêu định 4B3. Phân tích nghĩa 4C3. Lấy dụ  
nghĩa, đặc điểm từ vựng theo phương minh họa về phân  
phương pháp phân pháp phân tích thành tích nghĩa từ vựng  
tích thành tố  
tố trong các bài tập theo phương pháp  
tình huống. phân tích thành tố  
4A4. Nêu định  
nghĩa phép suy 4B4. Làm bài tập về 4C4. Lấy dụ  
diễn  
phép suy diễn.  
minh họa về phép  
suy diễn.  
5.  
5A1. Nêu định 5B1.Xác định tính 5C1. Đưa ra được  
Nghĩa nghĩa, đặc điểm chất ngữ pháp, khă ý kiến cá nhân vai  
của tính chất ngữ pháp, năng chấp nhận được trò tính chất ngữ  
câu khă năng chấp và tính chất nghĩa pháp, khă năng  
nhận được và tính của câu trong các bài chấp nhận được và  
chất nghĩa của tập tình huống.  
tính chất nghĩa  
của câu trong học  
ngoại ngữ.  
câu  
5B2. Phân tích được  
5A2. Nêu định nguyên tắc kết hợp  
nghĩa, đặc điểm nghĩa trong các bài tập 5C2. Đưa ra được  
nguyên tắc kết hợp tình huống.  
ý kiến cá nhân về  
việc vận dụng  
nguyên tắc kết hợp  
nghĩa trong học  
ngoại ngữ.  
5A3. Nêu định 5B3. Phân biệt sự  
nghĩa, đặc điểm khác nhau giữa các  
các thành tố của thành tố của nghĩa của  
nghĩa của câu  
câu.  
5C3. Lấy dụ  
minh họa về các  
thành tố của nghĩa  
5A4. Nêu định 5B4. Xác định nghĩa  
nghĩa, đặc điểm thể hiện của câu trong  
10  
nghĩa thể hiện  
các bài tập tình huống. của câu.  
5A5. Nêu định 5B5. Xác định nghĩa 5C4. Lấy dụ  
nghĩa, đặc điểm liên nhân của câu minh họa về nghĩa  
nghĩa liên nhân  
trong các bài tập tình thể hiện của câu  
huống.  
5C5. Lấy dụ  
minh họa về nghĩa  
liên nhân của câu.  
6.  
6A1. Nêu định 6B1. Phân biệt nghĩa 6C1. Lấy dụ  
nghĩa, đặc điểm tình thái chân ngụy và minh họa về nghĩa  
nghĩa tình thái nghĩa tình thái chức tình thái chân ngụy  
Nghĩa  
tình  
thái  
chân ngụy nghĩa phận  
tình thái chức phận  
nghĩa tình thái  
chức phận trong  
câu.  
6B2. Phân tích vai trò  
6A2. Nêu định của thức trong việc tạo  
nghĩa, đặc điểm lập nghĩa của câu.  
6C2. Lấy dụ  
minh họa về thức.  
của thức  
6B3. Phân tích vai trò  
6A3. Nêu định của tình thái mang tính 6C3. Lấy dụ  
nghĩa, đặc điểm cá nhân trong việc tạo minh họa về tình  
của tình thái mang lập nghĩa của câu.  
thái mang tính cá  
nhân.  
tính cá nhân  
6B4. Phân tích vai trò  
6A4. Nêu định của động từ tình thái 6C4. Lấy dụ  
nghĩa, đặc điểm trong việc tạo lập minh họa về động  
của động từ tình nghĩa của câu.  
từ tình thái trong  
thái  
câu.  
6B5. Phân tích vai trò  
6A5. Nêu định của tình thái trong 6C5. Lấy dụ  
nghĩa, đặc điểm mệnh đề phụ thuộc minh họa tình thái  
của tình thái trong trong việc tạo lập trong mệnh đề phụ  
mệnh đề phụ nghĩa của câu.  
thuộc  
thuộc.  
11  
7.  
7A1. Nêu định 7B1. Phân tích nội 7C1. Thực hành  
nghĩa, đặc điểm dung mệnh đề và phân tích nghĩa  
Nghĩa  
của  
của mệnh đề  
thuyết mệnh đề đối của  
câu  
theo  
với nghĩa của câu. thuyết mệnh đề.  
câu và 7A2. Nêu định  
nội nghĩa của nghĩa 7B2. Phân tích sự 7C2. Lấy dụ  
dung chủ đề  
khác nhau về nghĩa minh họa về nghĩa  
của câu khi chủ đề chủ đề  
mệnh  
đề  
7A3. Phân biệt sự  
khác nhau.  
khác nhau về nghĩa  
7C3. Lấy dụ  
giữa câu đơn 7B3. Phân biệt sự khác minh họa về nghĩa  
câu ghép  
nhau về nghĩa giữa câu câu đơn và câu  
đơn và câu ghép trong ghép  
các bài tập tình huống.  
7A4. Nêu định  
nghĩa chức năng  
xác tín  
7B4. Phân tích nội  
7C4. Lấy dụ  
dung chức năng xác  
minh họa về nội  
7A5. Phân biệt  
nghĩa của các kiểu  
câu  
tín  
dung chức năng  
7B5. Phân tích sự khác xác tín  
nhau về nghĩa của các  
7C5. Lấy dụ  
kiểu câu trong các bài  
minh họa về nghĩa  
tập tình huống.  
của các kiểu câu.  
8.  
8A1 Nêu định 8B1. Phân biệt sự khác 8C1. Lấy dụ  
nghĩa ngữ cảnh và nhau giữa ngữ cảnh và minh họa về ngữ  
Ý
nghĩa  
đồng văn bản  
đồng văn bản  
cảnh đồng văn  
bản  
phát 8A2 Nêu định 8B2. Phân tích hành  
ngôn nghĩa hành động động tạo ngôn trong 8C2. Lấy dụ  
tạo ngôn  
các bài tập tình huống. minh họa về hành  
động tạo ngôn.  
8A3. Nêu định 8B3. Phân tích sự liên  
nghĩa lực ngôn hệ giữa hành động tạo 8C3. Lấy dụ  
trung và ngôn tác ngôn, lực ngôn trung minh họa về lực  
12  
và ngôn tác  
ngôn trung và ngôn  
tác.  
8A4. Nắm được ý  
nghĩa thông qua 8B4. Thực hành tìm ý  
phép suy diễn: nghĩa của câu bằng 8C4. Lấy dụ  
khẳng định tiền cách suy diễn trong minh họa về ý  
giả định  
các bài tập tình huống. nghĩa của câu  
khẳng định tiền  
8A5. Nêu định 8B5. Xác định ý nghĩa  
nghĩa hàm ngôn  
giả định  
hàm ngôn trong các  
bài tập tình huống..  
8C5. Lấy dụ  
minh họa về nghĩa  
hàm ngôn  
8A6. Nêu định  
nghĩa quy chiếu  
8B6. Xác định ý nghĩa  
quy chiếu trong các  
bài tập tình huống.  
8A7. Nêu định  
nghĩa tình thái của  
câu  
8C6. Lấy dụ  
minh họa về nghĩa  
quy chiếu  
8B7. Xác định ý nghĩa  
tình thái trong các bài  
tập tình huống.  
8C7. Lấy dụ  
minh họa về nghĩa  
tình thái  
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức  
Bậc  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
Tổng  
Vấn đề  
Vấn đề 1  
Vấn đề 2  
Vấn đề 3  
Vấn đề 4  
Vấn đề 5  
Vấn đề 6  
Vấn đề 7  
Vấn đề 8  
7
6
5
4
5
5
5
7
7
6
5
4
5
5
5
7
7
6
5
4
5
5
5
7
21  
18  
15  
12  
15  
15  
15  
21  
Tổng  
44  
44  
44  
132  
13  
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA  
CỦA HỌC PHẦN  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Thái độ  
T5 T6  
Mục  
tiêu  
S2  
S3  
S4  
K1  
1A1  
1A2  
1A3  
1A4  
1A5  
1A6  
1A7  
1B1  
1B2  
1B3  
1B4  
1B5  
1B6  
1B7  
1C1  
1C2  
1C3  
1C4  
1C5  
1C6  
1C7  
2A1  
2A2  
2A3  
2A4  
2A5  
2A6  
2B1  
2B2  
2B3  
2B4  
2B5  
14  
2B6  
2C1  
2C2  
2C3  
2C4  
2C5  
2C6  
3A1  
3A2  
3A3  
3A4  
3A5  
3B1  
3B2  
3B3  
3B4  
3B5  
3C1  
3C2  
3C3  
3C4  
3C5  
4A1  
4A2  
4A3  
4A4  
4B1  
4B2  
4B3  
4B4  
4C1  
4C2  
4C3  
4C4  
5A1  
5A2  
15  
5A3  
5A4  
5A5  
5B1  
5B2  
5B3  
5B4  
5B5  
5C1  
5C2  
5C3  
5C4  
5C5  
6A1  
6A2  
6A3  
6A4  
6A5  
6B1  
6B2  
6B3  
6B4  
6B5  
6C1  
6C2  
6C3  
6C4  
6C5  
7A1  
7A2  
7A3  
7A4  
7A5  
7B1  
7B2  
7B3  
16  
7B4  
7B5  
7C1  
7C2  
7C3  
7C4  
7C5  
8A1  
8A2  
8A3  
8A4  
8A5  
8A6  
8A7  
8B1  
8B2  
8B3  
8B4  
8B5  
8B6  
8B7  
8C1  
8C2  
8C3  
8C4  
8C5  
8C6  
8C7  
8. HỌC LIỆU  
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc  
* Giáo trình: Nguyễn Hòa, Understanding English Semantics, Nhà xuất bản  
đại học quốc gia Hà Nội 2004.  
17  
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn  
* Sách: James R. Hurford, Brendan Heskey & Micheal B. Smith, Semantics  
a coursebook second edition, Cambridge.  
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC  
9.1. Lịch trình chung  
Hình thức tổ chức dạy-học  
Tổng  
số  
Tuần Vấn đề  
Lí  
thuyết  
TNC  
Seminar LVN  
KTĐG  
1
3
4
4
2
2
0
4
4
2
2
2
2
3
3
3
6
6
4
5
2
2
4
4
3
3
6
6
2
2
Bài tập cá nhân  
Số tiết  
12  
16  
10  
15  
53  
12  
8
5
5
30  
Số giờ TC  
9.2. Lịch trình chi tiết  
Tuần 1: Vấn đề 1  
Hìnhthc Số  
tổ chức giờ  
Nội dung chính  
Yêu cầu sinh viên  
chuẩn bị  
dạy-học TC  
- Vị trí, chức năng của ngữ nghĩa học  
trong ngành ngôn ngữ học  
- Các loại nghĩa  
Lý  
thuyết  
4
- Đọc giáo trình UES  
(tr.29-48)  
- Một số học thuyết về nghĩa  
- Đặc điểm của ngữ nghĩa  
- Các thành tố của nghĩa từ vựng  
- Đọc giáo trình UES  
(tr.49-53)  
18  
- Nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp  
- Nghĩa của câu và nghĩa của phát  
ngôn  
- Đọc giáo trình UES  
(tr.54-57)  
- Làm bài tập thực hành theo yêu cầu  
của GV  
LVN  
1
1
- Làm bài tập thực hành theo yêu cầu  
của GV  
Tự NC  
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;  
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu,... (Sinh viên gửi thắc mắc bằng  
văn bản hoặc qua E- mail của bộ môn:  
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ Hai  
Tư vấn  
- Địa điểm: Phòng A1405 nhà A  
Tuần 2: Vấn đề 2,3  
HìnhthcSố giờ  
tổ chức TC  
dạy-học  
Nội dung chính  
Yêu cầu sinh viên  
chuẩn bị  
- Hình thức biểu thức của từ vựng  
- Từ đồng âm  
- Từ đa nghĩa  
Lý  
thuyết  
2
- Đọc giáo trình  
UES (tr.67-71)  
- Từ đồng nghĩa  
- Từ trái nghĩa  
- Thực từ hư từ  
- Ý nghĩa biểu vật  
- Ý nghĩa  
Seminar  
2
- Đọc giáo trình  
UES (tr.72-91)  
- Đọc giáo trình  
UES (tr.92-104)  
- Sự quy chiếu  
- Ý nghĩa biểu thái  
- Chuyển nghĩa (Ẩn dụ, Hoán dụ)  
LVN  
1
1
- Làm bài tập thực hành theo yêu cầu  
của GV  
Tự NC  
- Làm bài tập thực hành theo yêu cầu  
của GV  
19  
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;  
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu,... (Sinh viên gửi thắc mắc bằng  
văn bản hoặc qua E- mail của bộ môn:  
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ Hai  
Tư vấn  
- Địa điểm: Phòng A1405 nhà A  
Tuần 3: Vấn đề 4,5  
Hìnhthc Số giờ  
tổ chức TC  
dạy-học  
Nội dung chính  
Yêu cầu sinh  
viên  
chuẩn bị  
- Nghĩa thay thế nghĩa kết hợp  
- Nghĩa bao hàm, nghĩa tổng thể-bộ phận,  
trường nghĩa, câu đồng nghĩa, sự mâu  
thuẫn về nghĩa  
Lý  
thuyết  
2
-
Đọc giáo  
trình UES  
(tr.120-131)  
- Phương pháp phân tích thành tố  
- Phép suy diễn  
- Tính chất ngữ pháp, khă năng chấp nhận  
được và tính chất nghĩa của câu  
- Nguyên tắc kết hợp  
Seminar  
2
-
Đọc giáo  
trình UES  
(tr.132-149)  
- Các thành tố của nghĩa của câu  
- Nghĩa thể hiện  
- Nghĩa liên nhân  
-
Đọc giáo  
trình UES  
(tr.150-173)  
- Làm bài tập thực hành theo yêu cầu của  
GV  
LVN  
Tự NC  
KTĐG  
1
1
- Làm bài tập thực hành theo yêu cầu của  
GV  
Làm BT cá nhân vào giờ seminar  
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập;  
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu,... (Sinh viên gửi thắc mắc bằng  
văn bản hoặc qua E- mail của bộ môn:  
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ Hai  
Tư vấn  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 24 trang baolam 05/05/2022 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Ngữ nghĩa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxde_cuong_hoc_phan_ngu_nghia_hoc.docx