Đề cương môn học Chi tiết máy (Machine Elements)

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM  
Khoa : KHÍ  
Tp.HCM, ngày 27/02/2009  
Bộ môn : THIẾT KẾ MÁY  
Đề cương Môn học Đại học  
CHI TIT MÁY  
(Machine Elements)  
Mã sMH : 209021  
- Số tín chỉ  
- Số tiết  
- Đánh giá  
: 3 (3.1.6)  
- Tổng: 56 LT: 42  
: Kiểm tra:  
TCHP:  
BT: 14  
TH:  
ĐA:  
BTL/TL:  
60% Bài tập lớn: 50%  
Thi giữa kỳ: 0%  
Chuyên cần: 10%  
Thang điểm 10/10  
- Môn tiên quyết  
- Môn học trước  
Thi cuối kỳ: 40% Hình thức, thời gian thi: thi Viết - 90' ÷ 120’  
: -  
MS:  
:
- Sức bền vật liệu 1  
- Nguyên lý máy  
: - Sức bền vật liệu 2  
: Các ngành Khí  
MS: 809026  
MS: 209017  
MS: 809027  
- Môn song hành  
- CTĐT ngành  
- Trình độ  
: Dự kiến sẽ giảng dạy vào khoảng năm thứ 3 hệ Đại học bằng 1  
(khối kiến thức-KT) Thuộc khối KT: -Cơ sở ngành rộng  
- Ghi chú khác  
:
1. Mục tiêu của môn học:  
Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức tính toán thiết kế, lựa chọn kiểm nghiệm các chi  
tiết máy, cụm chi tiết máy trong các hệ thống truyền động cơ khí. Có khả năng thiết kế hoàn chỉnh  
một hệ thống truyền động cơ khí.  
Aims:  
The subject provides students the basic knowledges to calculate and design the machine elements  
and mechanisms. The main content of this subject is calculation of kinematics, forces and design of  
machine elements and mechanisms by criteria of operating capacity.  
2. Nội dung tóm tắt môn học:  
Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức về quá trình thiết kế các chi tiết máy bao gồm chỉ  
tiêu và công thức thiết kế các chi tiết máy của hệ thống truyền động bao gồm: các bộ truyền đai,  
xích, bánh răng, trục vít, vít truyền động…, trục, ổ lăn ổ trượt, lò xo, khớp nối, các mối ghép…  
Course outline:  
The objects of this course are machine elements of power transmission including: belts, chains,  
gears, worm gears , power screws, shafts and axles, rolling and sliding bearings, springs, couplings  
and clutches, joints of machine elements ....  
3. Tài liệu học tập:  
1. Giáo trình chính  
[1] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2008.  
2. Sách tham khảo  
PĐT, Mẫu 2008-ĐC  
Tr.1/6  
Đề cương MH : 426_de_cuong_mon_hoc_chi_tiet_may_machine_elements_T28FzKqLk97J2X4_092422.doc  
PĐT, Mẫu 2008-ĐC  
[2] Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập Chi tiết máy, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2008.  
[3] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy (tập 1&2), NXB Giáo Dục, 2003.  
[4] Fundamentals of Machine Elements, NXB Mc Graw-Hill, 1999.  
[5] P. Orlov, Fundamentals of Machine Design (Vol. 1-5), NXB Mir Moscow, 1980.  
4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học  
.....  
Learning outcomes:  
Knowledge: ...  
Cognitive Skills: ...  
Subject Specific Skills: ...  
Transferable Skills: ...  
5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:  
- Điều kiện dự thi:  
SV phải tuân thủ đúng qui chế học vụ đã được ban hành.  
- Cách tính điểm:  
Điểm kiểm tra: 60% (bao gồm: 10% điểm chuyên cần và 50% điểm bài tập lớn, không thi  
giữa kỳ).  
Điểm chuyên cần do giáo viên phụ trách lớp đánh giá dựa trên mức độ tham dự giờ giảng  
trên lớp của sinh viên và thời lượng, nội dung bài post trên diễn đàn e-learning.  
Điểm thi (tập trung) cuối kỳ: 40%. Thời gian thi từ 90’ đến 120’.  
Learning Strategies & Assessment Scheme:  
...  
6. Danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy kết hợp e-learning trong học kỳ  
082:  
TS. Trần Thiên Phúc  
- Khoa Khí  
7. Nội dung chi tiết:  
Tuần  
Nội dung  
Tài liệu  
[1]  
Ghi chú  
(3 tiết)  
1
Chương 1. Quá trình và phương pháp thiết kế máy  
1.1 Ý nghĩa của thiết kế  
1.2 Định nghĩa thiết kế kỹ thuật cơ khí  
1.3 Các giai đoạn của quá trình thiết kế  
1.4 Các phương pháp thiết kế  
1.5 Các chỉ tiêu thiết kế  
1.6 Hệ số an toàn  
1.7 Độ tin cậy  
1.8 Tính kinh tế  
1.9 Sự an toàn và trách nhiệm đối với sản phẩm thiết kế  
1.10 Tiêu chuẩn hoá trong thiết kế  
1.11 Hệ thống đơn vị  
1.12 Vai trò sử dụng đơn vị theo hệ thống SI  
1.13 Trình tự thiết kế máy  
1.14 Trình tự thiết kế chi tiết máy  
Bài tập / thảo luận  
(1 tiết)  
Tr.2/6  
Đề cương MH : 426_de_cuong_mon_hoc_chi_tiet_may_machine_elements_T28FzKqLk97J2X4_092422.doc  
PĐT, Mẫu 2008-ĐC  
Tuần  
Nội dung  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ.  
Chương 2. Các chỉ tiêu thiết kế.  
2.1 Độ bền  
Tài liệu  
Ghi chú  
2
[1]  
(3 tiết)  
2.1.1 Tải trọng  
2.1.2 Ứng suất  
2.1.3 Giới hạn mỏi số chu kỳ làm việc tương đương  
2.1.4 Ứng suất cho phép và hệ số an toàn  
2.2 Độ cứng  
2.3 Độ bền mòn  
2.4 Độ chịu nhiệt  
2.5 Độ ổn định dao động  
2.6 Tính toán thiết kế theo độ tin cậy  
2.7 Thiết kế theo các chỉ tiêu khác  
2.8 Thiết kế tối ưu chi tiết kết cấu cơ khí  
2.9 Thiết kế với sự hỗ trợ máy tính (CAD)  
Bài tập  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ, trong đó tập trung từ  
mục 2.2 đến 2.9, giáo viên hướng dẫn để sinh viên tự đọc.  
Chương 3. Truyền động cơ khí  
3.1 Chức năng, yêu cầu, phân loại  
3.2 Hộp giảm tốc  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
3
Tự đọc  
3.4 Các bộ truyền ngoài  
3.3 Hộp tốc độ  
3.4 Truyền động cấp  
3.5 Các bộ truyền khác  
Chương 4. Truyền động đai  
4.1 Khái niệm chung  
[1]  
(3 tiết)  
4.2 Vật liệu đai kết cấu bánh đai  
4.2 Các thông số hình học  
4.3 Các thông số động học (vận tốc tỉ số truyền)  
4.4 Lực ứng suất trong dây đai  
4.5 Hiện tượng trượt trong bộ truyền đai. Đường cong trượt và  
hiệu suất  
4.6 Tính truyền động đai  
4.7 Trình tự thiết kế bộ truyền đai  
Bài tập  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ, trong đó toàn bộ  
Chương 3 giáo viên hướng dẫn để sinh viên tự đọc.  
Chương 5. Truyền động xích  
5.1 Khái niệm  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
(3 tiết)  
4
5.2 Kết cấu xích và đĩa xích truyền động  
5.3 Các thông số hình học  
5.4 Động học bộ truyền xích  
5.5 Động lực học bộ truyền xích  
5.6 Các dạng hỏng và tính toán bộ truyền xích  
5.7 Trình tự giải thuật thiết kế bộ truyền xích  
Bài tập  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ  
Chương 6. Truyền động bánh răng  
6.1 Khái niệm  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
(4 tiết)  
5
Tr.3/6  
Đề cương MH : 426_de_cuong_mon_hoc_chi_tiet_may_machine_elements_T28FzKqLk97J2X4_092422.doc  
PĐT, Mẫu 2008-ĐC  
Tuần  
Nội dung  
6.2 Các thông số hình học bánh răng trụ  
6.3 Lực tác dụng tải trọng tính  
6.4 Hiệu suất bộ tuyền bánh răng  
6.5 Vật liệu nhiệt luyện bánh răng  
6.6 Ứng suất cho phép  
Tài liệu  
Ghi chú  
6.7 Các dạng hỏng chỉ tiêu tính  
6.8 Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ, trong đó tập trung ở  
mục 6.4 và 6.5, giáo viên hướng dẫn để sinh viên tự đọc  
6.9 Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng  
6.10 Truyền động bánh răng nón  
6.10.1 Các thông số hình học  
6
7
[1]  
(2 tiết)  
6.10.2 Lực tác dụng  
6.10.3 Tính toán bộ truyền bánh răng nón răng thẳng  
6.11 Trình tự giải thuật thiết kế bộ truyền bánh răng  
Bài tập  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ  
Chương 7. Truyền động trục vít  
7.1 Khái niệm  
[2]  
[1]  
(2 tiết)  
(3 tiết)  
7.2 Các thông số hình học  
7.3 Động học bộ truyền trục vít  
7.4 Lực tác dụng tải trọng tính  
7.5 Vật liệu ứng suất cho phép  
7.6 Hiệu suất truyền động trục vít  
7.7 Các dạng hỏng chỉ tiêu tính  
7.8 Tính toán bộ truyền trục vít  
7.9 Trình tự giải thuật thiết kế  
Bài tập  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
Tự đọc  
Chương 8. Truyền động vít – đai ốc  
8. 1 Khái niệm chung  
8.2 Truyền động vít- đai ốc  
8.3 Truyền động vít đai ốc bi  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ, trong đó toàn bộ  
Chương 8, giáo viên hướng dẫn để sinh viên tự đọc  
Chương 9. Trục  
8
[1]  
(3 tiết)  
9.1 Khái niệm chung  
9.2 Kết cấu trục  
9.3 Vật liệu chế tạo trục  
9.4 Các dạng hỏng chỉ tiêu tính  
9.5 Tính trục theo chỉ tiêu độ bền  
9.5.1 Tính sơ bộ theo ứng suất xoắn  
9.5.2 Tính chính xác theo ứng suất xoắn uốn  
9.5.3 Tính kiểm nghiệm theo hệ số an toàn  
9.6 Tính trục theo chỉ tiêu độ cứng  
9.7 Trình tự giải thuật thiết kế trục  
Bài tập  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
(3 tiết)  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ  
Chương 10. Ổ lăn  
9
10.1 Khái niệm  
10.2 Động học động lực học ổ lăn  
Tr.4/6  
Đề cương MH : 426_de_cuong_mon_hoc_chi_tiet_may_machine_elements_T28FzKqLk97J2X4_092422.doc  
PĐT, Mẫu 2008-ĐC  
Tuần  
Nội dung  
10.3 Các dạng hỏng chỉ tiêu lựa chọn ổ lăn  
10.4 Tuổi thọ độ tin cậy ổ lăn  
10.5 Lựa chọn ổ theo khả năng tải động  
10.6 Lựa chọn ổ theo khả năng tải tĩnh  
10.7 Định vị lắp ổ  
Tài liệu  
Ghi chú  
10.8 Bôi trơn và che kín ổ  
10.9 Trình tự giải thuật lựa chọn ổ lăn  
Bài tập  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên:6 giờ, trong đó tập trung mục  
10.2, 10.7 và 10.8, giáo viên hướng dẫn để sinh viên tự đọc  
Chương 11. Ổ trượt  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
(3 tiết)  
10  
11.1 Khái niệm chung  
11.2 Các dạng bôi trơn  
11.3 Độ nhớt  
11.4 Định luật Petroff  
11.5 Nguyên lý bôi trơn thủy động  
11.6 Các dạng hỏng chỉ tiêu tính  
11.7 Tính toán thiết kế ổ trượt  
11.8 Trình tự tính toán giải thuật thiết kế ổ trượt  
11.9 Kết cấu ổ trượt  
11.10 Ổ trượt bôi trơn thủy tĩnh  
Bài tập  
Chương 12. Hệ thống bôi trơn và làm mát  
12.1 Vai trò bôi trơn đối với ma sát và hao mòn trong máy  
12.2 Hệ thống bôi trơn  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
Tự đọc  
12.3 Hệ thống làm mát  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ, trong đó toàn bộ  
Chương 12, giáo viên hướng dẫn để sinh viên tự đọc  
Chương 13. Lò xo  
11  
[1]  
(3 tiết)  
13.1 Khái niệm  
13.2 Vật liệu chế tạo lò xo  
13.3 Lò xo xoắn ốc nén  
13.3.1 Thông số hình học  
13.3.2 Tải trọng ứng suất  
13.3.3 Chuyển vị lò xo  
13.3.4 Tính toán lò xo  
13.3 Lò xo xoắn ốc kéo  
13.4 Lò xo xoắn ốc chịu xoắn  
13.5 Lò xo lá  
13.6 Lò xo đĩa  
Bài tập  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
(3 tiết)  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ, trong đó tập trung từ  
mục 13.3 đến mục 13.6, giáo viên hướng dẫn để sinh viên tự đọc  
Chương 14. Khớp nối  
12  
14.1 Khái niệm chung  
14.2 Nối trục chặt  
14.2.1Nối trục chặt  
14.2.2 Nối trục bù  
14.2.3 Nối trục di động  
14.2.4 Nối trục đàn hồi  
Tr.5/6  
Đề cương MH : 426_de_cuong_mon_hoc_chi_tiet_may_machine_elements_T28FzKqLk97J2X4_092422.doc  
PĐT, Mẫu 2008-ĐC  
Tuần  
Nội dung  
Tài liệu  
Ghi chú  
14.3 Ly hợp  
14.4 Ly hợp tự động  
Bài tập  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ  
Chương 15. Chi tiết máy ghép  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
(3 tiết)  
13  
15.1 Khái niệm chung  
15.2 Mối ghép then và then hoa  
15.2.1 Ghép bằng then: Cấu tạo phương pháp tính  
15.2.2 Ghép bằng then hoa: Cấu tạo phương pháp tính  
15.3 Mối ghép hàn  
15.3.1 Kết cấu đặc điểm các loại mối hàn  
15.3.2 Tính độ bền mối hàn  
15.4 Mối ghép bằng độ dôi  
15.5 Mối ghép bằng đinh tán  
Bài tập  
[2]  
[1]  
(1 tiết)  
(3 tiết)  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ, trong đó tập trung từ  
mục 15.4 đến mục 15.5 giáo viên hướng dẫn để sinh viên tự đọc  
15.6 Mối ghép ren  
14  
15.6.1 Khái niệm về mối ghép ren  
15.6.2 Thông số hình học  
15.6.3 Vật liệu ứng suất cho phép  
15.6.4 Lý thuyết khớp vít  
15.6.5 Tính mối ghép bu lông đơn  
15.6.6 Tính mối ghép nhóm bu lông  
Bài tập  
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ  
Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành – Không có  
Yêu cầu đ/v sinh viên ... (ước tính số giờ SV tự làm việc)  
Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung): từ đầu  
Chương 1 đến hết Chương 6.  
[2]  
(1 tiết)  
**  
**  
(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị kiểm tra: 8 giờ)  
Nội dung thi cuối kỳ (tập trung) từ đầu Chương 6 đến hết  
Chương 15.  
**  
(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 16 giờ)  
Ghi chú: Đề cương mới phần ước tính số giờ tự học – theo cấu trúc nêu ở phần đầu  
8. Thông tin liên hệ:  
+ Khoa khí, B11; ĐT: 8654535.  
+ Bộ môn Thiết kế máy, Phòng 207B11, Khoa khí; ĐT:8637897; TS. Bùi Trọng Hiếu.  
+ Trang WEB môn học: có trên server e-learning.  
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 6 năm 2008  
TRƯỞNG KHOA  
CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG  
TS. Phan Tấn Tùng  
Tr.6/6  
doc 6 trang baolam 27/04/2022 8400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Chi tiết máy (Machine Elements)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_chi_tiet_may_machine_elements.doc