Giáo trình Cấu tạo và sửa chữa thông thường xe ô tô

TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM  
*************  
CHỦ BIÊN : TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM  
BIÊN SOẠN :  
Ths. VƢƠNG TRỌNG MINH  
HIỆU ĐÍNH :  
KS. NGUYỄN THẮNG QUÂN  
KS. TRẦN QUỐC TUẤN  
GIÁO TRÌNH  
Ths. LƢƠNG DUYÊN THỐNG  
CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA THÔNG THƢỜNG XE Ô TÔ  
Dùng cho các lớp đào tạo lái xe ôtô  
GIÁO TRÌNH  
CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA  
THÔNG THƢỜNG XE Ô TÔ  
DÙNG CHO CÁC LỚP ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ  
HÀ NỘI, NĂM 2017  
-1  
0
LỜI NÓI ĐẦU  
MỤC LỤC  
Giáo trình khung Cấu tạo và sửa chữa thông thƣờng xe ôtô  
đƣợc biên soạn trên cơ sở chƣơng trình đào tạo lái xe ôtô theo  
quy định của Bộ Giao thông vận tải.  
Trang  
3
Lời nói đầu  
Cấu tạo và sửa chữa thông thƣờng xe ôtô là một trong  
những môn học của chƣơng trình đào tạo lái xe ôtô. Môn học  
này nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu  
tạo, nguyên lý làm việc của các cụm, hệ thống, tổng thành ôtô  
bảo dƣỡng, sửa chữa thông thƣờng xe ôtô.  
Chƣơng 1 : Giới thiệu chung về xe ôtô  
5
16  
30  
91  
81  
Chƣơng 2 : Động cơ xe ôtô  
Chƣơng 3 : Cấu tạo gầm ôtô  
Giáo trình khung đƣợc biên soạn cho giáo viên dạy lái xe,  
ngƣời tham khảo để học, dự sát hạch cấp giấy phép lái xe ôtô  
hạng B2, C, D, E, FC. Khi đào tạo các hạng và đào tạo chuyển  
các hạng, các cơ sở đào tạo căn cứ vào chƣơng trình đào tạo lái  
xe cơ giới đƣờng bộ và thời gian phân bổ cho các chƣơng, mục  
để giảng dạy cho phù hợp.  
Chƣơng 4 : Hệ thống điện xe ôtô  
Chƣơng 5: Các hệ thống an toàn chủ động trang  
bị trên xe ô tô  
Chƣơng 6 : Hệ thống tự chẩn đoán trên ô tô và  
92  
112  
123  
các hƣ hòng thông thƣờng  
Giáo trình này là tài liệu tham khảo cho học sinh và giáo  
viên của các cơ sở đào tạo lái xe ôtô trong cả nƣớc.  
Chƣơng 7 : Nội quy xƣởng và kỹ thuật an toàn,  
sử dụng đồ nghề  
Để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn cho những lần xuất  
bản sau, mong bạn đọc tham gia góp ý.  
Chƣơng 8 : Bảo dƣỡng kỹ thuật xe ôtô  
Ý kiến đóng góp xin gửi về Tổng cục Đƣờng Bộ Việt Nam  
Ô D 20 đƣờng Tôn Thất Thuyết, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.  
Mục lục  
149  
Tài liệu tham khảo  
TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM  
`
1
2
CHƢƠNG I  
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE ÔTÔ  
1.1 - KHÁI NIỆM CHUNG  
Xe ôtô là một trong những phƣơng tiện giao thông đƣờng  
bộ chủ yếu. Nó có tính cơ động cao và phạm vi hoạt động rộng.  
Do vậy, trên toàn thế giới ôtô hiện đang đƣợc dùng làm phƣơng  
tiện đi lại của cá nhân, vận chuyển hành khách hoặc hàng hoá  
phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc  
phòng.  
Ô tô chở  
ngƣời từ 10  
đến 30 chỗ  
ngồi  
1 .2 - PHÂN LOẠI XE ÔTÔ  
Phân loại đƣợc thực hiện theo nhiều mục đich khác nhau:  
tên gọi, khối lƣợng toàn bộ, kết cấu, công suất động cơ, công  
thức bánh xe …  
1.2.1 - Theo số chỗ ngồi và tải trọng  
Theo số chỗ ngồi và tải trọng ôtô đƣợc chia thành các loại  
Ô tô tải có tải  
trọng trên 3,5  
tấn  
sau :  
Hình dáng  
Tên gọi  
Ôtô chở  
ngƣời đến 9  
chỗ ngồi, ôtô  
tải dƣới 3500  
KG;  
`
3
4
1.3 - CẤU TẠO CHUNG CỦA XE ÔTÔ  
Ô tô chở  
ngƣời trên 30  
chỗ ngồi  
Xe ôtô bao gồm hàng vạn chi tiết khác nhau và thƣờng  
đƣợc chia thành hai phần chính : thân vỏ xe và động cơ - gầm -  
điện  
Ô tô đu kéo  
sơ mi rơ  
móoc  
1.3.1 - Thân vỏ xe  
Thân vỏ xe là phần đặt trên khung xe và tạo ra tuyến hình  
chính của xe. Với ôtô tải, thân vỏ xe gồm buồng lái và thùng xe,  
với ôtô con và ôtô khách thì buồng lái và thùng xe không tách  
rời.  
1.2.2 - Theo loại nhiên liệu sử dụng  
Theo loại nhiên liệu sử dụng ôtô chia thành các loại :  
- Xe ôtô sử dụng nhiên liệu xăng;  
- Xe ôtô sử dụng nhiên liệu dầu diezel;  
- Xe ôtô sử dụng nhiên liệu khí gas hoặc gas hoá lỏng;  
- Xe ô tô sử dụng nhiên liệu xăng kết hợp sử dụng năng  
lƣợng điện;  
Hình 1-1: Thân vỏ xe con  
- Xe ôtô sử dụng năng lƣợng điện.  
1.2.3 - Theo công dụng  
Theo công dụng ôtô đƣợc chia thành các loại :  
- Ôtô chở hàng, bao gồm: Ôtô tải, ôtô tải tự đổ, ôtô tải có  
cần cẩu ...  
- Ôtô chở ngƣời, bao gồm : Ôtô buýt, ôtô tắcxi, ôtô con,  
ôtô chở khách.  
- Ôtô chuyên dùng, bao gồm : Ôtô cứu hoả, ôtô phun nƣớc ...  
Hình 1-2: Thân vxe ti  
`
5
6
Hình 1-3: Thân vỏ xe khách  
Hình 1-5: Thân sơ mi rơ móoc  
1.3.2 - Động cơ  
- Động cơ ôtô: Hiện nay trên ôtô sử dụng chủ yếu là động cơ  
đốt trong kiểu pít tông 4 kỳ sử dụng nhiên liệu xăng hoặc  
diezel. Trên một số xe con hiện đại đƣợc dùng động cơ điện  
hoặc kết hợp dùng động cơ xăng và điện.  
Hình 1-4: Thân vỏ xe đầu kéo  
Hình 1-6: Động cơ diesel  
`
7
8
Hình 1-9: Động cơ điện trên xe con  
Hình: 1-7 Động cơ xăng  
1.3.3 Gầm:  
Gầm ôtô bao gồm các hệ thống: Hệ thống truyền lực (ly  
hợp, hộp số, các đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục), hệ  
thống chuyển động (gồm các bánh xe, dầm cầu, hệ thống treo  
và khung ôtô) và hệ thống điều khiển.  
Hình: 1-8: Động cơ Xăng – Điện (HYBRID)  
Hình: 1-10 Hệ thống gầm xe tải  
`
9
10  
Hình 1-11: Hthng gm xe con  
Hình 1-13: Hệ thống cung cấp điện trên ô tô  
1- mô tơ khởi động, 2-máy phát, 3-dây điện hệ thống nạp, 4-đèn  
báo nạp, 5- hộp cầu chì, 6-cầu chì tổng, 7- bộ ổn định điện áp,  
8-Cực dương ắc quy, 9-ắc quy.  
Hình 1-12: Hệ thống gầm xe khách  
1.3.4. Hệ thống điện : gồm nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ  
thống khởi động, hệ thống tín hiệu và chiếu sáng, hệ thống đo  
lƣờng.  
`
11  
12  
Hình 1-14: Hệ thống đánh lửa con quay  
1-Ắc quy, 2-công tắc hệ thống đánh lửa, 3-điện trở, 4-mô bin  
tăng điện áp, 5-bộ phân phối, 6-dây cao áp, 7-bugi đánh lửa  
Hình 1-15: Hệ thống đánh lửa điện tử  
1.3.5 Bảng đồng hồ hiển thị và các nút điều khiển: trên xe ôtô  
có bố trí các bộ phận khác phục vụ cho thao tác lái xe nhƣ các  
núm điều khiển, các loại đồng hồ báo tình trạng kỹ thuật của  
các cụm tổng thành khi ôtô đang chuyển động . . .  
Hình 1-16: Nút điều khiển hệ thống điều hòa không khí  
Hình 1-17: Nút điều khiển gạt mưa, đèn chiếu sáng  
Hình 1-15: Bảng đồng hhin thị  
`
13  
14  
Hình 1-18: Nút điều khiển các hệ thống an toàn của xe  
Hình 1-20: Nút điều khiển hệ thống giải trí trên xe được tích  
hợp trên vô lăng.  
CHƢƠNG II  
ĐỘNG CƠ ÔTÔ  
2.1 - CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA  
ĐỘNG CƠ ÔTÔ  
Động cơ là nguồn động lực của ôtô. Khi làm việc, nhiệt  
năng đƣợc biến đổi thành cơ năng và truyền đến các bánh xe  
chủ động tạo ra chuyển động tịnh tiến cho ôtô.  
Hình 1-19: Nút điều khiển hệ thống cửa sổ và gương chiếu hậu  
Động cơ bao gồm các cơ cấu và hệ thống sau: cơ cấu trục  
khuỷu - thanh truyền, cơ cấu phân phối khí, hệ thống cung cấp  
nhiên liệu, hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát.  
`
15  
16  
Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ kiểu pít tông một xi  
Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ đƣợc  
lanh đƣợc trình bày trên hình 2-1.  
trình bày trên hình 2-2  
Hình 2-2: Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong 4 kỳ  
Các kỳ làm việc của động cơ nhƣ sau : Hút Nén Nổ  
Xả.  
- Kỳ hút : khi pít tông chuyển động từ điểm chết trên  
(ĐCT) xuống điểm chết dƣới (ĐCD), xu páp hút mở, xu páp xả  
đóng khí hỗn hợp xăng hoà trộn với không khí ở dạng sƣơng  
mù tại bộ chế hoà khí đƣợc hút vào xi lanh của động cơ.  
Hình 2-1: Sơ đồ nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong  
kiểu pít tông một xi lanh  
2.2 - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT  
TRONG 4 KỲ - MỘT XI LANH  
- Kỳ nén : khi pít tông chuyển động từ ĐCD lên ĐCT lúc  
này cả hai xu páp đều đóng, khí hỗn hợp trong xi lanh bị nén  
dần lại.  
- Kỳ nổ (cháy - giãn nở - sinh công): ở cuối kỳ nén, khí  
hỗn hợp ở nhiệt độ và áp suất cao gặp tia lửa điện sẽ bốc cháy  
và sinh công đẩy pít tông chuyển động từ ĐCT xuống ĐCD (cả  
hai xu páp đều đóng). Ở kỳ nổ nhiệt năng đƣợc biến thành cơ  
năng làm quay trục khuỷu của động cơ.  
2.2.1 - Nguyên lý làm việc của động cơ xăng  
Động cơ đốt trong 4 kỳ sử dụng nhiên liệu xăng, loại hình  
thành hoà khí bên ngoài (Vùng chế hoà khí) hoặc loại hình  
thành hoà khí bên trong (phun xăng trực tiếp vào xi lanh động  
cơ) đều có chu trình làm việc gồm 4 quá trình:  
Hút (nạp) hoà khí vào xi lanh; nén; nổ (cháy - giãn nở) và xả.  
ở cuối quá trình nén, hoà khí đƣợc đốt cháy cƣỡng bức nhờ  
tia lửa điện (nguồn bên ngoài) và sinh công.  
`
17  
18  
So với động cơ một xi lanh, động cơ nhiều xi lanh có công  
suất lớn hơn và làm việc ổn định hơn.  
- Kỳ xả : khi pít tông chuyển động từ ĐCD lên ĐCT(xu páp  
hút đóng, xu páp xả mở). Hoà hợp khí đã cháy trong xi lanh bị  
đẩy qua cửa xả ra ngoài.  
Trên ôtô thƣờng sử dụng động cơ 4 kỳ 4 xi lanh, 6 xi lanh  
bố trí thẳng hàng và 8 xi lanh bố trí hình chữ V (hình vẽ 2-3)  
2.2.2 - Nguyên lý làm việc của động cơ diesel 4 kỳ  
Nguyên lý làm việc của động cơ diezel cũng gồm 4 kỳ nhƣ  
động cơ xăng, chỉ khác là ở kỳ nạp không khí đƣợc hút vào xi  
lanh và cuối quá trình nén dầu diezel đƣợc phun vào hoà trộn  
với không khí ngay trong buồng đốt; ở nhiệt độ cao và áp suất  
lớn khí hỗn hợp tự bốc cháy và sinh công.  
2.2.3 - So sánh động cơ xăng và động cơ diesel  
Nếu hai động cơ xăng và động cơ diezel có cùng số xi  
lanh, cùng kích thƣớc đƣờng kính xi lanh, cùng một chu kỳ  
công tác, cùng tốc độ vòng quay trục khuỷu thì :  
- Động cơ diezel có công suất lớn hơn vì có tỷ số nén lớn  
Hình 2-3: Động cơ 4 kỳ 4 xy lanh thẳng hàng  
1-Trục cam, 2-Xylanh, 3-Piston, 4-Thanh truyền, 5-Trục khuỷu,  
6-xupáp  
hơn;  
- Nhiên liệu diezel rẻ tiền hơn, tiêu hao ít hơn;  
- Tiếng ồn của động cơ diezel cao hơn động cơ xăng;  
- Giá thành chế tạo động cơ diezel cao hơn động cơ xăng.  
2.3 - ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 KỲ NHIỀU XI LANH  
SỬ DỤNG TRÊN XE ÔTÔ  
Qua nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ một xi lanh có  
thể thấy pít tông phải thực hiện 4 hành trình ứng với hai vòng  
quay của trục khuỷu. Trong bốn hành trình chỉ có một hành  
trình sinh công. Để có công suất lớn cần sử dụng động cơ 4 kỳ  
nhiều xi lanh. Ở loại động cơ này, cứ sau hai vòng quay của  
trục khuỷu, mỗi xi lanh sinh công một lần với thời điểm sinh  
công giãn cách đều theo vòng quay trục khuỷu.  
`
19  
20  
Hình 2-4: Động cơ 4 kỳ 8 xy lanh kiểu chữ V  
1-Trục cam, 2-Xylanh, 3-Trục khuỷu, 4-xupáp, 5-Thanh truyền  
2.4 - HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ  
Hệ thống bôi trơn động cơ dùng để :  
- Đƣa dầu tới các bề mặt ma sát để bôi trơn;  
- Lọc sạch tạp chất lẫn trong dầu nhờn khi dầu nhờn tẩy  
rửa các bề mặt ma sát;  
- Làm mát các bề mặt ma sát và làm mát dầu bôi trơn .  
Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ đƣợc trình bày trên hình 2-5  
Hình 2-5: Hệ thống bôi trơn động cơ  
1-các te chứa dầu, 2-bạc đầu trục khuỷu, 3-bạc bánh răng  
trung gian, 4-bạc trục cam, 5-Nắp đổ dầu, 6-cò cam, 7-đũa đẩy,  
8- xylanh, 9-con đội, 10-cam, 11-bạc biên, 12-bạc trục khuỷu,  
13-bơm dầu, 14-lọc dầu, 15-ống dẫn dầu chính, 16-phao hút  
dầu, 17-đồng hồ báo áp suất dầu.  
Khi động cơ làm việc, bơm dầu hút dầu từ các te qua lọc  
dầu và đẩy lên bầu lọc thô. Ở bầu lọc thô, dầu đƣợc lọc sạch các  
tạp chất cơ học, sau đó phần lớn dầu (khoảng 80 - 85%) đi tới  
đƣờng dầu chính để bôi trơn cho các cổ trục, các cổ thanh  
truyền của trục khuỷu, các cổ trục cam, dàn . . . Còn phần  
nhỏ (khoảng 15 - 20%) sang bầu lọc tinh, sau khi lọc sạch trở về  
các te. Các chi tiết nhƣ xi lanh, pít tông, vòng găng đƣợc bôi  
trơn bằng phƣơng pháp vung té. Dầu sau khi đi bôi trơn các bề  
mặt làm việc của các cụm chi tiết nêu trên sẽ rơi tự do xuống  
các te.  
`
21  
22  
Khi bầu lọc thô bị tắc do bẩn thì van an toàn ở bầu lọc thô  
mở cho dầu qua van đi bôi trơn mà không qua bầu lọc để tránh  
hiện tƣợng thiếu dầu.  
2.7 - HỆ THỐNG LÀM MÁT  
Trong quá trình động cơ làm việc, nhiệt độ sinh ra ở kỳ nổ  
là rất lớn. Các chi tiết tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao sẽ bị ảnh  
hƣởng xấu đến độ bền, độ cứng vững,độ giãn nở và tuổi thọ ...  
Do nhiệt độ cao, độ nhớt của dầu nhờn bôi trơn giảm, làm  
tổn thất ma sát tăng, gây hiện tƣợng bó kẹt pít tông trong xi  
lanh, giảm hệ số nạp, dẫn tới công suất của động cơ giảm. Đối  
với động cơ xăng dễ gây ra hiện tƣợng cháy kích nổ.  
Để tránh những hiện tƣợng trên, cần có hệ thống làm mát  
động cơ  
Hình 2-6: Hệ thống làm mát động cơ  
1-két làm mát, 2-quạt làm mát, 3-van xả nước trên két làm  
mát, 4-két sưởi, 5-van hệ thống sưởi, 6-đường ống, 7-bơm, 8-  
van hằng nhiệt, 9-bình nước dự phòng, 10-nắp đổ nước, 12-cảm  
biến nhiệt độ nước  
Hệ thống làm mát có tác dụng làm giảm nhiệt độ của các  
chi tiết bị nóng lên trong quá trình làm việc và giữ cho động cơ  
ổn định ở một nhiệt độ nhất định tùy thuộc vào nhà sản xuất,  
nhiệt độ động cơ thƣờng trong khoảng từ 80 - 90oC.  
Khi động cơ làm việc, bơm nƣớc hút nƣớc từ két nƣớc vào  
đƣờng dẫn nƣớc trong thân máy để làm mát các xi lanh, các  
buồng cháy và phần nắp máy. Sau khi làm mát thân máy và nắp  
máy, nếu nhiệt độ nƣớc nhỏ hơn 80oC thì nƣớc không qua két  
nƣớc mà lại qua bơm rồi tuần hoàn trong động cơ để nhiệt độ  
nƣớc làm mát tăng đến nhiệt độ quy định (nhờ van hằng nhiệt  
đóng), nếu nhiệt độ của nƣớc > 80oC thì van hằng nhiệt mở để  
nƣớc qua két làm mát. Nƣớc sau khi đƣợc làm mát lại tiếp tục  
theo đƣờng ống lên bơm để đi làm mát cho động cơ. Ngoài ra  
hệ thống làm mát còn cung cấp nhiệt lƣợng cho hệ thống sƣởi  
trên ô tô thông qua van mở đóng hệ thống sƣởi, nƣớc nóng  
đƣợc chảy qua két sấy để cung cấp nhiệt lƣợng sƣởi cho hệ  
thống.  
Để làm mát động cơ, hiện nay thƣờng sử dụng :  
- Hệ thống làm mát bằng không khí;  
- Hệ thống làm mát bằng nƣớc.  
Hệ thống làm mát bằng không khí thƣờng đƣợc sử dụng  
trên các loại ôtô chạy ở những vùng sa mạc hoặc ở những nơi  
thiếu nƣớc.  
Hệ thống làm mát bằng nƣớc có nhiều ƣu điểm nên đƣợc  
sử dụng rộng rãi trên các loại động cơ ôtô.  
Sơ đồ Cấu tạo của hệ thống làm mát bằng nƣớc đƣợc trình bày  
trên hình 2-6  
`
23  
24  
Để tăng hiệu quả và làm mát động cơ, phía sau két nƣớc và  
phía trƣớc động cơ có bố trí quạt gió, quạt gió làm việc khi  
nhiệt độ động cơ đạt ngƣỡng 800C, (cảm biến nhiệt độ động cơ  
cấp tín hiệu về cho rơ le điều khiển quạt gió hoạt động) và  
ngƣợc lại khi nhiệt độ giảm xuống dƣới 800C (cảm biến nhiệt  
độ cấp tín hiệu về cho rơ le đều khiển tắt quạt gió).  
2.8 - HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU  
2.8.1 - Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng  
Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng dùng để hoà  
trộn xăng với không khí sạch theo một tỉ lệ nhất định tạo thành  
khí hỗn hợp, cung cấp cho các xi lanh của động cơ theo thứ tự  
làm việc của nó.  
Hình 2-7a: Hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng bằng chế hòa khí  
2.8.1.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu bằng vòi phun điện  
tử  
2.8.1.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu bằng chế hòa khí  
Khi động cơ làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa  
theo ống dẫn qua bầu lọc đến đến ray với một áp suất ổn định.  
Ở hành trình hút, pít tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, áp suất trong  
xi lanh giảm, hút không khí qua bầu lọc không khí, đồng thời hệ  
thống điều khiển điện tử cấp tín hiệu để vòi phun nhiên liệu  
phun xăng vào cổ hút hoà trộn đều với không khí tạo thành khí  
hỗn hợp. Khí hỗn hợp theo đƣờng ống nạp, nạp vào các xi lanh  
theo thứ tự làm việc của động cơ. Ở cuối kỳ nén, hệ thống điều  
khiển điện tử cấp tín hiệu để bu gi bật tia lửa điện đốt cháy khí  
hỗn hợp trong buồng cháy của động cơ. Sau quá trình cháy, khí  
đã cháy trong xi lanh đƣợc thải ra ngoài theo đƣờng ống thải và  
qua ống giảm âm ra ngoài. (sơ đồ nguyên lý hình 2-7c)  
Khi động cơ làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa  
theo ống dẫn qua bầu lọc đến buồng phao của bộ chế hoà khí. Ở  
hành trình hút, pít tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, áp suất trong xi  
lanh giảm, hút không khí qua bầu lọc không khí vào bộ chế hoà  
khí, đồng thời hút xăng ra hoà trộn đều với không khí tạo thành  
khí hỗn hợp. Khí hỗn hợp theo đƣờng ống nạp, nạp vào các xi  
lanh theo thứ tự làm việc của động cơ. Ở cuối kỳ nén, bu gi bật  
tia lửa điện đốt cháy khí hỗn hợp trong buồng cháy của động  
cơ. Sau quá trình cháy, khí đã cháy trong xi lanh đƣợc thải ra  
ngoài theo đƣờng ống thải và qua ống giảm âm ra ngoài. (sơ đồ  
nguyên lý hình 2-7a)  
Mức nhiên liệu trong thùng chứa đƣợc báo trên đồng hồ ở  
bảng đồng hồ (táp lô) trƣớc mặt ngƣời lái.  
`
25  
26  
Hình 2-7c: Hệ thống điều khiển điện tử cung cấp nhiên liệu  
động cơ xăng  
1-vòi phun nhiên liệu, 2- cảm biến, 3-thùng nhiêu liệu, 4-lọc  
nhiên liệu, 5-không khí đi qua lọc vào cổ hút, 6-(cảm biến vị trí  
bướm ga, cảm biến nhiệt độ gió), 7-cảm biến gió không tải, 8-  
cảm biến nhiệt độ động cơ, 9-cảm biến vị trí trục khuỷu, 10-cảm  
biến ô xy.  
2.8.2 - Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel  
Hệ thống cung cấp nhiên liệu diezel dùng để hút dầu diezel  
từ thùng chứa, lọc sạch và tạo ra áp lực cao, phun vào buồng  
đốt của động dƣới dạng sƣơng mù để hoà trộn với không khí tạo  
thành khí hỗn hợp.  
2.8.2.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu điều khiển bằng cơ  
khí  
Hình 2-7b: Hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng điện tử  
1-vòi phun nhiên liệu, 2-lọc gió; 3-van điều áp, 4-lọc xăng; 5-  
Đồng hồ báo mức xăng, 6-bơm xăng, 7-van điều áp, 8-Ray kim  
phun.  
Khi động cơ làm việc, dầu diezel đƣợc bơm dầu hút từ  
thùng chứa qua bầu lọc thô, tới bơm nhiên liệu, qua bầu lọc  
tinh, tới bơm cao áp. Ở đây, nhiên liệu đƣợc nén đến áp suất cao  
rồi qua vòi phun, phun vào buồng cháy hoà trộn với không khí  
tạo thành khí hỗn hợp ở cuối kỳ nén. Do tác dụng của áp suất và  
nhiệt độ cao khí hỗn hợp tự bốc cháy. Sau đó, khí đã cháy theo  
ống xả và ống giảm âm thải ra ngoài. Dầu thừa ở vòi phun trở  
về bầu lọc tinh hay thùng chứa. Sơ đồ cấu tạo chung của hệ  
thống cung cấp nhiên liệu diezel đƣợc trình bày trên hình 2-8a  
`
27  
28  
Hình 2-8a: Hthng cung cp nhiên liệu diezel điều khiển cơ  
khí  
1-thùng du, 2-lc du thô, 3-lc du tinh, 4-bơm phun áp suất  
cao, 5-vòi phun, 6-bơm dầu tthùng cung cp cho hthng  
Hình 2-8b Hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel điều khiển  
điện tử  
1-Bơm nhiên liệu áp suất thấp, 2-nắp bình nhiên liệu,3-đường  
dầu áp suất thấp qua lọc dầu, 4-bơm nhiên liệu áp suất cao, 5-  
đường dầu áp suất cao, 6-ray cung cấp nhiên liệu, 7-vòi phun  
nhiên liệu, 8-ECU, 9-đường dầu hồi.  
2.8.2.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu điều khiển bằng điện  
tử  
Khi động cơ làm việc, dầu diezel đƣợc bơm dầu hút từ  
thùng chứa qua bầu lọc thô, tới bơm nhiên liệu, qua bầu lọc  
tinh, tới bơm cao áp. Ở đây, nhiên liệu đƣợc nén đến áp suất cao  
ổn định rồi qua ray cung cấp nhiên liệu, ở chu cuối chu trình  
nén hệ thống điều khiển điện tử cấp tín hiệu cho vòi phun phun  
dầu áp suất cao vào buồng cháy hoà trộn với không khí tạo  
thành khí hỗn hợp ở cuối kỳ nén. Do tác dụng của áp suất và  
nhiệt độ cao khí hỗn hợp tự bốc cháy. Sau đó, khí đã cháy theo  
ống xả và ống giảm âm thải ra ngoài. Dầu thừa ở vòi phun trở  
về bầu lọc tinh hay thùng chứa. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống  
cung cấp nhiên liệu diezel điều khiển điện tử đƣợc trình bày  
trên hình 2-8b  
CHƢƠNG III  
CẤU TẠO GẦM XE ÔTÔ  
3.1 - HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC  
Hệ thống truyền lực dùng để truyền mô men xoắn từ động  
cơ tới các bánh xe chủ động của ôtô.  
Sơ đồ bố trí chung hệ thống truyền lực  
của xe ôtô cầu sau chủ động đƣợc trình bày trên hình 3-1a  
`
29  
30  
- Ôtô bố trí động cơ phía trƣớc, cầu trƣớc chủ động (FF),,  
quá trình truyền lực như sau: Động cơ Ly hợp Hộp số   
Cầu chủ động Bánh xe chủ động  
Hình 3-1a: Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực ô tô  
1-Động cơ, 2-Ly hợp, 3-Hộp số, 4-các đăng, 5-bánh xe, 6-cầu  
chủ động, 7-khớp các đăng.  
- Ôtô bố trí động cơ phía trƣớc, cầu chủ động phía sau  
(FR), quá trình truyền lực nhƣ sau :  
Động cơ Ly hợp Hộp số Các đăng Cầu chủ  
động nh xe chủ động  
Hình 3- 1 Hệ thống truyền lực ô tô con có cầu trước chủ động  
1- Động cơ, 2-Ly hợp, 3-Hộp số, 4-các đăng, 5-bánh xe chủ  
động  
- Ôtô có cả cầu trƣớc và cầu sau chủ động (4WD, AWD),  
kiểu truyền lực này thƣờng đƣợc áp dụng cho các loại xe đa  
dụng vƣợt địa hình (SUV): Khi chạy bình thƣờng thì dùng một  
cầu chủ động giống nhƣ loại FR hoặc FF, khi chạy trên đƣờng  
xấu hoặc đƣờng dốc thì sử dụng cả hai cầu chủ động.  
Hình 3-1 Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực ô tô cầu sau chủ động  
Hình 3-1c: Hệ thống truyền lực ô tô con 2 cầu chủ động  
`
31  
32  
1-động cơ, 2-cầu trước, 3-Ly hợp và hộp số, 4 hộp phân phối,  
5-các đăng, 6-bánh xe, 7-cầu sau.  
- Ôtô bố trí động cơ phía sau, cầu sau chủ động (FR),  
kiểu truyền lực này thƣờng đƣợc áp dụng cho xe buýt. Quá  
trình truyền lực như sau: Động cơ Ly hợp Hộp số Cầu  
chủ động Bánh xe chủ động  
Hình 3-1đ: Hệ thống truyền lực trên xe tải cỡ lớn hai cầu sau  
chủ động  
1-động cơ, 2-ly hợp và hộp số, 3-các đăng, 4-cầu chủ động  
3.1.1. Ly hợp  
Ly hợp đƣợc đặt giữa động cơ và hộp số, dùng để truyền hoặc  
ngắt truyền động đến hộp số trong những trƣờng hợp cần thiết  
(khi khởi động, khi chuyển số, khi phanh . . .).  
Hình 3-1d: Hệ thống truyền lực ô tô buýt  
1-cầu trước, 2-bánh xe chủ động, 3-cầu sau, 4-các đăng, 5-ly  
hợp và hộp số, 6-động cơ.  
- Ôtô bố trí động cơ phía trƣớc, 2 cầu sau chủ động (FR),  
kiểu truyền lực này thƣờng đƣợc áp dụng cho các loại xe tải  
nặng, xe đầu kéo. Quá trình truyền lực như sau: Động cơ Ly  
hợp Hộp số Cầu chủ động Bánh xe chủ động  
Hình 3-2 Sơ đồ nguyên lý của ly hợp  
- Hình a: khi ngƣời lái xe đạp ly hợp hết hành trình bàn  
đạp, nguồn động lực từ động cơ bị ngắt khỏi hệ thống truyền  
lực;  
- Hình b: Khi ngƣời lái xe đạp ly hợp chƣa hết hành trình  
và dừng lại, một phần động lực của động cơ đƣợc truyền đến hệ  
thống truyền lực (động lực đƣợc truyền ít hay nhiều phụ thuộc  
vào lực đạp của ngƣời lái tác dụng lên bàn đạp ly hợp, ngƣời lái  
`
33  
34  
đạp càng mạnh thì động lực truyền từ động cơ xuống hệ thống  
truyền lực càng giảm);  
- Hình c: Khi ngƣời lái nhả bàn đạp ly hợp hết hành trình  
thì động lực từ động cơ đƣợc truyền xấp xỉ 100% đến hệ thống  
truyền lực.  
3.1.2 - Hộp số  
Hộp số dùng để :  
- Truyền và thay đổi mô men từ động cơ đến bánh xe chủ động;  
- Cắt truyền động từ động cơ đến bánh xe chủ động;  
- Đảm bảo cho ôtô chuyển động lùi.  
Trên ôtô hiện nay thường dùng loại hộp số có cấp điều  
khiển bằng tay, có loại ôtô sử dụng hộp số điều khiển tự động.  
3.1..2.1 Hộp số cơ khí 5 cấp tiến 1 cấp lùi, điều khiển bằng  
cơ khí  
- Sơ đồ cấu tạo của hộp số 5 cấp số tiến, 1 cấp số lùi điều  
khiển bằng tay đƣợc trình bày trên hình 3-3.  
Loại hộp số này thƣờng gồm 3 trục : sơ cấp, thứ cấp, trung  
gian và các cặp bánh răng ăn khớp. Việc truyền chuyển động ở  
mỗi số truyền đều qua hai cặp bánh răng ăn khớp.  
Hình 3-4 Cơ cấu gài số  
1-Vành răng gài; 2-Ống đồng tốc; 3,9-Khóa hãm; 4-Vòng  
khóa; 5-Bề mặt ma sát; 6, 10-Bánh răng thay đổi tỷ số truyền;  
7-Vòng đồng tốc; 8-Ống răng gài;  
Gài số 1: Số 1 đƣợc sử dụng khi bắt đầu chuyển bánh hoặc  
khi sức cản chuyển động của đƣờng lớn.  
Gài số 2: Số 2 đƣợc sử dụng khi chạy với tốc độ chậm.  
Gài số 3: Số 3 đƣợc sử dụng khi chạy với tốc độ trung  
bình.  
Gài số 4: Số 4 đƣợc sử dụng khi chạy với tốc độ tƣơng đối  
cao.  
Gài s5: Số 5 đƣợc sdng khi chy vi tốc độ cao.  
Gài slùi: Số lùi đƣợc sdng khi lùi xe.  
3.1.2.2 Hp sthủy cơ điều khin bằng điện t(hp stự động)  
Khi ngƣời lái xe nmáy và gài sCác tín hiu (vtrí cn  
s, vị trí bƣớm ga, tốc độ xe, tốc độ quay ca bánh xe chủ động,  
nhiệt độ du hp s, tín hiệu điều khin ca TRAC, tốc độ quay  
của động cơ, tín hiệu đạp phanh) sẽ đƣợc gi vbộ điều khin  
Hình 3-3 Sơ đồ hộp số 5 cấp số tiến, 1 cấp số lùi  
`
35  
36  
ca hp số để cp tín hiu chuyn scho hp sphù hp vi  
các điều kiện đặt ra (ngƣời lái chvic cài smt lần và tăng  
gim ga, mà không phải thao tác tăng giảm s).  
* Nhng chú ý khi thao tác cn s:  
- Trƣớc khi khởi động động cơ phải về số 0 hoặc P;  
- Khi chuyển từ số P sang D (đối với hộp số tự động)  
ngƣời lái xe phải đạp phanh hết hành trình và kéo cần số đến vị  
trí D;  
- Khi đổi từ số tiến sang số lùi hoặc ngƣợc lại cần phải cho  
xe dừng hẳn mới đƣợc thao tác (đối với một số xe số tự động  
phải đạp phanh mới thực hiện đƣợc thao tác chuyển số tiến sang  
lùi).  
Hình 3-5b: Sơ đồ điều khiển điện thp sthủy cơ  
Hình 3-5a: Sơ đồ nguyên lý hoạt động ca hp sthủy cơ  
P: số đỗ; R: slùi; N: s0; D: schạy xe bình thường; 2, L: số  
thấp (dùng để chạy trên đường trơn trượt, lên dc, xung dc);  
s(+) và s(-) chy chế độ sththao.  
3.1.3 - Truyền động các đăng  
Truyền động các đăng dùng để truyền mô men xoắn giữa  
các trục không cùng nằm trên một đƣờng thẳng và góc lệch trục  
luôn thay đổi trong quá trình chuyển động.  
Trong xe ôtô, truyền động các đăng để truyền mô men từ  
hộp số đến cầu chủ động, từ hộp trích công suất đến các bộ  
phận chuyên dùng, từ truyền lực chính đến bánh xe chủ động  
dẫn hƣớng.  
`
37  
38  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 76 trang baolam 06/05/2022 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cấu tạo và sửa chữa thông thường xe ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cau_tao_va_sua_chua_thong_thuong_xe_o_to.pdf