Giáo trình Cơ lưu chất - Chương 6: Dòng chảy qua lỗ, vòi - Đặng Quý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
CHƯƠNG VI  
DÒNG CHẢY QUA LỖ, VÒI  
6.1 Khái niệm chung  
Ta thường gặp dòng chảy qua l, vòi khi tháo cạn một bể chứa, khi cho nhiên  
liệu phun vào buồng cháy của một động cơ đốt trong, khi điều chỉnh vận tốc, lưu  
cht dầu qua lỗ tiết lưu trong cơ cấu truyền động thủy lực, trong các bộ phận giảm  
chấn thủy lực.  
- Mục đích chính của bài toán này là xác định vận tốc và lưu chất.  
- Phương pháp: áp dụng phương pháp Bernoulli, phương trình liên tục và cách  
tính tổn thất năng lượng trong từng trường hợp cụ thể.  
-Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là bề dày thành lỗ δ, hoặc chiều dài của vòi l.  
+ Nếu δ , 1 >> ( 3÷ 4 ) e (hoặc d) thì được coi như dòng chảy qua ống ngắn.  
+ Nếu δ , 1 ≥ ( 3÷ 4 ) e (hoặc d) thì dòng chảy qua lỗ và vòi giống nhau và được  
coi nhu dòng chảy qua vòi.  
+ Nếu δ < ( 3÷ 4 ) e (hoặc d) thì được coi như dòng chảy qua lỗ.  
6.2 Tính thủy lực dòng chảy qua lỗ  
6.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy qua lỗ, phân loại lỗ  
a. Ảnh hưởng của môi trường bao quanh: chảy tự do, chảy ngập.  
Dòng lưu chất sau khi qua khỏi lỗ vào môi trường khí ta gọi nó là chảy tự do,  
còn vào môi trường lưu chất là chảy ngập. Nếu chảy ngập, động năng của dòng  
chảy qua lỗ bị tiêu hao vào việc tạo nên những xoáy trong môi trường lưu chất.  
b. Ảnh hưởng của kích thước so sánh giữa đường kính lỗ e và cột cao áp H  
trên l: lỗ nhỏ lỗ to.  
+ Lỗ nhỏ khi e < 0,1 H. Với lỗ nhỏ ta có thể xem cột nước H tác dụng tại các  
điểm trên mặt cắt lỗ là như nhau.  
+ Lỗ to khi e > 0,1 H. Trường hợp này cột nước tác dụng tại mép trên và mép  
dưới lỗ là khác biệt nhau, nên trong phép tính chính xác không dùng chung cột nước  
H được.  
Hình 6-1  
c. Ảnh hưởng của bề dày thành l: lỗ thành mỏng, lỗ thành dày.  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
+ Lỗ thành mỏng khi δ < ( 3÷ 4 ) d: lỗ có cạnh sắc hoặc vát mép. Dòng chảy sau  
khi qua khỏi cạnh lỗ không tiếp xúc với thành mà thu nhỏ, tạo nên hiện tượng co  
hẹp dòng chảy ( hình 6-1 ).  
S
Gọi Sc là diện tích mặt co hẹp, S diện tích lỗ, ta có hệ số co hẹp dòng ε = c . Lỗ  
S
tròn co hẹp hoàn chỉnh ε = 0.63.  
+ Lỗ thành dày khi δ ≥ ( 3÷ 4 ) d . Dòng chảy qua lỗ thành dày cũng có bị co  
hẹp, nhưng sau đó mở rộng ra và bám vào thành lỗ ( hình 6-2 ).  
( với vòi cũng như vậy ).  
Hình 6-2  
d. Ảnh hưởng vị trí lỗ: dòng co hẹp hoàn chỉnh, không hoàn chỉnh.  
Tùy theo vị trí lỗ xa hay gần các thành khác của bể chứa, sự co hẹp của dòng sẽ  
hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh  
e. Ảnh hưởng của cột H trên lỗ.  
H = const, H const , H lớn, H nhỏ có ảnh hưởng đến vận tốc và lưu chất dòng  
chảy qua lỗ.  
f. Ảnh hưởng của Re: thông các hệ số vận tốc φ, hệ slưu cht µ, ta sxét ở  
6.2.2 Tính thủy lực dòng chảy tự do qua lỗ nhỏ thành mỏng, cột áp không  
sau.  
đổi  
Viết phương trình Bernoulli cho dòng chy gia mt thoáng 1 - 1 và mt ct co  
hp c -c. Mt chun qua tâm mt ct co hp; đim 1 trên mt thoáng và đim c ti  
tâm mt ct co hp:  
Hình 6-3  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
2
p1 α1v1  
pc αcvc2  
H +  
+
= 0 +  
+
+ hw1-c  
(6-1)  
γ
2g  
γ
2g  
hw1-c là tổn thất năng lượng từ 1 -1 đến c -c, ở đây chủ yếu là tổn thất cục bộ qua  
lỗ.  
2
vc  
hw1-c = ξ  
2g  
2
α1v1  
2g  
p1-pc  
γ
Đặt Ho = H +  
+
Ho: cột áp toàn phần tác dụng trên lỗ. Phương trình (6-1) thành:  
2
vc  
Ho = (α c+ ξ)  
2g  
1
vc =  
2gHo  
αc+ξ  
1
Đặt: ρ =  
,
αc+ξ  
ρ là hệ số vận tc ca l, phthuc vào hình dng lvà sRe, luôn luôn < 1.  
Ta có mặt vận tốc trung bình ti mt ct co hp:  
vc = ρ 2gHo  
(6-2)  
u chất qua lỗ:  
Q = Sc vc = εSρ 2gHo  
Đặt μ = εφ ; μ hệ slưu cht ca l, phthuc vào hình dng l, sRe và vtrí  
l, luôn luôn < 1.  
Đối với những lưu chất có độ nhớt bé như nước, xăng, dầu, dầu hỏa…chảy tự do  
qua lổ nhỏ, tròn, thành mỏng có thể lấy :  
ε = 0,63 ;  
φ = 0,97 ;  
μ = 0,62.  
Q = µS 2gHo  
(6-3)  
Công thức này còn được gọi là công thứcToriceli.  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
6.2.3 Tính toán thuỷ lực dòng chảy ngập qua lỗ thành mỏng, cột áp  
không đổi  
Đối với dòng chảy ngập cột áp tác dụng bằng hiệu số cột áp ở thượng lưu và hạ  
lưu lỗ, vì vậy không cần phân biệt lỗ to, lỗ nhỏ. Để tìm công thức tính lưu chất ta  
viết phương trình Bernoulli cho dòng chảy giữa mặt cắt 1 - 1 và 2 - 2 (hình 6-4).  
Kết quả được công thức tính lưu chất giống như (6-3), nhưng với H0 là hiệu cột  
áp ở hai bên lỗ. Các hiệu số ε, φ, μ có thlấy như dòng chảy tdo qua l.  
2
2
p1-p2 α1v1 -α2v2  
γ
Ho = h1 - h2 +  
+
(6-4)  
2g  
Hình 6-4  
6.2.4 Tính thuỷ lực dòng chảy tự do qua lỗ to thành mỏng, cột áp không  
lto cột áp phía trên và phía dưới của lkhác nhau rất nhiều. Ta có thcoi  
đổi  
lto gồm nhiều lnhcó chiều cao dh, hslưu chất µ, và lưu chất là :  
dQ = µ'bdh 2gh  
(6-5)  
Lưu chất chảy qua lto là :  
H02  
H01  
µ'b 2g h1/2 dh  
Q = dQ =  
H01: cột áp toàn phần tác dụng lên cạnh trên của l.  
H02: cột áp toàn phần tác dụng lên cạnh dưới của l.  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
Hình 6-5  
Gọi µ là hệ số lưu chất của lto, có giá trbằng trstrung bình của các µ', thì :  
2
3
3/2  
3/2  
Q = µb 2g ( H - H )  
(6-6)  
02  
01  
Gọi H0: cột áp toàn phần tác dụng lên tâm l, ta có :  
e
2H  
e
1+  
H02 = H0 + = H0  
2
0  
e
2H  
e
2
1–  
H01 = H0 – = H  
0   
0  
Thay giá trị H01 và H02 vào phương trình (6-6), triển khai theo nhthức Newton  
và bqua những shạng vô cùng nh, ta có:  
Q = µS 2gHo  
(6-7)  
Suy luận tương tvới ltròn ta cũng có công thức tính lưu chất tương t, với  
giá trcủa µ khác.  
6.2.5 Tính toán thuỷ lực dóng chảy tự do qua lỗ nhỏ thành mỏng, cột áp  
thay đổi  
Trong trường hợp cột áp tác dụng lên lthay đổi việc tính toán thulực rất phức  
tạp, vì ừong chảy qua lkhông ổn định. Ở đây ta chnghiên cứu dòng chảy không  
ổn định khi cột áp thay đổi tt, tức là trong khoảng thời gian rt ngắn có thcoi  
cột áp tác dung lên lkhông đổi và áp dụng công thức tính dòng chảy ổn định trong  
khoảng thời gian ngắn đó.  
các bài toán này thường yêu cầu tính thời gian cần thiết T1-2 để mức lưu chất  
trong bhtvtrí 1-1 đến vtrí 2-2.  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
Nếu lưu chất vào blà q, lưu cht ra khỏi blà Q, sau thời gian dt thtích chất  
lỏng tăng lên trong blà :  
Sbdh = ( q - Q ) dt  
Hình 6-6  
- Tính trong trường hợp không có lưu chất bsung:  
Sbdh  
dt =  
-Q  
H2  
H1  
1
dh  
h
T1-2 = –  
Sb  
(6-8)  
µS 2g  
Trong đó Sb (h) : diện tích blà một hàm cho trước. Nếu Sb không đổi, ta sẽ có:  
2S  
T1-2 =  
H – H  
(6-9)  
(
)
1
2
SbµS 2g  
- Nếu mức lưu chất hạ đến tâm lỗ, tức H2 =0 thì:  
2SbH1  
2V1  
Q1  
T1-2 =  
=
(6-10)  
µS 2gH1  
V1 = SbH1 : thtích chứa trong bktmặt thoáng đến tâm l.  
Q1 = µS 2gH1 : lưu chất chảy qua lkhi cột áp bằng H1 (cột áp ban đầu).  
Như vậy khi cột áp thay đổi, thời gian cần thiết để tháo lưu chất trong bhình  
trụ đến tâm của lgấp hai lần thời gian tháo ra một thtích tương đương nhưng giữ  
cho cột áp không đổi.  
6.3 Tính thuỷ lực dòng chảy qua vòi  
6.3.1 Phân loại vòi  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
Dòng chảy qua vòi nói chung cũng bco hẹp sau mặt cắt vào một ít (khong  
0.5d) sau đó dòng chảy mrộng ra bám vào thành vòi. Quanh mặt cắt co hẹp có  
hiện tượng chân không. Hiện tượng chân không trong vòi làm tăng khnăng tháo  
lưu cht của vòi so với lcó cùng diện tích và cùng cột áp. Đó đặc điểm cơ bản  
của vòi.  
Một số loại vòi thường gặp là:  
- Vòi trụ tròn (gắn trong hoặc gắn ngoài). Loại này thường dùng tháo lưu chất  
trong bchứa (hình 6-7 a,b).  
- Vòi hình nón cụt mrộng. Loại này tháo được lưu cht lớn, động năng của  
dòng chảy ra nhnên được dùng trong các thiết btới (hình 6-7 c). Góc mrộng β  
= 5o ÷ 7olà tốt nhất. Nếu góc mquá chân không sbphá hoại.  
- Vòi hình nón cụt thu hẹp. Động năng của dòng chảy ra khỏi vòi khá lớn nên  
thường sdụng vào các thiết bchữa cháy, rửa xe… (hình 6-7 d). Góc thu hẹp β =  
13o24' là tốt nhất.  
- Vòi hình cửc lưu tuyến (hình 6-7 e). Không gây hiện tượng co hẹp, rất ít cản  
trdòng chy.  
6.3.2 Tính thuỷ lực vòi trụ tròn gắn ngoài, chảy ổn định không ngập  
Tương tnhư bài toán chảy qua lta viết phương trình Bernoulli cho một điểm  
trên mặt thoáng 1-1 và một điểm là tâm mặt ct 2-2, mặt chuẩn qua tâm vòi:  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
Hình 6-8  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
2
2
p1 α1v1  
p2 α2v2  
H +  
+
= 0 +  
+
+ hw1-2  
(6-11)  
γ
2g  
γ
2g  
Với chú ý là hw1-2 bao gồm :  
vc2  
2g  
- Tổn thất cục bộ qua lỗ : hc1 = ξ  
- Tổn thất cục bộ do mở rộng mặt cắt sau c-c :  
2 vc2  
c  
2g  
S
S
1–  
hc2 =  
- Tổn thất dọc đường trên đoạn chiều dài vòi :  
1 v2  
hd = λ  
d 2g  
v = v2 là vận tốc trung bình tại mặt cắt ra của vòi.  
Thay các giá trcủa hw1-2  
:
vc2  
2g  
2 vc2  
c  
2g  
1 v2  
d 2g  
S
S
1–  
hw1-2 = : hc1 + hc2 + hd = ξ  
+
+ λ  
Sc  
S
v
ε
Nhưng ta có :  
= ε ; vC Sc = v S nên vc = . Do đó biểu thức tính hw1-2 có thể  
viết dưới dạng:  
2
1–ε  
ε
1
ξ
v
  
+  
hw1-2  
=
(6-12)  
ε2   d  
2g  
p1-p2  
γ
Thay (6-12) vào (6-11) và đặt H0 = H +  
v = φ 2gH0  
, ta rút ra:  
(6-13)  
1
Với φ =  
2  
1
ξ
1
d
–1  
2  
α+  
+λ  
ε
ε   
Lưu lượng chảy qua vòi :  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
Q = S v = S φ 2gH0  
Tại mặt cắt ra của vòi dòng chảy không bco hẹp nên φ = μ.  
Do đó :  
Q = µS 2gH0  
(6-14)  
Hslưu lượng của l, vòi  
Loại lỗ và vòi  
µ
Lỗ tròn thành mỏng  
Vòi trụ tròn gắn ngoài  
0,62  
0,82  
Vòi trụ tròn gắn trong  
0,707  
Vòi hình nón cụt mở rộng với β = 5˚÷ 7˚  
Vòi hình nón cụt thu hẹp với β = 13 24’  
Vòi hình lưu luyến  
0,45 ÷ 0,5  
0,94  
0,98  
6.3.3 Hiện tượng chân không trong vòi  
a.Tính cột áp chân không  
Đối với dòng chảy tự do thì áp suất tại cửa ra sẽ là áp suất khí pa. Tại mặt cắt co  
hẹp c-c do vận tốc tăng nên áp suất nhỏ hơn pa, tức là tại c-c có hiện tượng chân  
không. Để tính chỉ số chân không trong vòi ta viết phương trình Bernoulli cho hai  
mặt cắt 1-1 và c-c :  
2
p1 α1v1  
pc αcvc2  
H +  
+
= O +  
+
+ hw1-c  
(6-15)  
γ
2g  
γ
2g  
Tổn thất hw 1-c từ 1-1 đến c-c chỉ là tổn thất qua lỗ:  
2
vc  
ξv2  
hw1-c = ξ  
=
2g ε22g  
p
Thay vào hw 1-c , cho v1 = 0 vào (6-15), và trừ hai vế cho a ta có :  
γ
p1–pa v2 αc+ξ pa–pc  
H +  
=
γ
2g ε2  
γ
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
p1–pa  
γ
pa–pc  
Thay H0 = H +  
và hck =  
vào được :  
γ
v2 αc+ξ  
H0 =  
– hck  
2g ε2  
Thay v = φ 2gH0 , ta có:  
φ22gH0 αc+ξ  
H0 =  
2g  
– hck  
ε2  
Suy ra  
2
φ
ε
   
α +ξ  
   
(
)
hck = H0  
–1  
(6-16)  
c
   
Nhận xét :  
1. Với mỗi loại vòi nhất định thì φ, ε, α, ξ là những giá trị không đổi, vậy hck chỉ  
phụ thuộc vào H0. Với vòi trục tròn gắn ngoài, thay ξ = 0.06; ε = 0.63; α = 1;  
φ = µ = 0.82 thì :  
hck = 0,75 H0  
(6-17)  
2. Biểu thức tính vận tốc vc ti mặt cắt co hẹp Sc rút ra từ phương trình  
( 6-15 ) có dạng:  
H +h  
(
)
vc = ρ 2g  
(6-18)  
0
ck  
So sánh biểu thức (6-18) và (6-2) ta nhận thấy rằng: nhờ có hiện tượng chân  
không trong vòi mà vận tốc vc tại mặt cắt co hẹp của vòi lớn hơn lỗ, do đó lưu cht  
qua vòi cung lớn hơn lưu cht qua lỗ khi cùng có diện tích mặt cắt và cột áp tác  
dụng như ngau. Đó là đặc tính cơ bản của vòi.  
b. Hiện tượng xâm thực vòi  
Nếu tăng H0 thì trị số chân không trong vòi tăng lên, do đó lưu chất cũng tăng.  
Nhưng không thể tuỳ tiện tăng H0 lên mãi được vì trị số chân không có giới hạn,  
xác định bởi trị số áp suất bốc hơi pbh của từng loại lưu chất. Khi tăng H0 đến mức  
độ nào đó thí pc nhỏ hơn pbh của lưu chất và lưu chất của vùng co hẹp bắt đầu xuất  
hiện những bọt khí ( chất lỏng bbốc hơi). Những bọt khí này bị dòng chảy cuốn  
đến vùng có áp suất lớn hơn pbh , chúng bị ngưng tụ lại đột ngột tạo nên những  
khoảng trống làm chất lỏng xung quanh ập tới với vận tốc lớn, gây ra áp suất xung  
kích cục bộ khá lớn, có khi lên đến hàng trăm at, làm vòi bị ăn rỗ, phá hoại chân  
không trong vòi. Người ta gọi đó là hiện tượng xâm thực vòi.  
Để tránh hiện tượng xâm thực, vòi có thể làm việc bình thường, thì trị số chân  
không trong vòi không đươc lớn hơn độ chân không cho phép.  
0
h
[ ]  
Ví dụ nước ở 20 C có pbh = 0.03 at có  
.
ck  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  
h
[ ]  
Ứng với  
ta tìm được :  
ck  
H0max = 12.9 m.  
Do đó, diều kiện để vòi trụ tròn gắn ngoài làm việc bình thường ở nhiệt dộ của  
nước 200C là :  
l = (3 ÷ 4) d  
hck ≤ 9.7m hoặc H0 ≤ 12.9m.  
BÀI TẬP  
1. Tính thời gian cần thiết để tháo cn nước cha đầy trong bhình trtròn,  
thành mng, có chiu cao H = 3m, đường kính D = 1,6m. Ltháo nm ở đáy bcó  
đường kính d = 100mm, hslưu lượng qua lµ = 0,5.  
2. Xác định độ cao H ti thiu để vòi phun dòng nước vượt qua tường chn.  
Tính lưu lượng qua vòi nếu d = 2cm. Coi lưu cht là lý tưởng µ = 1.  
Giáo trình môn: Cơ Lưu Chất  
GVC.MSc. Đặng Quý  
pdf 11 trang baolam 27/04/2022 7340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Cơ lưu chất - Chương 6: Dòng chảy qua lỗ, vòi - Đặng Quý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_co_luu_chat_chuong_6_dong_chay_qua_lo_voi_dang_qu.pdf