Khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương (Oryza Sativa L.)

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 7: 1096-1105  
Tp chí Khoa hc và Phát trin 2014, tp 12, s7: 1096-1105  
KHẢ NĂNG CHU HN CA MT SGING LÚA CN  
ĐỊA PHƯƠNG (Oryza sativa L.)  
Nguyễn Thị Ngọc Lan1, Nguyễn Như Khanh2, Chu Hoàng Mậu1  
1 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; 2Trường đại học Sư phm Hà Ni  
Ngày gi bài: 28.07.2014  
Ngày chp nhn: 18.09.2014  
TÓM TẮT  
Tình trng hạn hán gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam là nguyên nhân chính thúc đẩy các  
dán, nghiên cu phát trin các loi cây trng có khả năng chống chu hn tt mà vẫn đảm bảo được năng suất  
cao. Nhiu nghiên cu tp trung vào vic xác định các đặc điểm hình thái và các chssinh lý, hóa sinh. Bên cnh  
đó, các nghiên cứu vbn cht ca tính chu hn mức độ phân tử đã và đang được các nhà khoa hc quan tâm  
đến. Khả năng chịu hn ca 25 ging lúa cạn địa phương ở thi kmạ đã được xác định, ging Ging bau là ging  
có khả năng chịu hn tt nht, còn ging có khả năng chịu hn thp nht là ging Khu lẩy khao. Chúng tôi đã thiết  
lập sơ đồ hình cây thhin mi quan hdi truyn ca 25 ging lúa cạn và xác định hsố tương đng gia các ging  
lúa cạn là 79% đến 92% bng kthut RAPD vi 20 mi ngu nhiên. Gen mã hoá LTP ca hai ging lúa cạn địa  
phương có khả năng chịu hạn khác nhau đã được phân lập và xác định được chính xác trình tnuleotide. Kết quả  
so sánh và phân tích trình tgen mã hoá LTP ca hai ging lúa cn nghiên cu và ging lúa Yukihikari ca Nht  
Bn cho thấy, độ tương đồng vtrình tgen LTP ca ging Ging bau vi ging Yukihikari là 100%, gia ging  
Ging bau vi ging Khu lẩy khao có độ tương đồng là 98,1%. Còn khi đối chiếu trình tamino acid ca protein  
LTP gia ba ging lúa này thì thy ging Khu ly khao có sự gia tăng lượng amino acid valine, ging Ging bau là  
loi amino acid leucine.  
Tkhóa: Chu hn, lúa cn, LTPs.  
Study on Drought Tolerance of Some Local Upland Rice Varieties (Oryza sativa L.)  
ABSTRACT  
Increased drought in many parts of the world is a major cause of promoting the projects and researches to  
develop drought-resistant crops with high productivity. A great deal of researches focused on identifying  
morphological characteristics, biochemical and physiological parameters. Besides, studies on the nature of drought  
tolerance at the molecular level have been scientists’ interest. Drought tolerance of 25 local upland rice varieties at  
the seedling stage was identified, wherein Giang Bau was found to show the best drought tolerance variety while  
Khau lay khao exhibited lowest degree of drought tolerance. The use of RAPD marker with 20 random primers  
revealed genetic relationship of 25 local upland rice varieties with the coefficients of similarity among upland rice  
cultivars ranging from 79% to 92%. LTP coding genes of two local upland rice varieties with different drought  
resistance was isolated and identified. The comparison and analysis of LTP gene sequences among two local upland  
rice varieties (Giang bau and Khau lay khao) and a Japanese rice variety (Yukihikari) showed that the genetic  
similarity of LTP gene sequences between Yukihikari and Giang bau is 100% and the genetic similarity of LTP gene  
sequences between Giang bau and Khau lay khao is 98.1%. Comparing amino acid sequences of LTP proteins  
among these three varieties showed an increase of amino acid valine residue in Khau lay khao’s LTP protein and an  
increase of the amino acid leucine residue in Giang bau’s LTP protein.  
Keywords: Drought tolerance, LTPs, upland rice.  
1096  
Nguyn ThNgc Lan, Nguyễn Như Khanh, Chu Hoàng Mậu  
năng tổng hợp protein thúc đẩy quá trình vận  
chuyển phospholipid tới màng. LTP còn hỗ trợ  
việc tạo ra lớp sáp hoặc lớp biểu bì giúp thực vật  
bảo vệ, phản ứng và đáp ứng lại những thay đổi  
của môi trường (Kader, 1996). Gen mã hoá LTPs  
lần đầu tiên được Tchang et al., phân lập từ  
mRNA và đọc trình tự cDNA ở cây ngô vào năm  
1988, sau đó là nhiều trình tự trên các đối tượng  
khác nhau được công bố như ở cà chua (Torres  
Schumann et al., 1992), Arabidopsis thaliana  
(Thoma et al., 1994), thuốc lá (Masuta et al.,  
1992) và ở cây đậu xanh (Chu Hoàng Mậu và  
cs., 2009).  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Lúa cạn là cây trồng truyền thống và là  
nguồn lương thực quan trọng của người dân miền  
núi. Cây lúa cạn Việt Nam phân bố chủ yếu ở  
vùng núi phía Bắc, vùng duyên hải Trung bộ và  
Tây Nguyên của Việt Nam (Trần Văn Đạt, 2005).  
Hiện nay, các giống lúa cạn địa phương trong sản  
xuất đang bị mất đi nhanh chóng do ảnh hưởng  
của sự biến đổi khí hậu, tập quán canh tác và  
nhiều nguyên nhân khác. Vì thế việc sưu tập, bảo  
tồn và đánh giá nguồn gen cây lúa cạn địa  
phương là một việc cấp thiết góp phần nâng cao  
hiệu quả sử dụng nguồn gen cây lúa.  
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày  
những kết quả nghiên cứu về khả năng chịu  
hạn của một số giống lúa cạn địa phương trên cơ  
sở kết hợp giữa việc đánh giá chỉ số chịu hạn  
tương đối, xác định mối quan hệ di truyền của  
25 giống lúa cạn và so sánh trình tự gen LTP  
giữa giống lúa có khả năng chịu hạn tốt với  
giống lúa có khả năng chịu hạn kém.  
Tình trạng hạn hán gia tăng ở nhiều nơi  
trên thế giới trong đó có Việt Nam là nguyên  
nhân chính thúc đẩy các dự án, nghiên cứu phát  
triển các loại cây trồng có khả năng chống chịu  
hạn tốt mà vẫn đảm bảo được năng suất nhằm  
đáp ứng với nhu cầu ngày càng gia tăng của con  
người trong khi nguồn nước cung cấp cho sản  
suất nông nghiệp đang dần khan hiếm  
(Longenberger et al., 2007), (Somerville et al.,  
2001), (Zhang et al., 2004). Nhiều nghiên cứu  
tập trung vào việc xác định các đặc điểm hình  
thái và các chỉ số sinh lý, hóa sinh đặc trưng cho  
các giống cây trồng chịu hạn như đặc điểm bộ  
rễ, lá... (Trần Nguyên Tháp, 2001), M.  
Hassanzadeh et al., (2009) đã đề nghị có thể dựa  
vào hàm lượng diệp lục b và diệp lục tổng số để  
tuyển chọn giống chịu hạn và có năng suất cao.  
Khi nghiên cứu về tính chịu hạn ở cây lạc  
(Arachis hypogaea L.), Arunyanark, A et al.,  
(2008) đã khẳng định sự ổn định của diệp lục là  
một chỉ tiêu đặc trưng cho tính chịu hạn ở lạc.  
2. VT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP  
2.1. Vt liu  
25 giống lúa cạn địa phương do Trung tâm  
Tài nguyên Di truyền thực vật, Viện Khoa học  
Nông nghiệp Việt Nam cung cấp. Tên địa  
phương, kí hiệu của các giống nghiên cứu và địa  
điểm thu mẫu được thể hiện ở bảng 1.  
2.2. Phương pháp nghiên cu  
Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn của các  
giống lúa cạn địa phương ở giai đoạn mạ theo  
phương pháp của Lê Trần Bình và cs., (1998).  
Chỉ số chịu hạn được xác định theo công thức:  
Các nghiên cứu về bản chất của tính chịu  
hạn ở mức độ phân tử đã và đang được các nhà  
khoa học quan tâm đến. Tuy nhiên, hiện nay các  
nhà khoa học vẫn chưa xác định được gen điều  
khiển tính chịu hạn, mà chỉ xác định được các  
gen liên quan đến tính chịu hạn. Nhiều nhóm  
gen liên quan đến khả năng chịu mất nước của  
tế bào đã được đọc trình tự và công bố như: gen  
chaperonin (Trần Thị Phương Liên và cs., 2003),  
gen dehydrin (Chu Hoàng Mậu và cs., 2007)...  
Gen mã hóa lipit tranfer proteins (LTPs) thuộc  
họ gen pathogenesis - related protein, có khả  
1
S =  
(ab + bc + ... + ga)  
2 2  
Trong đó: S là chỉ số chịu hạn tương đối; a  
là phần trăm cây không héo sau để hạn 1 ngày;  
b là phần trăm cây phục hồi sau 1 ngày tưới  
nước; c là phần trăm cây không héo sau để hạn  
3 ngày; d là phần trăm cây phục hồi sau 3 ngày  
tưới nước; e là phần trăm cây không héo sau để  
hạn 5 ngày; g là phần trăm cây phục hồi sau 5  
ngày tưới nước.  
1097  
Khả năng chu hn ca mt sging lúa cạn địa phương (Oryza sativa L.)  
Bng 1. Danh sách các ging lúa cn nghiên cu  
TT  
Kí hiu  
Tên địa phương  
Ngun gc  
TT  
Kí hiu  
Tên địa phương  
Ngun gc  
Sơn La  
1
2
Bcc  
Bcs  
Bct  
Bic  
Blt  
Blào cô cả  
Blào chinh sái  
Blào cong ton  
Bièo chìm trí  
Bltớ  
Sơn La  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
Kp  
Kpl  
Kt  
Khu pe  
Hoà Bình  
Hoà Bình  
Bc Kn  
Lai Châu  
Sơn La  
Khu pe lnh  
Khu thn  
Khu xe  
Sơn La  
3
Bc Kn  
Sơn La  
4
Kx  
Ln  
5
Lúa nương  
Lúa i  
Hà Giang  
Hoà Bình  
Hà Giang  
Bc Kn  
Lào Cai  
6
Blx  
Bsn  
Gb  
Kk  
Ble xenh xi  
Blào sa ngay  
Ging bau  
Lo  
7
Sơn La  
Ltn  
Md  
Mt  
Lúa tẻ nương  
Mdm  
8
Qung Ninh  
Cao Bng  
Cao Bng  
Cao Bng  
Sơn La  
9
Khu kén  
Mtrng  
Nếp nương  
Ngợ  
10  
11  
12  
13  
Kld  
Klk  
Km  
Kn  
Khu ly deng  
Khu ly khao  
Khu mô  
Nn  
Nro  
Ss  
Hoà Bình  
Lai Châu  
Tuyên Quang  
Soam sí  
Kháu nghé  
Tuyên Quang  
Tách chiết ADN tổng số theo phương pháp  
Gawel and Jarret (1991). Chúng tôi tiến hành  
thực hiện phản ứng PCR với 20 mồi RAPD  
(Bảng 2). Mỗi phản ứng PCR có tổng thể tích là  
20µl bao gồm: 1µl dung dịch ADN 10 ng/µl, 2µl  
buffer PCR 10X, 2µl MgCl2 25mM, 1,2µl dNTPs  
10mM, 1,6µl primer 10 pmol/µl, 0,5µl Taq  
polymerase 1u/µl, 11,7µl nước khử ion. Chu  
trình nhiệt của phản ứng là 1 chu kỳ 940C trong  
1 phút; 45 chu kỳ: 920C trong 30 giây, 360C  
trong 45 giây, 720C trong 1 phút; 1 chu kỳ 720C  
trong 10 phút và lưu giữ mẫu ở 40C. Điện di sản  
phẩm RAPD trên bản gel agarose 2% trong đệm  
TAE 1X. Nhuộm gel bằng ethidium bromide và  
chụp ảnh. Sử dụng phần mềm NTSYSpc (USA,  
1998) để phân tích các kết quả nghiên cứu.  
Phản ứng PCR được thực hiện với cặp mồi  
LTPrF - LTPrR được thiết kế dựa trên trình  
tự cDNA phân lập từ giống lúa Yukihikari  
(Nht Bản) được công bố bởi Mukai et al.,  
(2003) ở GenBank với mã số AY466108, cặp  
mồi được tổng hợp tại hãng Invitrogen, trình  
tự cặp mồi là:  
LTPrF: 5’ATGGCCGGCAAGAAGGTGC3’  
LTPrR: 5’TTAGAGAGGGCAGGTGAAGTC3’  
Bng 2. Kí hiu và trình tcác nucleotide ca 20 mi RAPD sdng trong nghiên cu  
Kí hiu mi  
Trình tnucleotide (5’-3’)  
Kí hiu mi  
Trình tnucleotide (5’-3’)  
M1  
M2  
M3  
M4  
M5  
M6  
M7  
M8  
M9  
M10  
AACCGACGGG  
GGGGGTCGTT  
TACCACCCCG  
GGCGGACTGT  
TCGGCGATAG  
GTGTCTCAGG  
CAGCACCCAC  
GGAAGTCGCC  
CCTCCAGTGT  
CTATGCCGAC  
M11  
M12  
M13  
M14  
M15  
M16  
M17  
M19  
M20  
TRA4  
CGGCCCACGT  
AACGCGTAGA  
GCCACGGAGA  
TAGGCGAACG  
CACGGCTGCG  
GTATGGGGCT  
GCGAACCTCG  
CCTGCTCATC  
GACAGGAGGT  
CACCGTAGCG  
1098  
Nguyn ThNgc Lan, Nguyễn Như Khanh, Chu Hoàng Mậu  
Chu trình nhiệt của phản ứng là 940C trong  
3 phút; 30 chu kỳ (940C trong 30 giây, 560C  
trong 1 phút, 720C trong 1 phút), 720C trong 10  
phút và lưu giữ mẫu ở 40C. Điện di sản phẩm  
PCR trên gel agarose 1,5% trong đệm TAE 1X,  
nhuộm gel bằng ethidium bromide và chụp ảnh.  
cây lúa cạn thường được gieo vào đầu mùa mưa,  
khi đó nguồn cung cấp nước cho cây lúa cạn  
chưa được ổn định như các thời kỳ sinh trưởng  
phát triển tiếp theo của chúng, khi đã vào thời  
điểm giữa mùa mưa trong năm. Do đó, chúng tôi  
đã tiến hành đánh giá khả năng chịu hạn ở thời  
kỳ cây mạ dựa trên việc xác định chỉ số chịu hạn  
tương đối của từng giống lúa cạn nghiên cứu.  
Chỉ số chịu hạn tương đối được tính theo các chỉ  
tiêu là tỷ lệ phầm trăm cây không héo và tỷ lệ  
phần trăm cây phục hồi sau 1, 3, 5 ngày gây hạn  
nhân tạo. Chỉ số chịu hạn tương đối càng lớn thì  
khả năng chịu hạn của cây càng cao và ngược  
lại. Đây là cơ sở để đánh giá và tuyển chọn  
nhanh giống lúa có khả năng chịu hạn. Kết quả  
xác định chỉ số chịu hạn của 25 giống lúa cạn  
địa phương được trình bày ở bảng 3.  
Tách dòng gen được tiến hành theo  
Sambrook và Russell (2001). Sản phẩm PCR  
được tinh sạch bằng bộ hoá chất DNA Gel  
Extraction và được dòng hoá vào vector pBT  
DHα sử dụng bộ kit Rapid DNA Ligation. Sau  
khi biến nạp, chọn lọc khuẩn lạc theo phương  
pháp chỉ thị màu và kháng sinh.  
Trình tự gen LTP được đọc trên thiết bị tự động  
ABI PRISM 3100 Avant Genetic Analyzer. Sử dụng  
phần mềm DNAstar để phân tích kết quả.  
Trong các giống lúa cạn nghiên cứu, đa số  
(12 giống) có chỉ số chịu hạn tương đối cao đạt  
trên 10.000, chiếm 48%. Các giống có chỉ số chịu  
hạn tương đối thấp hơn (khoảng 8141,37 -  
9718,64), trong nghiên cứu này có thể xếp ở  
nhóm trung bình, có tỷ lệ là 28%. Còn lại là các  
giống có chỉ số chịu hạn thấp 24% (gồm có 6  
giống: Blx, Kld, Klk, Kpl, Kt, Kx). Như vậy, đa  
số các giống lúa nghiên cứu là có khả năng chịu  
hạn khá và trung bình chiếm tới 76% tổng số  
giống được đánh giá khả năng chịu hạn ở giai  
đoạn mạ. Điều này thể hiện đặc tính thích nghi  
3. KT QUVÀ THO LUN  
3.1. Khả năng chịu hn ca các ging lúa  
cn ở giai đoạn m3 lá  
Trong quá trình sinh trưởng phát triển của  
cây lúa, thời kỳ mạ và thời kỳ trổ bông là thời  
kỳ cây lúa dễ bị tổn thương do những tác động  
bất lợi của điều kiện ngoại cảnh. Đối với cây lúa  
cạn, sự sinh trưởng phát triển chủ yếu dựa vào  
nguồn nước tự nhiên là nước mưa, ở thời kỳ cây  
mạ, hạn có ảnh hưởng lớn hơn so với các thời kỳ  
sau trong chu trình sống của cây lúa cạn. Bởi lẽ,  
Bng 3. Chschu hạn tương đối  
Ging  
Bcc  
Bcs  
Bct  
Bic  
Blt  
Chschu hn  
11220,67  
Ging  
Kp  
Chschu hn  
8718,02  
7831,56  
7859,19  
7606,85  
11544,18  
9531,10  
10322,50  
12113,07  
10210,80  
11151,75  
9657,25  
11980,60  
10055,22  
9082,88  
8141,37  
10023,33  
7346,94  
13296,71  
13840,71  
8457,94  
7814,57  
7217,72  
9718,64  
12133,16  
Kpl  
Kt  
Kx  
Ln  
Blx  
Bsn  
Gb  
Lo  
Ltn  
Md  
Mt  
Kk  
Kld  
Klk  
Km  
Kn  
Nn  
Nro  
Ss  
1099  
Khả năng chu hn ca mt sging lúa cạn địa phương (Oryza sativa L.)  
với điều kiện sống khô hạn trên đất cao của cây  
lúa cạn là tính chịu hạn - là khả năng của nó có  
thể chịu được một sự khô hạn nhất định trong  
các tế bào và mô, và khả năng phục hồi lại  
nhanh khi có nước.  
Kx, Kld, Kk, Blt, Kp, Kpl), hai nhóm I và II có  
khoảng cách di truyền là 20% (1- 0,8).  
Nhánh chính thứ hai gồm 14 giống đều  
thuộc loài phụ Japonica. Nhánh này gồm nhánh  
phụ thứ nhất có 3 nhóm: nhóm III gồm hai  
giống Ln và Bsn, nhóm IV gồm 10 giống, (Bcc,  
Bct, Ltn, Bcs, Kt, Nro, Lo, Ss, Kn, Kd), trong đó  
hai giống lúa Bcc và Bct có khoảng cách di  
truyền thấp nhất (8%); nhóm V chỉ có một giống  
là Md. Nhánh phụ thứ hai có hai giống Gb và  
Nn, có khoảng cách di truyền với nhánh phụ thứ  
nhất là 18,75% (1 - 0,8125).  
Như vậy, có thể xếp khả năng chịu hạn theo  
thứ tự giảm dần của các giống lúa là: Gb > Bsn  
> Kn > Md > Ss > Ln > Bcc > Nn > Ltn > Mt >  
Bcs > Blt > Km > Nro > Lo > Bct > Kp > Kk >  
Bic > Kt > Kpl > Kld > Kx > Blx > Klk.  
3.2. Sphân nhóm ca các ging lúa cn có  
khả năng chịu hn khác nhau da trên kết  
quphân tích bng kthut RAPD  
Dựa trên kết quả phân tích đa hình ADN  
bằng kỹ thuật RAPD (Hình 1), chúng tôi đã xác  
định mối quan hệ và khoảng cách di truyền của  
các giống lúa nghiên cứu (Hình 2).  
3.3. Kết quả so sánh gen liên quan đến khả  
năng chịu hn  
Để tìm hiểu mối liên quan giữa những thay  
đổi trong trình tự gen và trình tự protein với  
khả năng chịu hạn của cây lúa cạn, chúng tôi đã  
chọn ra hai giống lúa có khả năng chịu hạn khác  
nhau để tiến hành phân tích và so sánh trình tự  
gen LTP cũng như trình tự protein LTP, trong  
đó giống Giằng bau (Gb) là giống thuộc nhóm có  
khả năng chịu mất nước tốt, còn giống Khẩu lẩy  
khao (Klk) thuộc nhóm kém về khả năng chịu  
mất nước.  
Hình 2 cho thấy các giống lúa được chia làm  
hai nhánh chính với khoảng cách di truyền là  
21% (1 - 0,79). Nhánh chính thứ nhất tập trung  
các giống thuộc loài phụ Indica, chỉ có Blt là  
giống thuộc loài phụ Japonica. Nhánh này chia  
làm hai nhóm I và II. Nhóm I chỉ có một giống  
Mt, nhóm II gồm 10 giống (Klk, Bic, Km, Blx,  
Hình 1. Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi M7  
Ghi chú: M-marker, 1- Mt, 2- Klk, 3- Kk, 4- Blt, 5- Ln, 6- Bcc, 7- Km, 8- Ltn, 9- Blx, 10- Kp, 11- Kpl, 12- Kx, 13- Kld, 14-  
Nn, 15- Nro, 16- Lo, 17- Bct, 18- Bcs, 19- Kt, 20- Bic, 21- Ss, 22- Kn, 23- Md, 24- Bsn, 25- Gb  
1100  
Nguyn ThNgc Lan, Nguyễn Như Khanh, Chu Hoàng Mậu  
Hình 2. Sơ đồ hình cây mô tả mối quan hệ di truyền của 25 giống lúa cạn  
(a)  
(b)  
(c)  
Hình 3. Ảnh điện di sản phẩm PCR (a), (b) và plasmid (c)  
Ghi chú: M: thang AND chuẩn, 1.Giằng bau, 2. Khẩu lẩy khao  
1101  
Khả năng chu hn ca mt sging lúa cạn địa phương (Oryza sativa L.)  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
10 20 30 40 50  
ATGGCCGGCA AGAAGGTGCA GGTTTGTGCG CTGTTCCT-- -TGCCCTCAA  
Khaulaykhao ATGGCCGGCA AGAAGGTGCA GGTTTGTGCG GTGTTCGTCG TTGCTCTGAA  
Giangbau  
Yukihikari  
ATGGCCGGCA AGAAGGTGCA GGTTTGTGCG CTGTTCCT-- -TGCCCTCAA  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
60  
70  
80  
90  
100  
Giangbau  
TGTGCTCTTC ACCATGCAGA TGGGTGCAGT AGTGCAGGCA TGCGAGCCCT  
Khaulaykhao TATGGTCATC TCCATGCAGA TGGGTGCAGT AGTGCAGGCA TGCGAGCCCT  
Yukihikari  
TGTGCTCTTC ACCATGCAGA TGGGTGCAGT AGTGCAGGCA TGCGAGCCCT  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
110  
120  
130  
140  
150  
Giangbau  
ACTGCCCCAC ACCGACGCCG CCGGTGACGC CGCCTCCGTC GCCGCCGTCG  
Khaulaykhao ACTGCCCCAC ACCGACGCCG CCGGTGACGC CGCCTCCGTC GCCGCCGTCG  
Yukihikari  
ACTGCCCCAC ACCGACGCCG CCGGTGACGC CGCCTCCGTC GCCGCCGTCG  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
160  
170  
180  
190  
200  
Giangbau  
GGTGGAGGGA ATAAGTGCCC GATCGACGCG CTGAAGCTGA GCGTGTGCGC  
Khaulaykhao GGTGGAGGGA ATAAGTGCCC GATCGACGCG CTGAAGCTGA GCGTGTGCGC  
Yukihikari  
GGTGGAGGGA ATAAGTGCCC GATCGACGCG CTGAAGCTGA GCGTGTGCGC  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
210  
220  
230  
240  
250  
Giangbau  
CAACGTGCTC AACCTGCTGA AGCTGAAGAT CGGCGTGCCG GAGAGCGAGC  
Khaulaykhao CAACGTGCTC AACCTGCTGA AGCTGAAGAT CGGCGTGCCG GAGAGCGAGC  
Yukihikari  
CAACGTGCTC AACCTGCTGA AGCTGAAGAT CGGCGTGCCG GAGAGCGAGC  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
260  
270  
280  
290  
300  
Giangbau  
AGTGCTGCCC GTGGCTGGGT GGCCTCGTCG ACCTCGACGC CGCCGTCTGC  
Khaulaykhao AGTGCTGCCC GTTGCTGGGT GGCCTCGTCG ACCTCGACGC CGCCGTCTGC  
Yukihikari  
AGTGCTGCCC GTTGCTGGGT GGCCTCGTCG ACCTCGACGC CGCCGTCTGC  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
310  
320  
330  
340  
350  
Giangbau  
CTCTGCACCG CCATCAAGGC CAACATCCTC GGCATCAATC TCAACATCCC  
Khaulaykhao CTCTGCACCG CCATCAAGGC CAACATCCTC GGCATCAATC TCAACATCCC  
Yukihikari  
CTCTGCACCG CCATCAAGGC CAACATCCTC GGCATCAATC TCAACATCCC  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
360  
370  
380  
390  
400  
Giangbau  
CGTCGATCTC TCTCTCCTTC TCAACTACTG CCACAAGACC TGCCCCTCCG  
Khaulaykhao CGTCGATCTC TCTCTCCTTC TCAACTACTG CCACAAGACC TGCCCCTCCG  
Yukihikari  
CGTCGATCTC TCTCTCCTTC TCAACTACTG CCACAAGACC TGCCCCTCCG  
....|....| ....|....|  
410  
420  
Giangbau  
ACTTCACCTG CCCTCTCTAA  
Khaulaykhao ACTTCACCTG CCCTCTCTAA  
Yukihikari ACTTCACCTG CCCTCTCTAA  
Hình 4. Trình tgen LTP ca 3 ging Ging bau, Khu ly khao và Yukihikari  
1102  
Nguyn ThNgc Lan, Nguyễn Như Khanh, Chu Hoàng Mậu  
Sau khi đã nhân được đoạn gen mã hoá  
LTP (Hình 3a), chúng tôi tiến hành thôi gel để  
thu được sản phẩm PCR tinh sạch và tiếp tục  
dòng hoá vào vector pBT DHα, sau đó biến nạp  
vào tế bào E.coli DH5α. Các khuẩn lạc trắng  
được chọn nuôi trong môi trường dinh dưỡng  
lỏng. Để kiểm tra sản phẩm chọn dòng, chúng  
tôi sử dụng cặp mồi pUC18 cho phản ứng PCR.  
Đây là loại mồi thiết kế chung cho các vector  
tách dòng giúp nhân đoạn gen vừa biến nạp  
cùng với đoạn vector ở hai đầu nối với gen biến  
nạp nên kích thước của sản phẩm sẽ cao hơn  
đoạn gen mã hoá LTP. Kết quả kiểm tra cho  
thấy kích thước của sản phẩm PCR với mồi  
pUC18 vào khoảng 0,52Kp (hình 3b) đã chứng  
tỏ gen mã hoá LTP được biến nạp vào vector và  
đã chọn được dòng mang gen LTPs. Plasmid tái  
tổ hợp được tinh sạch bằng bộ kit GeneJET™  
Plasmid Miniprep, sản phẩm ADN plasmid được  
kiểm tra trên gel agarose 1% (Hình 3c).  
nucleotide, nhiều hơn hai giống Ging bau và  
Yukihikari 3bp (CGT) các vtrí nucleotide số  
39, 40 và 41.  
So sánh trình tgen ca ging Ging bau  
vi ging Yukihikari cho thy tlệ tương đồng  
ca hai ging này là 100%. Ging Khu ly  
khao có tlệ tương đồng đạt 98,1% so vi hai  
ging Ging bau và Yukihikari, trong đó có 12  
vị trí nucleotide thay đổi cthở các điểm:  
31, 37, 39, 40,41, 45, 48, 52, 55, 58, 61 và 263  
(Hình 4).  
Trình tgen LTP ca hai ging lúa cn  
Ging bau và Khu ly khao là nhng trình tự  
gen đầu tiên được phân lp tADN hgen, so  
vi trình tgen LTP hoàn chỉnh được phân lp  
tmARN ca ging Yukihikari cho thy hai  
trình tgen LTP mà chúng tôi phân lập và đọc  
trình tự đều không mang đoạn intro.  
Kết quso sánh trình tamino acid suy  
din trong protein do gen LTP mã hoá cho thy  
có 7 điểm thay đổi loi amino acid gia ging  
Khy ly khao vi hai ging Ging bau và  
Yukihikari (Hình 5). Trong đó, có bốn vtrí  
chuyn tloi amino acid leucine ca protein  
LTP ca ging Ging bau thành loi amino acid  
Kết qugii trình tự gen LTP được thhin  
trên hình 4. Gen LTP ca ging Ging bau gm  
có 417 nucleotide và bng vi snucleotide ca  
ging lúa Yukihikari (trình tgen ca ging  
Yukihikari là ly tNgân hàng gen quc tế);  
còn ging Khu ly khao, gen LTP gm 420  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
10 20 30 40 50  
MAGKKVQVCA LF-LALNVLF TMQMGAVVQA CEPYCPTPTP PVTPPPSPPS  
Giangbau  
Khaulaykhao MAGKKVQVCA VFVVALNMVI SMQMGAVVQA CEPYCPTPTP PVTPPPSPPS  
Yukihikari MAGKKVQVCA LF-LALNVLF TMQMGAVVQA CEPYCPTPTP PVTPPPSPPS  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....| ....|....|  
60  
70  
80  
90  
100  
Giangbau  
GGGNKCPIDA LKLSVCANVL NLLKLKIGVP ESEQCCPLLG GLVDLDAAVC  
Khaulaykhao GGGNKCPIDA LKLSVCANVL NLLKLKIGVP ESEQCCPLLG GLVDLDAAVC  
Yukihikari GGGNKCPIDA LKLSVCANVL NLLKLKIGVP ESEQCCPLLG GLVDLDAAVC  
....|....| ....|....| ....|....| ....|....  
110  
120  
130  
Giangbau  
LCTAIKANIL GINLNIPVDL SLLLNYCHKT CPSDFTCPL  
Khaulaykhao LCTAIKANIL GINLNIPVDL SLLLNYCHKT CPSDFTCPL  
Yukihikari LCTAIKANIL GINLNIPVDL SLLLNYCHKT CPSDFTCPL  
Hình 5. So sánh trình tự amino acid suy din trong protein do gen LTP mã hoá  
1103  
Khả năng chu hn ca mt sging lúa cạn địa phương (Oryza sativa L.)  
Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998). Phân lập gen và  
valine ở protein LTP của giống Khẩu lẩy  
khao, cụ thể là ở các vị trí amino acid số: 11, 13,  
14 và 19. Sự chuyển loại amino acid khác nhau  
của protein LTP của hai giống lúa cạn nghiên  
cứu dẫn tới kết quả là giống Khẩu lẩy khao có  
sự gia tăng lượng amino acid valine, còn ở giống  
Giằng bau là loại amino acid leucine. Các thay  
đổi loại amino acid ở ba vị trí còn lại của giống  
Ging bau là sự chuyển đổi từ Val ở vị trí 18  
thành Met, ở vị trí 20 Phe Ile và Thr Ser ở  
vị trí 21 so với giống Khẩu lẩy khao. Như vậy,  
sự sai khác về trình tự nucleotide và trình tự  
amino acid giữa các giống lúa có khả năng chịu  
hạn tốt và chịu hạn kém có thể làm thay đổi  
mức độ biểu hiện của gen LTP. Và sự thay đổi  
đó làm cho các giống chịu hạn tốt có mức độ biểu  
hiện gen cao hơn so với các giống chịu hạn kém  
chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi ở cây lúa.  
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.  
Trần Văn Đạt (2005). Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện  
trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21.  
Nhà xuất bản Nông nghiệp.  
Gawel N.J. and Jarret R.L. (1991). A modified CTAB  
DNA extraction procedure for Musa and Ipomoea.  
Plant Molecular Biology Reporter, 9: 262-266.  
M. Hassanzadeh, A. Ebadi, M. Panahyan-e-Kivi, A.G.  
Eshghi, Sh. Jamaati-e-Somarin, M. Saeidi and R.  
Zabihi-e-Mahmoodabad. (2009). Evaluation of  
Drought Stress on Relative Water Content and  
Chlorophyll Content of Sesame (Sesamum indicum  
L.) Genotypes at Early Flowering Stage. Research  
Journal of Environmental Sciences. (3): 345-350.  
Jean-Claude Kader (1996). Lipid-transfer proteins in  
plants. Annual Reviews. Plant Physiology, 47:  
627-654.  
Trần Thị Phương Liên, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Đăng  
Tôn, Cao Xuân Hiếu, Nông Văn Hải, Lê Thị Muội,  
Trần Đình Long (2003). Nghiên cứu sự đa dạng  
của gen chaperonin CCTở cây đậu tương. Tạp  
chí Sinh học, 25(3): 77-82.  
4. KT LUN  
Khả năng chịu hạn của 25 giống lúa cạn địa  
phương ở giai đoạn mạ đã được xác định. Trong  
đó, giống Gb là giống có khả năng chịu hạn tốt  
nhất còn thấp nhất là giống Klk.  
Longenberger, Polly; Smith, Wayne; Burke, John;  
McMichael, Bobbie (2007). Drought tolerance  
classification via chlorophyll fluroescence in  
upland cotton (Gossypium hirsutum L.).  
Characterization and enhancement of plant  
resistance to water-deficit and thermal stresses.  
Plant Stress and Germplasm Development. ASA-  
CSSA-SSSA Annual Meeting Abstracts.  
Đã thiết lập sơ đồ hình cây thể hiện mối  
quan hệ di truyền của 25 giống lúa cạn và xác  
định hệ số tương đồng giữa các giống lúa cạn là  
79% đến 92% bằng kỹ thuật RAPD với 20 mồi  
ngẫu nhiên.  
Masuta, C., Furuno, M., Tanaka, H., Yamada, M. and  
Koiwai, A. (1992). Molecular cloning of a cDNA  
clone for tobacco lipid transfer protein and  
expression of the functional protein in Escherichia  
coli. FEBS Lett, 311 (2): 119-123  
Đã phân lập và xác định được chính xác  
trình tự gen mã hoá LTP từ hai giống lúa cạn  
địa phương có khả năng chịu hạn khác nhau. Độ  
tương đồng về trình tự gen LTP của giống Ging  
bau vi ging Yukihikari ca Nht Bn là 100%  
và gia ging Ging bau vi ging Khẩu lẩy  
khao có độ tương đồng là 98,1%. Trong trình tự  
amino acid của protein LTP của giống Khẩu lẩy  
khao có sự gia tăng lượng amino acid valine, còn  
ở giống Giằng bau là loại amino acid leucine.  
Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Thu Hiền (2007). Đánh  
giá khả năng chịu hạn và tách dòng gen mã hoá  
protein dehydrin (LEA-11) của một số giống đậu  
tương (Glycine max L.) địa phương miền núi. Tạp  
chí Sinh học, 29 (4): 31-41.  
Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Trần Thúy  
Liên, Nguyễn Thị Mai Lan (2009). Tách dòng gen  
LTP (Lipid transfer proteins) của cây đậu xanh,  
Tạp chí Khoa học và Công ngh-Đại học Thái  
Nguyên, 52 (4): 94-98.  
Mukai, T., Sakaki, T. and Akiyama,T. (2003). A gene  
coding for putative lipid transfer protein (LTP) is  
down-regulated by drought stress, ABA and  
methyl jasmonate in ric. (Oryza sativa L.). Oryza  
sativa (japonica cultivar-group) lipid transfer  
protein-like protein (LTP1) mRNA, complete cds.  
AY466108. Http: //www.ncbi.nlm.nih.gov.  
TÀI LIU THAM KHO  
Arunyanark, A; Jogloy, S; Akkasaeng, C; Vorasoot,  
N; Kesmala, T; Nageswara Rao, R. C; Wright, G.  
C;Patanothai, A. (2008). Chlorophyll stability is an  
indicator of drought tolerance in peanut. Journal of  
Agronomy and Crop Science, 194(2): 113-125.  
1104  
Nguyn ThNgc Lan, Nguyễn Như Khanh, Chu Hoàng Mậu  
Rohlf FJ, (2000). NTSYS-pc: Numerical taxonomy and  
multivariate analysis system, version 2.1. Exeter  
Software, Setauket, New York.  
Trần Nguyên Tháp (2001). Nghiên cứu xác định một số  
đặc trưng của các giống lúa chịu hạn và chọn tạo  
giống lúa chịu hạn CH5. Luận án Tiến sỹ Nông  
nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt  
Nam.  
Sambrook J., Russell D.W. (2001). Molecular Cloning.  
A Laboratory Manual. 3rd Edition, Cold Spring  
Haror Laboratory Press, Cold Spring Harbor, NY.  
Torres-Schumann, S., Godoy, J.A. and Pintor-Toro,  
J.A. (1992). A probable lipid transfer protein gene  
is induced by NaCl in stems of tomato plants. Plant  
Mol. Biol, 18 (4): 749-757.  
Somerville C, Briscoe J (2001). Genetic engineering  
and water. Science, 292: 2217.  
Thoma, S., Hecht, U., Kippers, A., Botella, J., De  
Vries, S. and Somerville, C. (1994). Tissue-  
specific expression of a gene encoding a cell wall-  
localized lipid transfer protein from Arabidopsis.  
Plant Physiol, 105 (1): 35-45  
Tchang, F., This, P., Stiefel, V., Arondel, V., Morch,  
M.-D., Pages, M., Puigdomenech, P. Grellet, F.,  
Delseny, M., Bouillon, P., Huet, J.-C., Guerbette,  
F., Beauvais-Cante, F., Duranton, H., Pernollet, J.-  
C. and Kader, J.-C. (1988). Phospholipid transfer  
protein: full-length cDNA and amino acid  
sequence in maize. Amino acid sequence  
homologies between plant phospholipid transfer  
proteins. J. Biol. Chem., 263 (32): 16849-16855  
Zhang JZ, Creelman RA, Zhu J-K. (2004). “From  
laboratory to field. Using information from  
Arabidopsis to engineer salt, cold, and drought  
tolerance in crops”. Plant Physiol, 135: 615-621.  
1105  
pdf 10 trang Hứa Trọng Đạt 08/01/2024 1240
Bạn đang xem tài liệu "Khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương (Oryza Sativa L.)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkha_nang_chiu_han_cua_mot_so_giong_lua_can_dia_phuong_oryza.pdf