Sản xuất hồ tiêu hữu cơ Việt Nam thách thức và cơ hội

SN XUT HTIÊU HỮU CƠ VIT NAM  
THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI  
Đỗ Trung Bình, Vin Khoa hc Kthut Nông nghip minNam  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Cây Htiêu (Piper nigrum) được trng Vit Nam tthế k17 nhưng sn xut hồ  
tiêu chthc sphát trin mnh tsau năm 1997 khi giá htiêu trên thị trường tăng nhanh.  
Năm 1998 cả nước có 9.800 ha htiêu, sau 7 năm (2004) đã có 52.500 ha, tốc độ tăng trên  
6000 ha/năm đưa Vit Nam trthành nước sn xut, xut khu hồ tiêu hàng đầu thế gii  
(chiếm 35% sản lượng và gn 50% thphn thế gii, giá trxut khu niên vụ 2005 đạt 150  
triu USD, VPA). Hin nay, din tích htiêu vn tiếp tục tăng, năm 2012, cả nước đã trng  
trên 58.000 ha, vượt 8000 ha so vi chỉ đạo ca Chính ph. Cùng vi tốc độ tăng diện tích  
htiêu mt cách phát ồ ạt, thì vì mục tiêu tăng năng suất, nhiu hộ nông dân đã bón quá  
nhiu phân vô cơ đến mức báo động với lượng 1200 kg N, 1230 kg P2O5 và 1425 kg  
K2O/ha, vượt t4-5 ln khuyến cáo bón phân cho cây tiêu. Phi tha nhn rằng khi được  
đầu tư phân hóa hc tối đa, cây tiêu đã tăng năng suất đáng kể, năng suất tiêu bình quân  
năm 2012 ở các tnh trồng tiêu chính như Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng  
Nai đạt tun tlà: 45,2 – 28,8 – 22,7 – 28,8 – 20,6 tấn/ha, làm tăng sản lượng tiêu Vit  
Nam lên 102.000 tn, giá trxut khẩu đạt mc klc 794 triu USD (VPA, 2013). Tuy  
nhiên hly tt yếu ca vic lm dng hóa cht trong sn xut htiêu là dch hi phát sinh  
tràn lan, nguy him nht là các bnh chết nhanh, chết chm, tuyến trùng, rp sáp...áp lc  
đến mc phát bnh “Tiêu điênkhông thphòng tr, nhiều vườn tiêu đã suy kit trm trng,  
tui thọ vườn tiêu gim hn, thm chí bmt trắng, hơn nữa tồn dư hóa chất trong sn phm  
là điều khó tránh khi. Nhiu nghiên cu gần đây đã khẳng đnh để bảo đm sn xut nông  
nghip bn vng nhất là đối với các nước nhiệt đới, cn thiết phi gim thiu hp lý phân  
vô cơ, đặc bit chú trng sdng phân hữu cơ.  
Vấn đề quan trng khác là hu hết sản lượng htiêu Vit Nam phc vcho xut  
khu (tiêu thụ trong nước chchiếm 5%). Ngành hàng htiêu Việt Nam đang chiếm lĩnh  
các thị trường M, Đức, Nht, Hà Lan... nơi có khả năng thanh toán tốt nhưng cũng ngày  
càng đòi hi kht khe vchất lượng, sn phm phi đạt tiêu chun vsinh an toàn thc  
phm, không tồn dư hóa chất và vi sinh vt hi. Nhng bài hc sâu sc trong sn xut và  
kinh doanh htiêu của các nước đã từng đứng nht nhì thế giới trước đây như Ấn Độ,  
Indonesia nay mt vthế chsau mt thi gian phát trin ồ ạt, thiếu bn vng.  
Vì vy, vi trách nhiệm là nước sn xut htiêu ln nht thế gii, Vit Nam cn có  
các gii pháp kp thời để phát trin ngành hàng hồ tiêu theo theo hướng hữu cơ bn vng về  
quy mô, sản lượng và chất lượng, hiu qukinh tế cao.  
2. SN XUT HTIÊU HỮU CƠ  
Thế giới đang quan tâm đến mt nn nông nghip hữu cơ (NNHC) thân thin vi môi  
trường, có tính bn vững cao mà đầu ra là các loi nông sn có chất lượng tt nhất, đồng  
thi cũng mang li li ích nhiều hơn cho người sn xut. Hin nay có nhiu quan điểm khác  
nhau vnn nông nghip hữu cơ  
2.1 Mt skhái nim vnông nghip hu cơ  
Theo Liên đoàn các phong trào nông nghip hữu cơ quốc tế (IFOAM): “Nông nghip  
hữu cơ là hình thc nông nghip tránh hoc loi bphn ln vic sdng phân bón và thuc  
bo vthc vt hóa hc, các chất điều tiết tăng trưởng cây trng và các cht phgia trong  
1
thức ăn gia súc”. Như vậy có thhiu nông nghip hữu cơ là một nn nông nghip hầu như  
không sdng hóa cht, để cây trồng sinh trưởng phát trin tt chỉ được phép cung cp các  
nguyên liệu đầu vào bng các ngun hữu cơ đã được kim soát.  
Còn theo N.H. Lampkin (1994) thì: "Canh tác hữu cơ là một phương pháp tiếp cn  
vi nông nghip nhm mc tiêu to lp hthng sn xut nông nghip tng hp, bn vng  
về môi trường, kinh tế và nhân văn; cho phép khai thác tối đa nguồn tài nguyên có thtái  
tạo được cũng như quản lý các quá trình sinh thái cùng vi sự tác đng qua li của chúng để  
đảm bảo năng suất cây trng, vật nuôi và dinh dưỡng cho con người mc chp nhận được  
đồng thi bo vchúng khi sâu, bnh”. Quan điểm này không cm vic sdng hóa cht  
trong nông nghip.  
Theo Nguyn Hu Nghĩa (nguyên Viện trưởng Vin Khoa hc Kthut Nông nghip  
Vit Nam), 2000: Nông nghip hữu cơ là một nn nông nghip an toàn, chất lượng hiu quả  
và bn vững, đòi hi áp dng linh hot kinh nghim ctruyn vi kiến thc hiện đại, các  
hp cht hữu cơ và vô cơ, các yếu tsinh hc và phi sinh hc, các ngun nguyên liu du  
nhp và sn có, các bin pháp thân thin về môi trường nhm ổn định lâu dài cuc sng m  
no của con người, bo tn hp lý các ngun tài nguyên thiên nhiên và duy trì môi trường  
sinh thái "khe mnh” trên hành tinh ca chúng ta. Khái niệm này hướng ti shài hòa, hp  
lý trong sdng các nguồn vô cơ với hữu cơ phục vnông nghip.  
Còn theo Nguyễn Văn Bộ "nông nghip hữu cơ là một hthng sn xut cho phép  
khai thác tối ưu các nguồn tài nguyên như đất, năng lượng, các chất dinh dưỡng, các quá  
trình sinh hc din ra trong tnhiên vi một phương pháp quản lý hp lý nht nhm mc  
đích tạo ra sn phẩm đáp ứng yêu cu vvsinh an toàn thc phẩm, đồng thi cũng đảm  
bo cho hthng sn xut bn vng về môi trường, xã hi và kinh tế. Theo định nghĩa này  
thì nông nghip hữu cơ còn có thhiu là nông nghip sinh thái.  
Vit Nam, năm 2006 Bộ Nông nghip và Phát triển nông thôn đã ban hành Tiêu  
chun 10TCN-602-2006 vsn xut và chế biến các sn phm hữu cơ với 24 tiêu chí và  
được IFOAM công nhn từ đầu tháng 9/2013 (Phlục 1) và quy định vt liệu đầu vào được  
phép sdụng để sn xut nông nghip hữu cơ (phụ lc 2). Thc cht nhng tiêu chun này  
rt gn vi quy trình qun lý nông nghip tốt (GAP), nhưng khác biệt là không sdng bt  
cngun hóa cht hoc liên quan ti hóa cht nào trong các nguyên vt liệu đầu vào kcả  
phân gia súc gia cầm chăn nuôi công nghip.  
2.2 Quan điểm và mc tiêu ca sn xut htiêu hữu cơ ở Vit Nam  
Chính phủ đã phê duyt quy hoch phát trin ngành hàng hồ tiêu đến năm 2020 và  
tm nhìn đến năm 2030 với các chtiêu chính: sn xut ổn định 50.000 ha htiêu, sn  
lượng xut khẩu đến năm 2020 là 140.000 tấn ht tiêu, chú trng phát trin bn vng ngành  
hàng htiêu phc vxut khu.  
Trước nhng yêu cu ngày càng cp thiết vsản lượng và chất lượng htiêu xut  
khu, Hip hi Htiêu Việt Nam (VPA) đã đề xut BNông nghip và các cơ quan hữu  
quan nhanh chóng có nhng gii pháp chỉ đạo sn xut htiêu theo quy trình sn xut nông  
nghip tt (Good Agricultural Practices for Pepper) nhm sn xut htiêu hiu qu, bn  
vng, bo vệ được môi trường và xây dựng được thương hiệu htiêu Vit Nam chất lượng  
cao, có uy tín trên thị trường thế gii.  
Vi những định hướng và mc tiêu nói trên, theo chúng tôi sn xut htiêu hữu cơ  
là mt hthng kthut khai thác hp lý nht tài nguyên thiên nhiên, kết hp kinh nghim  
truyn thng vi các bin pháp kthut tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng htiêu,  
đảm bo tiêu chun vsinh an toàn thc phm, bo vệ môi trường sinh thái nhm phát trin  
2
hiu quvà bn vng ngành hàng htiêu. Vi quan nim này, sn xut ngành hàng htiêu  
cn có nhng gii pháp kthuật đồng btquản lý đất và dinh dưỡng cây trng (trong đó  
coi trọng cân đối hữu cơ và vô cơ, lấy hữu cơ là yếu ttrng tâm), chn ging tt, qun lý  
tt nguồn nước tưới tiêu, chủ động phòng sâu bnh hi, thu hoch, chế biến và bo qun tt.  
Đó cũng là nhng nội dung căn bn trong sn xut trong sn xut htiêu GAP.  
3. HIN TRNG SN XUT HTIÊU VIT NAM  
Cây htiêu hiện được trng trên 21 tỉnh, nhưng tập trung chyếu ba vùng: Đông  
Nam B(26.810ha, 55%), Tây Nguyên (22.860 ha, 31%) và Duyên hi Min Trung  
(6.410ha, 13%).  
3.1 Đặc điểm đất trng tiêu và bón phân cho cây htiêu  
Đất trng tiêu  
Hu hết din tích hồ tiêu nước ta được trồng trên đất cao thuộc hai nhóm đất đỏ (các  
tnh Tây Nguyên, mt phn ở Đông Nam Bộ) và đất xám (chyếu ở Đông Nam Bộ, mt số  
Tây Nguyên). Ngoi trtính cht đất chua, hai nhóm đất đều rt khác nhau về đặc điểm  
lý, hóa, sinh hc do đó khả năng cung cấp sinh dưỡng cho cây htiêu cũng khác nhau rt  
nhiều. Nhóm đất đỏ thường có tầng dày, tơi xốp dễ thoát nước và có hàm lượng các cht  
dinh dưỡng khá cao (trlân dtiêu). Đất xám có thành phần cơ giới nh, nghèo các dinh  
dưỡng cả đa, trung và vi lượng và rt nghèo hữu cơ.  
Bng 1. Mt stính chất đt trng tiêu điển hình.  
pH KCl Hữu cơ  
Tng số  
Dtiêu  
Loại đt  
(%)  
(%)  
mg/100g  
N
P2O5 K2O P2O5 K2O  
1. Đất xám phù sa c, Bình Phước  
4,22  
1,74  
0,10 0,12 0,03 3,52 7,3  
2. Đất đỏ bazan, Bình Phước  
3. Đất đỏ bazan, Gia Lai  
5,21  
4,34  
2,62  
2,84  
0,18 0,21 0,04 3,45 8,24  
0,16 0,22 0,03 3,21 8,28  
Vin Khoa hc KTNN min Nam, 2010  
Nhìn chung, cây htiêu có thphát trin tt trên cả hai nhóm đất, tuy nhiên mức đầu tư  
phân bón phải khác nhau, đất đỏ bazan trng tiêu tốt hơn. Về địa hình, đa số đất xám bng  
phng so với các vùng đất đỏ, vì vy yêu cầu thoát nước trong vườn tiêu cần đưc chú trng  
hơn.  
Thc tế bón phân cho htiêu  
Bng 2. Lượng phân bón cho htiêu ở các vùng điu tra (kg/ha/năm)  
Loi phân bón  
Đông Nam Bộ  
Tây Nguyên  
Qung Trị  
Ti thiu Tối đa Ti thiu Tối đa Ti thiu Tối đa  
Phân chung (tn/ha)  
N (kg/ha)  
5
15  
980  
890  
1120  
10  
25  
2
5
310  
230  
350  
436  
296  
429  
1200  
1230  
1410  
287  
281  
212  
540  
450  
380  
P2O5 (kg/ha)  
K2O (kg/ha)  
Ngun: Vin Khoa hc KTNNMN.  
Kết quả điều tra gần đây của Vin Khoa hc KTNN min Nam cho thy, so với năng  
sut thc tế đạt được ở các vùng điều tra thì nông dân trng tiêu ở Đăk Lăk và Gia Lai bón  
phân cao nht trong các vùng trng tiêu, tiếp theo là Bình Phước, Đồng Nai. Ngay cti  
Qung Tr, nơi được đánh giá là sdng phân bón thp nht so vi các vùng trng tiêu,  
3
năng sut tiêu bình quân trong thi kỳ điều tra chỉ đạt 1,4 tn/ha nhưng lượng phân bón  
trung bình ti thiu cũng cao hơn mức khuyến cáo. Vi thc trng sdụng phân vô cơ rất  
cao, không cân đối gia NPK, ít bón phân hữu cơ, cng thêm các bin pháp kthut canh  
tác theo tp quán nên tình trng sâu bnh din ra phbiến gây ảnh hưởng rt ln trên tt cả  
các vùng trng tiêu.  
3.2 Ging tiêu phbiến và tình trng sâu bnh  
Bgiống tiêu đang được trng Vit Nam khá phong phú và đều là ging nhp ni.  
Điều tra trong sn xut thì các giống tiêu được trng phbiến bao gm: tiêu Vĩnh Linh, tiêu  
Ấn Độ, tiêu S, tiêu Trung, tiêu Lada và tiêu Trâu. Trong đó ba ging tiêu: Vĩnh Linh, Lada  
Belangtoeng và Ấn Độ (Panniyur) được đánh giá là có khả năng chống chu bnh tt, cho  
thu hoch sm, có tiềm năng cho năng suất cao và ổn định, phm cht hạt đáp ứng tt cho  
yêu cu chế biến tiêu đen và tiêu sọ (Phạm Văn Biên, 2005).  
Bng 3.Thành phn sâu, bnh gây hi chính trên cây tiêu tại ba vùng điều tra  
Dch hi  
Bnh chết nhanh  
Bnh chết chm  
Bnh virus  
Tác nhân  
Phytophthora spp.  
Bphn hi  
gc, rễ  
Pythium sp., Fusarium sp.  
Chưa xác định được  
rễ  
lá  
Bnh nm hng  
Bệnh thán thư  
Rp sáp  
Sclerotium sp.  
gc  
Colletotrichum gloeosporioides  
Pseudococcus sp.  
lá  
lá, cành, chùm qu, thân, crễ  
Bọ xít lưới  
Elasmognathus nepalensis  
Meloidogyne sp.  
chùm bông/trái  
Tuyến trùng hi rễ  
Mi  
rễ  
Coptotermes formosanus  
thân  
Ngun: Vin Khoa hc KTNN min Nam  
Bng 4. Tn sut xut hin các loi sâu bnh gây hi trên cây tiêu tại ba vùng điều tra  
Tn sut xut hin  
(%)  
Tây Nguyên  
Dch hi  
Mức độ gây hi  
Đông Nam Bộ  
77,5  
Qung Trị  
54,3  
Chết nhanh  
Chết chm  
Bnh virus  
Thán thư  
Rp sáp  
60,2  
54,0  
39,5  
15,6  
75,1  
47,8  
3,9  
+++  
++  
+
++  
++  
++  
+
62,0  
37,8  
22,1  
84,4  
41,5  
8,7  
56,1  
27,4  
12,6  
67,8  
35,7  
6,5  
Tuyến trùng  
Khác  
Ngun: Vin Khoa hc KTNN min Nam  
Thành phn sâu bnh gây hi trên cây hồ tiêu khá phong phú và có xu hướng gia  
tăng. Mức độ gây hi liên quan khá cht vi chế độ bón phân các vùng trng tiêu. Kết quả  
Bng 2 và 4 cho thy ở Đông Nam Bộ mức đầu tư phân hóa học không cao bng Tây  
Nguyên nhưng xuất hin sâu bnh hi li nhiều hơn, tại Qung Trbnh vàng lá chết chm  
cũng nhiều hơn Tây Nguyên. Xem xét cân đối gia mức đầu tư phân hóa hc và phân hu  
cơ sẽ thấy nơi nào chú trọng bón phân hữu cơ nhiều hơn thì tn sut xut hin sâu bnh ít  
hơn. Rõ ràng phân hữu cơ có vai trò rt quan trọng đối vi vic gim thiu sâu bnh, chưa  
kể đến bón phân hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu đất và nâng cao hiu qusdụng phân vô cơ.  
4
Kết qunày cũng phù hp vi nghiên cu vvai trò ca phân hữu cơ đối vi cây tiêu ti n  
Độ. Đáng tiếc là phn ln nông dân chưa quan tâm đúng mức đến bón phân hữu cơ, tlhộ  
trng tiêu bón t10 tn phân hữu cơ trở lên rt thp, li không chủ động phòng các loi sâu  
bnh gây hi, hu hết sau khi thy sâu bnh xut hin và gây hi nng mi tp trung dit trừ  
bng thuc hoá hc va kém hiu quva dễ ảnh hưởng ti chất lượng htiêu.  
3.3 Một số kết quả nghiên cứu mới về sản xuất hồ tiêu bền vững  
Từ năm 1999-2012, Vin Khoa hc Kthut Nông nghip min Nam được BNông  
nghip giao thc hiện đề tài trọng điểm “Nghiên cu các bin pháp kthut tng hp trong  
sn xut cây hồ tiêu theo hướng bn vng”. Mc tiêu của đề tài là nghiên cứu đồng bộ  
nhiu giải pháp hướng ti sn xut htiêu theo GAP. Trong tham lun này, chxin trích  
gii thiu mt skết qunghiên cu vbón phân hữu cơ cho cây tiêu nhằm tham gia đóng  
góp mt phần thông tin cho người sn xut htiêu tham kho.  
nh hưởng ca phân hữu cơ đến năng suất và dung trng ht tiêu  
Bng 5. Ảnh hưởng ca liều lượng và dng loi phân hữu cơ đến năng suất htiêu  
Công thc phân bón  
Năng suất ht khô, trung bình 3 năm (tấn tiêu đen/ha)  
Bình Phước (đất xám) Gia Lai (đất đỏ) Qung Trị (đất đỏ) *  
NS  
%
NS  
4,12 b  
%
100,0  
NS  
1,83 d  
%
100,0  
1) 10 tn phân bò-ĐC  
2) 20 tn phân bò  
3) 03 tn HCSH  
4) 04 tn HCSH  
5) 03 tn HCVS  
6) 04 tn HCVS  
3,44 c  
100,0  
2,20 b  
2,18 c  
2,39 a  
2,27 c  
2,45 a  
4,60 a  
4,53 a  
4,69 a  
4,54 a  
4,73 a  
112,0  
110,0  
113,8  
110,2  
114,8  
120,2  
119,1  
130,6  
124,0  
132,2  
4,03 ab  
3,89 ab  
4,23 a  
117,1  
113,0  
122,9  
114,4  
118,5  
3,92 ab  
4,07 a  
12,1  
0,33  
CV %  
LSD 0,05  
6,46  
0,18  
13,2  
0,34  
Ghi chú:  
- Nn phân NPK ti Bình Phước( kg/ha): 300- 150 -225, sdng HCSH và HCVS Humic  
- Nn phân NPK ti Gia Lai( kg/ha):350 -100 -320, sdng HCSH Sông Lam, HCVS Quế  
Lâm.  
- Nn phân NPK ti Qung Tr( kg/ha): 200 -100 -150, sdng HCSH và HCVS Humic,  
(*): Qung Tr, phân hữu cơ đối chứng bón như địa phương: 5 tấn/ha  
Kết quả Bảng 5 cho thấy, trên cả 3 vùng nghiên cứu, với cùng nền phân vô cơ, khi  
bón tăng lượng hữu cơ ở bất kỳ dạng nào cũng đều tăng năng suất hồ tiêu rất rõ rệt: bón 20  
tấn phân bò, năng suất tiêu tăng 12-20% so với bón 10 tấn/ha; Bón 4 tấn HCSH năng suất  
tăng 3,8-15% so với bón 3 tấn HCSH và bón 4 tấn HCVS năng suất tăng 4,1-8,2% so với  
chỉ bón 3 tấn HCVS. Đặc biệt, trên đất đỏ bazan tại Vĩnh Linh, Quảng Trị, khi bón thêm  
phân hữu cơ thì năng suất tiêu tăng lên cao hơn hẳn so với các vùng trồng tiêu khác đã cho  
thấy tác dụng của phân hữu do một thời gian dài ít được quan tâm.  
Ngoài tác dụng tăng năng suất, phân hữu cơ còn làm tăng dung trọng hạt, một chỉ  
tiêu rất quan trọng đối với chất lượng tiêu. Kết quả ở Bảng 6 cho thấy khi tăng lượng phân  
hữu cơ trong mỗi dạng đều cải thiện dung trọng hạt tiêu.  
5
Bng 6. Ảnh hưởng ca liều lượng và dng loi phân hữu cơ đến dung trng htiêu  
Công thc Dung trng ht tiêu trung bình 3 năm (g/lít)  
phân bón  
Bình Phước (đất xám) Gia Lai (đất đỏ) Qung Trị (đất đỏ) *  
Dung  
trng  
%
Dung  
trng  
%
Dung  
trng  
519,1  
541,1  
525,0  
528,7  
519,3  
525,4  
%
562,7  
583,3  
580,8  
581,0  
580,7  
581,3  
100,0  
103,7  
103,2  
103,3  
103,2  
103,3  
100,0  
104,2  
101,4  
101,8  
100,0  
101,2  
1) 10 tn phân bò-ĐC  
2) 20 tn phân bò  
3) 03 tn HCSH  
4) 04 tn HCSH  
5) 03 tn HCVS  
6) 04 tn HCVS  
505  
516  
534  
540  
529  
518  
100,0  
102,2  
105,7  
106,9  
104,7  
102,6  
Ảnh hưởng của phân hữu và chế phẩm vi sinh đến sâu bệnh hại hồ tiêu  
Phòng trừ tuyến trùng  
Tuyến trùng thường tăng cao mật số trong mùa mưa, là đối tượng hai rễ tiêu rất nguy  
hiểm và khó phòng trừ. Theo dõi ở công thức đối chứng không xử lý bằng biện pháp sinh  
học, mật số tuyến trùng tăng mạnh trong mùa mưa từ 267 con lên 1371 con/100 g đất. Ở  
các nghiệm thức có xử lý bằng chế phẩm sinh học Trichoderma, Bacillus và phân hữu cơ vi  
sinh đều thấy mật số tuyến trùng giảm rất rõ. Hai cách xử lý bằng Trichoderma và phân hữu  
cơ vi sinh tỏ ra hiệu quả hơn so với dùng chế phẩm Bacillus (Bảng 7).  
Bng 7. Mt stuyến trùng trong đất (con/100 g đất) ti Bình Phước  
Trước xử  
lý  
1 tháng  
SXL  
2 tháng  
SXL  
3 tháng  
SXL  
4 tháng  
SXL  
Công thc  
NT1 (Đối chng)  
NT 1 + Trichoderma  
NT 1 + Bacillus  
NT 1 + HCVS  
CV%  
267,3ns  
622,7a  
1.108,0a  
1.371,0a  
1.240,0a  
270,6  
256,6  
279,3  
19,43  
307,3b  
452,7ab  
377,3b  
21,28  
426,7c  
840,0ab  
598,0bc  
22,25  
627,3b  
1.162,0a  
718,0b  
20,39  
508,7b  
959,3a  
555,0b  
24,31  
396,1  
LSD0,05  
187,0  
330,4  
395,0  
Đối chng: bón NPK và 10 tn phân bò; SXL: sau xlý  
Phòng trbnh vàng lá chết chm  
Bnh vàng lá chết chm do nm Fusarium sp., và Pythium sp., gây hi phbiến trên  
các vùng trng tiêu. Cây mi bbệnh thường khó phát hin, tkhi thy có triu chng vàng  
lá tt, cây htiêu có th2-3 năm sau mới chết. Cây bbnh kém phát triển, năng suất  
thp, brễ thường bhy hoi. Quan sát thy trên rcó nhiu mụn u sưng; gốc thân, crễ  
bị thâm đen, thối khô và các bó mch trong thân bchuyển màu thâm đen, (Viện Bo vệ  
thc vt, 2007).  
Tại vườn thí nghiệm chưa phát hin bệnh, nhưng sau 4 tháng theo dõi công thc  
đối chng , mức độ nhim bệnh đã lên ti 10, 71%. Cùng thời gian đó, các công thức chủ  
6
động xlý chế phm sinh hc hoc phân hữu cơ vi sinh đều thy tlcây bbnh gim  
khong 50% so với đối chng (Bng 8).  
Bng 8. Tlbnh chết chm gây hi cây tiêu thí nghim  
Trước  
xlý  
(%)  
1 tháng  
SXL  
2 tháng  
SXL  
(%)  
3 tháng  
SXL  
(%)  
4 tháng  
SXL  
(%)  
Công thc  
(%)  
1. NT1 (Đối chng)  
2. NT 1 + Trichoderma  
3. NT 1 + Bacillus  
4. NT 1 + HCVS  
CV%  
-
-
-
-
1,08ns  
-
8,27a  
3,76b  
4,51b  
4,43b  
13,68  
0,64  
10,40a  
4,39b  
5,32b  
5,88b  
10,33  
0,54  
10,71a  
5,64b  
5,77b  
5,89b  
10,34  
0,56  
0,83  
-
55,45  
0,99  
LSD0,05  
Phòng trbnh chết nhanh  
Đa số các loài Phytophthora spp là nm thy sinh, có thphát tốt trong điều kiện đất  
nghèo hữu cơ, có độ ẩm cao và số lượng vi sinh vt có ích thp (Guest., 2004). Bón phân  
hữu cơ có thể đồng thi gii quyết nhiu mt hn chế của đất trng trọt, ngăn chặn sphát  
trin và lây lan ngun bnh.  
Bng 9. Tlbnh hi lá do Phytophthora spp. gây ra trên cây tiêu thí nghim  
Trước xử  
lý  
1 tháng  
SXL  
2 tháng  
SXL  
3 tháng  
SXL  
4 tháng  
SXL  
Công thc  
(%)  
(%)  
(%)  
(%)  
(%)  
1. NT1 (Đối chng)  
2. NT 1 + Trichoderma  
3. NT 1 + Bacillus  
4. NT 1 + HCVS  
0,35ns  
0,45  
0,18  
0,34  
0,92a  
0,20b  
0,42ab  
0,36b  
2,40a  
0,24b  
0,30b  
0,41b  
2,83a  
0,13b  
0,30b  
0,24b  
4,55a  
1,26b  
1,53b  
1,27b  
CV%  
LSD0,05  
20,47  
0,36  
11.98  
0,23  
16,01  
0,35  
19,92  
0,43  
14,19  
0,44  
Nhng nghiên cu trong phòng thí nghim ti Vin Khoa hc KTNN miền Nam đã  
cho kết lun là các chng nm có ích Trichoderma sp. và Bacillus sp do có hot tính phân  
gii cellulose, tinh bt, gelatin mnh nên có khả năng ức chế và bào mòn vách tế bào ca  
các chng nm Phytophthora spp., Fusarium spp., và Sclerotium spp. làm cho các nm  
bnh này không phát trin được hoc btiêu dit.  
Theo Nguyễn Văn Tuất, 2012, các chng nm Trichoderma, Glioclacdium có hàm  
lượng Chitinase givai trò chính trong hoạt động ký sinh vi các nm gây bnh, trong quá  
trình đó chúng tiết ra henzyme phân hy tế báo nm gây bnh, các enzyme này có đốc  
tính rt mnh vi nm bệnh và được coi là nhân ttích cc trong phòng trbnh hi cây  
trng.  
Thực tế, ứng dụng các chế phẩm Trichoderma spp. và Bacillus spp trên đồng ruộng  
phòng trị bệnh chết nhanh cho hồ tiêu có hiệu lực rất cao (Bảng 9).  
Những kết quả trên cho phép khẳng định, nếu có kế hoạch phòng trị bệnh một cách  
chủ động bằng các chế phẩm vi sinh hoặc phân hữu cơ vi sinh thì có thể bảo vệ vườn tiêu  
mà không cần dùng đến thuốc hóa học.  
Ảnh hưởng của phân hữu cơ đến độ phì nhiêu đất và tỷ lệ bệnh hại tiêu  
7
Kết quả (Bảng 10) cho thấy, sau ba năm liên tục bón phân hữu cơ và bổ sung trung  
lượng cho hồ tiêu, độ phì nhiêu đất được cải thiện rõ rệt, hàm lượng hữu cơ trong đất tăng  
từ 1,8 lên 2,7%, lân và kali dễ tiêu trong đất tăng tuần tự từ 17 lên 32 mg/kg và từ 108 lên  
154 mg/kg so với đối chứng chỉ bón NPK. Tỷ lệ bệnh chết nhanh và chết chậm cũng giảm  
40%.  
Bảng 10. Tác dụng của quản lý dinh dưỡng tổng hợp (IPNM) đến hàm lượng dinh dưỡng  
dễ tiêu trong đất, năng suất và tỷ lệ bệnh hại trên cây hồ tiêu 4 năm tuổi tại Đông Nam Bộ.  
Công thức  
Dinh dưỡng dễ tiêu trong  
Năng suất  
Tỷ lệ bệnh hại (%)  
đất  
(kg/tr)  
OM  
(%)  
P2O5  
K2O  
Trồng Trồng Chết nhanh Chết chậm  
(mg/kg) (mg/kg) Xen  
thuần  
1) NPK (đ/c)  
2) IPNM  
1,8  
2,7  
17  
32  
108  
154  
0,40  
1,08  
0,49  
1,58  
6,1  
2,4  
6,4  
2,6  
% tăng  
50  
88  
43  
170  
222  
Ghi chú : IPNM: 5 tấn phân chuồng + NPK (100: 40: 140 kg/ha) + 500 kg vôi +500 kg  
bánh Dầu + 500 kg bột xương.  
Phân hữu cơ (bao gm cphân xanh và thân lá thc vt) là yếu tquan trng bc  
nht trong vic duy trì và ci thin độ phì nhiêu đất. Mt mt chúng cung cp các cht dinh  
dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng cho đất, mặt khác làm tăng độ tơi xốp, tăng khả  
năng thấm nước, kích thích các hoạt động sinh hc có li cho đất, nhờ đó nâng cao hiệu lc  
phân vô cơ và tăng cường khả năng phòng chng bnh hi cây trng. Tuy nhiên, hàm lượng  
hữu cơ trong đất Vit Nam bsuy gim nhanh chóng do khoáng hóa, do ra trôi xói mòn,  
nhất là trên các đất cao.  
Cho nên, chú trng sdng phân hữu cơ trong thâm canh hồ tiêu là phương thức  
hiu qu, bn vng và tt nhiên ngun hữu cơ sử dng phi bảo đảm chất lượng để không  
mang đc tố vào đất trng.  
4. NHNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI TRONG SN XUT HTIÊU HỮU CƠ  
4.1 Thách thc  
Htiêu là cây công nghiệp lâu năm được trng vi mật độ dày 1.500-2.500 tr/ha và  
là cây chịu thâm canh nhưng lại rt nhy cm vi sâu bệnh. Để đạt năng suất cao và có  
vườn tiêu khe cn thiết phải bón đầy đủ và cân đối hữu cơ - vô cơ, không lạm dng phân  
vô cơ. Các nguyên tố dinh dưỡng trung, vi lượng cũng cần thiết đối với năng suất và cht  
lượng ht tiêu. Nhưng thc tế người trồng tiêu đã sdụng lượng phân hóa học cao hơn  
nhiu ln so với năng suất tiềm năng của cây tiêu, sau đó lại bt buc phi sdng mt  
lượng rt ln thuc bo vthc vật để trbnh làm cho môi trường đất hu hết các vùng  
trồng tiêu đều chu áp lc khc lit và thường xuyên. Nếu nhìn nhận độ phì nhiêu đất từ  
nhng chtiêu hóa, lý, sinh hc thì môi trường đất trồng tiêu đang bị ảnh hưởng trm trng.  
Kết quca đề tài Nghiên cu các gii pháp qun lý tng hp dch hi phát sinh từ đất  
trên cây htiêu” đã kết lun: dch hi phát sinh từ đất chyếu là nm Phytophthora spp.  
(bnh chết nhanh), nm Fusarium spp., Pythium spp., tuyến trùng (bnh chết chm) và rp  
sáp; gây hại trên cây tiêu phbiến ở hầu hết các vùng trồng tiêu, đặc biệt bệnh chết nhanh,  
có năm gây hại rt nặng trên nhiều địa bàn (Nguyễn Tăng Tôn, 2010). Cũng do quá trình sử  
dng quá nhiu hóa cht, hvi sinh vật có ích trong đất và các loài thiên địch hầu như bị  
tiêu dit. Mong mun làm khe” li môi trường đất sẽ là vô cùng khó khăn, tốn kém và ít  
khthi.  
8
Trước sc hp dn vgiá htiêu trên thị trường, din tích htiêu vẫn đang tiếp tc  
mrng mt cách tphát, khó kiểm soát. Ba năm gần đây din tích trng mới đã lên ti  
trên 6000ha, trong khi phn ln nông dân canh tác theo tập quán, chưa được trang bnhng  
kiến thc cn thiết cho sn xut hồ tiêu theo hướng hữu cơ, mt khác việc thay đổi mt tp  
quán canh tác không hddàng thì nguy cơ tim tàng vdch hại là khó lường. Gần đây,  
Hthng sn xut tiêu và gia vthế gii (Olam International Limited) và Công ty CAZT  
(Hà Lan) đã cnh báo về dư lượng Carbendazim Promocar (do sdng thuc bo vệ  
thc vt quá nhiều và không đúng cách) trong sn phn htiêu Vit Nam gây hoang mang  
lo lng cho nhiều nưc nhp khu htiêu. Vì vy, vic áp dng GAP trong sn xut htiêu  
bn vững đang là đòi hi thc svà cấp bách. Tuy nhiên đây cũng là nhng trngi to ln  
đòi hi phi tchức được ngun nhân lc, vt lực để khuyến nông mt cách kiên trì.  
Giá bán htiêu Việt Nam thường thấp hơn so với các nước xut khu htiêu khác,  
trong đó có nguyên nhân về công nghsau thu hoạch, hơn nữa để sn xut ngành hàng hồ  
tiêu bn vng cn thiết phi sm xây dựng được thương hiệu htiêu Vit Nam.  
4.2 Cơ hội  
Kim ngch nhp khu gia vca thế gii sẽ đạt khong 3 tUSD/năm, trong đó hồ  
tiêu chiếm đến 44% trthành loi gia vị đứng đầu thế gii vkhi lượng và giá tr. IPC dự  
báo, sản lượng tiêu toàn cầu năm 2013 ước khong 315.000 tn, nhu cu sdng htiêu  
ca thế giới trong năm 2013 sẽ tăng thêm gần 5% so vi mc tiêu thkhong 310.000 tn  
của năm 2012. Nếu tính cả lượng tiêu thnội địa của các nước trng htiêu thì khả năng  
xut khu htiêu còn thấp hơn nhiều so vi nhu cu, đó vừa là thun cũng vừa là trách  
nhim ca ngành hàng htiêu Vit Nam.  
Do năng suất cao (gp 2,9 ln so vi Indonesia, gp 8,2 ln so vi Ấn Độ) nên giá  
thành sn xut htiêu ca Vit Nam chxp x1000 USD/tn trong khi Indonesia và  
Malaysia khong 1.500 USD/tn. Mt khác, chất lượng htiêu Việt Nam được đánh giá tốt  
hơn các nước xut khu khác vmùi v, màu sắc, hàm lượng du.  
Mt smô hình sn xut hồ tiêu theo GAP như ở Gia Lai, Phú Quc đã đáp ứng tt  
nhu cu vchất lượng ht tiêu đen xut khu theo FAQ, dung trọng 550g/ lít, độ ẩm 12.5%,  
tp chất dưới 0.5 %, không sâu mt, nm mốc và dư lượng thuc bo vthc vật dưới  
ngưỡng quy định. Nhng mô hình này cần nhanh chóng được nhân rng.  
Hip hi Htiêu Vit Nam (VPA) dù mới được thành lập hơn 10 năm nhưng đã đạt  
được nhng thành công to ln trong phát trin ngành hàng htiêu ra hơn 80 nước trên thế  
giới trong đó có nhiều thị trường tiềm năng và thc strở thành đầu mối đáng tin cậy cho  
cho người sn xut và doanh nghip cả nước.  
5. KT LUN  
Vit Nam đang dẫn đầu thế gii vsn xut và xut khu htiêu. Tuy nhiên, để giữ  
vững được vthế này, hướng đi tất yếu là sn xut htiêu theo GAP cho nhng vùng trng  
tiêu trọng điểm. Mt khác cn tích cc và kiên trì gii quyết mt lot các mi quan htừ  
sn xut, chế biến đến thương mại nhm phát trin bn vng về quy mô, năng suất, cht  
lượng htiêu.  
9
TÀI LIU THAM KHO CHÍNH  
1. BNN-PTNT (2007), Tiêu chun ngành s10TCN602-2006 vsn xut và chế biến  
các sn phm NNHC Vit Nam.  
2. Nguyễn Văn Bộ, 2013. Nông nghip hữu cơ: hiện trng và gii pháp nghiên cu - phát  
trin, Kyếu Hi tho “Nông nghip hữu cơ-Thc trạng và định hướng phát trin”  
2013.  
3. Đỗ Trung Bình, 2012. Nghiên cu các bin pháp kthut tng hp trong sn xut cây  
tiêu theo hướng bn vng, Báo cáo tng kết đề tài trọng điểm cp B, 2012.  
4. Phạm Văn Biên, 2005. Nghiên cu các gii pháp khoa hc công nghvà thị trường để  
phát trin vùng htiêu nguyên liu phc vchế biến và xut khu, Báo cáo tng kết  
đề tài cấp Nhà nưc, 2005.  
5. Nguyễn Tăng Tôn, 2009. “Nghiên cu các gii pháp qun lý tng hp dch hi phát  
sinh từ đất trên cây htiêu”, Báo cáo tng kết đề tài cp B, 2009.  
6. Phm ThThùy, 2013. Nông nghip hữu cơ ở Vit Nam- hin trng- tiêu chun sn  
xuất và hướng phát trin, Kyếu Hi tho “Nông nghip hữu cơ-Thc trạng và định  
hướng phát trin” 2013.  
7. Nguyễn Văn Tuất, 2012. Nghiên cu nm Phytophthora gây bnh chết nhanh cây hồ  
tiêu và bin pháp qun lý bnh hi tng hp. Nxb NN, Hà Ni, 2012.  
10  
PhLc  
Phlc 1. 10TCN-602-2006 vsn xut và chế biến các sn phm hữu cơ  
1. Nguồn nước được sdng trong canh tác hữu cơ phải là nguồn nước sch, không bô nhim  
(theo quy định trong tiêu chun sn xut rau an toàn ca TCVN 5942-1995)  
2. Khu vc sn xut hữu cơ phải được cách ly tt khi các ngun ô nhiễm như các nhà máy,  
khu sn xut công nghip, khu vực đang xây dựng, các trục đường giao thông chính…  
3. Cm sdng tt ccác loi phân bón hóa hc trong sn xut hữu cơ.  
4. Cm sdng các loi thuc bo vthc vt hóa hc.  
5. Cm sdng các cht tng hợp kích thích sinh trưởng.  
6. Các thiết bphun thuốc đã được sdụng trong canh tác thông thường không được sdng  
trong canh tác hữu cơ  
7. Các dng cụ đã dùng trong canh tác thông thường phải được làm sạch trước khi đưa vào sử  
dng trong canh tác hữu cơ.  
8. Nông dân phi duy trì vic ghi chép vào stt cvật tư đầu vào dùng trong canh tác hữu cơ.  
9. Không được phép sn xut song song: Các cây trng trong rung hữu cơ phải khác vi các  
cây được trng trong ruộng thông thường.  
10. Nếu rung gn kcó sdng các cht bcm trong canh tác hữu cơ thì rung hữu cơ phải có  
một vùng đệm để ngăn cản sxâm nhim ca các hóa cht trung bên cnh. Cây trng hu  
cơ phải trồng cách vùng đệm ít nht là mt mét (01m).  
Nếu sxâm nhim xảy ra qua đường không khí thì cn phi có mt loại cây được trng trong  
vùng đệm để ngăn chặn bi phun xâm nhim. Loi cây trồng trong vùng đệm phi là loi cây  
khác vi loi cây trng hữu cơ. Nếu vic xâm nhim xy ra qua đường nước thì cn phi có  
mt bờ đất hoc rãnh thoát nước đtránh bxâm nhiễm do nước bn tràn qua.  
11. Các loi cây trồng hàng năm phải qua giai đoạn chuyển đổi 6 tháng nếu khu vc sn xut  
được chng nhận là “đủ điều kin sn xut an toàn” hoc 12 tháng trong trường hp không  
có chng nhn an toàn. Sn phm trong thi kchuyển đổi không được bán là hữu cơ  
12. Các loi cây trồng lâu năm đưc sn xut theo tiêu chun hữu cơ trọn mt vòng đời tkhi kết  
thúc thu vụ trước cho đến khi ra hoa và thu hoch vtiếp theo. Sn phm sau thi gian  
chuyển đổi có thế được bán như sản phm hữu cơ sau khi đã được cp chng nhn PGS  
13. Cm sdng tt ccác vật tư đầu vào có cha sn phm biến đi gen GMOs.  
14. Nên sdng ht ging và các vt liu trng trt hữu cơ sẵn có. Nếu không có sn, có thsử  
dng các nguyên liu gieo trồng thông thường nhưng cấm không được xlý bng thuc bo  
vthc vt hóa học trước khi gieo trng. Nếu không thtìm được ht ging không xlý hóa  
cht thì được phép ra ht ging bằng nước sạch để loi bhóa chất trưc khi sdng  
15. Cấm đốt cành cây và rơm rạ, phá rng và hy hoại môi trường sinh thái  
16. Cm sdụng phân người.  
17. Phân động vt ly vào tbên ngoài trang tri phải được ủ nóng trước khi dùng trong canh tác  
hữu cơ.  
18. Cm sdng phân ủ được làm trác thải đô thị.  
19. Các sn phm tbiogas gồm nước và cht lắng không được sdng trc tiếp mà phải đưa  
vào ủ nóng trước khi đưa ra ruộng để sdng  
20. Nông dân phi có các bin pháp phòng nga xói mòn và tình trng nhim mặn đt.  
21. Mt loi cây phân xanh cần được đưa vào cơ cấu luân canh cây trng trong một năm  
22. Túi và các vật đựng để vn chuyn và ct gisn phm hữu cơ đều phi mi hoặc được làm  
11  
sạch. Không được sdng các túi và vật đng các cht bcm trong canh tác hữu cơ.  
23. Thuc BVTV bcm trong canh tác hữu cơ không được phép sdng trong kho trsn  
phm hữu cơ.  
24. Chnhng phân bón, chất dưỡng đất và các đầu vào được lit kê trong danh mc phê chun  
ca PGS mới được phép sdng.  
Phc lc 2. Vật tư đầu vào đưc phép sdụng để sn xut nông nghip hữu cơ  
PHN 1: CÁC VT LIỆU ĐẦU VÀO CI THIỆN ĐỘ PHÌ ĐẤT  
Vật tư  
Được phép(A)/  
Có gii hn(R)  
Chi tiết và điều kin sdng  
Phân động vt bao Có gii hn (R) . Qui định TT Ccác loại phân động vật đu phải được ủ  
gm: phân gà, vt,  
ln, bò và trâu, dơi  
v…v  
nóng hoặc để mt thời gian dài đến khi phân khô mc mi  
được sdng bón vào rung sn xut hữu cơ.  
. Không được phép sdng phân gà hoặc các phân đng vt  
khác được ly tcác tri nuôi công nghip.  
. Nông dân hữu cơ nên thu gom phân từ các vt nuôi ca mình  
để sdng cho sn xut hữu cơ.  
. Có thể đưc dùng phân của các động vật chăn thả tdo ly  
vào tbên ngoài hsn xut nếu chúng được nóng hoc  
được để khô mc.  
Tro củi ( đốt tci Được phép (A) . CHtro đốt tci gỗ (không đưc dùng than ci) mi  
g)  
được sdụng như nguồn cung cp Kali (K).  
. Cách sdng tt nhất là thường xuyên cung cp một lượng  
tro nhvì kali có thróc rất nhanh qua đất m. Nếu ct trữ  
tro, cn phải đậy kín vì nếu bị mưa ướt có thlàm kali tan  
rt nhanh.  
Phân ủ  
Được phép (A) . Các vt liệu đầu vào để làm phân cần được ly tbên  
trong trang trại/nơi sản xut  
. Các vt liu có thể đưc ly tngoài nông hgồm rơm rạ,  
trấu, các cây xanh, phân động vt và vqucà phê.  
. Làm phân nóng cn có khong t10-20% phân động vt  
cng vi nguyên liu thc vật và rơm rạ hoc các loại tương  
t. Phân cần được nóng lên trên 60 độ C trong thi gian từ  
8-15 ngày và khi nó bắt đầu ngui thì phải đảo và che phủ  
li. Khi thy giun xut hiện trong đng là phân ủ đã sn  
sàng để sdng.  
. Có thể đưc phép sdng chế phm kích hot tiến trình ủ  
phân như EM (viết tt ca Effective Micro-organism: vi  
sinh vt có li) bao gm cả phương pháp ủ bokashi.  
Vhoa qutcác Có gii hn (R) . Cần đưc và không được bón trc tiếp vào đất.  
nhà máy chế biến  
Phân bón vi sinh  
Có gii hn (R) . Chcó các sn phẩm được PGS –ADDA phê chun mi có  
thể được dùng. Các phân này bao gm các ngun phân “Tự  
nhiên” Vit Nam và phân sinh hc  
. Bùn chấp dùng đlàm phân vi sinh bcm sdng bón cho  
rung hữu cơ  
Phân khoáng  
Được phép (A) . Được phép sdng các sn phm tcác nguồn đã được phê  
chun. Các phân bón này phải được chng nhn là hữu cơ  
hoặc được chp thun trong các tiêu chun hữu cơ quc gia  
hoc theo tiêu chun PGS-ADDA. Ví d: đá khoáng  
phôtphat có thể được sdụng nhưng phải nghin nhỏ trước  
khi bón vào đất.  
12  
. Tlbón theo khuyến cáo ca kthut ADDA  
Khoáng Dolomite Được phép (A) . Được dùng như một cht ci tạo đất  
Vôi  
Được phép (A) . Được dùng để ci tạo đất  
Vtru  
Được phép (A) . Không có giá trị dinh dưỡng nhưng chúng có thể được dùng  
để làm lp phhoặc đưa vào ủ phân để gili các cht dinh  
dưỡng.  
Rơm  
Được phép (A) . Có thể đưc bổ xung vào để làm phân hoc sdng che  
ph. Nếu rơm được dùng để làm cho gia súc thì cn phi  
đưa vào ủ nóng trước khi được đưa ra sử dng rung.  
Các dinh dưỡng vi Có gii hn (R) . Các chất dinh dưỡng tng hợp như đng, coban, sun phát,  
lượng  
selen,bo,mangan,molypdden, km, iots, st có thể được dùng  
nếu có các du hiu rõ sthiếu ht các cht này trên cây và  
đất.  
. Các chất nitơrat và clorua không được phép sdng.  
EM- vi sinh vt có Được phép (A) . Dung dịch EM được phép sdng và có thmua các ca  
li hàng tại địa phương.  
Các vt liu thc Được phép (A) . Các vt liu (lá và cành) tcây họ đậu được thu gom có thể  
vt (cây họ đậu) ví  
dụ: Điền thanh, lc  
di, cây vông,  
làm lp phủ xung quanh cây và đưa vào làm phân ủ.  
. Áp dng tt nht là vào cuối mùa mưa.  
muồng, đậu triu.  
Phân tcác vt Có gii hn (R) . Có thể đưc phép dùng với điều kin nó không bxlí  
liu làm nm  
Rỉ đường  
thuc trnấm để dit các bào tnm gây bnh khi nuôi nm  
Được phép (A) . Có thể dùng như nguồn thức ăn cho các vi sinh vật trong  
quá trình phân vi các vt liu xanh.  
Phân giun và dch Được phép (A) . Có thbón trc tiếp vào đất hoặc dùng như một loi phân  
lng ca nó  
dung dịch đưc pha vi tl10-20 lít nước cho mt lít dch  
phân  
PHN 2: CÁC VT LIỀU ĐẦU VÀO QUN LÝ SÂU BNH VÀ CDI  
Đầu vào  
Các loi by sâu Được phép (A)  
bọ  
Lưu huỳnh  
A/R  
Mô tả và điều kin sdng  
. Có nhiu loi by khác nhau ví d: by dính vi pheromone  
hoc h/keo, bẫy đèn.  
. Có thkiểm soát được nấm nhưng phải được áp dng mt  
cách cn thn, hiện tượng cháy lá có thxy ra nếu thi tiết  
quá nóng.  
Được phép (A)  
Đồng  
Có gii hn (R)  
. Kim soát nm và vi khun. Có nhiu sn phẩm đng khác  
nhau. Cn chú ý không phun quá liu.  
. Hn hp Bordeax có thể được sdụng (đồng sunphat, vôi  
tôi và nước) vi tlệ thông thường 40:40 và được dùng ngay  
sau khi pha chế. Có thế làm cháy lá dưới thi tiết nóng hoc  
nồng độ cao.  
Các vi sinh vt Được phép (A)  
Thuc mui Có gii hn (R)  
. Trcác sinh vt biến đổi gen  
. Kiểm soát được nm mốc sương. Khoảng 5-10 gr cho 1 lít  
nước  
Côn trùng có li Được phép (A)  
Du khoáng Có gii hn (R)  
. Có thể được đưa vào đồng ruộng để kim soát sinh hc  
. Kim soát côn trùng vi tlpha với nước là 1%  
Thuc sinh hc Có gii hn (R)  
. Trthuốc Bt được sn xut tsinh vt biến đổi gen (GMO)  
Bt, V-Bt  
Chất xua đuổi  
Được phép (A)  
. Du x, cây xv..v  
13  
pdf 13 trang Hứa Trọng Đạt 08/01/2024 1220
Bạn đang xem tài liệu "Sản xuất hồ tiêu hữu cơ Việt Nam thách thức và cơ hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfsan_xuat_ho_tieu_huu_co_viet_nam_thach_thuc_va_co_hoi.pdf