Mô hình định lượng đánh giá chất lượng dịch vụ - Ứng dụng cho các lớp tập huấn khuyến nông

Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
Trường Đại hc An Giang  
MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DCH V: NG DNG CHO CÁC  
LP TP HUN KHUYN NÔNG  
Đoàn Ngọc Ph1  
1ThS. SNông nghip và Phát trin Nông thôn tnh An Giang  
Thông tin chung:  
Ngày nhn bài: 23/03/14  
Ngày nhn kết qubình duyt:  
17/04/14  
Ngày chp nhận đăng:  
30/07/14  
ABSTRACT  
Study objective is developing the model for quality assessment of agricultural  
promotion, which has not concerned rarely. Methods include SERVQUAL quality  
scale with supplemented effectiveness factors, rating using Likert scale of 1 to 7,  
randomly sampling 7 of 11 training courses on "mt phải, năm giảm" (“One  
Right, Five Reduction”) in Fall-Summer crop in 2011 in An Giang province. The  
Cronbach's Alpha coefficient and the exploranary factor analysis are used to test  
the reliability of scales. The regression modelwas resulted with Adj-R2 = 48%  
and independent variables of convenience, training, consideration, economic  
effectiveness, and environmental effectiveness statistically significant at  
confidence level of ...). The derived model is the suitable model for quality  
assessment of training for agricultural promotion- and identification of the  
important factors to improve the training quality.  
Title:  
A quantitative model assessing  
the quality of agricultural  
promotion: An application for  
agricultural promotion  
training  
Tkhóa:  
TÓM TT  
Khuyến nông, chất lượng dch  
v, SERVQUAL, hiu qukinh  
tế, hiu quả môi trường, hài  
lòng  
Mc tiêu ca nghiên cu là xây dựng mô hình đánh giá chất lượng dch vụ  
khuyến nông, là lĩnh vực ít được nghiên cu. Áp dụng thang đo chất lượng dch  
vSERVQUAL và bsung yếu thiu quả, cho điểm theo thang đo Likert từ 1-7,  
ly mu ngu nhiên 7/11 lp tp hun "Mt phải năm giảm" An Giang vHè  
Thu 2011. Các thang đo được kiểm định đạt độ tin cy và giá tr. Mô hình hi qui  
chất lượng dẫn đến hài lòng có Adj.R2= 48%, các biến độc lp: Tin ích, Ging  
dy, Quan tâm, Hiu qukinh tế và Hiu quả môi trường có ý nghĩa thống kê.  
Mô hình thích hợp để đánh giá chất lượng tp hun khuyến nông, nhn ra các  
nhân tquan trọng để tác động nhm ci thin chất lượng tp hun khuyến nông.  
Keywords:  
Agricultural extention, service  
quality, SERVQUAL,  
effectiveness, satisfaction  
dch vchyếu được tiến hành trên các lĩnh vực  
thương mại, dch vụ mà ít có trên lĩnh vực nông  
1. GII THIU  
Trong sn xut nông nghip, tiến bkthut,  
công nghmới được đưa đến nông dân chyếu  
thông qua các hoạt động khuyến nông, là loi là  
loi hình dch vtrong nông nghip. Hoạt động  
khuyến nông được trin khai chyếu là tp hun  
kết hp mô hình trình din (Van den Ban &  
Hawkins, 1996). Khuyến nông có chất lượng tt  
sgiúp chuyn giao hiu qucông nghmi cho  
nông dân, giúp nâng năng lực của nông dân để sn  
xut hiu quả, tăng thu nhập, ci thiện đời sng  
cho người trng lúa (Qamar, 2005; Valera, 1987).  
Tuy nhiên, đến nay, các nghiên cu vchất lượng  
nghiệp. Do đó, nghiên cứu chất lượng dch vvào  
lĩnh vc khuyến nông là rt cn thiết, mc tiêu là  
xây dựng mô hình đánh giá chất lượng dch v,  
xác định các yếu tquan trng ca nó, từ đó gợi ý  
gii pháp nâng cao chất lượng các lp tp hun  
khuyến nông trong thi gian ti.  
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP  
NGHIÊN CU  
2.1 Cơ sở lý thuyết  
43  
Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
Trường Đại hc An Giang  
Chất lượng là tt cả đặc điểm, đặc tính ca sn  
phm, dch vliên quan ti khả năng làm thỏa  
mãn nhng nhu cu hàm n hoặc được xác định.  
Sn phm hoc dch vcó chất lượng khi nó đáp  
ng hoặc vượt mong đợi ca khách hàng (Kotler  
& Keller, 2009). Parasuraman, A.; Zeithhaml, A.,  
Valerie và Berry, L., Leonard (1985) tng hp  
được dch vụ có ba đặc tính là: vô hình  
(intangibility), khác bit (heterogeneity) và không  
thtách rời (inseparability) và đến năm 1988 đưa  
ra thang đo chất lượng dch vụ SERVQUAL đo  
lường chất lượng dch vgm 5 thành phần cơ  
bn (Parasuraman & cs., 1988):  
hài lòng của khách hàng, không nên đo lường cht  
lượng dch vụ mà không đánh giá hài lòng của  
khách hàng (Cronin & Taylor, 1992; Kotler &  
Keller, 2009; Olajide, 2011). Mt khác, nông dân  
cũng rất quan tâm đến hiu qusn xut và tác  
động của thâm canh đến sc khỏe, môi trường ca  
kthut, công nghmi (Sanzidur Rahman &  
Gopal B. Thapha, 1999; Võ ThLang & cs.,  
2008). Do đó, mô hình nghiên cứu chất lượng  
dch vtp hun khuyến nông "Mt phải năm  
giảm" cơ bản vn áp dụng thang đo chất lượng  
dch vụ SERVQUAL nhưng bổ sung yếu tcm  
nhn vhiu quca công nghmi trong nông  
nghip.  
(1) Phương tiện hu hình (Tangibles). Sthhin  
bên ngoài của cơ sở vt cht, thiết b, nhân s.  
Phương tiện  
hu hình  
(2) Tin cy (Reliability). Khả năng thực hin dch  
vụ đã hứa hn một cách đáng tin cy và chính xác.  
Tin cy  
(3) Đáp ứng (Responsiveness). Sẵn lòng giúp đỡ  
khách hàng và cung cp dch vkp thi.  
Đáp ứng  
Hài lòng  
Đảm bo  
(4) Đảm bo (Assurance). Kiến thc chuyên môn  
và slch lãm ca nhân viên, khả năng làm cho  
khách hàng tin cậy, tin tưởng.  
Cm thông  
Hiu quả  
(5) Cm thông (Empathy). Ân cần, quan tâm đến  
tng cá nhân khách hàng.  
Khi áp dng vào nghiên cu thc tế các ngành  
dch v, số lượng các nhân tcu thành cht  
lượng dch vụ rút ra được có thít họăc nhiều hơn  
5 thành phn ktrên, có thể đưa thêm vào thang  
đo các mục hi phù hp vi thành phn ca thang  
đo, các mục hi không phù hp bt cthành phn  
nào của thang đo SERVQUAL có thể hu ích khi  
đưa vào bảng câu hi phng vấn nhưng phải được  
xlý riêng khi phân tích (Parasuraman & cs.,  
1991); nhng nhân tca chất lượng dch vcó  
thể thay đổi tùy thuc vào ngành hay lĩnh vc  
nghiên cu (Cronin & Taylor, 1992). Cronin và  
Taylor (1992) tranh lun rng chcó cm nhn về  
thhin ca dch vmới đo lường chất lượng dch  
vcó hiu quvà sdụng thang đo chỉ đánh giá  
cm nhn sthhin.  
Hình 1. Mô hình nghiên cu chất lượng dch vụ  
2.2 Phương pháp nghiên cứu  
Chn ngu nhiên 7 trong s11 lp tp hun "Mt  
phải năm giảm" (viết tt là 1P5G) trong vHè  
Thu 2011, có tng s181 mẫu được chn. Phát  
bng câu hỏi, hướng dn trli và thu li ngay  
trong bui tng kết lp tp hun, không ghi tên  
người trli. Bng câu hỏi được thiết kế theo 5  
nhân tcủa Thang đo SERVQUAL có 23 câu hỏi  
và bổ sung thang đo hiệu quvi 4 câu hi; thang  
đo hài lòng có 5 câu hỏi. Các câu hi là câu hi  
đóng, cho điểm theo thang điểm Likert t1 (hoàn  
toàn không đồng ý) đến 7 (hoàn toàn đồng ý).  
Kiểm định thang đo về độ tin cy bng hsố  
Cronbach's Alpha và giá trbng phân tích nhân  
tố khám phá (EFA). Độ tin cy của thang đo đạt  
yêu cu khi HsCronbach's Alpha > 0,6; phân  
tích nhân tố đạt yêu cu khi có HsKMO > 0,5  
và kiểm định Barlett's test of sphericity tương  
quan gia các biến chi bình phương có sig. <  
0,05, Eigenvalue > 1 (Hoàng Trng & Chu  
Nguyn Mng Ngc, 2005), tổng phương sai trích  
Shài lòng là cm giác vui thích hoc tht vng  
ca một người bt ngun tvic so sánh sthể  
hin ca sn phm, dch vcm nhận được vi  
mong đợi ca khách hàng. Nếu sn phẩm đáp ứng  
mong đợi thì khách hàng hài lòng và nếu vượt quá  
mong đợi, khách hàng rt hài lòng và vui thích  
(Kotler & Keller, 2009). Chất lượng và hài lòng  
có liên quan nhau, dch vcó chất lượng dn ti  
44  
Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
Trường Đại hc An Giang  
đạt t50% trlên (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Hi  
qui tuyến tính bi hài lòng theo các thành phn  
thang đo chất lượng dch vụ và thang đo hiệu quả  
theo phương pháp bình phương bé nhất (OLS).  
Kim tra hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan  
gia các phần dư, phương sai không đồng đều để  
xác nhn mô hình hi qui sdng được. Sdng  
phn mềm SPSS 13.0 để phân tích.  
Thang đo chất lượng dch vtp hun "Mt phi  
năm giảm" dựa theo Thang đo SERVQUAL có 5  
thành phn. Thành phần Phương tin hu hình  
(Tangibles) có 5 biến: TAN1, TAN2, TAN3,  
TAN4 và TAN5. Thành phn Tin cy (Reliability)  
có 4 biến: REL1, REL2, REL3, REL4. Thành  
phần Đảm bo (Assurance) có 6 biến: ASS1,  
ASS2, ASS3, ASS4, ASS5, ASS6. Thành phn  
Cm thông (Empathy) có 4 biến: EMP1, EMP2,  
EMP3, EMP4. Các biến được cho điểm theo chiu  
thun với thang đo Likert từ 1 đến 7. Thng kê  
mô tcác biến trong thang đo được trình bày ở  
Bng 1.  
3. KT QUVÀ THO LUN  
3.1 Phân tích các thang đo  
3.1.1 Thang đo chất lượng dch vụ  
Bng 1. Bng thng kê mô tả thang đo chất lượng dch vụ  
Ti  
thiu  
Độ lch  
chun  
Biến  
Din gii  
Tối đa  
Trung bình  
TAN1  
TAN2  
TAN3  
Nơi học tp thun tin, thóang mát, dchu  
Dng cthiết b, tài liu hc tập đầy đủ, phù hp  
Rung trình din, thc hành tchức chu đáo  
4,00  
3,00  
3,00  
7,00  
7,00  
7,00  
6,6906  
6,5580  
6,5470  
0,7019  
0,9148  
0,9032  
Bng tng hp kết quáp dng "Mt phải năm  
gim" cho từng giai đon rõ ràng  
TAN4  
2,00  
7,00  
6,5746  
0,9075  
TAN5  
REL1  
REL2  
Kết hp trong ban tchc lp tt  
2,00  
1,00  
1,00  
7,00  
7,00  
7,00  
6,5304  
6,4475  
6,3039  
0,8853  
1,0186  
1,2479  
Ban tchc thc hiện đúng những gì đã ha  
Sinh hot, hc tp ca lớp đúng giờ  
REL3  
REL4  
RES1  
GV lng nghe và gii quyết khó khăn của HV  
Thông tin cung cp cho lp chính xác  
2,00  
3,00  
1,00  
7,00  
7,00  
7,00  
6,6354  
6,5912  
6,2652  
0,7451  
0,7737  
1,2094  
Yêu cầu, đề nghca học viên được đáp ứng nhanh  
chóng  
RES2  
RES3  
RES4  
ASS1  
ASS2  
ASS3  
ASS4  
ASS5  
GV sn sàng đến thăm ruộng nông dân  
GV chu khó giải đáp thấu đáo thc mc ca HV  
GV quan tâm giúp đỡ HV sau khóa hc  
Kthuật “1P5G” được chdẫn rõ ràng, đầy đủ  
GV có kinh nghim  
1,00  
2,00  
1,00  
3,00  
1,00  
1,00  
2,00  
2,00  
7,00  
7,00  
7,00  
7,00  
7,00  
7,00  
7,00  
7,00  
6,5525  
6,5580  
6,4475  
6,6851  
6,5691  
6,5691  
6,4530  
6,4751  
1,0613  
0,8776  
1,0508  
0,7493  
0,9729  
0,8380  
0,8591  
0,8470  
Cách trình bày, hướng dn ca GV dhiu  
Thực hành đầy đủ, đi sâu vào thc tin  
Trao đổi kinh nghim trong lp sôi ni, thai mái  
Đối chiếu so sánh năng suất ca rung trình din  
vào cui vụ đưc thc hin tt  
ASS6  
3,00  
7,00  
6,3646  
0,9543  
EMP1  
EMP2  
EMP3  
EMP4  
GV quan tâm đến sn xuất, đời sng ca HV  
Nhóm GV gn gũi, thân mt vi HV  
1,00  
1,00  
1,00  
3,00  
7,00  
7,00  
7,00  
7,00  
6,4088  
6,5304  
6,5470  
6,2044  
1,0481  
0,9162  
1,0243  
1,0579  
GV thông cảm khó khăn trong học tp ca HV  
GV luôn nhn biết nhu cu ca HV  
Cronbach's Alpha ca các thành phn là:  
Phương tiện hu hình: Alpha = 0,694  
Tin cy  
: Alpha = 0,667  
: Alpha = 0,642  
: Alpha = 0,675  
: Alpha = 0,733  
Đáp ứng  
Đảm bo  
Cm thông  
45  
Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
Trường Đại hc An Giang  
Nếu bbiến REL2 trong thành phn Tin cy và  
Tin ích gm các biến: TAN1, TAN4, ASS3,  
ASS2  
trong thành phần Đảm bo, hsố  
EMP3, EMP4.  
Cronbach’s Alpha thành phần đó có giá trị ln  
hơn nên hai biến này là biến rác sbloi ra,  
không được đưa vào phân tích nhân tố.  
Tchc lp gm các biến: TAN3, TAN5, REL1,  
REL3.  
Ging dy gm các biến: TAN2, RES3, ASS3.  
Quan tâm gm các biến: RES2, EMP2.  
Qua phân tích nhân tEFA vi phép quay  
Varimax, loi dn các biến có hsti nhân tố  
(factor loadings) < 0,50. Kết qusau 3 vòng:  
KMO = 0,787, kiểm định Barlett's test chi bình  
phương có p = 0,000, Eigenvalue = 1,158, tổng  
phương trích = 64,454%; thang đo được sp xếp  
li thành 4 nhân ttheo hsti nhân t. Các  
nhân tố được sp xếp li là:  
HsCronbach's Alpha ca các nhân ty đều  
đạt yêu cu lớn hơn 0,6 (Bảng 2).  
Như vậy, thang đo chất lượng dch vụ được sp  
xếp li 4 thành phn có giá trphân biệt và độ tin  
cậy đạt yêu cu.  
Bng 2. Thang đo Chất lượng dch v(sp xếp theo hsti nhân t)  
Nhân tố  
Tin ích  
Tchc lp  
Ging dy Quan tâm  
TAN1-Nơi học tp thun li dchu  
0,609  
0,616  
TAN2-Dng cthiết b, tài liu hc tập đầy đủ, phù hp  
0,705  
TAN3-rung trình din/thc hành ca lớp được tchc chu  
đáo  
TAN4 -Bng tng hp kết quáp dng 1P5G cho tng giai  
đọan rõ ràng  
0,681  
TAN5-Có skết hp tt trong ban tchc lp hc  
0,751  
0,685  
REL1-Ban tchc thc hiện đúng những gì đã nói với lp  
hc  
REL3-Ging viên luôn lng nghe và gii quyết khó khăn của  
hc viên  
0,731  
RES2-Ging viên sẵn sàng đến thăm rung nông dân trong  
sut khóa hc  
0,850  
0,867  
RES3-Ging viên chu khó ging gii thấu đáo thắc mc ca  
hc viên  
ASS3-Cách trình bày hướng dn ca ging viên dhiu  
0,653  
0,776  
ASS6-Vic so sánh đối chiếu năng suất chi phí ca rung  
trình din vi rung nông dân vào cui vthc hin tt  
EMP2-Nhóm ging viên gn gũi thân mt vi hc viên  
0,719  
EMP3-Ging viên thông cảm khó khăn trong học tp ca hc  
viên  
EMP4-Ging viên luôn nhn biết hc viên có nhu cu gì  
0,694  
0,615  
% Phương sai trích  
Cronbach's Alpha  
17,919%  
0,758  
17,433%  
0,774  
16,073%  
0,722  
13,029%  
0,800  
3.1.2 Thang đo hiu quả  
Thang đo hiu quthiết kế có 4 biến: EFF1, EFF2, EFF3, EFF4 và có sliu thng kê Bng 3.  
Bng 3. Thng kê mô tả thang đo Hiệu quả  
Ti  
thiu  
3,00  
Trung Độ lch  
Tối đa  
7,00  
bình  
chun  
EFF1-"Mt phải năm giảm" giúp giảm chi phí tăng hiệu qusn xut  
EFF2-"Mt phải năm giảm" giúp cây lúa khe, rung lúa phát trin tt  
6,6961  
0,7004  
4,00  
7,00  
6,6519  
0,6875  
EFF3-"Mt phải năm giảm" giúp hn chế các tác động xấu đến môi trường  
EFF4-"Mt phải năm giảm" giúp hn chế tác động xấu đến sc khe nông dân  
3,00  
1,00  
7,00  
7,00  
6,6409  
6,6685  
0,6899  
0,7678  
46  
Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
Trường Đại hc An Giang  
Thang đo có Cronbach's Alpha = 0,65 nên các  
biến đều được đưa vào phân tích nhân tố. Qua  
phân tích nhân t: KMO = 0,534, Kiểm định  
Barlett chi bình phương có p = 0,000, Eigenvalue  
= 1,073, tổng phương sai trích = 75,761%, thang  
đo này tách ra thành 2 nhân t: Hiu qukinh tế  
và hiu quả môi trường; hsca hai thành phn  
này có Cronbach's Alpha > 0,6 (Bng 4).  
Bng 4. Thang đo hiệu qu(sp xếp theo hsti nhân t)  
Thành phn  
Hiu qukinh tế  
Hiu quả môi trường  
EFF1- "Mt phải năm giảm" giúp giảm chi phí tăng hiệu qusn  
0,876  
xut  
EFF2- "Mt phải năm giảm" giúp cây lúa khe, rung lúa phát  
0,839  
trin tt  
EFF3- "Mt phải năm giảm" giúp hn chế các tác động xấu đến  
môi trường  
0,866  
0,856  
EFF4- "Mt phải năm giảm" giúp hn chế tác động xấu đến sc  
khe nông dân  
% phương sai trích  
37,615  
0,672  
38,145  
0,681  
HsCronbach's Alpha  
Như vậy thang đo hiệu quvi 2 thành phn có giá trphân biệt và độ tin cậy đạt yêu cu.  
3.1.3 Thang đo hài lòng  
Thang đo sự hài lòng gm có 5 biến là SAT1, SAT2, SAT3, SAT4 và SAT5. Các trsthng kê mô tả ở  
Bng 5. Hsố Cronbach’s Alpha = 0,779.  
Bng 5. Thng kê mô tả thang đo hài lòng  
Ti  
thiu  
Độ lch  
chun  
Tối đa  
Trung bình  
SAT1-Mức độ hài lòng vkiến thc kỹ năng tiếp thu được qua  
tp hun  
SAT2-Mức độ hài lòng vi hiu quca "Mt phải năm giảm"  
3,00  
4,00  
3,00  
7,00  
6,4254  
0,8636  
0,7572  
0,7029  
7,00  
7,00  
6,4862  
6,6133  
SAT3- Mun tiếp tc dcác lp tp hun nâng cao kthut va  
học đưc  
SAT4-Tin tưởng rng mình chdẫn được cho nông dân khác áp  
dng "Mt phải năm giảm"  
SAT5-Mức độ hài lòng vi cht lượng tp hun  
3,00  
2,00  
7,00  
7,00  
6,2431  
6,4751  
0,9641  
0,7642  
Kết quphân tích nhân tố xác định thang đo hài lòng là thang đo đơn hướng, đạt giá trhi t(Bng 6).  
Bng 6. Thang đo hài lòng  
Các biến trong thang đo  
Hsti nhân tố  
SAT1- Mức độ hài lòng vkiến thc kỹ năng tiếp thu được qua tp hun  
SAT2-Mức độ hài lòng vi hiu quca "Mt phải năm giảm"  
SAT3- Mun tiếp tc dcác lp tp hun nâng cao kthut va học đưc  
SAT4-Tin tưởng rng mình chdẫn được cho nông dân khác áp dng "Mt phải năm giảm"  
SAT5-Mức độ hài lòng vi chất lượng tp hun  
0,760  
0,785  
0,628  
0,678  
0,811  
Tổng phương sai trích  
54,109%  
47  
Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
3.2 Phân tích hi qui  
Trường Đại hc An Giang  
Qua kết quphân tích nhân t, mô hình hi qui  
được điều chỉnh như Hình 2.  
Tin ích  
Tchc lp  
Hài lòng = B0 + B1 * Tin ích + B2 * Tchc  
lp + B3 * Ging dy + B4*Quan tâm + B5 *  
Hiu qukinh tế + B6 * Hiu quả môi trường + e  
Ging dy  
Quan tâm  
Hài lòng  
Các biến độc lp, biến phthuộc được định lượng  
bằng cách tính điểm trung bình ca các biến quan  
sát (mc hi) thuc biến đó.  
Hiu quả  
kinh tế  
Hiu quả  
môi trường  
Hình 2. Mô hình điều chnh  
Bng 7. Ma trận tương quan giữa các biến  
Hiu  
Tchc Ging  
Quan  
tâm  
quả  
kinh tế  
Hiu quả  
môi trường  
Hài  
lòng  
Tin ích lp  
dy  
Tin ích Hsố tương quan Pearson  
Giá trp (2-đuôi)  
1
Tchc Hsố tương quan Pearson  
lp  
0,458**  
0,000  
1
Giá trp (2-đuôi)  
Ging  
dy  
Hsố tương quan Pearson  
Giá trp (2-đuôi)  
0,511** 0,495**  
0,000 0,000  
1
Quan  
tâm  
Hsố tương quan Pearson  
0,329** 0,347** 0,406**  
0,000 0,000 0,000  
1
Giá trp (2-đuôi)  
Hiu  
qukinh  
tế  
Hsố tương quan Pearson  
0,421** 0,311** 0,385** 0,239**  
0,000 0,000 0,000 0,001  
0,302** 0,452** 0,426** 0,117  
1
Giá trp (2-đuôi)  
Hiu  
qumôi  
trưng  
Hsố tương quan Pearson  
0,292**  
0,000  
1
Giá trp (2-đuôi)  
0,000  
0,563** .375**  
0,000 0,000  
.000  
0,000  
0,117  
Hài lòng Hsố tương quan Pearson  
Giá trp (2-tđuôi)  
0,512** 0,450** 0,503** 0,360**  
.000 0,000 0,000 0,000  
1
Bng 7 cho thy nhiu biến độc lập có tương quan  
vi nhau nên cn kiểm tra tính đa cng tuyến. Các  
biến độc lập đều có tương quan với biến phụ  
thuộc nên đều được đưa vào phân tích hồi qui.  
Kết quhi qui cho thy hsố xác định điều  
chnh là adj. R2 = 0,48, tc là mô hình gii thích  
được 48% biến thiên ca biến phthuc (Bng  
8):  
48  
Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
Bng 8. Tóm tt mô hình  
Trường Đại hc An Giang  
R
R2  
R2 điều chnh  
Sai schun của ước lưng  
0,42876  
Durbin-Watson  
0,705  
0,497  
0,480  
2,079  
Kiểm định F có sig. < 0,01 (Bảng 9). Như vậy mô hình lý thuyết được xây dng phù hp.  
Bng 9. Phân tích phương sai  
Biến thiên  
Tổng bình phương Độ tdo  
Trung bình bình phương  
Giá trF  
Giá trp  
Hi qui (Regression)  
Phần dư (Residual)  
Tng  
31,623  
31,987  
63,610  
6
5,271  
0,184  
28,670  
0,000  
174  
180  
Bng 10 cho biết thông sthng kê các biến.  
Biến Quan tâm có p = 0,000 < 0,01. Squan tâm  
ca ging viên có tác động đến hài lòng ca nông  
dân dlp tp hun với độ tin cy 99%. Khi sự  
quan tâm tăng 1 điểm thì hài lòng tăng 0,158 điểm  
Biến Tin ích có p = 0,000 < 0,01. Tin ích ca  
lp tp huấn có tác động dương đến hài lòng ca  
nông dân dlp tp hun với độ tin cy 99%. Khi  
biến Tiện ích tăng lên 1 điểm thì Hài lòng tăng  
0,259 điểm.  
Biến Tchc lp có p = 0,491 > 0,05. Biến Tổ  
chc lớp không có tác động có ý nghĩa đến shài  
lòng ca nông dân dlp tp hun.  
Biến Hiu qukinh tế có p = 0,000 < 0,01. Hiu  
qusn xut ca công ngh"Mt phải năm giảm"  
có tác động đến hài lòng ca nông dân dlp tp  
hun với độ tin cy 99%.  
Biến Hiu quả môi trường có p = 0,034 < 0,05.  
Hiu quả môi trường ca công ngh"Mt phi  
năm giảm" có tác động đến hài lòng ca nông dân  
dlp tp hun với độ tin cy 95%.  
Biến Ging dy có p = 0,057 < 0,10. Biến này  
cũng có tác động đến shài lòng ca hc viên ở  
độ tin cy 90%. Khi Ging dạy tăng 1 điểm thì  
Hài lòng tăng 0,116 điểm.  
Bng 10. Thông sthng kê các biến  
Hsố  
Hsố  
chun hóa  
Đa cộng  
tuyến  
T
Giá trp  
B
Sai schun  
VIF  
(hng s)  
Tin ích  
0,780  
0,466  
0,060  
0,059  
0,060  
0,040  
0,061  
0,059  
1,675  
4,312  
-0,690  
1,919  
3,942  
4,002  
2,134  
0,096  
0,000  
0,491  
0,057  
0,000  
0,000  
0,034  
0,259  
-0,041  
0,116  
0,158  
0,243  
0,127  
0,291  
-0,047  
0,137  
0,240  
0,246  
0,135  
1,580  
1,618  
1,768  
1,283  
1,305  
1,395  
Tchc lp  
Ging dy  
Quan tâm  
Hiu qukinh tế  
Hiu quả môi trường  
Kiểm định mô hình hi qui cho thy không có  
hiện tượng vi phm giả định cơ bản:  
-
Hiện tượng phương sai thay đổi  
(Heteroskedasticity). Kiểm định Park: Mô hình Ln  
ˆ
ˆ
(e2) = ao + a1 Ln  
Y
,
Y
là ước lượng ca biến  
- Hin tượng tương quan giữa các phần dư. Trị số  
Durbin-Watson bng 2,079 (Bng 8). Vi cmu  
ln, khi 1 < DW = 2,079 < 3 kết lun mô hình  
không có hiện tượng tự tương quan.  
phthuc trong mô hình hi qui gc, Y= Hài  
lòng. Githuyết H0: không có hiện tượng phương  
sai thay đổi. Bác bgithuyết H0 khi độ dc a1  
có sig > 0,05. Kết qukiểm định Park có R2=  
0,017, độ dc a1 = -3,714 giá trp = 0,084 > 0,05;  
49  
Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
Trường Đại hc An Giang  
cho thấy không có cơ sở để bác bgithuyết H0.  
Như vậy, không có hiện tượng phương sai thay  
đổi.  
4.2 Khuyến nghị  
(1) Qua kết quphân tích hi qui, các nhân tố  
quan trng ca chất lượng dch v, có ảnh hưởng  
đến hài lòng ca nông dân vchất lượng tp hun  
khuyến nông là Tin ích, Ging dy, Quan tâm.  
Do đó, để nâng cao chất lượng tp hun khuyến  
nông, cn tp trung ci thin các yếu tsau:  
Hiện tượng Đa cộng tuyến gia các biến độc lp  
không xy ra vì hsố phóng đại VIF ca các biến  
độc lp nm trong khong từ 1,283 đến 1,768 nhỏ  
hơn 10 rất nhiu (Bng 10).  
- Tin ích ca lp tp hun. Ci thiện nơi học tp  
cho thoáng mát, dchu; bng tng hp kết quáp  
dng "Mt phải năm giảm" rõ ràng; đối chiếu, so  
sánh năng suất, chi phí, hiu quca rung trình  
din vi rung nông dân vào cui vụ được thc  
hin tt; ging viên thông cảm khó khăn trong học  
tp ca hc viên và luôn nhn biết nhu cu ca  
hc viên.  
3.3 Tho lun  
Qua phân tích nhân tố, Thang đo chất lượng dch  
vSERVQUAL khi áp dng vào dch vtp hun  
khuyến nông có ssp xếp li các thành phn phù  
hp vi nhn xét ca Cronin và Taylor (1992);  
việc đưa thang đo hiệu quả để bsung cho mô  
hình dch vụ nhưng phân tích nhân tố riêng là phù  
hp vi khuyến cáo ca Parasuraman và cs.  
(1991) và hu ích vì các thành phn của nó đều có  
ý nghĩa thống kê. Các thang đo: Chất lượng dch  
v, hiu qu, hài lòng xây dựng được đều đạt giá  
trphân bit, hi tụ và độ tin cy nên sdng  
được. Mô hình hi qui có hsố điều chnh Adj. R2  
= 0,48 gii thích 48% biến thiên ca biến phụ  
thuc nên áp dụng được cho lĩnh vực dch vtp  
hun khuyến nông. Các thành phn chất lượng  
dch vụ có tác động cùng chiều đến hài lòng là  
phù hp vi nhn xét ca các nghiên cứu trước  
đây (Cronin & Taylor, 1992; Kotler & Keller,  
2009).  
- Chất lượng ging dy. Trang bdng chc tp,  
đầy đủ thích hp; ging viên chu khó giải đáp  
thấu đáo các thắc mc ca hc viên; cách trình  
bày, hướng dn ca ging viên dhiu.  
- Quan tâm đối vi hc viên. Ging viên phi luôn  
sẵn sàng đến thăm ruộng của nông dân; tăng  
cường gn gũi, thân mt vi hc viên.  
- Ngoài ra, kết quphân tích cho thấy đánh giá  
ca nông dân vhiu quca công nghmi có ý  
nghĩa quan trọng nên cn làm rõ hiu qukinh tế,  
hiu quả môi trường ca công nghmới được  
chuyn giao qua tp hun khuyến nông để tăng  
hài lòng ca nông dân.  
4. KT LUN VÀ KIN NGHỊ  
4.1 Kết lun  
(2) Mô hình định lượng đánh giá chất lượng dch  
vụ trên cơ sở Thang đo chất lượng dch vụ  
SERVQUAL vi shtrca phm mm SPSS  
rất đơn giản và tin li nên ddàng áp dng rng  
rãi cho các lp tp hun khuyến nông tại địa  
phương. Việc thu thp sliu thông qua điều tra  
trc tiếp hc viên vào cuối đợt tp hun vi câu  
hỏi đóng không ghi tên đảm bo skhách quan và  
tiết kim thi gian, công sc nên cần được tiến  
hành thường xuyên sau mỗi đợt tp huấn để rút  
kinh nghim nâng cao chất lượng tp hun ca  
các chương trình khuyến nông.  
Mô hình định lượng áp dng Thang đo chất lượng  
dch vSERQUAL có bsung yếu thiu quả  
kinh tế, hiu quả môi trường ca công nghmi  
được chuyn giao qua các lp tp hun khuyến  
nông là phù hợp để đánh giá chất lượng tp hun  
khuyến nông. Các biến có ảnh hưởng đến hài lòng  
ca nông dân và chất lượng tp hun khuyến nông  
là: Tin ích, Ging dy, Quan tâm, Hiu qukinh  
tế, Hiu quả môi trường. Mô hình định lượng xây  
dựng trên đây thích hợp để đánh giá cụ thcht  
lượng tp hun khuyến nông và hài lòng ca nông  
dân, nhn ra các yếu tquan trọng để tác động  
nhm ci thin chất lượng dch vtp hun  
khuyến nông. Tuy nhiên, nghiên cu này chthc  
hin trên các lp tp huấn “Một phải năm giảm” ở  
vHè Thu 2011 nên đề nghcó nhng nghiên cu  
tiếp theo đối vi các lp tp hun khuyến nông  
khác để bsung, hoàn thin mô hình.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Cronin, J., Joseph, Jr., & Steven A. Taylor. (1992).  
Measuring Service Quality. Journal of Marketing,  
66(2), 55-68.  
Hoàng Trng., & Chu Nguyn Mng Ngc. (2005).  
Phân tích Dliu nghiên cu vi SPSS. Hà Ni:  
Nhà xut bn Thng kê.  
50  
Tp chí Khoa hc 2014, Quyn 3 (2), 43 - 51  
Trường Đại hc An Giang  
Kotler, P., & Keller, L. K. (2009). A Framework for  
Marketing Management, fourth edition. Published  
by Prentice Hall. Chapter 4 [pdf] Available at:  
2426/2484677/MKT101_Ch04.pdf> [Accessed 6  
August 2013]  
SERVQUAL Scale. Journal of Retailing, 67, 420-  
450.  
Qamar, M. K. (2005). Modernizing Agricultural  
Extension System: A Practical guide for policy-  
makers in developing countries. FAO 2005 [pdf]  
avalable  
at:  
ftp://  
Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu  
khoa hc trong kinh doanh-Thiết kế và thc hin.  
Hà Ni: Nhà xut bản Lao động.  
[accessed 17 Nov 2013]  
Sanzidur, R., & Gopal, B. T. (1999). Environment  
impacts of technological change in Bangladesh  
agriculture: farmers’perceptions and emperical  
evidence. Outlook on Agriculture, 28(4), 233-238.  
Valera, J. B. & Plopino R. F. (1987). Philosophy and  
priciples of extension. In Valera, Jainme B.,  
Vincente A. Martinez and Ramiro F. Plopino, eds.,  
An introduction to extension delivery systems.  
Manila: Island Publishing House Inc, pp. 51-61.  
Olajide, P.O. (2011). Causual Direction between  
Satisfaction and Service Quality: A Review of  
Literature. European Journal of Humanities and  
Social Science, 2(1), 88-96 [online]. Available at:  
Van den Ban, A.W.  
&
Hawkins, H.S. (1996).  
Qh5X7yw [accessed 22 July 2013]  
Agriculture extension. (2nd ed.). London: Backwell  
Science.  
Parasuraman, A., Valarie A. Z., & Leonard L. B.  
(1985). A Conceptual Model of Service Quality and  
Its Implications for Future Resaerch. Journal of  
Marketing, 49, 41-50.  
Parasuraman, A., Valarie A. Z. & Leonard L. B.  
(1988). SERVQUAL: A Multi-Item Scale for  
Measuring Consumer Perceptions of Service  
Quality. Journal of Retailing, 63(1), 12-39.  
Võ ThLang,, Ngô ThThanh Trúc,, Hunh Thị Đan  
Xuân., & Mai Văn Nam. (2008). Nghiên cu so  
sánh mô hình sn xut lúa theo "Ba gim ba tăng"  
và mô hình truyn thng ở ĐBSCL. Trong: Mai Văn  
Nam, hiệu đính. 2008. Cơ sở cho phát trin doanh  
nghip va & nhvà nông hộ ở ĐBSCL. Cần Thơ:  
Nhà xut bn Giáo dc (Chi nhánh Cần Thơ), tr.  
185-220.  
Parasuraman A., Valarie, A. Z. & Leonard L. B.  
(1991). Refinement and Reassessment of the  
51  
pdf 9 trang Hứa Trọng Đạt 08/01/2024 1860
Bạn đang xem tài liệu "Mô hình định lượng đánh giá chất lượng dịch vụ - Ứng dụng cho các lớp tập huấn khuyến nông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_dinh_luong_danh_gia_chat_luong_dich_vu_ung_dung_cho.pdf