Luận văn Công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP

LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thc sca cá  
nhân tôi, chƣa đƣợc công btrong bt cmt công trình nghiên cu nào. Các  
sliu, nội dung đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lvà  
đảm bo tuân thủ các quy định vbo vquyn shu trí tu.  
Tôi xin chu trách nhim về đề tài nghiên cu ca mình.  
Tác giả  
Vũ Công Hiếu  
I
MC LC  
DANH MC TVIT TT............................................................................  
DANH MC BNG BIU...............................................................................  
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH V......................................................................  
DANH MỤC SƠ Đ.........................................................................................  
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1  
2. Tng quan nghiên cu ................................................................................ 2  
3. Mục đích và nhiệm vnghiên cu............................................................. 3  
4. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu.............................................................. 3  
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 4  
6. Cu trúc ca luận văn................................................................................. 5  
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUN VCÔNG TÁC TUYÊN TRUYN,  
HUN LUYN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG.................................. 6  
1.1. Các khái nim liên quan ......................................................................... 6  
1.1.1. Lao động.................................................................................................. 6  
1.1.2. Ngƣời lao động ....................................................................................... 6  
1.1.3. Điều kiện lao động .................................................................................. 7  
1.1.4. Tai nạn lao động và bnh nghnghip, các yếu tnguy him............... 7  
1.1.5. An toàn lao động .................................................................................... 9  
1.1.6. Vệ sinh lao động.................................................................................... 10  
1.1.7. An toàn lao động và vệ sinh lao động................................................... 11  
1.1.8. Tuyên truyn an toàn-vệ sinh lao động................................................. 11  
1.1.9. Hun luyn An toàn vệ sinh lao động .................................................. 12  
1.1.10. Công tác tuyên truyn hun luyn An toàn vệ sinh lao động ............. 12  
1.2. Vai trò ca công tác tuyên truyn, hun luyn an toàn-vsinh lao  
động................................................................................................................. 12  
1.2.1. Đối với Ngƣời lao động ........................................................................ 13  
II  
1.2.2. Đối với ngƣời sdng lao động ........................................................... 13  
1.2.3. Đối vi DN và xã hi............................................................................ 14  
1.3. Ni dung công tác tuyên truyn, hun luyn an toàn-vệ sinh lao động  
1.3.1. Nội dung công tác tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động.................... 20  
1.3.2. Ni dung công tác hun luyn an toàn vệ sinh lao động ...................... 22  
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tuyên truyn, hun luyn AT-  
VSLĐ .............................................................................................................. 15  
1.4.1. Các nhân tbên trong ........................................................................... 15  
1.4.2. Các nhân tbên ngoài........................................................................... 19  
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN  
LUYỆN AT-VSLĐ TẠI CÔNG TY CP KHÍ CỤ ĐIỆN 1 ........................ 25  
2.1. Tng quan vcông ty CP Khí cụ điện 1............................................... 25  
2.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại công ty  
CP Khí cụ Điện 1........................................................................................... 38  
2.3.1. Thc trng công tác tuyên truyn an toàn vệ sinh lao động ................. 38  
2.3.2. Thc trng công tác hun luyn an toàn vệ sinh lao động.................... 41  
2.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tuyên truyền, huấn  
luyện an toàn vệ sinh lao động tại công ty CP Khí cụ Điện 1 ................... 28  
2.2.2. Các nhân tbên ngoài........................................................................... 36  
2.4. Đánh giá thực trng công tác tuyên truyn, hun luyn AT-VSLĐ tại  
công ty CP Khí cụ Điện 1.............................................................................. 54  
2.4.1. Đánh giá chung về ƣu điểm và nhƣợc điểm ........................................ 54  
2.4.2. Đánh giá tình hình thực hiện công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-  
VSLĐ tại công ty CP Khí cụ Điện 1............................................................... 58  
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIN CÔNG TÁC TUYÊN  
TRUYN, HUN LUYN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TI  
CÔNG TY CP KHÍ CỤ ĐIỆN 1 .................................................................. 62  
III  
3.1. Giải pháp: Hoàn thiện việc xác định quy trình thực hiện công tác  
tuyên truyền và huấn luyện an toàn vệ sinh lao động ............................... 70  
3.2. Giải pháp: Huy động và tăng cƣờng chi phí cho công tác tuyên  
truyn, hun luyn AT-VSLĐ tại doanh nghip........................................ 74  
3.3. Gii pháp: La chn ging viên hun luyện đào tạo phù hp, nâng  
cao trình độ tuyên truyn viên..................................................................... 75  
3.4. Gii pháp: Hoàn thiện quy trình đánh giá kết quhun luyn hc  
viên.................................................................................................................. 77  
3.5. Gii pháp: Tăng cƣờng sdụng đa dạng các hình thc tuyên truyn .  
......................................................................................................................... 78  
3.6. Gii pháp: Mt sgii pháp tng hp ................................................. 80  
KT LUN.................................................................................................... 88  
DANH MC TÀI LIU THAM KHO..................................................... 89  
PHLC DANH MC PHLC KÈM THEO ..................................... 90  
PHLC 1.................................................................................................... 91  
PHLC 2.................................................................................................... 92  
PHLC 3.................................................................................................... 93  
PHLC 4.................................................................................................. 102  
IV  
DANH MC TVIT TT  
TVIT TT  
NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ  
AT-VSLĐ  
An toàn vệ sinh lao động  
Ngƣời lao động  
NLĐ  
Ngƣi sdụng lao động  
NSDLĐ  
DN  
Doanh nghip  
TNLĐ  
BNN  
BHLĐ  
Tai nạn lao động  
Bnh nghnghip  
Bo hộ lao động  
V
DANH MC BNG BIU  
Tên Bng  
Ký  
STT  
1
Trang  
14  
hiu  
Các phƣơng tiện để phbiến thông tin đƣợc áp  
dng trong doanh nghip  
1.1  
2.1  
Bng tng hợp điều kiện LĐ và số LĐ tiếp xúc vi  
các yếu tố độc hi  
2
28  
Bng tng hợp điều kiện LĐ và số LĐ tiếp xúc vi  
các yếu tnguy him  
3
4
5
6
7
2.2  
2.3  
2.4  
2.5  
2.6  
28  
39  
43  
44  
55  
Bng trích mt sni quy PCCC  
Bng tng hợp đánh giá kết quhun luyn AT-  
VSLĐ  
Bng tng hp các vtai nạn lao động qua các năm  
Tình hình sc khỏe ngƣời lao động qua các năm  
2011 2013  
Tình hình tai nạn lao động tại công ty qua các năm  
8
8
2.7  
2.8  
56  
58  
2011-2013  
Mức độ áp dụng sau khi đƣợc hun luyn vào thc  
tế  
VI  
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ  
Ký  
Tran  
g
STT  
1
Tên Biểu đồ  
hiu  
2.1  
2.2  
Cơ cấu ngun nhân lực theo độ tui và theo gii tính  
26  
27  
Cơ cấu trình độ ngun nhân lc của LĐ gián tiếp và  
trc tiếp  
2
Kết qusn xut kinh doanh ca công ty CP Khí cụ  
Điện 1  
3
4
2.3  
2.4  
29  
35  
Kinh phí trin khai thc hin chung cho công tác  
BHLĐ và kinh phí cho hoạt động tuyên truyn, hun  
luyn AT-VSLĐ  
Tình hình sc khỏe NLĐ qua các năm 2011, 2012,  
5
6
7
2.5  
2.6  
2.7  
41  
42  
46  
2013  
Cơ cấu bnh tật mà NLĐ thƣờng mc phi ti công  
ty  
Cơ cấu các vtai nn, thit hi và sngày nghqua  
từng năm  
VII  
DANH MỤC SƠ ĐỒ  
Tên Sơ đồ  
STT Ký hiu  
Trang  
10  
1
2.1  
Sơ đồ tchc bmáy công ty CP Khí cụ Điện 1  
Quy trình thc hin công tác hun luyn, tuyên  
truyn AT-VSLĐ  
2
3.1  
25  
1
LI MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Theo ƣớc tính ca tchc (ILO), mỗi năm do điều kin lao động không  
an toàn, kém vệ sinh đã làm cho khoảng 160 triệu ngƣời mc bnh nghề  
nghip và 270 triu vtai nn kcchết ngƣời và không trên ngƣời trên toàn  
thế gii.  
Trong snhng vtai nạn lao động, khi điều tra nguyên nhân gây tai  
nạn lao động thông qua các biên bản điều tra đƣợc lp thì có:  
- 10% tng svtai nạn do ngƣời sdụng lao động không hun luyn  
an toàn lao động cho ngƣời lao động.  
- 21% tng svtai nạn do ngƣời lao động bnn vi phm quy trình  
quy phạm an toàn lao động.  
Có thddàng nhn thy thông qua nhng sliu thng kê trên mt  
kết qurng các doanh nghiệp, ngƣời lao động chƣa có sự quan tâm đúng  
mc ti công tác công tác tuyên truyn, hun luyn An toàn vệ sinh lao động  
Đối vi Doanh nghip, công tác tuyên truyn, hun luyn AT-VSLĐ  
giúp gim bớt TNLĐ, BNN hạn chế các tác hi do mt AT-VSLĐ gây ra.  
Điều này giúp Doanh nghip tiết kiệm đƣợc chi phí do phi chi trcho các  
trƣờng hợp ngƣời lao động bị TNLĐ, BNN. Hơn thế na còn có tác dng to  
vthế cnh tranh do khi bảo đảm AT-VSLĐ có thể giúp doanh nghiệp tăng  
năng suất lao động, chất lƣợng, hiu quả lao động tạo điều kin áp dng tiến  
bkhoa hc vào sn xut. Từ đó, giá thành sản phm sgiảm đảm bo sự  
cnh tranh, khả năng tiêu thụ tăng doanh nghiệp thu đƣợc li nhun ngày  
càng cao, đây là điều mà bt cdoanh nghiệp nào cũng mong muốn.  
Nhn thức rõ ràng đƣợc tm quan trng ca công tác tuyên truyn,  
hun luyn AT-VSLĐ tại các doanh nghip chính vì vy trong quá trình  
nghiên cu thc tế ti công ty cphn Khí cụ Điện 1, học viên đã có điều  
2
kin thun lợi đƣợc tiếp xúc trc tiếp với ngƣời lao động và công tác AT-  
VSLĐ tại công ty, chính vì vy hc viên xin la chọn đề tài: “Công tác tuyên  
truyn, hun luyn AT-VSLĐ tại công ty cphn Khí cụ Điện 1” làm đề tài  
nghiên cu và viết luận văn của mình, vi hy vng sẽ đóng góp một phn  
nhvào quá trình thc hin công tác hiu quả hơn. Thực trng công tác tuyên  
truyn, hun luyn AT-VSLĐ tại công ty CP Khí cụ Điện 1 đƣợc hc viên cụ  
thhóa tại chƣơng 2 của luận văn, thông qua thc trng ti công ty có thể  
đánh giá đƣợc những đim mnh và hn chế ca công ty trong thc hin công  
tác tuyên truyn, hun luyn AT-VSLĐ.  
2. Tng quan nghiên cu  
Kỹ sƣ. Trƣơng Hòa Hải, “Nghiên cứu xây dựng phương pháp  
đánh giá hiệu quả tác động của huấn luyện ATVSLĐ đối với người lao động”  
- Đề tài cấp Bộ. Đề tài nghiên cứu cấp bộ của Kỹ sƣ Trƣơng Hòa Hải là một  
đề tài tập trung vào đối tƣợng là các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả tác động  
của huấn luyện ATVSLĐ đối với ngƣời lao động  
Hà Tt Thng (2015), “Quản lý nhà nước van toàn vsinh lao  
động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Vit Nam”, lun án tiến  
sĩ, Học vin chính trQuc gia. Lun án ca Tiến sĩ Hà Tất Thng. Lun án  
đã đƣa ra các khái niệm van toàn vệ sinh lao động nói chung và vsinh lao  
động trên lĩnh vực khai thác đá nói riêng. Luận án đã chỉ ra đƣợc các gii  
pháp  
Ở nƣớc ta, có nhiu công trình khoa hc nghiên cu các vấn đề  
liên quan đến an toàn vệ sinh lao động ti các doanh nghiệp nhƣ: - Đào tạo và  
phát trin công nhân kthut trong các doanh nghip dt may Hà Ni, Lun  
án Tiến sĩ của Nguyn Vân Thùy Anh, bo vthành công tại Trƣờng Đại hc  
Kinh tế Quốc dân năm 2014. Luận án đã khái quát cơ sở lý lun về đào tạo,  
phát trin công nhân kthut trong các doanh nghip dt may Hà Ni, nêu ra  
3
khái nim và phân loi công nhân kthut; Luận án đã chỉ ra mt sgii pháp  
gm: hoàn thiện các phƣơng pháp đào tạo nhằm đáp ứng các chuẩn đầu ra về  
năng lực nghnghip, sdng bn thân hoạt động 3 phát trin nghnghip  
cho công nhân kthuật nhƣ là công cụ kích thích tinh thn và gichân lao  
động gii ca doanh nghip và hoàn thin hthống đánh giá kết quả đào tạo  
và phát trin công nhân kthut. - Nghiên cu chất lƣợng đào tạo công nhân  
kthut trong công nghiệp đin lc Vit Nam, Lun án Tiến sĩ của TS. Đoàn  
Đức Tiến, Công ty Điện lc thành phHà Ni, bo vthành công tại trƣờng  
Đại hc Kinh tế Quốc dân năm 2012. Luận án đã phân tích việc đào tạo công  
nhân kthut trong ngành Công nghiệp Điện lc Việt Nam và đã chra các  
gii pháp nhm nâng cao chất lƣợng đào tạo công nhân kthut trong công  
nghiệp điện lc Việt Nam. Đây là cơ sở khoa học để các doanh nghip, tổ  
chc có thvn dụng để nâng cao chất lƣợng ngun nhân lc ti doanh  
nghip mình. Nhìn chung, các công trình khoa học trƣớc đó đã gián tiếp hoc  
trc tiếp đề cập đến các hoạt động nhm duy trì công nhân trc tiếp sn xut  
trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các đề tài mang tính chuyên sâu vvấn đề  
duy trì đội ngũ công nhân trực tiếp sn xut ti các doanh nghip là không  
nhiu. Vấn đề duy trì đội ngũ công nhân trực tiếp sn xut ti Công ty Cổ  
phn Khí cụ Điện 1 Vinakip, cho ti thời điểm tác giviết luận văn này vẫn  
còn mới, chƣa có công trình khoa học nào đề cập đến vấn đề này. Vì vy, vic  
nghiên cu vấn đề duy trì đội ngũ công nhân trực tiếp sn xut ti Công ty Cổ  
phn Khí cụ Điện 1 Vinakip là cn thiết và có tính thc tin.  
Tuy vy trong số các đề tài nghiên cu, các bài viết, công trình khoa  
học đa số đều đứng trên góc nhìn ca nhng nhà kinh tế hoc nhng nhà qun  
lý cấp nhà nƣớc chít có những đánh giá của các nhà qun trnhân svvn  
đề này.  
4
Bi lgóc nhìn ca mt nhà qun trnhân slà mt góc nhìn rng và  
đa chiều quan tâm ti nhiu yếu tcvề góc độ kinh tế hay góc độ con ngƣời,  
xã hội đều cần đƣợc quan tâm. Có thnhn thấy đối vi nhiu DN vic bo  
đảm An toàn vệ sinh lao động là mt vấn đề cn sdng rt nhiu kinh phí và  
ngun lc, tuy nhiên có nhng bin pháp rt hiu quả nhƣng lại chƣa nhận  
đƣợc sự quan tâm đúng mức đó chính là bin pháp tuyên truyn và hun  
luyn An toàn vệ sinh lao động  
Chính vì nhng lí do ktrên, luận văn này trên cơ sở phân tích lý lun  
và thc trng công tác tuyên truyn, hun luyn An toàn vệ sinh lao động sẽ  
làm rõ vấn đề trên và đƣa ra giải pháp nhm hoàn thin  
3. Mục đích và nhiệm vnghiên cu  
- Hthng hóa mt slý thuyết vcông tác AT-VSLĐ nói chung và tuyên  
truyn, hun luyn.  
- Vn dng nhng lý thuyết vào nghiên cu thc trng công tác tuyên truyn,  
hun luyn AT-VSLĐ của công ty.  
- Tthc trng của công ty đƣa ra những gii pháp và kiến nghnhm hoàn  
thin công tác công tác tuyên truyn, hun luyn AT-VSLĐ tại công ty.  
4. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu  
- Đối tƣợng nghiên cu ca luận văn: Bài viết tp trung vào vấn đề liên quan  
đến công tác tuyên truyn, hun luyn AT-VSLĐ tại công ty.  
- Phm vi nghiên cu:  
Vkhông gian: Công ty CP Khí cụ Điện 1,Phƣờng Xuân Khanh, Thxã  
Sơn Tây, Hà Nội  
Vthi gian: Nghiên cu trong thi gian thc tế tại công ty trong năm  
2015 - 2016. Hi cu sliu trong 3 năm 2013, 2014, 2015  
5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu  
Quá trình thc hiện đề tài sdng các kiến thức đã học, các loi sách,  
bài ging, thông qua vic nghiên cu lý lun và tìm hiu thc tế ti công ty  
CP Khí cụ Điện 1 bằng các phƣơng pháp nhƣ:  
- Phƣơng pháp thng kê, phân tích:  
Trong Luận văn, tác giả thng kê các sliu vsố lƣợng công nhân  
trc tiếp sn xut, tiền lƣơng... để phân tích tìm ra những đặc điểm mang tính  
khái quát để làm cơ sở nghiên cứu, đề ra các giải pháp trong chƣơng 3.  
-Phƣơng pháp so sánh và tng hp:  
Trong quá trình nghiên cu, tác gitng hp và so sánh sliu vsự  
biến động của lao động ti công ty CP Khí cụ Điện 1. Bên cạnh đó, tác giả  
cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh tình trạng sc khe ca công nhân trc  
tiếp sn xut ca Công ty Cphn Khí cụ Điện 1 vi các doanh nghip khác  
để biết đƣợc các công nhân trc tiếp sn xut ti Công ty Cphn Khí cụ  
Điện 1 đang ở mc nào so vi các doanh nghip khác.  
- Phƣơng pháp điều tra xã hi hc:  
Tác gisdng bng hi vi nhng câu hỏi đóng liên quan đến ni  
dung ATVSLĐ đối vi công nhân trc tiếp sn xut, cán bqun lý để thu  
thập thông tin, đánh giá mức độ hài lòng của công nhân đối vi các hoạt động  
mà Công ty đã áp dụng.  
Quy mô mu: phát phiếu điều tra đến 90 công nhân trc tiếp sn xut  
ti Công ty Cphn Khí cụ Điện 1. Đối tƣợng kho sát: Công nhân trc tiếp  
sn xut ti công ty CP Khí cụ Điện 1. Số lƣợng phiếu phát căn cứ vào tlệ  
công nhân tại các xƣởng.  
Thi gian kho sát: Ngày 31/06/2014  
Ni dung hi: Mt scâu hỏi liên quan đến ni dung công tác  
ATVSLĐ cho đội ngũ công nhân trực tiếp sn xut và qun lý  
6
6. Cu trúc ca luận văn  
Ni dung của đề tài luận văn gồm 3 phn chính:  
Chƣơng I. Cơ sở lý lun vcông tác An toàn vệ sinh lao động  
Chƣơng II. Thực trng công tác An toàn vệ sinh lao động ti Công ty  
CP Khí cụ Điện 1 VINAKIP  
Chƣơng III. Một sbin pháp hoàn thin công tác tuyên truyn, hun  
luyn An toàn vệ sinh lao động ti Công ty CP Khí cụ Điện 1 VINAKIP  
7
CHƢƠNG 1  
CƠ SỞ LÝ LUN VCÔNG TÁC TUYÊN TRUYN, HUN LUYN  
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG  
1.1. Các khái nim liên quan  
1.1.1. Lao động  
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngƣời nhm biến đổi các  
vt cht tnhiên thành ca ci vt cht cn thiết cho đời sng ca mình.  
Trong quá trình sn xuất, con ngƣời scông cụ lao động tác động lên đối  
tƣợng lao động nhm to ra sn phm phc vcho li ích của con ngƣời. Lao  
động là điều kin chyếu cho tn ti ca xã hội loài ngƣời, là cơ sở ca sự  
tiến bvkinh tế, văn hoá và xã hội. Nó là nhân tquyết định ca bt cquá  
trình sn xuất nào. Nhƣ vậy động lc ca quá trình triến kinh tế, xã hi quy tụ  
li là ở con ngƣời. Con ngƣời với lao động sáng to ca họ đang là vấn đề  
trung tâm ca chiến lƣợc phát trin kinh tế - xã hi. Vì vy, phi thc sgii  
phóng sc sn xut, khai thác có hiu qucác tiềm năng thiên nhiên, trƣớc hết  
gii phóng ngƣời lao động, phát trin kiến thc và nhng khả năng sáng tạo  
của con ngƣời.  
1.1.2. Người lao động  
Theo Điều 3, BLuật Lao động năm 2012 thì : “Ngƣời lao động là  
ngƣi từ đủ 15 tui trlên, có khả năng lao động, làm vic theo hợp đồng lao  
động, đƣợc trả lƣơng và chịu squản lý, điều hành của ngƣời sdng lao  
động.[1.tr 13]  
Ngƣời lao động bao gm mi công chc, viên chc, mọi lao động kẻ  
cả ngƣời hc ngh, tp ngh, thviệc trong các lĩnh vực, các thành phn kinh  
tế, trong lực lƣợng vũ trang và các doanh nghip, tchức, cơ quan nƣớc  
ngoài, tchc quc tế đóng trên địa bàn Vit Nam.  
8
1.1.3. Điều kiện lao động  
Điều kiện lao động là tng thcác yếu tvtnhiên, xã hi, kthut,  
kinh tế, tchc thhin qua quy trình công ngh, công cụ lao động, đối tƣợng  
lao động, môi trƣờng lao động, con ngƣời lao động và sự tác động qua li  
gia chúng, tạo điều kin cn thiết cho hoạt động của con ngƣời trong quá  
trình sn xuất. Điều kiện lao động có ảnh hƣởng đến sc khovà tính mng  
con ngƣời. Nhng công cụ và phƣơng tiện có tin nghi, thun lợi hay ngƣợc  
lại gây khó khăn nguy hiểm cho ngƣời lao động, đối tƣợng lao động. Đối vi  
quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hu hay hiện đại đều có  
tác động rt lớn đến ngƣời lao động. Môi trƣờng lao động đa dạng, có nhiu  
yếu ttin nghi, thun lợi hay ngƣợc li rt khc nghiệt, độc hại, đều tác động  
rt lớn đến sc khỏe ngƣời lao động  
1.1.4. Tai nạn lao động và bnh nghnghip, các yếu tnguy him  
Theo Điều 3, Lut an toàn, vệ sinh lao động : “Tai nạn lao động là  
tai nn gây tổn thƣơng cho bất kbphn, chức năng nào của cơ thể hoc gây  
tử vong cho ngƣời lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gn lin vi vic  
thc hin công vic, nhim vụ lao động.[4,trg.4]  
Khi ngƣời lao động bnhiễm độc đột ngt vi sxâm nhập vào cơ  
thmột lƣợng ln các chất độc, có thgây chết ngƣời ngay tc khc hoc hy  
hoi chức năng nào đó của cơ thể thì gi là nhiễm độc cấp tính và cũng đƣợc  
gi là tai nạn lao động. Tai nn xảy ra đối với ngƣời lao động trên đƣơng từ  
nhà đến nơi làm việc và từ nơi làm việc trvnhà theo mt tuyến đƣờng hp  
lý nhất định cũng đƣợc coi là TNLĐ.  
Ngƣi ta có thể phân chia TNLĐ thành 03 loại: TNLD chết ngƣời,  
TNLĐ nặng và TNLĐ nhẹ. Phân loại TNLĐ thƣờng căn cứ vào tình trng  
thƣơng tích hoc sngày phi nghviệc để điều trvết thƣơng do TNLĐ.  
9
Việc phân chia TNLĐ thành các loại khác nhau nhƣ trên nhằm mục đích có  
phƣơng thức kim tra, giám sát và xlý hiu quả các TNLĐ.  
Bnh nghnghip là mt hin trng bnh lý mang tính chất đặc  
trƣng nghề nghip hoặc liên quan đến nghnghip mà nguyên nhân sinh bnh  
là do tác hại thƣờng xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu. Cũng có thể  
nói rằng đó là sự suy yếu dn vsc khe, gây nên bnh tật cho ngƣời lao  
động do tác động ca các yếu tnguy him và có hi phát sinh trong quá trình  
sn xuất lên cơ thể ngƣời lao động.  
Các yếu tnguy him và có hi phát sinh trong sn xuất thƣờng đa  
dng và có nhiu loi, song tu trung li có thphân thành các nhóm sau: Các  
yếu tvật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, các bc xcó hi ( ion hóa và không ion  
hóa), bi, tiếng n, thiếu sáng…; các yếu thóa học nhƣ các chất độc, các  
loại hơi, khí, bụi, độc, các cht phóng xạ…..; các yếu tsinh vt, vi sinh vt  
nhƣ các loại vi khun, siêu vi khun, nm mc, các loi ký sinh trùng, các loi  
côn trùng, rắn…; các yếu tbt li về tƣ thế lao động, quá ti vthlc,  
không tiện nghi do không gian nhà xƣởng cht hp, mt vsinh, các yếu tố  
không thun li về tâm lý…Việc xác định rõ ngun gc, mức độ nh  
hƣởng ca các yếu tnguy him, có hại đối với con ngƣời để đề ra các bin  
pháp làm gim, tiến đến loi trcác yếu tố đo, hay nói cách khác là quản lý  
và kim soát cht ch, có hiu qucác mi nguy nghnghiệp đó là một trong  
nhng ni dung quan trng nhất để ci thiện điều kin làm vic, bảo đảm an  
toàn, bo vsc khỏe cho ngƣời lao động.  
1.1.5. An toàn lao động  
An toàn lao động đƣợc hiu là giải pháp phòng, chống tác động của các  
yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy ra thƣơng tật, tử vong đối với con  
ngƣời trong quá trình lao động.[4,trg.5]  
10  
An toàn lao động luôn gắn với công cụ lao động và phƣơng tiện lao  
động cụ thể. Bởi lẽ, để có thể tiến hành sản xuất – kinh doanh, con ngƣời phải  
sử dụng công cụ lao động, phƣơng tiện lao động để sản xuất ra sản phẩm,  
ng hóa, dịch vụ. Công cụ và phƣơng tiện lao động bao gồm từ các công cụ  
đơn giản đến các máy, thiết bị tinh vi, hiện đại, từ một chố làm việc đơn sơ,  
thậm chí không có mái che đến những nơi làm việc trong nhà xƣởng với đầy  
đủ tiện nghi. Chúng ta cần đánh giá, xem xét mức độ ảnh hƣởng của các công  
cụ, máy, thiết bị, nhà xƣởng đối với tính mạng, sức khỏe con ngƣời để đảm  
bảo môi trƣờng làm việc tốt nhất cho ngƣời lao động. Ngƣời lao động sử dụng  
công cụ, phƣơng tiện lao động gắn với đối tƣợng lao động.  
Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền đƣợc bảo  
đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu  
ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn,  
vệ sinh lao động trong quá trình lao động tại nơi làm việc.[4,trg 6]  
Ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có quyền đƣợc  
làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; đƣợc Nhà nƣớc, xã hội và  
gia đình tạo điều kiện để làm việc trong môi trƣờng an toàn, vệ sinh lao  
động.[4,trg 6]  
Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ chấp  
hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại  
nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp  
đồng lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể.  
An toàn lao động là một trong những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến  
năng suất lao động của ngƣời lao động. Đối với ngƣời lao động đƣợc làm việc  
trong môi trƣờng an toàn giúp họ có thêm động lực để cố gắng, nỗ lực hơn  
trong công việc.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 115 trang baolam 07/05/2022 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_van_cong_tac_tuyen_truyen_huan_luyen_an_toan_ve_sinh_la.pdf