Ảnh hưởng của ứng dụng thực tế tăng cường trong thời trang (FAR) đến hành vi của người tiêu dùng thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh

NH HƯỞNG CA NG DNG THC TẾ TĂNG CƯỜNG  
TRONG THI TRANG (FAR) ĐẾN HÀNH VI CA NGƯỜI  
TIÊU DÙNG THHZ TI THÀNH PHHCHÍ MINH  
Nguyn Phước Thin, Võ Thúy Vy, Qung NHoài Thương  
Khoa Qun trKinh doanh, Trường Đại hc Công nghTP. HChí Minh  
GVHD: ThS. Nguyn Lưu Thanh Tân  
TÓM TT  
Trong thi kCách mng Công nghip 4.0 hin nay, ng dng công nghvào quá trình hot  
động kinh doanh sn xut ca các doanh nghip đã đang được mrng trong nhiu  
ngành nghkhác nhau. Cùng vi sthay đổi đáng kể người tiêu dùng, hngày càng quan  
tâm các dch vtri nghim mua sm thông minh mà doanh nghip cung cp. Vì vy, vic  
đẩy nhanh và mnh mxu hướng mua sm kết hp vi gii trí là cn thiết cho các công ty,  
doanh nghip để tăng độ nhn din thương hiu doanh nghip và mang li li ích kinh tế  
cho cng đồng. Đồng thi, nó to ra làn sóng cung cp tri nghim mi cho người tiêu dùng  
khi mua sm sn phm thi trang.  
ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) còn khá mi mẻ đối vi người Vit  
Nam, nhưng đây là nhng dch vtri nghim thông minh mà ngưi tiêu dùng ngày càng  
quan tâm. Vy nên, nghiên cu này thc hin nhm phân tích sự ảnh hưởng ca ng dng  
thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) đến hành vi ca người tiêu dùng thế hZ ti  
Thành phHChí Minh vi mong mun có thgóp phn trli câu hi đặt ra đối vi các  
doanh nghip bán ltrc tuyến là làm gì và làm như thế nào để có thcung cp tri nghim  
vượt tri cho khách hàng.  
Tkhóa: FAR, hành vi, ý định mua, thi trang, công ngh, thế hZ.  
1 TÍNH CP THIT CA ĐỀ TÀI  
Nhng vn đề liên quan đến công nghệ đều được squan tâm rt ln tcác quc gia trên  
toàn thế gii. Vi các cm từ như đẩy mnh ng dng, phát trin khoa hc, công nghệ,…  
thường xuyên được Chính phvà các tchc nhc đến như mt vn đề đáng quan tâm  
trong đời sng ngày nay. Theo cuc kho sát ca DigitalBridge (2017), mc dù khách hàng  
cho biết hcó thêm nhiu tri nghim và tăng khả năng mua hàng hơn khi các công ty cung  
cp các ng dng công nghthc tế tăng cường (AR). Tuy nhiên, khách hàng vn không  
hài lòng vi ng dng công nghthc tế tăng cường (AR) vi hơn 51% tin rng các công ty  
hin không tn dng ti đa công ngh.  
Trong khi đó, xu hướng ca thế ktrong bi cnh hin nay là ng dng công nghvào các  
ngành kinh doanh thương mi nói chung và ngành thi trang may mc nói riêng, để cung  
cp nhng dch vtri nghim mi cho khách hàng. Trên thế gii, nghiên cu nh hưởng  
ca ng dng công nghthc tế tăng cường (AR) đến hành vi ca khách hàng đã được  
2609  
kim chng các lĩnh vc khác nhau tsn xut hàng hóa đến dch v, tuy nhiên còn ít  
nghiên cu vvn đề này ti Vit Nam, đặc bit trong ngành thi trang.  
2 SLÝ THUYT  
2.1 slý thuyết  
Lý thuyết v hành vi tiêu dùng, theo Kotler và Keller, 2012 cho rng, các yếu tmarketing  
hn hp (sn phm, giá c, địa điểm, xúc tiến) cùng vi nhng yếu tbên ngoài (kinh tế,  
công ngh, chính tr, văn hóa) tác động và đi vào ý thc ca người tiêu dùng kết hp vi các  
đặc điểm ca ngưi tiêu dùng (văn hóa, xã hi, các đặc tính cá nhân, tâm lý) thông qua quá  
trình quyết định ca người tiêu dùng (nhn thc nhu cu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các  
phương án, quyết định mua và hành vi sau mua), từ đó dn đến nhng quyết định mua sm  
nht định.  
Lý thuyết hành vi d định TPB, theo Ajzen (1991), sra đời ca thuyết hành vi dự định TPB  
xut phát tgii hn ca hành vi mà con người có ít skim soát. Nhân tthba mà Ajzen  
cho là có nh hưởng đến ý định ca con người là yếu tnhn thc kim soát hành vi. Nhn  
thc kim soát hành vi phn ánh vic ddàng hay khó khăn khi thc hin hành vi và vic  
thc hin hành vi đó có bkim soát hay hn chế hay không (Ajzen, 1991).  
Lý thuyết v s hài lòng, shài lòng là mt thước đo quan trng cho sthành công và hiu  
quca hthng thông tin (Zviran và cng s, 2006). Nó có thể được định nghĩa “mức độ  
ngưi ta tin rng mt tri nghim gi lên cm giác tích cực” (Chen & Chen, 2010).  
Lý thuyết v ý định mua, theo Blackwell và cng s(2001), ý định mua là mt yếu tdùng  
để đánh giá khả năng thc hin hành vi trong tương lai, thường được xem là mt trong hai  
yếu tnh hưởng mang tính quyết định đến hành vi mua sm ca người tiêu dùng. Ý  
định mua là hành động ca con ngưi được hướng dn bi vic cân nhc 03 yếu t: Nim  
tin vào hành vi, Nim tin vào chun mc và Nim tin vào skim soát (Ajzen, 2002).  
Bên cnh đó, nhóm tác giả cũng tham kho và kế tha các nghiên cu liên quan đến shài  
lòng và ý định mua khi tri nghim ng dng thc tế tăng cường ca các tác giả ở nước  
ngoài như: Nghiên cu ca Stefanie Liu, Togar Alam Napitupulu (2020) vi đề tài: “Phân tích  
các yếu t nh hưởng đến s hài lòng và ý định mua hàng đối vi các ng dng thương mi  
điện t tích hp công ngh thc tế tăng cường trên điện thoi di động  Ind nesia”; Đề tài:  
“Các yếu t quyết định khuyến ngh s dng công ngh thc tế tăng cường: Trường hp ca  
mt công viên gii trí Hàn Quốc” ca Timothy Jung, Namho Chung, Claudia Leue (2015) và  
các nghiên cu khác.  
2.2 Mô hình nghiên cu đề xut  
Trên các slý thuyết gm: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, Lý thuyết hành vi dự định  
TPB, Lý thuyết vshài lòng và Lý thuyết vý định mua, kết hp vi các nghiên cu ở  
nước ngoài, nghiên cu này sxem xét nh hưởng ca ng dng thc tế tăng cường đến  
hành vi ca ngưi tiêu dùng thế hZ ti Thành phHChí Minh. Mô hình nghiên cu dưới  
đây sgm 05 yếu ttác động đến ý định mua thông qua trung gian shài lòng và tác động  
trc tiếp đến ý định mua: Cht lượng hthng, Cht lượng thông tin, Tin tưởng, Nhn thc  
hu dng, Nhn thc tăng cường.  
2610  
Hình 1. Mô hình đề xut sự ảnh hưởng ca ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) đến  
hành vi ca người tiêu dùng thế hZ ti Thành phHChí Minh  
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
Bài nghiên cu này được thc hin thông qua 02 phương pháp nghiên cu: phương pháp  
nghiên cu định tính và phương pháp nghiên cu định lượng.  
- Phương pháp nghiên cu định tính được thc hin bng vic phng vn trc tiếp các  
chuyên gia vvic ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) và tho lun nhóm  
người tiêu dùng trong độ tui thế hZ sinh sng ti Thành phHChí Minh. Nghiên cu  
này dùng để khám phá, điều chnh và bsung cho mô hình nghiên cu lý thuyết cũng như  
các biến quan sát dùng để đo lường các thành phn ca nó. Thông qua kết qunghiên cu  
định tính này, các thang đo được đưa và bng câu hi dùng để nghiên cu định lượng.  
- Phương pháp nghiên cu định lượng được thc hin thông qua vic kho sát người tiêu  
dùng thế hZ ti Thành phHChí Minh. Nghiên cu này nhm kim tra thang đo và mô  
hình nghiên cu. Các thang đo được kim định bng phương pháp hsố Cronbach’s Alpha,  
phân tích các yếu tkhám phá và mô hình hi quy đa biến.  
Mu trong nghiên cu được chn theo phương pháp thun tin. Đối tượng kho sát là  
nhng bn trthuc thế hZ ti Thành phHChí Minh, hlà nhng ngưi đã đang trở  
thành nhóm định hình xu hướng vthi trang, công nghvà tiêu dùng cho đến gii trí… Đa  
scác bn thuc thế hZ rt quan tâm đến xu hướng thi trang, đi kèm vi thi đại công  
ngh, giúp cho các bn mmang tm mt và có cái nhìn xa hơn vvic ng dng thc tế  
tăng cường trong thi trang (FAR). Thế hZ đã bt đầu bước vào thị trường lao động, dn  
tiếp qun nn công nghip thi trang và phát dng làn sóng mi da trên các giá trmôi  
trường, hướng ti sphát trin bn vng ca xã hi.  
4 KT QUNGHIÊN CU  
Nghiên cu định lượng chính thc thc hin kho sát 250 người tiêu dùng thế hZ đã tri  
nghim ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) Thành phHChí Minh. Kết  
quthu về được 200 phiếu hp l. cu mu theo các tiêu chí phân loi như bng sau:  
2611  
Bng 1. cu mu nghiên cu chính thc  
Số lượng (người)  
STT  
1
Thông tin mu  
Nghnghip  
- Hc sinh  
Tl(%)  
7
3,5  
- Sinh viên  
181  
90,5  
5,5  
- Nhân viên văn phòng  
- Khác  
11  
1
0,5  
Gii tính  
2
3
- Nam  
78  
39,0  
61,0  
- Nữ  
122  
Thu nhp  
- Dưới 5 triu  
- T5 triệu đến dưới 7 triu  
- T7 triệu đến dưới 10 triu  
- T10 triu trlên  
Tng cng  
152  
27  
12  
9
76,0  
13,5  
3
7,5  
100  
200  
Kết qukim định thang đo bng Cronbach’s Alpha cho thy, c06 thang đo đều đạt độ tin  
cy (hstin cy Cronbach’s Alpha 0,6 và hsố tương quan biến tng 0,3) và phân  
tích nhân tkhám phá EFA cho thy không có thang đo và biến quan sát nào bloi. Và cui  
cùng, kết qukim định hi quy đã chp nhn c11 githuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7,  
H8, H9, H10, H11.  
Hình 2. Mô hình nghiên cu sự ảnh hưởng ca ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR)  
đến hành vi ca người tiêu dùng thế hZ ti Thành phHChí Minh (cui cùng)  
2612  
5 HÀM Ý QUN TRỊ  
5.1 Hàm ý vmt lý thuyết  
Nghiên cu đã tiến hành xem xét stác động ca các nhân tCht lượng thông tin, Cht  
lượng hthng, Tin tưởng, Nhn thc hu dng, Nhn thc tăng cường đến shài lòng và  
ý định mua khi tri nghim ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) ca người  
tiêu dùng thế hZ ti Thành phHChí Minh.  
Cui cùng, vic nghiên cu các nhân ttác động đến shài lòng và ý định mua khi tri  
nghim ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) ca người tiêu dùng thế hZ ti  
Thành phHChí Minh cũng góp phn cung cp kiến thc khoa hc vào lĩnh vc thi trang  
nói chung và công nghnói riêng. Thêm vào đó, nghiên cu còn đóng góp ý nghĩa đối vi  
Nhà nước, ngành thi trang và các doanh nghip kinh doanh thi trang để góp phn gia  
tăng ý định mua sn phm thi trang thông qua vic tri nghim ng dng thc tế tăng  
cường trong thi trang (FAR) ca khách hàng, không chỉ ở Thành phHChí Minh mà còn  
mrng thêm cho các tnh, thành khác.  
5.2 Hàm ý đối vi Nhà nước  
Cuc Cách mng Công nghip 4.0 đã xóa branh gii gia các lĩnh vc vt lý, kthut số  
và sinh hc trong đời sng, đem li skết hp gia hthng o và thc tế. Vì vy, Nhà  
nước không nhng đứng trước stác động, áp lc, thách thc ln ca cuc Cách mng  
Công nghip 4.0 mà còn xác định đầy đủ vai trò, trách nhim ca mình đối vi con người và  
xã hi. Đặc bit, vic đẩy mnh ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) là rt  
cn thiết, góp phn thúc đẩy quá trình công nghip hóa hin đại hóa đất nước.  
Cùng vi đó là môi trường kết ni các doanh nghip trong ngành thi trang vi ngành công  
nghthông tin và các tchc liên quan cn được Nhà nước quan tâm và làm cu ni cho  
shp tác ca các doanh nghip. Đồng thi, các doanh nghip cn có shtrợ đắc lc từ  
Chính phthông qua các khon trcp tài chính, gim thuế và quy định phát lut, bo đảm  
quyn con người ca các nhóm xã hi dbtn thương. Qua đó, các doanh nghip có đầy  
đủ ngun lc để đẩy mnh quá trình nghiên cu, sn xut và xây dng hình nh mang tính  
tin cy ca ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) đến vi công chúng.  
Đẩy mnh vic áp dng công nghvào các ngành kinh doanh thương mi nói chung và  
ngành thi trang may mc nói riêng trong kngyên smang li nhiu li ích kinh thế, môi  
trường hp tác bn vng, nếu như có shtrợ đắc lc tNhà nước và các hip hi có liên  
quan ttrong nước đến quc tế.  
5.3 Hàm ý đối vi ngành  
Trong hai thp kqua, ngành thi trang và dt may ti Vit Nam phát trin mnh mđịnh  
vbn thân là mt thị trường hp dn trên thế gii. Tuy nhiên, va qua đại dch COVID-19 đã  
mang li cho chúng ta nhiu bài hc quan trng, đặc bit là ngành bán lcn phi đầu tư  
vào công nghnhiu hơn để tn ti và phát trin trong tương lai.  
2613  
Không nhng thế, đời sng con ngưi ngày càng được ci thin và nâng cao, vì thế nhu cu  
ca con ngưi cũng ngày mt phát trin hơn. Đặc bit, khi nhu cu “không tiếp xúc” đang  
ngày càng trnên quan trng thì vic sdng “phòng thử đồ ảo” bng công nghthc tế  
tăng cường (AR) giúp cho khách hàng có ththoi mái và thun tin khi mua sm trc tuyến  
và hcó thddàng hình dung sn phm thc strông như thế nào, màu sc và cht liu  
ra sao. Từ đó, giúp khách hàng ddàng đưa ra ý định mua các sn phm thi trang mt  
cách nhanh chóng.  
5.4 Hàm ý đối vi doanh nghip  
Vic ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) vào lĩnh vc thi trang mra cho  
doanh nghip nhng hi kinh doanh và phát trin hoàn toàn mi. Để tăng sthành công  
các doanh nghip, ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) cn được chú trng  
trong vic thiết kế giao din, hình nh rõ nét, tc độ xlý nhanh các thao tác ca ngưi sử  
dng và liên tc cung cp cho người tiêu dùng các chc năng và ni dung đa dng. Đồng  
thi, nó cung cp cho khách hàng thông tin đảm bo chính xác, đa dng ca sn phm và  
thường xuyên cp nht thông tin vsn phm mi kích thích nhu cu mua hàng ca ngưi  
tiêu dùng. Cui cùng là đảm bo lưu githông tin cá nhân, bo mt thông tin giao dch và  
cung cp thông tin chính xác vsn phm, giúp tăng stin tưởng ca khách hàng, thúc đẩy  
họ đến ý định mua hàng mà không lo lng vvn đề nào cn tr.  
Để tăng cường vic sdng ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) thì doanh  
nghip phi giúp cho người tiêu dùng tiếp xúc vi công nghnày nhiu hơn. Mt khác các  
doanh nghip cn phi hc hi và tiếp thu công nghhin đại để tiếp tc nghiên cu đổi mi  
và phát trin công nghnày. Bên cnh đó, doanh nghip cn mcác ca hàng bán lẻ ở khu  
vc thành phln để tăng mc độ thun tin, khách hàng có thtri nghim ng dng thc  
tế tăng cường ti ca hàng để tăng sthú vvà có mt tri nghim đáng nh, thúc đẩy  
khách hàng đưa ra la chn nhanh chóng.  
5.5 Hn chế  
Nghiên cu này có mt số đóng góp nht định vmt lý lun và thc tin vsự ảnh hưởng  
ca ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR) đến su hài lòng và ý định mua ca  
người tiêu dùng thế hZ. Tuy nhiên, cũng như nhiu nghiên cu khác nghiên cu này còn  
mt shn chế như sau:  
- Trên thc tế có nhiu nhân ttác động ti shài lòng và ý định mua dưới sự ảnh hưởng  
ca ng dng thc tế tăng cường trong thi trang (FAR), tuy nhiên NNC chkhai thác mt số  
yếu tnht định như: Cht lượng hthng, Cht lượng thông tin, Tin tưởng, Nhn thc hu  
dng, Nhn thc tăng cường và Shài lòng. Các nghiên cu trong tương lai có thể đề xut  
thêm các thang đo khác nhm phù hp hơn trong vic nghiên cu đối vi các đối tượng  
kho sát hoc phm vi kho sát khác.  
- Nghiên cu chtp trung vào đối tượng các bn trthuc thế hZ, phm vi chlà Thành  
phHChí Minh. Cmu cũng không ln nên còn hn chế vtính tng quát ca vn đề  
nghiên cu. Cn mrng phm vi và đối tượng nghiên cu.  
2614  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Keesung Kim, Jiyeon Hwang, Hangjung Zo và Hwansoo (2014). Understanding users'  
continuance intention toward smartphone augmented reality applications.  
[2] Stefanie Liu, Togar Alam Napitupulu (2020). Analyzing factors affecting satisfaction  
and purchase intention towards mobile augmented reality e-commerce applications in  
Indonesia.  
[3] Timothy Junga, Namho Chungb, M. Claudia Leuea (2015). The Determinants of  
Recommendations to Use Augmented Reality Technologies: The Case of a Korean  
Theme Park.  
[4] Yuan-Jen Chang, Chin-Hsing Chen, Wen-Tzeng Huang, Wei-Shiun Huang (2011).  
Investigating students' perceived satisfaction, behavioral intention, and effectiveness of  
English learning using augmented reality.  
2615  
pdf 7 trang baolam 14/05/2022 4340
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của ứng dụng thực tế tăng cường trong thời trang (FAR) đến hành vi của người tiêu dùng thế hệ Z tại thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_ung_dung_thuc_te_tang_cuong_trong_thoi_trang_f.pdf