Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

CHƯƠNG 5.  
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,  
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ  
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ  
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT  
Tuân thủ pháp luật  
Thhành pháp luật  
Sử dụng pháp luật  
Áp dụng pháp luật  
IVPHẠM PHÁP LUẬT  
Khániệm vphạm pháp luật  
Các yếu tố cấu thành vphạm pháp luật  
loạvphạm pháp luật  
IITRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ  
Khániệm vđặđiểm củtrách nhiệm pháp lý  
Các loạtrách nhiệm pháp lý  
I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT  
1. Khái niệm thực hiện pháp luật  
Thực hiện pháp luật hoạt động, là quá  
trình làm cho những quy tắc của pháp luật trở  
thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật.  
2. Các hình thc thc hin pháp lut  
Áp dụng  
PL  
Sử dụng  
PL  
Thi hành  
PL  
Tuân thủ  
PL  
* Tuân thpháp lut  
Tuâ n thủ phá p luật là hì nh thức thực hiện  
phá p luật, trong đó cá c chủ thể phá p luật  
kiềm chế khô ng thực hành những hoạt động  
mà phá p luật ngăn cấm.  
dụ 1:  
Khi điều khiển phương tiện giao thông đường bộ phải tuân  
thủ quy định của Luật an toàn giao thông đường bộ.  
* Thi hành pháp lut  
Thi hành phá p luật là hì nh thức thực hiện  
phá p luật, trong đó cá c chủ thể thực hiện nghĩa  
vụ của mì nh bằng hành động tí ch cực.  
dụ 2:  
Công dân có nghĩa vụ phải nộp thuế theo quy định của pháp luật.  
* Sdng pháp lut  
Sử dụng phá p luật là hì nh thức thực hiện  
phá p luật, trong đó cá c chủ thể được thực  
hiện những hành vi cho phé p theo quy định  
của cá c QPPL.  
dụ 3:  
Công dân có  
quyền tự do  
kinh doanh theo  
quy định của  
pháp luật.  
* Áp dng pháp lut  
Á p dụng phá p luật là hì nh thức thực hiện phá p  
luật, NN thô ng qua CQNN có thẩm quyền hay nhà  
chức trá ch tổ chức cho cá c chủ thể thực hiện  
những quy định của PL hay tự mì nh căn cứ vào  
những quy định của PL để làm phá t sinh, thay đổi  
chấm dứt những QHPL cụ thể.  
dụ 4:  
TAND tiến hành xét xử Công an tiến hành xử phạt HC  
II. VI PHM PHÁP LUT  
Tình huống thảo luận  
1. Trần Hùng là sinh viên trường ĐHKT TP Hồ Chí Minh. Vào  
khoảng 9h ngày 20 tháng 8 năm 2002, Hùng đi xe máy tới  
trường rồi gửi xe vào bãi giữ xe của trường nhưng vẫn cắm chìa  
khóa ở ổ khóa. Khi Hùng đi khỏi Nguyễn Thành phát hiện thấy  
xe của Hùng có chìa cắm ở ổ khóa đã lợi dụng lúc người giữ xe  
không để ý, rút lấy chìa khóa đó rồi đi ra ngoài. Khoảng 10  
phút sau Thành quay lại tra chìa vào khóa chiếc xe của Hùng  
rồi dắt xe ra ngoài. Khi người giữ xe hỏi thẻ giữ xe, Thành  
luống cuống trả lời dắt lộn xe rồi dắt xe quay lại để ở vị trí  
. Người giữ xe thấy có nghi ngờ nên đã bắt giữ Thành. Qua  
điều tra Thành đã khai nhận diễn biến vụ việc như trên.  
Hỏi Thành có vi phạm pháp luật hay không? Trường  
hợp có vi phạm pháp luật thì đó loại vi phạm pháp luật gì?  
2. Tối ngày 24/4/2002, Nguyễn Văn K đang ở nhà thì thấy người  
gọi ngoài ngõ. K ra xem ai gọi mình, nhưng do trời tối, chưa nhìn thấy  
ai thì bất thình lình bị nhiều người xông vào đấm đá túi bụi, thấy vậy K  
vội kêu cứu bỏ chạy nhưng số người này vẫn đuổi theo tấn công.  
Sẵn có con dao nhíp trong tay, K rút ra nói: “Tao không có thù oán với  
đứa nào cả, để tao yên. Nếu đứa nào xông vào tao đâm chết”. Những  
người đuổi theo vẫn lao vào đánh, K bị ngã nhưng chúng vẫn không  
tha, sẵn có con dao trong tay K đâm ngược lại phía sau, không ngờ  
trúng tim một người trong bọn chúng chết ngay tại chỗ. Thấy vậy, cả  
bọn sợ bỏ chạy, sau đó K ra quan Công an trình báo sự việc.  
Tại cơ quan công an, K được biết người chết Nguyễn Văn B  
người làng bên. Do căm tức K tìm hiểu yêu đương Nguyễn Thị L là  
bạn thân của mình nên B đã rủ một số thanh niên trong làng tìm gặp  
cho K một bài học dẫn đến sự việc đau lòng như đã nêu trên.  
Hỏi K có vi phạm pháp luật hay không? Trường hợp có vi  
phạm pháp luật thì phạm tội gì?  
3. Chiều ngày 09/6/2001, ô ng Ngô Hà (trú tại thị trấn Tứ  
Hạ, huyện Hương Trà) mua 02 vé xổ số kiến thiết loại  
vé 3.000đ. Khoảng 10 giờ sá ng hô m sau anh Nguyễn  
Lam hàng xó m sang chơi, do khô ng biết chữ nên ô ng  
đã đưa cho Lam 02 vé số nhờ hộ. Khi dò thấy  
02 vé số trúng giải đặc biệt với số tiền 150 triệu đồng.  
Vì lò ng tham muốn chiếm đoạt 02 vé số đó nên Lam  
nó i là vé khô ng trúng thưởng rồi vứt 02 vé số vào sọt  
rá c trong gó c nhà ô ng Hà. Sau 15 phút, Lam về nó i  
với vợ là bà Nga: “Trong sọt rá c nhà ô ng Hà có 02  
số trúng giải đặc biệt cô qua đó giả vờ xin tấm  
bì a rồi lấy về”. Nga thực hiện theo sự sắp đặt của  
Lam lấy được 02 vé số về rồi 2 vợ chồng đi nhận  
thưởng. Sau đó, hành vi trên của 2 vợ chồng đã bị  
phá t hiện. Hỏi Lam và Nga có vi phạm phá p luật  
hay khô ng? Trường hợp có vi phạm phá p luật thì  
Lam và Nga phạm tội gì ?  
Lê Cô ng B (35 tuổi) Đào Văn H (30 tuổi) là hai anh em đồng  
hao. Trong khi H đi làm xa, vợ con H vẫn ở chung với gia đình B.  
Ngày 25/01/2001, nhâ n dịp về quê ăn tết, H và vợ chuyện  
xí ch mí ch, cã i nhau. B thấy vậy nó i xen vào: “Mày đi cả năm mới  
về một lần, khô ng thè m đoái hoài tới vợ con, khi về lại cã i  
nhau, khô ng thấy xấu hổ à”. H nó i: “Đây chuyện riêng của vợ  
chồng tô i, anh khô ng được chõ mồm vào”. Thế là hai bên gâ y  
sự cã i nhau. Trong khi lời qua tiếng lại, H có nó i: “Tao nghe dâ n  
làng nó i, trong thời gian tao vắng nhà mày dan dí u với vợ tao.  
Con tao là con mày, vợ tao là vợ mày…”, đồng thời đấm B một  
cá i vào mặt. B tức giận chạy từ nhà ngoài (chỗ hai người cã i nhau)  
qua phò ng trong vào bếp lấy con dao dài 40cm đem ra ngoài nhắm  
vào đầu H ché m liền 3 nhá t. H bị 3 vết thương nặng, trong đó có  
một vết ché m dài 8cm vùng trá n phải, làm vỡ xương sọ.  
Do được đưa đi cứu chữa kịp thời tại bệnh viện Bạch Mai (Hà  
Nội) nên H thoá t chết nhưng phải mang thương tí ch suốt đời với tỷ  
lệ thương tật là 65%.  
Trong quá trì nh điều tra cho thấy giữa hai người B và H trước  
đó khô ng có mâ u thuẫn gì .  
Từ cá c tì nh tiết vụ á n, bạn hã y cho biết B có vi phạm phá p  
luật hay khô ng? Trường hợp có vi phạm phá p luật thì B phạm  
tội gì ? Hã y xá c định cá c yếu tố cấu thành vi phạm phá p  
luật trên?  
Khoảng 16h ngày 23/9/2003, Đoàn Minh Đĩnh trú ở quận 12,  
TP.HCM cao hứng chở vợ Mạc Thị Ngâ n đến thăm nhà người  
bạn Huệ ở cá ch nhà Đĩnh khoảng 2km. Tại nhà Huệ, uống xong  
một tuần trà, Đĩnh bảo vợ: “Em ở lại chơi với Huệ, anh về cho heo  
ăn”, rồi Đĩnh lấy xe đi về nhà. Ngâ n vừa nó i chuyện với Huệ vừa hồ  
nghi trong bụng, bởi chí nh Ngâ n vừa cho heo ăn xong. Hơn nữa, từ  
trước tới nay Đĩnh đâu để ý tới chuyện nuô i heo, cớ gì hô m nay  
lại quan tâ m như vậy. Ngâ n nó i với Huệ cho qua chuyện rồi ra thuê  
xe ô m về nhà quyết tì m cho ra sự thật.  
Tới nhà, cửa nhà mở, trong nhà im ắng, Ngâ n lại nghe có  
tiếng nó i nho nhỏ, tiếng thở khe khẽ. Ngâ n cầm cá i ké o may, đạp  
mạnh cửa buồng xô ng vào và sững sờ nhì n thấy chồng mì nh đang  
cùng chị Yến Vy (người hàng xó m đã chồng) đang làm chuyện  
mâ y mưa trên giường.  
Ngâ n quơ hết mớ quần á o của 2 người vứt ra khỏi buồng.  
Tiếp đến, Ngâ n nhảy vào tá t vào mặt Vy hai cá i và đạp 3 đạp. Vy  
ngồi im khô ng dá m la. Đĩnh cũng ngồi im ô m gối sợ vợ làm to  
chuyện. Ngâ n đánh đấm Vy một hồi mỏi tay châ n, Ngâ n quay ra  
dùng ké o cắt tó c Vy. Ngâ n vừa cắt tó c vừa dọa: “Mày khô n hồn  
thì ngồi im, nếu chống cự thì tao la làng ngay cho mọi người  
đến coi thử xem ai xấu hổ nào”. Vy phải cúi lạy Ngâ n, xin Ngâ n  
tha thứ. Ngâ n nó i: “Mày phải mua danh dự”. Vy năn nỉ Ngâ n cho  
đền 2 con bò sẵn bên nhà nhưng Ngâ n khô ng đồng ý. Sau đó,  
Ngâ n thấy sợi dâ y chuyền 3 chỉ lấp lá nh trên ngực Vy, Ngâ n cởi ra  
lấy luô n rồi cho Vy và Đĩnh mặc quần á o ra về.  
Từ
cá c tì
 
nh
tiết vụ
á n, Anh
(chị)
hã y cho
biết
Ngâ n có  
1. Khái niệm vi phạm pháp luật  
Vi phạm pháp luật là  
hành v(hành động hoặc  
không hành động) trái  
PL vclỗdchủ thcó  
năng lực trách nhiệm  
pháp lthựhiện xâm hại  
đến các QHXH được  
pháp luậbảo v.  
2. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật  
Mặt  
khách quan  
Vi phạm Khách  
pháp luật  
Chủ  
thể  
thể  
Mặt chủ  
quan  
Mặt khách quan của VPPL  
* Khániệlnhững biểu hiện rbên ngoàcủa  
vphạm pháp luậ.  
* Cáyếu tố thuộmặkhách quan của VPP:  
+ Hành vi trái pháp luật (hành động hoặc  
không hành động.  
+ Hậu quả  
+ Mốquan hệ nhân quả giữa hành vhậu  
qu.  
+ Các yếu tố khách quan khá: thời gianđịa  
điểmcông cụphương tiệ…  
- Mt chquan ca VPPL  
* Khái niệm: là các dấu hiệu bên trong của  
VPPL.  
* Các yếu tố thuộc mặt chủ quan của VPPL:  
Lỗi  
Động cơ  
Mục đích  
* Yếu tố lỗ:  
+ Khái niệm lỗi:  
Hành vi  
trái PL  
Là trạng thái tâm lý  
phản ánh thái độ tiêu cực  
của chủ thể đối với:  
Hậu quả  
do  
hành vi  
đó gây ra  
* Các loại lỗi:  
Trên cơ sở xem xét lý trí và ý chí của  
chủ thể, lỗi được xác định bao gồm:  
Cố ý trực tiếp  
1. Lỗi cố ý  
2. Lỗi vô ý  
Cố ý gián tiếp  
Vô ý do quá tự tin  
Vô ý do cẩu thả  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 38 trang baolam 29/04/2022 22480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_5_thuc_hien_phap_luat_v.ppt