Đề cương học phần Luật hình sự quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ  
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN  
LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI – 2022  
1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BLHS  
Bộ luật hình sự  
Bài tập cá nhân  
Bài tập học kỳ  
Công an nhân dân  
Chính trị quốc gia  
Cấu thành tội phạm  
Đại học quốc gia  
Giảng viên cao cấp  
Giảng viên chính  
Giảng viên  
BTCN  
BTHK  
CAND  
CTQG  
CTTP  
ĐHQG  
GVCC  
GVC  
GV  
GTĐC  
KTĐG  
LT  
Giới thiệu đề cương  
Kiểm tra đánh giá  
thuyết  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
TC  
Tín chỉ  
TG  
Thời gian  
TNHS  
VĐ  
Trách nhiệm hình sự  
Vấn đề  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ  
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Luật  
Luật hình sự quốc tế  
02  
Loại học phần: Tự chọn  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
Lãnh đạo bộ môn  
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Hương - GVCC, Trưởng Bộ môn.  
Điện thoại: DĐ: 0913302673;  
2. TS. Vũ Hải Anh GVC, Phó trưởng Bộ môn.  
Điện thoại: 0373115116  
Các giảng viên  
1. PGS. TS. Cao Thị Oanh GVCC  
Điện thoại: DĐ: 0969558998  
2. TS. Đăng Doanh GVC  
Điện thoại: : 0989192998  
E-mail: ledoanhhs@gmail.com  
3. ThS. Lưu Hải Yến - GV  
Điện thoại: DĐ: 0989082300; NR: (04)38699863  
E-mail: luuhaiyenhlu@yahoo.com  
4. TS. Phạm Tài Tuệ - GV  
Điện thoại: 0917.942.888  
5. ThS. Đào Phương Thanh - GV  
Điện thoại: 0918.650.772  
6. ThS. Mai Thanh Nhung - GV  
3
Điện thoại: 0912514699  
7. Nguyễn Thành Long - GV  
Điện thoại: 0949868261  
8. ThS. Lê Thị Diễm Hằng - GV  
E-mail: hangle.hlu@gmail.com  
Điện thoại: 0988712492  
Các giảng viên thỉnh giảng  
1. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GVC  
Điện thoại: DĐ: 0912029055;  
2. TS. Đào Lệ Thu - GV  
Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636  
Văn phòng Bộ môn luật hình sự  
Phòng A 309, Nhà A, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội  
Điện thoại: 04-238352356  
Trực tư vấn: Từ 14h00’ đến 17h00’ ngày Thứ tư hàng tuần  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
Luật hình sự (module 1 + 2)  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Luật hình sự quốc tế học phần cung cấp một cách khái quát  
những khía cạnh luận về luật hình sự quốc tế, thiết chế tòa án hình sự  
quốc tế và các tội phạm quốc tế. Học phần sẽ sự kết hợp giữa một nền  
tảng về luận cơ bản với một vài khía cạnh chuyên sâu về kinh nghiệm  
thực tiễn trong việc áp dụng luật hình sự quốc tế.  
Trong mối quan hệ với các học phần về Luật hình sự Việt Nam và  
Luật tố tụng hình sự Việt Nam, học phần này sẽ sự bổ sung cần thiết và  
căn bản cho việc hiểu những vấn đề pháp lý hình sự từ cả hai góc độ luật  
quốc gia và luật quốc tế, làm cơ sở cho sự đánh giá tính tương thích của  
luật hình sự quốc gia so với các chuẩn mực pháp lý hình sự quốc tế. Kiến  
thức của môn học thực sự cần thiết cho sinh viên khi làm việc trong môi  
trường hội nhập quốc tế.  
4
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vấn đề 1. Một số vấn đề chung về Luật hình sự quốc tế  
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Luật hình sự quốc tế  
1.2. Khái niệm nguồn của Luật hình sự quốc tế  
1.3. Một số thiết chế bảo đảm thực thi Luật hình sự quốc tế  
1.4. Một số vấn đề luận về tội phạm quốc tế tội phạm tổ chức  
xuyên quốc gia  
Vấn đề 2. Tội phạm quốc tế theo quy chế Rôm  
2.1. Nhng nguyên tc ca lut hình sự được ghi nhn trong Quy chế  
Rôm  
2.2. Tội phạm quốc tế theo Quy chế Rôm  
2.3. Đánh giá tính tương thích giữa pháp luật hình sự Việt Nam với  
Quy chế Rôm  
Vấn đề 3. Tội phạm ma tuý có tính chất quốc tế  
3.1. Đặc điểm và tính chất quốc tế của tội phạm ma túy  
3.2. Pháp luật quốc tế về tội phạm ma túy  
3.3. Đánh giá tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc  
tế về tội phạm ma tuý  
Vấn đề 4. Tội phạm buôn bán người có tính chất quốc tế  
4.1. Đặc điểm và tính chất quốc tế của tội phạm buôn bán người  
4.2. Pháp luật quốc tế về tội phạm buôn bán người  
4.3. Đánh giá tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc  
tế về tội phạm buôn bán người  
Vấn đề 5. Tội phạm rửa tiền có tính chất quốc tế  
5.1. Đặc điểm và tính chất quốc tế của tội phạm rửa tiền  
5.2. Pháp luật quốc tế về tội phạm rửa tiền  
5.3. Đánh giá tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc  
tế về tội phạm rửa tiền  
5
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN  
5.1. Về kiến thức  
K1. Hiểu được kiến thức cơ bản về cấu trúc của hệ thống tư pháp hình sự  
quốc tế, gồm cả sự tác động qua lại giữa các thiết chế quốc tế như Hội  
đồng bảo an Liên Hiệp quốc, Tòa án hình sự quốc tế và các tòa án  
quốc tế khác;  
K2. Hiểu được kiến thức cơ bản về cơ sở của trách nhiệm hình sự trong  
luật hình sự quốc tế việc thực hiện quyền tài phán hình sự của Tòa  
án hình sự quốc tế;  
K3. Hiểu được kiến thức cơ bản về các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của  
luật hình sự quốc tế;  
K4. Hiểu được kiến thức cơ bản về các tội phạm quốc tế, bao gồm cả tội  
phạm tổ chức xuyên quốc gia.  
5.2. Về kĩ năng  
S5. Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;  
S6. Nhận diện các vấn đề pháp lý có liên quan đến luật hình sự quốc tế;  
S7. Tìm kiếm, xử lý và phân tích các nguồn luật, các tài liệu khác bao gồm  
cả tài liệu về thực tiễn áp dụng luật;  
S8. Phân tích các tình tiết vụ việc và các quy định liên quan đến luật hình  
sự quốc tế và trình bày kết quả dưới cả hình thức thuyết trình và viết  
luận;  
S9. Đánh giá có tính phê phán và bình luận một cách tích cực các luận  
điểm luận thuyết trong lĩnh vực luật hình sự quốc tế.  
5.3. Về thái độ  
T10. Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về luật hình sự quốc tế tội  
phạm quốc tế;  
T11. Chủ động vận dụng kiến thức đã học để xác định đánh giá tính chất  
nguy hiểm của tội phạm quốc tế;  
T12. Nhận thức rõ trách nhiệm của quốc gia trong việc cùng cộng đồng  
quốc tế chống tội phạm quốc tế.  
T13. Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Trường và pháp luật của Nhà  
nước.  
6
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
VĐ  
1. Một 1A1. Ghi nhớ định 1B1. Phân tích được 1C1. Đưa ra được  
số vấn nghĩa LHSQT. định nghĩa LHSQT. nhận xét về hai cách  
đề 1A2. Xác định các 1B2. So sánh vai trò tiếp cận về LHSQT.  
chung vai trò khác nhau của LHSQT và LHS 1C2. Đưa ra được  
về Luật của LHSQT. quốc gia. nhận xét về vai trò  
hình sự 1A3. thể xác 1B3. Phân biệt được của LHSQT cả về lí  
quốc tế định các nguồn khác các nguồn của LHSQT. thuyết thực tế.  
nhau của LHSQT.  
1B4. Phân biệt được 1C3. Đưa ra được  
1A4. Ghi nhớ các tội phạm quốc tế tội những đánh giá sự  
định nghĩa về tội phạm xuyên quốc gia. tương thích giữa  
phạm quốc tế tội 1B5. Phân tích được lý LHSQT và LHS  
phạm xuyên quốc do thành lập Tòa án quốc gia.  
gia.  
hình sự quốc tế (ICC). 1C4. Đánh giá được  
1A5. Hiểu được các 1B6. So sánh được tầm quan trọng của  
nguyên tắc chung thẩm quyền của ICC và việc thành lập ICC.  
của luật hình sự của tòa án hình sự quốc 1C5. Đưa ra được  
được quy định trong gia.  
các điều 23-27 của 1B7. Phân tích được của ICC trong bảo  
Quy chế Rome. nội dung của các vệ công lý quốc tế.  
nhận xét về vai trò  
1A6. Nêu được tên nguyên tắc của luật  
các tòa án hình sự hình sự trong Quy chế  
quốc tế khác.  
Rome.  
1B8. Phân biệt được  
ICC và các tòa án hình  
sự quốc tế khác.  
2. Tội 2A1. Ghi nhớ tên 2B1. Phân biệt được tội 2C1. Đưa ra được  
phạm của tội phạm quốc tế ác diệt chủng với tội ác nhận xét về mức độ  
quốc tế theo Quy chế Rome. chống lại loài người.  
nghiêm trọng của tội  
7
theo 2A2. Xác định được 2B2. Phân biệt được tội phạm được quy định  
quy chế các yếu tố của tội ác ác chống lại loài người trong Quy chế  
Rôm diệt chủng. với tội ác chiến tranh. Rome.  
2A3. Xác định được 2B3. Phân biệt được tội 2C2. Đưa ra được  
các yếu tố của tội ác ác chiến tranh với tội nhận xét về mức độ  
chống lại loài người. phạm xâm lược.  
nghiêm trọng của  
2A4. Xác định được 2B4. Phân tích được hình phạt áp dụng  
các yếu tố của tội ác những điểm tương đồng đối với các tội phạm  
chiến tranh.  
và khác biệt giữa các được quy định trong  
2A5. Xác định được tội phạm quốc tế theo Quy chế Rome.  
các yếu tố của tội Quy chế Rome và các 2C3. Đưa ra được  
phạm xâm lược.  
tội phạm được quy định đánh giá sự hài hòa  
2A6. Ghi nhớ các trong Chương XXVI của luật hình sự Việt  
hình phạt áp dụng của Bộ luật Hình sự của Nam với luật hình  
đối với các tội phạm Việt Nam.  
quốc tế theo Quy chế  
Rome.  
sự quốc tế về các tội  
ác chống lại loài  
người.  
3C1. Đánh giá được  
sự tuân thủ của luật  
hình sự Việt Nam  
với các tiêu chuẩn  
hình sự quốc tế về  
tội phạm buôn bán  
ma túy.  
3C2. Đưa ra được  
nhận xét về sự cần  
thiết của hợp tác  
quốc tế hỗ trợ tư  
pháp trong việc xử  
tội phạm buôn  
bán ma túy.  
3. Tội 3A1. Ghi nhớ đặc 3B1. Phân tích được  
phạm điểm của tội phạm các yếu tố của tội phạm  
ma tuý buôn bán ma túy có buôn bán ma túy có tính  
có tính tính chất quốc tế.  
chất quốc tế.  
chất 3A2. Hiểu được sự 3B2. Phân tích được  
quốc tế nguy hiểm của tội đặc điểm, tính chất  
phạm buôn bán ma nguy hiểm của tội phạm  
túy có tính chất quốc buôn bán ma túy có tính  
tế.  
chất quốc tế.  
3A3. Nêu được các  
cách hợp tác quốc tế  
khác nhau để đối phó  
với tội phạm buôn  
bán ma tuý.  
4C1. Đánh giá được  
sự tuân thủ của luật  
4. Tội 4A1. Ghi nhớ đặc 4B1. Phân tích được  
phạm điểm của tội phạm các yếu tố của tội phạm  
8
buôn buôn bán người có buôn bán người có tính hình sự Việt Nam  
bán tính chất quốc tế. chất quốc tế. với các tiêu chuẩn  
người 4A2. Hiểu được sự 4B2. Phân tích được hình sự quốc tế về  
có tính nguy hiểm của tội đặc điểm, tính chất tội phạm buôn bán  
chất phạm buôn bán nguy hiểm của tội phạm người.  
quốc tế người có tính chất buôn bán người có tính 4C2. Đưa ra được  
quốc tế.  
chất quốc tế.  
nhận xét về sự cần  
thiết của hợp tác  
quốc tế hỗ trợ tư  
pháp trong việc xử  
tội phạm buôn  
bán người.  
4A3. Nêu được các  
cách hợp tác quốc tế  
khác nhau để đối phó  
với tội phạm buôn  
bán người.  
5C1. Đánh giá được  
sự tuân thủ của luật  
hình sự Việt Nam  
với các tiêu chuẩn  
hình sự quốc tế về  
tội phạm rửa tiền .  
5C2. Đưa ra được  
nhận xét về sự cần  
thiết của hợp tác  
quốc tế hỗ trợ tư  
pháp trong việc xử  
tội phạm rửa tiền .  
5. Tội 5A1. Ghi nhớ đặc 5B1. Phân tích được  
phạm điểm của tội phạm các yếu tố của tội phạm  
rửa tiền rửa tiền có tính chất rửa tiền có tính chất  
có tính quốc tế.  
quốc tế.  
chất 5A2. Hiểu được sự 5B2. Phân tích được  
quốc tế nguy hiểm của tội đặc điểm, tính chất  
phạm rửa tiền có tính nguy hiểm của tội phạm  
chất quốc tế.  
rửa tiền có tính chất  
5A3. Nêu được các quốc tế.  
cách hợp tác quốc tế  
khác nhau để đối phó  
với tội phạm rửa  
tiền.  
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức  
Mục tiêu  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
Tổng  
Vấn đề  
Vấn đề 1  
Vấn đề 2  
6
6
8
4
5
3
19  
13  
9
Vấn đề 3  
Vấn đề 4  
Vấn đề 5  
Tổng  
3
3
2
2
2
2
7
7
3
2
2
7
21  
18  
14  
53  
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU  
CHUNG CỦA HỌC PHẦN  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Thái độ  
Mục  
tiêu  
K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 S8 S9 T10 T11 T12 T13  
1A1  
1A2  
1A3  
1A4  
1A5  
1A6  
1B1  
1B2  
1B3  
1B4  
1B5  
1B6  
1B7  
1B8  
1C1  
1C2  
1C3  
1C4  
1C5  
2A1  
2A2  
2A3  
10  
2A4  
2A5  
2A6  
2B1  
2B2  
2B3  
2B4  
2C1  
2C2  
2C3  
3A1  
3A2  
3A3  
3B1  
3B2  
3C1  
3C2  
4A1  
4A2  
4A3  
4B1  
4B2  
4C1  
4C2  
5A1  
5A2  
5A3  
5B1  
5B2  
5C1  
5C2  
11  
8. HỌC LIỆU  
A. Văn bản quy phạm pháp luật  
1. Quy chế Rôm về Toà hình sự quốc tế.  
2. Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm tổ chức xuyên quốc  
gia (Công ước Palermo năm 2000).  
3. Công ước thống nhất về các chất ma tuý năm 1961 (Nghị định thư năm  
1972 bổ sung).  
4. Công ước của Liên hợp quốc về các chất hướng thần năm 1971.  
5. Công ước của Liên hợp quốc về chống buôn bán bất hợp pháp các chất  
ma tuý và các chất hướng thần năm 1988.  
6. Công ước của Liên hợp quốc về loại trừ các hình thức phân biệt đối xử  
với phụ nữ năm 1979 (Việt Nam tham gia ngày 17/2/1982).  
7. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em cùng với Nghị định thư  
về việc sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang; Nghị định thư về buôn  
bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em (Việt  
Nam tham gia ngày 9/9/2001).  
8. Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị buôn bán người, đặc  
biệt phụ nữ trẻ em (bổ sung Công ước của Liên hợp quốc về  
chống tội phạm tổ chức xuyên quốc gia) được Đại hội đồng Liên  
hợp quốc thông qua ngày 15/11/2000, có hiệu lực kể từ ngày  
25/12/2003.  
9. Công ước chống tham nhũng của Đại hội đồng Liên hợp quốc thông  
qua, có hiệu lực ngày 14/12/2005.  
10. Bộ luật hình sự Việt Nam 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017).  
11. Luật phòng, chống ma túy của nước CHXHCN Việt Nam.  
12. Luật phòng, chống mua bán người của nước CHXHCN Việt Nam  
13. Hiệp định về hợp tác trong đấu tranh phòng, chống tội phạm phòng  
chống tội buôn bán phụ nữ, trẻ em giữa Việt Nam và các nước Trung  
Quốc, Lào, Campuchia.  
14. Nghị định ca Chính phs74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 vphòng  
chng ra tin.  
15. Nghị định của Chính phủ s37/2007/NĐ-CP ngày 9/3/2007 về minh  
bạch tài sản, thu nhập và xây dng lut phòng chng ra tin.  
B. Sách và bài tạp chí  
12  
16. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình luật hình sự quốc tế,  
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.  
17. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Toà án hình sự quốc tế,  
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.  
18. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Những vấn đề luận, thực tiễn về  
luật hình sự quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.  
19. Dương Tuyết Miên (chủ biên), Quy chế Rome về Toà án hình sự  
quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.  
20. Nguyễn Thị Thuận (Chủ biên), Luật hình sự quốc tế, Nxb. CAND,  
2007.  
21. Nguyễn Văn Hương (Chủ biên), Luật hình sự Việt Nam với các  
điều ước quốc tế, Nxb Pháp, Hà Nội, 2017.  
22. Nguyễn Tuyết Mai, “Khái niệm tội phạm quốc tế”, Tạp chí Luật  
học, số 2/2013, tr.48-53.  
23. Duy Cương, “Rửa tiền - Một tội phạm quốc tế điển hình”, Tạp  
chí khoa học pháp lí, Trường đại học luật TP. Hồ Chí Minh, tháng  
5/2002.  
C. Website  
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC  
9.1. Lịch trình chung  
Hình thức tổ chức dạy-học  
Tổng  
số  
Tuần Vấn  
đề  
Lí  
thuyết  
TNC  
Seminar LVN  
KTĐG  
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
4
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
6
6
6
6
6
4
4
4
4
2
2
2
2
Làm BTCN  
Nộp BTHK  
13  
Số tiết  
12  
16  
10  
15  
53  
12  
8
5
5
30  
Số giờ TC  
9.2. Lịch trình chi tiết  
Tuần 1: Vấn đề 1  
Hìnhthc Số  
Nội dung chính  
tổ chức giờ  
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị  
dy-hc TC  
- Lịch sử hình * Đọc:  
Lí  
thuyết  
1
2
thành và phát - Quy chế Rôm về Toà hình sự quốc tế.  
triển của Luật - Công ước của Liên hợp quốc về chống tội  
hình sự quốc tế phạm tổ chức xuyên quốc gia (Công ước  
- Khái niệm và Palermo năm 2000).  
các nguyên tắc - Công ước chống tham nhũng của Đại hội  
của Luật hình đồng Liên hợp quốc thông qua, có hiệu lực  
sự quốc tế  
ngày 14/12/2005.  
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình  
luật hình sự quốc tế, Nxb. Chính trị quốc  
gia, Hà Nội, 2012, tr.15 – 132.  
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Những vấn  
đề luận, thực tiễn về luật hình sự quốc tế,  
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013,  
tr.11 – 82.  
- Nguyễn Thị Thuận (Chủ biên), Luật hình  
sự quốc tế, Nxb. CAND, 2007, tr. 6 – 76.  
- Dương Tuyết Miên (chủ biên), Quy chế  
Rome về Toà án hình sự quốc tế, Nxb.  
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.  
- Nguyễn Tuyết Mai, “Khái niệm tội phạm  
quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 2/2013,  
tr.48-53.  
- Một số thiết * Đọc:  
Lí  
2
14  
thuyết  
chế đảm bảo - Quy chế Rôm về Toà hình sự quốc tế.  
thực thi Luật - Công ước của Liên hợp quốc về chống tội  
hình sự quốc tế phạm tổ chức xuyên quốc gia (Công ước  
- Một số vấn đề Palermo năm 2000).  
2
luận về tội - Công ước chống tham nhũng của Đại hội  
phạm quốc tế đồng Liên hợp quốc thông qua, có hiệu lực  
tội phạm có ngày 14/12/2005.  
tổ chức xuyên - Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình  
quốc gia.  
luật hình sự quốc tế, Nxb. Chính trị quốc  
gia, Hà Nội, 2012, tr.15 – 132.  
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Những vấn  
đề luận, thực tiễn về luật hình sự quốc tế,  
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013,  
tr.11 – 82.  
- Nguyễn Thị Thuận (Chủ biên), Luật hình  
sự quốc tế, Nxb. CAND, 2007, tr. 6 – 76.  
- Dương Tuyết Miên (chủ biên), Quy chế  
Rome về Toà án hình sự quốc tế, Nxb.  
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.  
- Nguyễn Tuyết Mai, “Khái niệm tội phạm  
quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 2/2013,  
tr.48-53.  
Các nội dung Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo luận các  
thuộc Vấn đề vấn đề thuộc nội dung bài học.  
1.  
1
1
LVN  
Các nội dung * Đọc:  
Tự NC  
thuộc Vấn đề Các tài liệu đã được hướng dẫn.  
1.  
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học  
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.  
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần  
- Địa đim: Văn phòng Bmôn  
15  
Tuần 2: Vấn đề 2  
Hìnhthc Số  
Nội dung chính  
tổ chức giờ  
dy-hc TC  
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị  
* Đọc:  
- Quy chế Rôm về Toà hình sự quốc tế.  
- Công ước của Liên hợp quốc về chống  
tội phạm tổ chức xuyên quốc gia  
(Công ước Palermo năm 2000).  
- Nhng nguyên  
tc ca lut hình  
sự được ghi  
nhn trong Quy  
chế Rôm  
thuyết  
2
Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình  
Toà án hình sự quốc tế, Nxb. Chính trị  
quốc gia, Hà Nội, 2010, tr. 15 -127.  
- Nguyễn Thị Thuận (Chủ biên), Luật  
hình sự quốc tế, Nxb. CAND, 2007, tr.  
220- 259.  
- Dương Tuyết Miên (chủ biên), Quy chế  
Rome về Toà án hình sự quốc tế, Nxb.  
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.  
- Tội phạm quốc  
tế theo Quy chế  
Rôm  
- Đánh giá tính  
tương thích giữa  
pháp luật hình sự  
Việt Nam với  
Quy chế Rôm  
- Thảo luận các - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 1 (đã  
Seminar  
1
1
1
được hướng dẫn);  
nội dung thuộc  
Vấn đề 1.  
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo  
luận theo nội dung bài học.  
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo  
luận trên lớp.  
- Thảo luận các - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 2 (đã  
Seminar  
2
được hướng dẫn);  
nội dung thuộc  
Vấn đề 2.  
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo  
luận theo nội dung bài học.  
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo  
luận trên lớp.  
1
1
Các nội dung Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo luận  
thuộc Vấn đề 2. các vấn đề thuộc nội dung bài học.  
Các nội dung * Đọc:  
LVN  
Tự NC  
thuộc Vấn đề 2. Các tài liệu đã được hướng dẫn.  
16  
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học  
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.  
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần  
- Địa đim: Văn phòng Bmôn  
KTĐG  
Nhóm trưởng nhận đề BTHK qua email.  
Tuần 3: Vấn đề 3  
Hìnhthc Số  
tổ chức giờ  
dy-hc TC  
Nội dung chính  
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị  
- Đặc điểm và tính - Công ước của Liên hợp quốc về  
chất quốc tế của chống tội phạm tổ chức xuyên quốc  
thuyết  
2
tội phạm ma túy  
gia (Công ước Palermo năm 2000).  
- Pháp luật quốc tế - Công ước thống nhất về các chất ma  
về tội phạm ma túy  
- Đánh giá tính  
tương thích của  
pháp luật Việt Nam  
với pháp luật quốc  
tế về tội phạm ma  
tuý  
tuý năm 1961 (Nghị định thư năm  
1972 bổ sung).  
- Công ước của Liên hợp quốc về các  
chất hướng thần năm 1971.  
- Công ước của Liên hợp quốc về  
chống buôn bán bất hợp pháp các chất  
ma tuý và các chất hướng thần năm  
1988.  
- Công ước chống tham nhũng của Đại  
hội đồng Liên hợp quốc thông qua, có  
hiệu lực ngày 14/12/2005.  
- Nguyễn Tuyết Mai, “Khái niệm tội  
phạm quốc tế”, Tạp chí Luật học, số  
2/2013, tr.48-53.  
- Duy Cương, “Rửa tiền - Một tội  
phạm quốc tế điển hình”, Tạp chí khoa  
học pháp lí, Trường đại học luật TP.  
Hồ Chí Minh, tháng 5/2002.  
- Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 3  
Seminar  
1
(đã được hướng dẫn);  
17  
1
dung thuộc Vấn đề - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo  
luận theo nội dung bài học.  
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo  
luận trên lớp.  
3
- Thảo luận các nội - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 3  
Seminar  
2
1
(đã được hướng dẫn);  
dung thuộc Vấn đề  
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo  
luận theo nội dung bài học.  
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo  
luận trên lớp.  
3
1
1
Các nội dung Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo  
LVN  
thuộc Vấn đề 3.  
luận các vấn đề thuộc nội dung bài  
học.  
Các nội dung * Đọc:  
thuộc Vấn đề 3. Các tài liệu đã được hướng dẫn.  
Tự NC  
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học  
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.  
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần  
- Địa đim: Văn phòng Bmôn  
Tuần 4: Vấn đề 4  
Hìnhthc Số  
Nội dung chính  
tổ chức giờ  
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị  
dy-hc TC  
- Đặc điểm và tính * Đọc:  
thuyết  
2
chất quốc tế của  
tội phạm buôn bán  
người  
- Pháp luật quốc tế  
về tội phạm buôn  
bán người  
- Đánh giá tính  
tương thích của  
pháp luật Việt  
- Công ước của Liên hợp quốc về  
chống tội phạm tổ chức xuyên  
quốc gia (Công ước Palermo năm  
2000).  
- Công ước của Liên hợp quốc về loại  
trừ các hình thức phân biệt đối xử với  
phụ nữ năm 1979 (Việt Nam tham  
gia ngày 17/2/1982).  
- Công ước của Liên hợp quốc về  
18  
Nam với pháp luật quyền trẻ em cùng với Nghị định thư  
quốc tế về tội  
phạm buôn bán  
người  
về việc sử dụng trẻ em trong xung đột  
trang; Nghị định thư về buôn bán  
trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hoá  
phẩm khiêu dâm trẻ em (Việt Nam  
tham gia ngày 9/9/2001).  
- Nghị định thư về phòng ngừa, trấn  
áp và trừng trị buôn bán người, đặc  
biệt phụ nữ trẻ em (bổ sung  
Công ước của Liên hợp quốc về  
chống tội phạm tổ chức xuyên  
quốc gia) được Đại hội đồng Liên hợp  
quốc thông qua ngày 15/11/2000, có  
hiệu lực kể từ ngày 25/12/2003.  
- Hiệp định về hợp tác trong đấu tranh  
phòng, chống tội phạm phòng chống  
tội buôn bán phụ nữ, trẻ em giữa Việt  
Nam và các nước Trung Quốc, Lào,  
Campuchia.  
- Nguyễn Văn Hương (Chủ biên),  
Luật hình sự Việt Nam với các điều  
ước quốc tế, Nxb Pháp, Hà Nội,  
2017, tr. 77 - 113.  
- Thảo luận các - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 4  
Seminar  
1
1
1
(đã được hướng dẫn);  
nội dung thuộc  
Vấn đề 4.  
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo  
luận theo nội dung bài học.  
- Tham gia tích cực vào quá trình  
thảo luận trên lớp.  
- Thảo luận các - Nghiên cứu tài liệu thuộc Vấn đề 4  
Seminar  
2
(đã được hướng dẫn);  
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo  
luận theo nội dung bài học.  
nội dung thuộc  
Vấn đề 4.  
- Tham gia tích cực vào quá trình  
Làm BT cá nhân  
19  
thảo luận trên lớp.  
1
1
Các nội dung Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo  
LVN  
thuộc Vấn đề 4.  
luận các vấn đề thuộc nội dung bài  
học.  
Các nội dung * Đọc:  
thuộc Vấn đề 4. Các tài liệu đã được hướng dẫn.  
Tự NC  
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học  
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.  
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 ngày Thứ tư hàng tuần  
- Địa đim: Văn phòng Bmôn  
KTĐG  
Làm BT cá nhân  
Tuần 5: Vấn đề 5  
Hìnhthc Số  
Nội dung chính  
tổ chức giờ  
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị  
dy-hc TC  
- Đặc điểm * Đọc:  
thuyết  
2
tính chất quốc tế  
của tội phạm rửa  
tiền  
1
- Công ước của Liên hợp quốc về chống  
tội phạm tổ chức xuyên quốc gia  
(Công ước Palermo năm 2000).  
- Pháp luật quốc  
tế về tội phạm  
rửa tiền.  
- Công ước chống tham nhũng của Đại  
hội đồng Liên hợp quốc thông qua, có  
hiệu lực ngày 14/12/2005.  
- Đánh giá tính - Nghị định ca Chính phs74/2005/NĐ-  
tương thích của CP ngày 7/6/2005 vphòng chng ra  
pháp luật Việt tin.  
Nam với pháp  
luật quốc tế về tội  
phạm rửa tiền  
-
Nghị định của Chính phủ số  
37/2007/NĐ-CP ngày 9/3/2007 về minh  
bạch tài sản, thu nhập và xây dng lut  
phòng chng ra tin.  
- Duy Cương, “Rửa tiền - Một tội  
phạm quốc tế điển hình”, Tạp chí khoa  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 22 trang baolam 05/05/2022 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Luật hình sự quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_luat_hinh_su_quoc_te.doc